1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢNG DẠY TỤC NGỮ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

41 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 132,71 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Chương I Khái quát chung tục ngữ tục ngữ chương trình phổ thông Khái quát chung tục ngữ: 1.1 Khái niệm tục ngữ 1.2 Phân loại tục ngữ 1.3 Đặc trưng thể loại Nội dung thời lượng tục ngữ chương trình phổ thông: 2.1 Nội dung thời lượng 2.2 Nhận xét Chương II Giảng dạy tục ngữ chương trình phổ thông Thực tế giảng dạy tục ngữ nhà trường phổ thông 1.1 Giảng dạy tục ngữ kinh nghiệm 1.2 Giảng dạy tục ngữ theo lối tán tụng, suy diễn 1.3 .Nhầm lẫn tục ngữ với thành ngữ Các phương pháp giảng dạy phù hợp 2.1 Giảng dạy tục ngữ gắn với đặc trưng chung văn học dân gian 2.2 Giảng dạy tục ngữ gắn với đặc trưng thể loại 2.3 .Giảng dạy tục ngữ theo hướng tiếp cận hệ thống 2.4 Giảng dạy tục ngữ phương pháp dạy học tích cực Nhóm Tổng Kết Tài liệu tham khảo Chương I Khái quát chung tục ngữ tục ngữ chương trình Nhóm sách giáo khoa 1.Khái quát chung tục ngữ 1.1.Định nghĩa “tục ngữ” Từ trước đến nay, Việt Nam có nhiều định nghĩa tục ngữ: Theo Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn “Văn học dân gian Việt Nam” năm 1988 “Tục ngữ câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, nhân dân lao động sáng tạo nên lưu truyền qua nhiều kỷ” Với Đỗ Bình Trị tục ngữ “những câu nói gọn chắc, xuôi tai” Vũ Ngọc Phan công trình “Tục ngữ ca dao Việt Nam” năm 1965 định nghĩa: “Tục ngữ câu tự diễn đạt trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, lí luận, công lí, có phê phán” Theo lối chiết tự, “tục”nghĩa thói quen lâu đời, “ngữ” lời nói Từ liệu trên, khái niệm tục ngữ định nghĩa theo quan điểm đánh giá bao quát sử dụng rộng rãi nay: “Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thường mang nhiều nghĩa, kinh nghiệm, nhân dân áp dụng vào đời sống, tư lời ăn tiếng nói ngày”( Bùi Mạnh Nhị- “Tục ngữ”- “Văn học dân gianNhững công trình nghiên cứu ) 1.2 Phân loại Nội dung tục ngữ chủ yếu gắn liền với đời sống người dân lao động, phân thành loại gồm: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (đúc kết kinh nghiệm thời tiết, kĩ thuật nuôi trồng, đánh bắt ) - Tục ngữ người, gia đình xã hội.( ăn-uống, sống-chết, trẻ3 Nhóm già,học hành ) -Tục ngữ đạo đức lối sống … 1.3 Đặc trưng 1.3.1 Về nội dung Trong luận văn Bàn nghệ thuật (1935), Gorki có viết: “ Người ta nhìn nhận xác định nghệ thuật ngôn ngữ sinh trình lao động người từ thời xưa Nguyên nhân phát sinh nghệ thuật xu hướng người muốn đúc kết kinh nghiệm lao động vào hình thức ngôn ngữ dễ nhớ bám chặt vào kí ức- vào hình thức thơ hai câu, “tục ngữ”, “truyền ngôn” hiệu lao động thời cổ đại” Các nội dung tục ngữ: -Phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất Tục ngữ lao động sản xuất phản ánh số nét điều kiện phương thức lao động nhân dân, phản ánh đặc điểm đời sống dân tộc Những kinh nghiệm lao động sản xuất nảy sinh trình đấu tranh thiên nhiên nhân dân lao động đúc kết tục ngữ phổ biến rộng rãi, trở thành tri thức khoa học kỹ thuật dân gian Trong trình lao động sản xuất sinh hoạt, nhân dân tích lũy nhiều kinh nghiệm quy luật diễn biến thời tiết khí hậu -Bơ bãi -Vấy mại mưa, bối bừa nắng -Mây thành vừa hanh vừa giá Trong trình lao động sản xuất ngành nghề nông nghiệp, ngư nghiệp, số nghề thủ công lâu đời, nhân dân đúc kết nhiều kinh