1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỐNG NHẤT một số vấn đề về dạy học môn NGỮ văn ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG đổi mới PPDH

7 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 27,64 KB

Nội dung

THỐNG NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH (5-1-2014) SỞ GIÁO PHÒNG GDTrH DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM THỐNG NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH PHẦN VĂN HỌC A Mở đầu: Trước phần Văn học gọi Giảng văn Hiện trước thay đổi quan niệm mơn Ngữ văn chương trình phổ thơng, tên gọi phân mơn có thay đổi: phân mơn Văn/ Đọc hiểu văn (VB) /Đọc văn + Nếu Giảng văn, phân tích tác phẩm văn học việc làm giáo viên (GV), GV chính, học sinh (HS) phụ (GV chủ động, trung tâm, học sinh thụ động); với hiểu biết rung động tác phẩm văn chương, thầy cắt nghĩa, bình giảng nhằm giúp HS hiểu văn, không nhằm đào tạo lực tự đọc hiểu văn cho học sinh -> khái niệm đọc hạn chế việc đọc to, đọc âm, đọc diễn cảm…là phương pháp giảng văn Quan hệ thầy trò quan hệ chiều, trò hiểu rung cảm với rung cảm thầy + Đọc văn/Đọc hiểu VB khác: GV hướng dẫn học sinh chủ động thâm nhập, chiếm lĩnh tác phẩm - văn -> Từ việc khác mà việc thiết kế giáo án, tổ chức hoạt động dạy học thay đổi Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc để học sinh đọc - hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà phát triển lực chủ thể học sinh: có kĩ nắm bắt thơng tin nhanh nhất, chủ động nhận giá trị văn học, ý nghĩa xã hội, có khả phản hồi thông tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích cực vào việc tham gia vào sống xã hội với đầy đủ giá trị: chân, thiện, mĩ trở thành người phát triển tồn diện - người có văn hóa B/ Thống số vấn đề dạy học phần Văn: I/ Nguyên tắc dạy đọc hiểu trường phổ thông: - Dạyhọc văn học xuất phát từ đặc trưng môn - HS bạn đọc sáng tạo trình tiến hành hoạt động dạy học văn học - Vì cần đổi phương pháp dạy học để HS: + Hoạt động nhiều hơn; + Thực hành nhiều hơn; + Thảo luận nhiều hơn; + Suy nghĩ nhiều Từ mà hình thành lực tự đọc hiểu - Đảm bảo tính tích hợp - GV cần có thái độ dân chủ tiếp nhận, chấp nhận cách hiểu khác HS từ phát huy đối thoại, thảo luận, phân tích giá trị cách hiểu, ý sách lược đọc, để lựa chọn cách hiểu có ý nghĩa nhất, hay nhất, có sức thuyết phục cao - Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học II/ Một số vấn đề lưu ý thiết kế học: 2.1 Mục tiêu học: cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình - Điều cần bàn quan niệm chuẩn phận không nhỏ giáo viên q đơn giản, máy móc; chí cần gọi tên tiêu chí kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm, buộc phải có chữ tương tự chuẩn KT, KN đảm bảo chuẩn mà chưa ý đến cách thức tổ chức hoạt động dạy học để học sinh chiếm lĩnh đơn vị kiến thức Một đơn vị kiến thức có nhiều cách thức, nhiều đường khám phá có nhiều cách diễn đạt khác vấn đề -> Như cần phải hiểu cách linh hoạt, sáng tạo chuẩn kiến thức, kĩ năng; từ định hướng cho việc lựa chọn hệ thống hoạt động, phương pháp phương tiện dạy học - Trong đơn vị kiến thức chuẩn cần xác định trọng tâm