BỘ GIÂO ĐỤC VĂ ĐĂO TẠO
Đề tăi D96 - 49 - TĐ06
PHƯƠNG PHÂP GIANG DAY SONG New (DAN TOC - VIET) Ữ TRƯỜNG TIỂU HOC
VUNG DAN TỘC THIẾU SỐ
(QUA BO SACH SONG NGU CHAM - VIET, MONG - VIET)
ys "
J£14
- Hă Nội 1998 -
Trang 2
Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Giâo dục Nhóm nghiín cứu:
- Chủ nhiệm dĩ tai: PTS Trần Thị Kim Thuận
- Thư ký đề tăi: — CN Hoăng Văn Sản
- Câc thănh viĩn: PTS Mong Ky Slay , CN Đăo Nam Sơn
Trang 3PHAN MG BAU
L Lý do nghiín cứu 1 Hiện tượng song ngữ 2 Giâo dục song ngữ
3 Câc cơng trình nghiín cứu ở Việt Nam 4 Giả thuyết khoa học
IT Doi tượng nghiín cứu vă giới bạn của để tăi
I Đối tượng nghiín cứu
2 Khâch thể nghiín cứu
3 Giới hạn của đề tăi
HH Mục tiíu nghiín cứu TV Nội dựng nghiín cứu V Phương phâp nghiín cứu VỊ Câc bước nghiín cúu
PHẦN THỨ HAI:
PHƯƠNG PHÂP GIẢNG DẠY SONG NGỮ DĐN TỘC-VIỆT Chương I: Việc sử dụng song ngữ trong nhă trường vùng dđn tộc Ì Hình thâi song ngữ trong nhă trường vùng dđn tộc
IT, Thue trạng trình độ tiếng Việt của hoc sinh dĩn tĩc THỊ Việc sử dựng song ngữ trong giảng dạy của giâo viín
Chương II: Phương phâp giảng dạy song ngữ
trín bình diện dạy đọc, dạy phât triển vốn từ, phât triển lời nói vă câch thức tổ chức đạy học
Ì Những cơ sở để xđy dựng phương phâp dạy song ngữ cho HS dđn tóc lI Một số phương phâp dạy song ngữ cho HS dđn tộc:
1 Phương phâp đạy phât triển vốn từ
2 Phương phâp dạy phât triển lời nói
3 Phương phâp dạy đọc
lII Tổ chức giờ đạy song ngữ:
1 Lập kế hoạch vă tổ chức giờ dạy song ngữ
2 Định hướng thiết kế băi dạy
3 Một số piâo ân mẫu
Chương II; Thực nghiệm sư phạm nội dưng vă phương phâp giảng dạy song ngữ trong trường tiểu học
1 Mục đích yíu cầu của thực nghiệm
IT Quĩ trink thuc nghiệm vă kết quả
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ
Trang 4I1 LÝ ĐO NGHIÍN CỨU
1 Hiện tượng song ngữ
Từ thời cổ đại, song ngữ đê lă một hiện tượng phổ biến trong xê hội Ngăy nay với xu hướng giao lưu kinh tế -xê hội có tính chất toăn cầu, hiện tượng song
ngữ ngăy căng phât triển mạnh mẽ theo những phẩm chất mới
Việt Nam lă một quốc gia đa dđn tộc, đa ngơn ngữ, nín sự tổn tại: hiện tượng song ngữ giữa câc cộng đồng người trong đời sống xê hội lă tự nhiín, tất
yếu
Gần 40 năm qua, bín cạnh việc xâc lập tiếng Việt thănh ngôn ngữ giao tiếp
chung giữa câc dđn Lộc, thănh ngôn ngữ quốc gia, Nhă nước cịn tạo điíu kiện vă
khuyến khích câc dđn tộc thiểu số sử dụng tiếng nói chữ viết của dđn tộc mình để
bảo tồn vă phât triển văn hoâ dđn tộc Chính sâch ngơn ngữ năy đê thúc đẩy sự
phât triển vă tạo nín một cảnh quan ngôn ngữ phong phú, sinh động, lăm nhđn lín sự da dạng câc kiểu song ngữ tự nhiín vốn có ở Việt Nam: Song ngữ giữa câc tiếng đđn tộc với nhau vă song ngữ giữa câc tiếng dđn tộc với tiếng Việt
2 Giâo dục song ngữ
Giâo dục song ngữ ở Việt Nam đê có một lịch sử lđu dăi, đê trải qua nhiều giai đoạn, nhiều phương thức dạy học khâc nhau Nhưng dù ở thời gian năo, trong nhă trường, giâo dục song ngữ lă có định hướng, dựa trín một ngôn ngữ
dạy học cụ thể để đạt tới một mục tiíu đê được xâc lập Ngăy nay, khi tiếng Việt đê lă ngôn ngữ quốc gia, giâo dục song ngữ ở Việt Nam nói chung vă ở câc vùng
dan tộc thiểu số nói riíng đang đặt ra 2 vấn đề cơ bản:
- Dạy tiếng Việt cho học sinh dđn tộc
- Dạy tiếng Dđn tộc cho học sinh dđn tộc
Ở câc vùng dđn tộc, việc đạy tiếng Việt cho học sinh dđn tộc luôn chiếm vị trí quan trọng hăng đầu trong chương trình giâo dục phổ thơng Bởi vì nó trang bị
‘cho hoc sinh một công cụ thiết yếu để học tập vă phât triển Quyết định 53/CP ngăy 22-2-1980 của Hội đồng Chính phủ đê ghi rõ: "Tiếng Việt vă chữ phổ thông
Trang 5không thể thiếu được giữa câc địa phương vă giữa câc đđn tộc trong cả nước giúp cho câc địa phương vă câc dđn tộc có thể phât triển đồng đíu về câc mặt kinh tế,