nghiệm Trong đó, kinh nghiệm làm ruộng chiếm đa số Nhóm -Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống -Chim cập cợi, mùa đợi -Cơm quanh rá, mạ quanh bờ Tục ngữ lao động sản xuất thể tinh thần sáng tạo nhân dân lao động Song chủ yếu kinh nghiệm thực tiễn Nhiều kinh nghiệm phản ánh biểu cụ thể quy luật tự nhiên địa phương, thời điểm định - Ghi nhận tượng lịch sử xã hội Tục ngữ nói tượng lịch sử xã hội phận chủ yếu, phản ánh tập quán, thị hiếu, đấu tranh nhân dân Một vài ký ức thời kỳ lịch sử xa xưa dân tộc: -Ăn lông lỗ -Con dại mang -Năm cha ba mẹ Tục ngữ Việt Nam chủ yếu phản ánh đặc điểm sinh hoạt gia đình xã hội, sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân thời phong kiến Những tập quán, phong tục đời sống nhân dân: -Dưa La, cà Láng, nem Bảng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô Ðầm Sét -Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam -Mồng bày hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín trở hội Dóng Những nét sinh hoạt nông thôn Việt Nam thời phong kiến ; -Phép vua thua lệ làng -Ðất có lề, quê có thói Phản ánh tổ chức gia đình quan điểm thân tộc nhân dân ta Nhóm xã hội phong kiến: -Một ngưòi làm quan họ nhờ -Chết trẻ lấy lẽ -Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì Phản ánh đời sống người lao động quan hệ xã hội xã hội phong kiến: -Lấy bát mồ hôi đổi bát cơm -Tháng tám đói qua, tháng ba đói chết -Bà chúa đứt tay ăn mày xổ ruột -Cá lớn nuốt cá bé - Thể triết lý dân gian dân tộc Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm sống lối sống nhân dân, phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân lao động, bao hàm tư tưởng trị xã hội tư tưởng triết học Tục ngữ thể chủ nghĩa nhân đạo chân nhân dân lao động Tư tưởng biểu trước hết quan niệm người -Người làm của, không làm người -Một mặt người mười mặt -Người sống còn, người chết hết Nhiều tục ngữ thể tinh thần đấu tranh nhân dân lao động chống áp bức, bóc lột -Tuần hà cha kẻ cướp -Muốn nói oan, làm quan mà nói -Ðược làm vua, thua làm giặc Tục ngữ phản ánh phong phú đức tính nhân dân lao động, thể truyền thống tư tưởng, đạo đức nhân dân thông qua nhận Nhóm xét, suy gẫm sâu sắc thực -Chớ thấy sóng mà ngả tay chèo -Có công mài sắc có ngày nên kim -Ăn lấy chắc, mặc lấy bền -Một ngựa đau tàu bỏ cỏ -Ðói cho sạch, rách cho thơm Ngoài tục ngữ kinh nghiệm nhân dân đời sống thục tiễn, song, nhiều tục ngữ phản ánh nhận thức có tính chất vật tự phát -Thầy bói nói dựa -Có bột gột nên hồ -Ở bầu tròn, ống dài 1.3.2 Về nghệ thuật Tục ngữ có tính hàm súc,có hình thức “ngắn mũi chim” (V.I.Đal- “Tục ngữ dân gian Nga, M, 1957) Ngắn có tiếng: “May khôn”, “Túng tính” Tuy ngắn gọn không phủ định câu tục ngữ chữ dư thừa, lượng nội dung truyền tải phong phú có chiều sâu Tục ngữ kho tàng mà nhân dân người nắm giữ chìa khóa, phản ánh mạnh mẽ quan niệm thời đại, điều kiện sống sản xuất người dân Hơn nữa, tục ngữ mang kinh nghiệm ông cha đúc kết từ bao đời, không giúp hiệu công việc cao mà dạy cho cháu cách đối nhân xử Với tính chất hàm súc, tư tưởng tục ngữ bị nén chặt hình thức câu ngắn gọn Chỉ vận dụng vào lời nói hoàn cảnh cụ thể, tư tưởng tục ngữ thường đòi hỏi mở tung Một phương tiện giúp tục ngữ thực khả “nói hiểu Nhóm nhiều” hình ảnh Để truyền tải lượng nội dung lớn hình thức giới hạn, hình ảnh chọn lọc cho vừa gần gũi với đời sống người dân lao động, vừa gợi lên nhiều lớp nghĩa tùy theo kinh nghiệm cá nhân