để nhấn mạnh làm rõ học Những kiến thức lại nêu định hướng cho HS tìm hiểu, giáo viên đánh giá việc tiếp thu phần kiến thức qua kiểm tra cũ chuẩn kết hợp với dạy học giảm tải 2.2 Chuẩn bị GV HS: - GV: chuẩn bị thiết bị dạy học, phương tiện tài liệu dạy học cần thiết (tranh ảnh, phiếu học tập, tài liệu tham khảo, trích đoạn băng hình tư liệu ) Cân nhắc đến hiệu việc sử dụng Muốn sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), cần cân nhắc: tùy học, tùy đơn vị kiến thức, không thiết học sử dụng - HS: chuẩn bị học theo hướng dẫn GV Giáo viên không nên yêu cầu đơn giản học sinh soạn theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa (SGK) mà phải cụ thể hóa việc làm (kể việc yêu cầu HS tự làm sưu tầm phương tiện đồ dùng học tập), câu hỏi phục vụ trực tiếp cho kiến thức tiết học -> Phần chuẩn bị tương đối quan trọng, tạo tâm học tập cho học sinh, thu hiệu cao học tiết học sau Có thể nói: học sinh khơng chuẩn bị tiết học coi khơng thành công 2.3 Nội dung thiết kế: Hoạt động GV HS tiết học chia theo q trình tiết học, phân chia thành: - Hoạt động khởi động, định hướng, tạo tâm cho học; có hình thức sau: kiểm tra cũ, kiểm tra phần chuẩn bị học sinh, lời dẫn vào mới, đưa trò chơi, nêu tình có liên quan đến kiến thức (một ý kiến có tính chất phản đề, vấn đề nghi vấn…), (Lưu ý: việc kiểm tra phần chuẩn bị HS, kiểm tra việc soạn bài, làm tập học sinh nhiều hình thức như: phát vấn lớp, chấm soạn số HS, yêu cầu tóm tắt tác phẩm, kể tên nhân vật tình tiết chính, nêu cảm nhận ban đầu tác phẩm…và câu hỏi bám sát phần hướng dẫn chuẩn bị Việc kiểm tra tiến hành đầu đan xen học bắt buộc phải kiểm tra trì thói quen chuẩn bị HS, tạo tâm học tốt hơn.) - Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu học kiến thức kĩ bao gồm: hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới, hoạt động củng cố, hoạt động hình thành kĩ - Hoạt động kết thúc tiết học, bao gồm: đánh giá, tập nhà nhắc học sinh tiến hành công việc chuẩn bị cho sau 2.4 Hình thức thiết kế: Thiết kế trình bày theo nhiều cách: - Có thể gồm cột: Công việc giáo viên Công việc học sinh (1) (2) Cột (1): Ghi rõ công việc GV hướng dẫn HS học (cụ thể đến hoạt động thao tác, dự kiến thời gian) Cột (2): Ghi rõ yêu cầu dự kiến mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần đạt - Có thể trình bày thiết kế theo hình thức tuyến tính (hàng ngang), khơng chia cột mà xâu chuỗi hoạt động GV HS… III/ Một số vấn đề lưu ý tổ chức hoạt động dạy học: 3.1 Thống tên gọi số tiêu chí học: a Các đề mục lớn: I/ Giới thiệu chung II/ Đọc hiểu văn III/ Tổng kết IV/ Củng cố, luyện tập b Các đề mục nhỏ: - Trong phần tìm hiểu chung thường có ý cần triển khai như: Ý Tác giả: Thời đại / Thân / Sự nghiệp (tác phẩm tiêu biểu / phong cách nghệ thuật / vị trí tác giả văn học) Đặc biệt nhấn mạnh đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả Ý Tác phẩm: xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, tóm tắt… - Phần Đọc – hiểu văn sách Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ đưa hai tiêu chí: Nội dung nghệ thuật Lưu ý kiến thức cần đạt tới cấu trúc khai thác văn tác phẩm