người đọc mà lại dễ hình dung, dễ thuộc sâu vào lòng người giáo lí, giáo điều khô khan Về kết cấu, tục ngữ chia thành kết cấu logic kết cấu nghệ thuật Kết cấu logic gồm kết cấu đơn kết cấu phức Kết cấu nghệ thuật gồm so sánh đối xứng, kết cấu đối xứng xuất phổ biến, từ đối xứng từ loại (“Miệng vào lời ra”, “Liệu cơm gắp mắm”, “Vịt già gà tơ” ) đến điệu (“Chó treo mèo đậy”, “Thầy tớ ấy” ) nghĩa (“Khôn cậy khéo nhờ”, “Tiền phú hậu bần” ) Khác với thành ngữ thuộc loại cụm từ cố định, tục ngữ thuộc loại đơn vị câu Trong ngôn ngữ, câu đơn vị tạo lời nói nên có tính chất kết cấu động đơn vị tịnh từ, cụm từ cố định Song câu tục ngữ loại câu quen dùng lời nói tập thể, cộng đồng người định, nên không đơn vị câu bình thường khác, mà loại câu cố định thành phần cấu trúc, bền vững ngữ nghĩa Vần chất keo nối kết từ ngữ, sợi đỏ xuyên suốt hình ảnh, nội dung vế câu Vần tạo khác biệt tục ngữ với thể loại văn học dân gian khác, đặc trưng góp phần cho tục ngữ sống lâu đời sống người lao động bình dân Vần bao gồm vần liền, vần cách, vần vần thông Vần liền xuất hai âm tiết sát âm chen giữa: “Ăn vả trả sung”, “Thầy bói nói dựa”, “ Của đồng công nén” Trong câu có nhiều âm tiết chen biểu vần cách: “Người sống gạo cá bạo nước” (1 âm tiết), “Vô tiểu nhân bất thành quân tử” (2 âm tiết), “Việc người sáng việc quáng” (3 âm tiết) Vần chính: Nhóm “Chết trẻ lấy lẻ” vần thông- không lặp lại hoàn toàn: “Nén bạc đâm toạc tờ giấy” Tuy nhiên, câu nói vần tục ngữ, tục ngữ chắn phải có vần Sự mượt mà tục ngữ thể nhịp Nhịp chỗ ngừng để phân đoạn vế câu Thông thường, nhịp phân theo cách thức rõ ràng, kết hợp với vần cấu trúc câu tạo nên tổng thể cân đối Triều Nguyên tổng kết: “ Ở số tục ngữ có gieo vần, vị trí ngừng nhịp thể sóng kèm với vần Sự thể thường gặp là, cặp vần (gồm hai tiếng vần, nằm liền hay tách rời nhau), vị trí nhịp đặt đặt sau chỗ gieo vần Đây quy cách chung tượng nhịp số tục ngữ có gieo vần, vần liền, vần cách tiếng, vần cách hai tiếng, , câu tục ngữ có cấu trúc chia hai ba vế cân đối hay có cấu trúc không cân đối” Có thể kể đến số cách phân chia nhịp như: 1/1 “ Bún/giá/cá/ruốc”, 2/2 “Đầu chép/mép trôi”, “Bút sa/gà chết”, 3/3 “Xa mỏi chân/gần mỏi miệng”, 2/5 “Đường xa/cái bánh đa nặng”, 2/4 “Đánh đề/ra đê mà ở” Với câu tục ngữ không gieo vần, nhịp thường nằm câu: “ Chị ngã/em nâng”, “Trai thời loạn/gái thời bình” Nhịp nảy sinh sở kết cấu câu nhiều vế, song câu có vế mà ngữ nghĩa không yêu cầu phải ngắt nhịp lời nói, tục ngữ có xu hướng tạo nên kết cấu có nhịp điệu “ Thật cha quỷ quái”, “Có thực vực đạo” Ở trường hợp chứng tỏ, cảm xúc nhịp điệu câu yếu tố vần gây Vần nhịp hai yếu tố tạo nên tính chặt chẽ cân đối, làm bật lên quan hệ logic vế, làm bật lên từ nghĩa trung tâm câu tục ngữ, đồng thời làm tăng tính biểu cảm, nhịp nhàng độ bám vào trí nhớ Câu tục ngữ tưởng nói cách tự nhiên, hoàn cảnh tâm hồn, trí nhớ người nói, thực chất lại công trình tinh luyện ngôn ngữ vô Nhóm tinh xảo- người ta khó thay thế, thêm bớt Cái tinh tế không toát hình thức bên ngoài, mà đến từ nghĩa mà câu tục ngữ chuyên chở Tục ngữ có nghĩa nghĩa bóng sử dụng nhiều Câu tục ngữ sử dụng nhiều hoàn cảnh, hoàn cảnh lại tương ứng với nghĩa khác phát sinh thêm nghĩa Hoàng Tiến Tựu giáo trình Văn học dân gian Việt Nam dành cho hệ cao đẳng sư phạm, viết: “Có câu tục ngữ có nghĩa (thí dụ: “Khoai ưa lạ, mạ ưa quen”, “Một bụi cỏ, giỏ phân”…) Nhưng phận tục ngữ đa nghĩa chiếm tỉ lệ lớn, chất lượng cao phận tiêu biểu thể loại này” Nguyễn Xuân Đức viết “Về nghĩa tục ngữ” cho rằng: “Chúng ta không nên nói tục ngữ có nhiều nghĩa, lại không nên nói tục ngữ đa nghĩa Tục ngữ sinh để ứng dụng sống, có nhiều nghĩa, lại đa nghĩa thật khó vận dụng” […] “Thiết nghĩ, nên nói cách thận trọng rằng: tục ngữ xét văn có từ đến hai nghĩa, xét môi trường ứng dụng, tức môi trường lưu truyền tồn đích thực, với lần phát ngôn có nghĩa (có thể nghĩa đen hay nghĩa bóng) - tức nghĩa ứng dụng theo mục đích phát ngôn” II Nội dung thời lượng tục ngữ chương trình phổ thông Chương trình khẳng định việc lấy sáu kiểu văn làm trục đồng quy: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh điều hành.Do yêu cầu hướng tích hợp nên văn lựa chọn trở nên quan trọng việc thể kiến thức ba phân môn Văn , Tiếng Việt Tập làm văn 10 Nhóm Ráng mỡ gà, có nhà giữ Vần a (gà – nhà ) vần lưng Nhịp 3/4 Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Vần i (trì – nhì) vần iên (viên – điền) vần lung Nhịp 3/3/3 Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Vần ân (phân – cần) vần lưng Nhịp 2/2/2/2 Tính biểu cảm nghệ thuật của câu tục ngữ phụ thuộc phần lớn vào vần – nhịp, giảng dạy cần tính vần- nhịp giúp học sinh dễ nhớ, đồng thời không hiểu sai ý nghĩa câu tục ngữ Tính nhịp nhàng và tính nhạc của nhịp và vần tục ngữ giúp việc giảng dạy trở nên sinh động 2.2.3 Giảng dạy gắn với tính đa nghĩa Một đặc trưng giảng dạy tục ngữ tính đa nghĩa Ta đã biết là tục ngữ có thể chia làm hai loại bản: loại đơn nghĩa và loại đa nghĩa Còn tục ngữ có nghĩa bóng việc nắm nghĩa đen quan trọng, có hiểu nghĩa đen hiểu nghĩa bóng Trong chương trình lớp tục ngữ người xã hội có số câu tục ngữ sau: Một làm chẳng nên non 27 Nhóm Ba chụm lại nên núi cao Lấy hình ảnh ảnh “cây” để đến người, “núi” để nói việc lớn, việc khó người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ việc thành công Khẳng định sức mạnh tình đoàn kết nhắc nhở tinh thần tập thể lối sống làm việc tránh lối sống cá nhân Ăn nhớ kẻ trồng Quả, kẻ trồng từ có nhiều nghĩa, Mọi thứ ta hưởng thụ sức người khác làm ra, cần trân trọng, biết ơn người trước, người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả, không phản bội khứ Cần nhắc biết giúp đỡ người sống hàng ngày có thể, người gặp khó khăn, hoan nạn “Vàng thật không sợ lửa” Câu có nghĩa đen nhiều nghĩa bóng, tùy vào cách hiểu ẩn dụ “vàng” “lửa”, người có lực không sợ khó khăn, thử thách hay người thẳng không sợ gièm pha,v.v Các cách dùng từ tạo lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình diễn đạt hoàn cảnh giao tiếp Hay chương trình ngữ văn 10 nâng cao, có nhiều câu tục ngữ có tính đa nghĩa Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Một giọt máu đào ao nước lã 28 Nhóm Lưu ý tục ngữ kinh nghiệm sản xuất thường có loại nghĩa đen Vì phân tích loại tục ngữ ta cần ý đến tượng cá biệt Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống – Câu tục ngữ nói vai trò yếu tố sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước) nhân dân ta.Yếu tố nước phải yếu tố quan trọng hàng đầu, bị úng, hay bị hạn, mùa vụ bị thất thu hoàn toàn Sau vai trò quan trọng phân bón Yếu tố cần cù, tích cực đóng vai trò thứ ba Giống đóng vai trò thứ tư Tuy nhiên, ba yếu tố ngang nhau, có giống tốt, giống người thu hoạch nhiều Mau nắng, vắng mưa -Nghĩa trời nhiều (dày) nắng, trời (vắng) mưa Đây kinh nghiệm để đoán mưa nắng, liên quan trực tiếp đến