Trong hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm tách dễ bị trùng lặp kiến thức, không phù hợp với việc khai thác văn văn học GV chủ động lựa chọn kết cấu giảng theo kiểu bổ dọc hay bổ ngang tùy theo cách thức tiếp cận Phải có thao tác khái quát đơn vị kiến thức tìm hiểu, bao gồm nội dung nghệ thuật, nhân vật đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật ý nghĩa nhân vật Thể kết đọc hiểu HS - Phần tổng kết học: dựa phần ghi nhớ sách giáo khoa cho học sinh đánh giá tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật; không nên cho HS ghi câu ghi nhớ SGK đồng nghĩa với việc chưa tổng kết học - Phần củng cố, dặn dò: + Củng cố: thực thao tác như: yêu cầu đọc diễn cảm thơ, đọc phân vai với kịch, làm tập trắc nghiệm nhỏ, cho HS xem cảnh kịch video, hệ thống học theo đồ tư duy… + Dặn dò: hướng dẫn HS chuẩn bị tập cụ thể, yêu cầu HS ghi lại vào 3.2 Tổ chức hoạt động dạy học Đọc văn: 2.2.1 Một số phương pháp sử dụng Đọc văn như: - Dạy học vấn đáp, đàm thoại - Dạy học phát giải vấn đề - Thảo luận nhóm… -> Những phương pháp giáo viên chủ động lựa chọn sử dụng cho có hiệu quả, biết kết hợp phương pháp cách hợp lí tạo cho học sinh động hút, học sinh vừa hứng thú học tập vừa có điều kiện phát triển nhận thức, kỹ 2.2.2 Một số vấn đề cần lưu ý: Vấn đề thứ nhất: Cần thiết kết hợp phương pháp dạy học đại với phương pháp dạy học truyền thống - Tiếp tục sử dụng phương pháp truyền thống cách hợp lý: VD: Phương pháp thuyết trình Đọc văn cần thiết Vậy thuyết trình chỗ nào: thuyết trình dẫn dắt, gợi mở; thuyết trình giảng bình ý nghĩa chi tiết, hình ảnh độc đáo; thuyết trình việc khái quát chốt lại ý nghĩa tác phẩm… lời giảng bình đẹp, sâu sắc theo em suốt đời, có tác dụng bồi đắp tâm hồn, hướng thiện; tạo sức hút cho đọc văn Có thể nói khả thuyết trình thể lực người dạy văn Vấn đề chỗ cần ý đến thời lượng nên dừng mức độ - Việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại điều cần khuyến khích phải tính đến cách thức thực hiện, hiệu quả, giải triệt để trọn vẹn hoạt động dạy học Thảo luận nhóm: Phải đưa câu hỏi thảo luận thực có vấn đề cần thiết phải thảo luận Thảo luận nhóm phải HS trình bày quan điểm, trao đổi, nhận xét bổ sung nhóm, người giáo viên phải biết định hướng đến cách hiểu thống nhất, biết phân tích, lý giải cách hiểu chưa hợp lí Vấn đề thứ hai: ý phương pháp đọc: Đây phương pháp quan trọng thiếu Đọc văn Có thể đọc trước đến lớp, đọc để tóm tắt, đọc phần tìm hiểu chung, đọc trình tìm hiểu cụ thể, đọc củng cố…; đọc nhiều hình thức: đọc to, đọc thầm, đọc cảm tính - đọc diễn cảm, đọc phân vai…GV tùy ý lựa chọn cho phù hợp với học =>Trong thực tế dự GV, phương pháp nhiều bị bỏ qua chí thi GVG Vấn đề thứ ba: câu hỏi đọc hiểu * Cần phải có ý thức xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc văn để sử dụng phương pháp dạy học khác * Nguyên tắc: - Ngoài câu hỏi liên quan đến tác giả kiến thức khái quát tác phẩm; phần đọc hiểu chi tiết, nêu câu hỏi từ, câu, liên kết mà có hiểu chúng nắm ý nghĩa văn - Hệ thống câu hỏi nên thể mức độ tư mang tính phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh từ dễ đến khó: + Câu hỏi nhận biết cần nêu câu hỏi yêu cầu HS kể lại tóm tắt để kiểm tra HS phần đọc, lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu…phù hợp HS trung bình, yếu + Câu hỏi thơng hiểu (đọc có suy nghĩ, phân tích) hỏi vấn đề chỗ trống, lạ hóa, chỗ nghĩa chưa xác định tạo nên; hỏi ý nghĩa tác dụng từ ngữ then chốt, giải thích từ ngữ, câu văn khó … phù hợp HS khá, trung bình + Câu hỏi vận dụng( vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao) thể sáng tạo: từ hiểu biết đơn vị kiến thức mà u cầu HS vận dụng tự tìm hiểu thơng báo kết quả…dành cho HS giỏi * Một số trường hợp cần lưu ý: - Những chỗ mà HS đọc hiểu khơng nên nêu câu hỏi chúng (trừ trường hợp cá biệt) - Tránh câu hỏi kiểu: có - khơng, phải khơng? Có tính áp đặt trả lời thụ động khơng cần suy nghĩ, tạo thói quen nói đế, nói leo - Không nên trọng việc khái quát nâng lên thành vấn đề trị, đạo đức, vấn đề nghiên cứu văn học không gây hứng thú cho HS, sức học sinh, ví dụ (VD): 1) Tác phẩm Chí Phèo nêu lên vấn đề xã hội gì? 2) Những thành cơng hạn chế tác phẩm Chí Phèo? 3) Anh/ chị hiểu nhân vật điển hình? Tại nói Chí Phèo nhân vật điển hình độc đáo? (Dẫn theo GS Đỗ Ngọc Thống) - Những câu sử dụng kiến thức ngồi văn để gợi ý tìm hiểu văn thích hợp sau đọc hiểu tác phẩm rồi, mở rộng suy nghĩ VD: 1) Ban đầu Nam Cao đặt tên Cái lò gạch cũ Phần đầu truyện có hình ảnh lò gạch cũ bỏ khơng kết thúc truyện lại trở lại hình ảnh Điều có liên quan đến chủ đề truyện? 2) Cũng viết nỗi thống khổ người nơng dân bị áp bức, truyện Chí Phèo có mẻ so với truyện Tắt đèn? 3) Hãy phân tích mối tình Thị Nở Chí Phèo để làm sáng tỏ nhận định: Cuộc gặp gỡ với Chí Phèo lóe sáng tia chớp chuỗi ngày tăm tối dẳng dặc Chí Phèo + Các kiểu câu mệnh lệnh “hãy phân tích mối tình”, phân tích tâm trạng, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, tìm hiểu phân tích hạn chế…(Dẫn theo GS Trần Đình Sử) - Nếu câu hỏi đưa học sinh trả lời nên có phương án câu hỏi gợi ý Vấn đề thứ tư: Sử dụng công nghệ thông tin Đọc văn (Tiếng Việt, Làm văn): - Là cách làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu Chúng ta phải suy nghĩ việc sử dụng hợp lý hiệu phù hợp nội dung tiết dạy Không thiết tiết học phải sử dụng trình chiếu + Phải hài hòa ghi bảng trình chiếu Những trình chiếu không nên viết lại nguyên xi lên bảng phấn + Nên trình chiếu ngữ liệu tích hợp phức tạp, kiến thức đối sánh, hình ảnh tư liệu phù hợp + Những slide trình chiếu nên đánh số thứ tự ghi rõ nội dung trình chiếu giáo án - Tránh: đưa q nhiều chữ, lời bình dài khó theo dõi, tạo thói quen nhìn chép cho HS; đưa vào hình ảnh minh hoạ phản cảm, ví dụ: chim đại bàng minh họa cánh chim Chiều tối, đàn nở từ bọc trăm trứng minh họa cho câu thơ: Lạc Long Quân Âu Cơ…; không nên dùng nhiều hiệu ứng, hình ảnh động, nhiều màu sắc, rối… Một số vấn đề dạy học theo đặc trưng thể loại, kiểu chưa bàn nhiều đây, vấn đề chủ đề cho hội thảo lần sau PHẦN TIẾNG VIỆT I Vị trí, nhiệm vụ đặc điểm phân môn tiếng Việt trường phổ thông Tiếng Việt ba phân mơn giữ vị trí quan trọng định mơn Ngữ văn nói riêng mơn học nói chung chương trình phổ thông