công việc sản xuất nông nghiệp mùa màng Do mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy Những câu tục ngữ thuộc loại đa nghĩa chiếm tỷ lệ lớn hẳn so với những câu đơn nghĩa Điều này có nghĩa là ứng dụng phần lớn tục ngữ được dùng những ẩn dụ Vì trường nghĩa của câu tục ngữ đa nghĩa thường khá rộng nó có khả ứng dụng vào những tình huống, hoàn cảnh khác nên cần ý điểm giảng dạy 2.2.4 Giảng dạy tục ngữ gắn với tính đối xứng Giảng dạy tục ngữ theo tính đối xứng Câu đối xứng là câu có sự tương ứng đều đặn của các thành phần câu Ta thấy, đó là câu có cấu tạo thành 29 Nhóm những vế đối ứng với nhau, có quan hệ lôgíc chặt chẽ với nhau, giữa các vế có sự cân bằng (đôi chỉ là cân bằng tương đối) về số lượng từ và sự đối ứng về từ loại, từ nghĩa …của những từ đồng vị Muốn giải giảng dạy đúng, sâu nghĩa và ý của câu tục ngữ, trước hết cần nắm chắc cấu trúc đối xứng của nó Tấc đất / tấc vàng Nhất / nhì thục Đêm tháng năm >< ngày tháng mười Sáng >< tối Nắng >< mưa Dựa vào kết cấu này, dễ dàng tìm đối tượng đối xứng với chứa đựng hình ảnh nghệ thuật Trong câu “tấc đất, tấc vàng” có đối xứng hai hình ảnh “đất” “vàng” Kết cấu đối xứng đối nghịch mà kiểu so sánh, so sánh “đất” với “vàng” Điều cho thấy ông cha ta quý trọng đất đai, tư liệu sản xuất nông dân lao động, so sánh với vốn quý “vàng” Bởi làm bật ý cần biểu đạt đồng thời khắc sâu nhấn mạnh ý, tạo cân đối nhịp nhàng câu tục ngữ Việc giảng dạy văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng theo đặc trưng thể loại cần thiết quan trọng Đồng thời cách thức giảng dạy có liên quan chặt chẽ với cần kết hợp nhuần nhuyễn phân tích tác phẩm Phương pháp giảng dạy theo đặc trưng thể loại “con đường ngắn nhất” để tiếp cận tục ngữ, giảng dạy cho học sinh cách hiệu 2.3 Giảng dạy tục ngữ theo hướng tiếp cận hệ thống 30 Nhóm Nếu coi văn học dân gian hệ thống lớn tục ngữ hệ thống trực thuộc hệ thống Xét cấp độ nhỏ hơn, tục ngữ phân chia thành hai hệ thống nhỏ : tục ngữ lao động sản xuất , tục ngữ đạo đức lối sống Xét mặt kết cấu, tác phẩm văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng hệ thống hoàn chỉnh Vì vậy, giảng dạy tục ngữ phải khảo sát phương diện phận chỉnh thể để làm bật lên nét tương đồng khác biệt tác phẩm Mỗi tác phẩm tục ngữ hệ thống chỉnh thể thành tố hệ thống lớn Việc đặt tác phẩm vào hệ thống để từ chung hiểu riêng ngược lại, tạo điều kiện phân tích giảng dạy tác phẩm tốt Trong chương trình sách giáo khoa phân chia tục ngữ thành hai hệ thống: tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ đạo đức lối sống Chẳng hạn dạy câu tục ngữ có liên quan đến kinh nghiệm thời tiết hay lao động sản xuất Cách 1: Đặt câu tục ngữ vào hệ thống “tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” - Tục ngữ thiên nhiên: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” “Mau sau nắng vắng mưa” “Ráng mỡ gà có nhà giữ” 31 Nhóm “Tháng bảy kiến bò lo lại lụt” -Tục ngữ lao động sản xuất: “Tấc đất tấc vàng” “Nhất nhì thục” “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Xét nội dung biểu đạt, tác phẩm đáp ứng đặc trưng hệ thống Việc giảng dạy tục ngữ theo hệ thống khái quát đề tài cụm câu tục ngữ có liên quan nội dung với Hơn nữa, thông qua đề tài chung để hiểu rõ tác phẩm Chẳng hạn với câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng”, giảng dạy không đặt hệ thống câu khó hiểu ý nghĩa Nếu đặt hệ thống tục ngữ lao động sản xuất, ta thấy tầm quan trọng đất đai – tư liệu sản xuất quan trọng người nông dân Chính vậy, so sánh với vật quý giá vàng Bên cạnh đó, đặt câu tục ngữ vào hệ thống thứ so sánh với “vàng” như: “lời nói gói vàng”, “người sống đống vàng”, qua ta rút giống cách ví von, so sánh hiểu câu tục ngữ Hay câu “Nhất nhì thục”, vừa nghe qua học sinh khó hiểu nội dung câu tục ngữ biểu đạt Nhưng đặt hệ thống tục ngữ lao động sản xuất thấy tầm quan trọng hai thứ mà câu tục ngữ đề cập tới “Thì” thời, hiểu thời gian, thời điểm thích hợp để lao động sản xuất Muốn có suất cao, người ta phải chọn thời điểm “mưa thuận gió hòa” để bắt đầu vụ mùa Sau “thục”, 32 Nhóm hiểu làm đất kĩ, công đoạn quan trọng lao động sản xuất để đạt hiệu cao Cách Đặt tác phẩm vào hệ thống câu tục ngữ đề tài để tìm nét tương đồng khác biệt Qua , học sinh hiểu khái quát kết cấu tác phẩm, đồng thời tìm khác biệt để hiểu chi tiết ngữ cảnh sử dụng dị (Vấn đề đề cập mục 1.1) Phương pháp có nhiều hay để áp dụng vào dạy, nhiên, người giáo viên cần nhiều thời gian để tìm hiểu sâu tổ chức cho học sinh tìm hiểu trước nhà thông qua hoạt động kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác 2.4 Phương pháp dạy học tích cực 2.4.1 Phương pháp kết hợp CNTT vào tổ chức lớp học Ngày nay, thành tựu khoa học-công nghệ đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức, tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Kho tàng kiến thức nhân loại ngày đa dạng phong phú Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, Internet tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, hội nhập văn hóa điều kiện thuận lợi cho việc đổi phát triển giáo dục Giáo viên thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin cách tự lực, có phân tích tổng hợp Một mặt giúp cho lớp học trở nên sinh động hơn, mặt giúp cho học sinh có nhìn đầy đủ toàn 33 Nhóm diện học, từ khơi gợi em tâm tiếp nhận tích cực, chủ động -Chia sẻ tài liệu học tập: Trong môi trường học tập sử dụng CNTT, giáo viên học sinh chia sẻ thông tin, tài liệu tục ngữ mà họ tìm thấy ti vi, radio, Internet,… để học tập Điều giúp giáo viên học sinh có nhiều hội để thực chia sẻ thông tin nơi lúc, phát triển hình thức học tập hợp tác - Thúc đẩy học tập hợp tác: điều thực qua việc thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm, thu thập kinh nghiệm nhóm, nhóm báo cáo, … - Hướng tới học tập độc lập: em tự rút vấn đề cần tìm hiểu, kinh nghiệm biến kiến thức tập thể thành kiến thức thân Ngoài ra, giáo viên thiết kế hoạt động ngoại khoá đối tục ngữ theo chủ đề,… có liên quan đến học gợi ý cho em tập hợp lại thành tập san lớp Tuy nhiên, thực điều cần cân nhắc khía cạnh khác vật chất, điều kiện thời gian, không gian,… 2.4.2 Phương pháp thảo luận nhóm, nêu vấn đề: Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh tìm hiểu văn Khi học sinh tiếp nhận câu hỏi và trả lời, học sinh sẽ có cách nhìn nhận, đánh 34 Nhóm giá riêng dựa theo suy nghĩ riêng của bản thân và có thể câu trả lời của các em không đầy đủ một cách trọn vẹn Khi học sinh trả lời câu hỏi đặt và vẫn còn thiếu sót, giáo viên có thể tiếp nhận thêm ý kiến bổ sung từ các học sinh còn lại Giáo viên cần sử dụng câu trả lời của học sinh trước đó để dẫn dắt tiếp cuộc thảo, ngoài ra, không nhận xét, sửa chữa mỗi đóng góp hay thuyết giảng sau mỗi câu trả lời của học sinh Các câu tục ngữ có ý nghĩa nên đưa câu hỏi cần có câu hỏi phát hiện, tái hiện, phân tích, đánh giá ý nghĩa tục ngữ, đồng thời