cấp tiểu học phân môn tiếng Việt tên gọi thay cho môn Ngữ văn, thể nhiệm vụ chủ đạo cấp học trọng đến việc dạy tiếng, dạy chữ cho học sinh Lên đến cấp trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) phân môn tiếng Việt chuyển dần sang vị trí tương đối cân so với hai phân mơn lại Chương trình Ngữ văn biên soạn theo hướng tích hợp, tiếng Việt với Văn Làm văn hướng tới việc hình thành nâng cao kiến thức sử dụng ngôn ngữ cho người học làm sở cho việc sử dụng lĩnh hội ngôn ngữ hoạt động giao tiếp tư duy, rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Tiếng Việt khơng bó hẹp phạm vi hệ thống cấu trúc mà ngày hướng tới tính ứng dụng, thực hành ngơn ngữ đời sống thực Những điều có ảnh hưởng lớn đến việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung, tiếng Việt nói riêng, định hướng cho hệ thống phương pháp dạy học sử dụng Tuy nhiên, với tình hình học tập môn Ngữ văn học sinh thói quen giáo viên phân mơn tiếng Việt chưa thực ý đầu tư Hệ HS sử dụng tiếng Việt nhiều hạn chế như: viết câu sai ngữ pháp, dùng từ thiếu xác, diễn đạt khơng trúng khơng ý, câu văn không cảm xúc, chưa biết đa dạng kiểu câu hay diễn đạt vấn đề theo nhiều cách khác làm văn thực tế giao tiếp , chí, có học sinh văn đoạn không dấu chấm câu Vậy phải dạy tiếng Việt cho có hiệu quả? Đây câu hỏi đặt GV đứng lớp II/ Khái quát cấu trúc phân mơn Tiếng Việt chương trình trung học phổ thơng: 2.1 Đơn vị kiến thức: Chương trình Tiếng Việt phân khối lớp xếp vào nhóm sau: Nhóm 1: Những vấn đề chung ngơn ngữ Nhóm : Về từ vựng Nhóm 3: Về ngữ pháp: Nhóm : Về phong cách học 2.2 Loại bài: Loại lí thuyết: hình thành kiến thức kĩ Loại thực hành: củng cố kiến thức kĩ học III/ Thống số vấn đề dạy học tiếng Việt: 3.1 Nguyên tắc dạy học tiếng Việt: Phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ - Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp: phải đặt đơn vị ngôn ngữ đưa giảng dạy, học tập hệ thống hành chức (ví dụ: đặt từ câu, đặt câu đoạn, đoạn văn bản…) tìm hiểu kiến thức thân ngôn ngữ phải gắn với việc xem xét khả hoạt động giao tiếp tư duy, nói viết - Ngun tắc tích hợp: huy động kiến thức sẵn có tiếng Việt với kiến thức, kĩ có học để mở rộng, làm sâu sắc, nâng cao thêm kiến thức lí thuyết tiếng Việt Tích hợp với phần Văn Làm văn Chú trọng khâu luyện tập thực hành - Phương pháp lựa chọn phải phù hợp với đối tượng, đặc trưng môn, kiểu bài; phối hợp nhiều phương pháp để học không nhàm chán, tạo tâm chủ động, gây hứng thú cho HS 3.2 Phương pháp cụ thể cho kiểu bài: 3.2.1 Dạng lý thuyết: a Cấu tạo phần: Bài học Luyện tập b Các bước tiến hành: Phần 1: Xây dựng khái niệm lý thuyết (Bài học): * Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu - Nên theo hướng quy nạp, từ ngữ liệu cụ thể cho học sinh tìm hiểu, phân tích lí giải, nhận xét, từ mà hình thành khái niệm Tổ chức hoạt động dạy học: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu thơng qua câu hỏi gợi ý SGK + Có thể phân nhóm cho học sinh làm việc cá nhân sau báo cáo kết + Cho HS nhận xét ngữ liệu từ khái quát vấn đề lý thuyết, rút khái niệm - Yêu cầu: bám sát ngữ liệu SGK, kết hợp lấy