vận dụng vào đời sống, phát huy tính độc lập sáng tạo bốn đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình yếu Câu hỏi: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “có công mài sắt, có ngày nên kim” Nghệ thuật câu tục ngữ có bật Trong đời sống em vận dụng câu tục ngữ nào? Một điều cần ý câu hỏi không đặt cách tùy tiện mà phải đặt giáo án, phải biết kết hợp câu hỏi cụ thể, chi tiết với câu hỏi khái quát Cần ý học sinh không trả lời giáo viên đưa câu hỏi gợi mở Trong quá trình giảng dạy tục ngữ, phương pháp đàm thoại đặt vấn đề là phương pháp quan trọng, không thể không nhắc đến Nhờ có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh , mấu chốt vấn đề sẽ được giải quyết một cách rõ ràng và cụ thể nhất 2.4.3 Phương pháp diễn xướng tục ngữ: Diễn xướng phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách biểu diễn dân gian Đây phương pháp dạy học tích cực, phát huy tối đa 35 Nhóm chủ động, linh hoạt, sáng tạo học sinh Đồng thời phương pháp giúp học thêm hút, sinh động Khi giảng dạy tác phẩm văn học dân gian, giáo viên tiến hành hoạt động cho em đọc diễn cảm tác phẩm, theo cách nghĩ phổ biến, “diễn xướng” hình dung diễn không gian đặc biệt, có khán giả người trình diễn, tiết mục đặt lên kế hoạch, diễn khoảng thời gian định, đáng kể, chẳng hạn diễn xướng hát kể sử thi đồng bào Tây Nguyên, hay hát đối đáp nam nữ quan họ Bắc Ninh,v.v Tục ngữ hình thức diễn xướng quy mô nhỏ đơn vị tác phẩm văn học dân gian Có thể cho em thực đối đáp đề tài Hay đời sống thực tế diễn xướng dàn dựng kịch nhỏ đề tài học hành, đạo đức, lối sống từ người diễn xướng đưa lời khuyên câu tục ngữ ví dụ đưa hoàn cảnh hai đối tượng cách ăn nói chưa tế nhị, ba hoa, ganh ghét nhau, từ người diễn xướng đọc câu tục ngữ: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ….v… v… Đây cách diễn xướng tốt phù hợp nhất, nhiên lại tốn thời gian cần chịu khó đầu tư thực Những phương pháp dạy học tục ngữ vừa trình bày sử dụng cách độc lập, xuyên suốt phải có phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp với nhau, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Các phương pháp dạy học đại, bên cạnh phát triển tư phản biện, tư bậc cao em, có tác 36 Nhóm dụng trau dồi kĩ cần thiết kỷ XXI: kĩ làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề, kĩ trình bày trước công chúng, kĩ sử dụng Internet phần mềm hỗ trợ học tập,… 37 Nhóm TỔNG KẾT Tục ngữ chương trình sách giáo khoa chưa giảng dạy thể loại văn học dân gian Bởi giảng dạy tục ngữ chưa gắn với đặc trưng chung văn học dân gian đặc biệt gắn với đặc trưng thể loại Đối với giảng dạy tục ngữ, xin đề xuất số ý kiến sau: -Giảng dạy tục ngữ cần gắn với đặc trưng chung văn học dân gian Tuy nhiên, cần lựa chọn đặc trưng tiêu biểu ứng với tác phẩm để giảng dạy -Gắn với đặc trưng thể loại để có hướng giảng dạy đắn, tránh tán tụng suy diễn kết hợp đặc trưng thể loại phân tích -Trong thời buổi đại, giảng dạy cần kết hợp với công nghệ thông tin để tiết học hứng thú Thể loại tục ngữ thể loại dân gian chứa nhiều nét đẹp sinh hoạt văn hóa quý báu dân tộc Thiết nghĩ sách giáo khoa tới cần chỉnh sửa, bổ sung cho hợp lí để nét đẹp ngày phổ biến rộng rãi đến học sinh 38 Nhóm PHỤ LỤC: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHẢO SÁT VỀ VIỆC GIẢNG DẠY TỤC NGỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đơn vị khảo sát: Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TPHCM PHIẾU KHẢO