thêm ngữ liệu bên phù hợp với học Nếu mà SGK cung cấp nhiều VD không thiết phải phân tích hết, nên xốy vào hai ngữ liệu tiêu biểu, ngữ liệu lại hướng dẫn cho học sinh tự tìm hiểu Trong thực tế có nhiều giáo viên dạy phần lại q trọng đến ngữ liệu bên ngồi, chí thay hoàn toàn ngữ liệu SGK Điều chứng tỏ công phu, sáng tạo giáo viên Song thực tế thêm nhiều thời gian tiết học thay sử dụng sách giáo khoa cách có hiệu Ngữ liệu bên ngồi dùng sau tìm hiểu ngữ liệu SGK xem tập vận dụng, có định hướng tìm hiểu; thay ngữ liệu SGK trường hợp thực đảm bảo tính xác, khoa học ngữ liệu SGK Đó là: + Ngữ liệu gắn với thực tế Ví dụ: dạy Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, lấy nhiều ngữ liệu đoạn hội thoại ghi âm sống ngày đoạn hội thoại em để phân tích + Cho HS liên hệ mở rộng tới việc phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ biến đổi đời sống xã hội, trình dạy học tiếng Việt cần rõ cho em biến đổi Từ hướng em tới việc sử dụng tiếng Việt sáng Ví dụ: Khi dạy Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, liên hệ tới ngôn ngữ 9X gây xôn xao dư luận với biến đổi ngữ âm (thay đổi hình thức phụ âm đầu, phụ âm cuối vần tiếng: pạn pè (bạn bè), hem thik (khơng thích),…), kết hợp từ (ảo tung chảo, buồn chuồn chuồn, chán gián,…) Từ việc liên hệ GV cho HS nhận xét thể thái độ việc lựa chọn ngơn từ thích hợp giao tiếp * Bước 2: Ghi nhớ nội dung học - Giáo viên yêu cầu HS phát biểu khái niệm sở xem xét ngữ liệu đọc lại phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh lại nội dung bản, lưu ý trọng tâm kiến thức * Bước 3: Luyện tập - Vị trí phần luyện tập cung cấp lý thuyết quan trọng với ngơn ngữ, học kiến thức lý thuyết hình thành kĩ sử dụng ngơn ngữ Thời lượng khoảng 15 phút - Các dạng tập: kết hợp tập SGK thời gian lấy thêm tập bên ngoài, theo cấp độ từ dễ đến khó: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng Tổ chức hoạt động: + Sử dụng phương pháp làm mẫu: Tập trung giải tập tiêu biểu, sau yêu cầu HS làm việc cá nhân theo nhóm, lên bảng trình bày, định hướng nhà…-> Hình thức phải sinh động, linh hoạt + Có thể cho HS tự lấy thêm tập bên ngồi theo dạng tương tự, tìm tượng ngơn ngữ đời sống, văn học có liên quan đến học tìm hiểu, lý giải Hoặc giáo viên đưa tượng ngôn ngữ đời sống để học sinh thảo luận, lý giải + Sau thực hành, GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lý thuyết tiết học, tập nhà 3.2.2 Dạng bµi thùc hµnh: * Bước 1: Củng cố lý thuyết (khoảng 57 phút) Đối với thực hành mà kiến thức lý thuyết lại không cung cấp chương trình, giáo viên nên nghiên cứu tìm hiểu thêm tài liệu để định hướng cho em hiểu biết lý thuyết làm sở cho việc thực hành *Bước 2: Làm tập: - Các loại tập: trước hết ưu tiên giải tập SGK, lấy thêm số tập vận dụng ngồi (tích hợp phần Văn từ thực tế sử dụng ngôn ngữ) Tổ chức hoạt động: + Một tiết thực hành thường gồm nhiều tập, từ dễ đến khó, phải đa dạng hóa cách thức tiến hành để tránh nhàm chán, mệt mỏi: chia nhóm, làm việc cá nhân, gọi HS làm bảng…GV cho nhận xét, bổ sung, đánh giá làm học sinh + Đối với tiết dạy có nhiều tập, không thiết phải làm hết tập, loại nên cho thực hành mẫu lại định hướng cho HS làm tập nhà + Điều quan trọng thực hành phải hình thành kĩ sử dụng ngơn ngữ cho học sinh phù hợp với đơn vị kiến thức cung cấp PHẦN LÀM VĂN I/ Vị trí, thực trạng phân môn Làm văn: - Trước đây, Làm văn tách riêng thành mơn học Chương trình xây dựng nguyên tắc tích hợp, Làm văn trở thành phần môn Ngữ văn chiếm thời lượng khơng nhỏ - Vị trí phần Làm văn quan trọng không thời lượng mà ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá kết chung việc học tập môn Ngữ văn - Tuy nhiên, tính chất phân mơn thiên cung cấp kiến thức lý thuyết kiểu bài, rèn kĩ nên thường cho hấp dẫn, giáo viên ngại dạy, học sinh ngại học Vậy làm để khắc phục tình trạng này? Đổi phương pháp dạy Làm văn nào, quy trình dạy văn sao? II/ Thống số vấn đề dạy học Làm văn: 2.1 Nguyên tắc dạy Làm văn: Gắn lý thuyết với thực hành - Chú ý hình thành kĩ cho HS: Dạy học Làm văn sau tiết học cần hình thành cho học sinh kĩ định kiểu bài, thao tác nghị luận, kĩ nói viết Vấn đề đặt sau học, GV phải hướng dẫn HS khái quát lại bước thực cách thật ngắn gọn, dễ ghi nhớ phải cho HS thực hành nhiều lần kiểu bài, thao tác nghị luận… VD: Dạng NLXH tư tưởng đạo lí, ngồi phần mở kết khái quát thành bước: B1: Hiểu tư tưởng đạo lí cần bàn gì? (giải thích rút ý nghĩa khái quát) B2: Bày tỏ thái độ: + Khẳng định tính đắn tư tưởng (vai trò, phân tích biểu hiện) + Lật ngược vấn đề, bổ sung, phê phán quan niệm tiêu cực, trái chiều với tư tưởng đạo lí bàn B3: Rút học thực tế Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học chương trình giáo viên quan tâm dạng khó Nhưng với em tham dự thi chọn học sinh giỏi cần thiết trang bị, khắc sâu kĩ Trong trình ôn luyện, giáo viên cần ý rèn kĩ cho HS kiểu - Dạy, học Làm văn theo phương pháp tích hợp a Tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Làm văn (Tích hợp ngang) b Tích hợp phân mơn (Tích hợp dọc) c Tích hợp kiến thức thực tế sống Đổi kiểm tra, đánh giá 2.2 Quy trình dạy học phân mơn Làm văn: Làm văn thường có bốn loại học: lí thuyết, thực hành luyện tập, viết trả 2.2.1 Bài lí thuyết: Hình thành lí thuyết: + Tìm hiểu ngữ liệu + Nội dung học: khái quát hình thành kĩ - Luyện tập: giải tập SGK để khắc sâu kĩ thực hành cho HS Có thể đưa thêm số đề luyện tập gắn với kiến thức phần Văn Tiếng Việt phù hợp với nội dung học 2.2.2 Bài thực hành: Ôn lại lý thuyết (5-7 phút) Làm tập thực hành: + Loại tập: kết hợp tập SGK tập vận dụng gắn với đề ôn tập phần Văn, làm học sinh…gắn với thực tiễn + Hoạt động dạy học: cần đa dạng hóa hoạt động dạy học để tránh tâm lí mệt mỏi, nhàm chán (làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, học sinh thực hành GV chấm chữa lớp ) 2.2.3 Bài viết kiểm tra: Yêu cầu soạn đầy đủ bước giáo án Lưu ý: + Phần chuẩn bị HS: cần ghi rõ HS phải ôn phần kiến thức để làm kiểm tra, điều liên qua đến mục tiêu cần đạt kế hoạch ôn tập GV, HS + Soạn đề phải soạn đáp án biểu điểm Thực tế GV soạn đề bài, hoạt động dạy học 2.2.4 Tiết trả bài: - Yêu cầu soạn đầy đủ bước lên lớp, tiến trình dạy học hoạt động dạy học tiết học bình thường Trong tiến trình dạy học thống số tiêu chí