SÁT Câu Trong chương trình phổ thông, em học tục ngữ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Ở lớp thầy cô thường giảng dạy tục ngữ cách thức nào? a b c d Giảng giảng câu tục ngữ học kinh nghiệm Phân tích nhỏ từ, ngữ câu tục ngữ Giảng dạy gắn với nhiều dị Cách khác …………………………………………………………… Câu Em có cảm thấy hứng thú học tục ngữ nói riêng văn học dân gian nói chung không? Hãy chia sẻ ý kiến em 39 Nhóm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Theo em thành ngữ tục ngữ có phải không? Và viết vài câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết a Có b Không c Ý kiến khác…………………………………………………………… TỤC NGỮ THÀNH NGỮ ………………………………………… ….….……………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………… …………………….………………… …………………………………… - HẾT Cảm ơn em thực khảo sát Chúc em học tập thật tốt 40 Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên) NXB Giáo Dục Việt Nam Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp Lớp 10 NXB Giáo Dục Việt Nam Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ VN, NXB Khoa Học xã hội – Hà Nội Luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thanh Đảm – Khảo sát số câu tục ngữ có nhiều cách hiểu Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam- Phan Thị Đào- NXB Thuận Hóa, Huế Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đởi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Dung (2005), “Tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn học dân gian” Bài đăng website https://sites.google.com/site/dayvanvahocvanngaynay/van-hoc-dan-gian/tiepnhan-va-giang-day-tac-pham-van-hoc-dan-gian Trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=4307%3Amt-cach-xac-nh-c-trng-th-loitc-ng-t-hng-tip-cn-bi-cnh&catid=120%3Alun-vn-ca-ncs-hvch-asv&Itemid=186&lang=vi#_Toc362608407 41 Nhóm

Ngày đăng: 08/11/2016, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên) NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên) NXB Giáo
Nhà XB: NXB Giáo "Dục Việt Nam
3. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ VN, NXB Khoa Học xã hội – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ VN, NXB
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri
Nhà XB: NXB "Khoa Học xã hội – Hà Nội
Năm: 1975
4. Luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thanh Đảm – Khảo sát một số câu tục ngữ có nhiều cách hiểu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thanh Đảm – Khảo sát một số câu tục ngữ
5. Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam- Phan Thị Đào- NXB Thuận Hóa, Huế . 6. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đởi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam- Phan Thị Đào- NXB Thuận Hóa, Huế ."6. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở
Tác giả: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam- Phan Thị Đào- NXB Thuận Hóa, Huế . 6. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2015
8. Trường ĐH Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn.http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&amp;view=article&amp;id=4307%3Amt-cach-xac-nh-c-trng-th-loi-tc-ng-t-hng-tip-cn-bi-cnh&amp;catid=120%3Alun-vn-ca-ncs-hvch-a- Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?"option=com_content&view=article&id=4307%3Amt-cach-xac-nh-c-trng-th-loi-
2. Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 và Lớp 10 NXB Giáo Dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w