sau: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề xây dựng đáp án: hoạt động giống hình thức ơn luyện, vận dụng kiến thức ba phân môn Hoạt động 2: Nhận xét ưu nhược điểm (phải cụ thể, có minh họa, nhắc nhở, sửa chữa) Hoạt động 3: Trả cho học sinh xem lại Hoạt động 4: Thống kê kết để theo dõi chất lượng giảng dạy từ điều chỉnh kiến thưc phương pháp III/ Bàn thêm đổi kiểm tra đánh giá: - Hiện khuynh hướng đề theo hướng mở tiêu chí đánh giá lực tự đọc hiểu học sinh, phát huy vai trò chủ thể người học Lưu ý: + Đề mở nghị luận văn học (NLVH), nghị luận xã hội (NHXH), chí câu hỏi tái + Nhất đề thi học sinh giỏi Mấy năm gần tập trung vào kiểu đề lấy câu chuyện yêu cầu phát biểu suy nghĩ Cũng hay kiểu tạo cảm giác nhàm chán Thậm chí có GV đề thi chọn học sinh giỏi lấy nguyên đề luyện tập SGK, copy mạng; cần tránh tối đa Tạo bất ngờ từ đề văn khơi dậy vốn sống, hứng thú sáng tạo HS Xin giới thiệu với thầy cô giáo số đề thi hay: Các đề thi Trung Quốc: Đề thi Bắc Kinh: Viết viết với tiêu đề “Một nét chấm phá Bắc Kinh” Đề thi tỉnh Giang Tây: Có chim yến sau ấp trứng trở nên béo, bay cao Mẹ chim yến khuyên nên tăng cường tập luyện để giảm béo, bay cao Lấy “Chim yến giảm béo” làm chủ đề, tự đặt tiêu đề viết 800 chữ Đề thi thành phố Trùng Khánh: (1) Hãy viết viết 200 chữ miêu tả bến xe (2) Bước dừng lại tượng thường gặp sống, giúp ta có suy nghĩ liên tưởng tự nhiên, xã hội, lịch sử, nhân sinh Hãy lấy chủ đề “Bước dừng lại” để viết viết 600 chữ Đề văn Hoa Kì số SGK văn học: VD: lớp 10 Viết luận website âm nhạc, phân tích tính trữ tình hát cụ thể Cho ví dụ để giúp người đọc hiểu tính trữ tình lại quan trọng với bạn Những vấn nạn học đường, cộng đồng giới rộng lớn khó tránh khỏi Hãy chọn vấn nạn mà bạn quan tâm sâu sắc viết luận rõ vấn đề, phân tích ngun nhân nêu giải pháp có thể… Việt Nam: năm gần tài liệu tham khảo đề nghị luận xã hội vô phong phú, có nhiều có nhiều đề văn hay: VD: Viết văn với chủ đề: Người chiến thắng (Hà Nội, 2008) Một học sâu sắc, ý nghĩa mà sống tặng cho em (khối chuyên THPT trường ĐH Sư phạm Hà Nội) D/ Kết luận: Trên ý kiến thống có tính định hướng quy trình phương pháp dạy học mơn Ngữ văn theo phân môn Khi thực hiện, GV nên chủ động linh hoạt học cụ thể, không nên cứng nhắc phải hay phải mà quan trọng tính hiệu Các tổ nhóm chun mơn tiếp tục trao đổi thảo luận đóng góp ý kiến bổ sung để đạt thống nhất, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn tỉnh nhà ... viên ngại dạy, học sinh ngại học Vậy làm để khắc phục tình trạng này? Đổi phương pháp dạy Làm văn nào, quy trình dạy văn sao? II/ Thống số vấn đề dạy học Làm văn: 2.1 Nguyên tắc dạy Làm văn: Gắn... rối… Một số vấn đề dạy học theo đặc trưng thể loại, kiểu chưa bàn nhiều đây, vấn đề chủ đề cho hội thảo lần sau PHẦN TIẾNG VIỆT I Vị trí, nhiệm vụ đặc điểm phân môn tiếng Việt trường phổ thông. .. định mơn Ngữ văn nói riêng mơn học nói chung chương trình phổ thơng Ở cấp tiểu học phân môn tiếng Việt tên gọi thay cho môn Ngữ văn, thể nhiệm vụ chủ đạo cấp học trọng đến việc dạy tiếng, dạy chữ

Ngày đăng: 14/12/2018, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w