văn hoâ, khoa học-kỹ thuật tăng cường khối đại đoăn kết toăn đđn vă thực hiện qun bình đẳng dđn tộc Vì vậy, mọi công dđn Việt Nam đều có nghĩa vụ, quyền lợi học tập vă sử dụng tiếng Việt"
Như vậy, ở trường tiểu học vùng dđn tộc, tiếng Việt lă ngôn ngữ dạy-học,
lă cơ sở học vấn chung, lă nền tảng cho việc thực hiện toăn bộ mục tiíu của bậc
học
Ngoăi Tiếng Việt, việc đạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh dđn tộc cũng có ý nghĩa quan trọng vă thiết thực, vì mỗi ngơn ngữ lă vốn quý của dđn tộc, lă tỉnh hoa của nhđn loại, chúng cần được sử dụng như một thứ của cải chung, cần được
tơn trọng, giữ gìn vă phâi triển
Theo Thong tư số 01 ngăy 3/2/1997 của Bộ Giâo dục vă Đăo tạo về "Hướng dẫn việc dạy học tiếng nói vă chữ viết dđn tộc thiểu số” thì việc day tiếng dđn tộc cho học sinh được tiến hănh ở những vùng dđn tộc đê có chữ viết, đồng băo có u cầu vă đê được chuẩn bị những điều kiện vật chất cần thiết
Tiếng dđn tộc được dạy như một môn học, bình đẳng với câc mơn học khâc trong
nhă trường Với những bộ chữ cổ truyền tiếng dđn tộc được dạy từ lớp I đến lớp 5 Với những bộ chữ Latinh hoâ, tiếng đđn tộc được dạy từ lớp 3 đến lớp 5
- Trong thực tiễn, từ nhiíu năm nay, nhiều thứ tiếng, chữ dđn tộc đê vă đang
được triển khai giảng dạy theo định hướng năy (Khơ me, Chăm, Hoa, Mông, Gia
Rai, Ba Na ) Vă trong những năm tới tiếp tục được triển khai ở nhiều vùng dđn
tộc có điều kiện (Thâi, Nùng, Mường )
Như vậy cảnh quan chung về ngôn ngữ trong trường tiểu học vùng dđn lộc
hiện nay lă : Việc dạy vă học bằng tiếng Việt đang được tiến hănh trong mội môi
trường song ngữ có định hướng Mơi trường năy dù có dạy hoặc không dạy
tiếng, chữ mẹ đẻ của học sinh thì vẫn sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ ấy, như một hỗ
Arg tích cực Điều năy dường như tạo ra nghịch lí trong câc trường tiểu học vùng
dan tộc Học sinh, một mặt được khuyến khích học tiếng mẹ để để duy trì ngơn ngữ, bản sắc văn hoâ vă câc giâ trị dđn tộc riíng của mình, mặt khâc, phải chấp nhận ngôn ngữ dạy học quan trọng nhất ở nhă trường lă tiếng Việt Như vậy lă,
việc dạy học câc ngôn ngữ dđn tộc được quy định bởi một mục dích hạn hẹp hơn
nhiều so với việc dạy học bằng tiếng Việt, cho dù trong thực tiễn luôn luôn nẩy
Trang 63 Câc cơng trình nghiín cứu ở Việt Nam
Giâo dục.song ngữ Dđn tộc - Việt đê được đạt ra để nghiín cứu từ lđu Trong gần 40 năm qua, câc nhă khoa học đê tiến hănh thực nghiệm giảng dạy
tiếng Việt, tiếng dđn tộc cho học sinh ở vùng dđn tộc Chúng ta đê từng có
chương trình xen kẽ Tăy - Nùng - Việt, Mỉo - Viet, Ede - Việt câc Chương
trình dạy tiếng Việt cho HS đđn tộc vă câc loại sâch học tiếng dđn tộc, tiếng Việt klâc nhau
Tuy nhiín, chơ đến nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn để ví việc đânh giâ thănh công hay thất bại của câc chương trình trín, cũng như so sânh hiệu quả của
việc đạy-học có sử dụng song ngữ hay đơn ngữ
Bởi vì trín thực tế, việc tiến hănh nghiín cứu cũng như việc ứng dụng, kết quả câc cơng trình đê nghiín cứu cịn nhiíu mđu thuẫn do câc yếu tố sau:
- Thực chất về nhu cầu học ngôn ngữ của một cộng đồng trong một giai
đoạn năo đó, sự quan tđm của cộng đồng tới một ngơn ngữ năo đó thường bị thay
_ đổi
_— ~ Câc bước đi để đạt tới mục tiíu của chương trình nghiín cứu thể biện
chưa rõ răng
- Câc phương tiện (sâch vở) kỹ thuật (mđy ghỉ đm .) sử dụng của chương
trình chưa đồng bệ
- Viĩc bồi dưỡng đội ngũ giâo viín vă cân bộ chỉ đạo chương trình chưa
thoả mên yíu cđu mă chương trình địi hỏi
Do đó nhìn lại cả một quâ trình, ta chưa thể có 1 kết luận khâi quât khả dĩ về câc chương trình đê thực hiện bởi vì chúng được thực hiện trong điều kiện
thiếu thốn những yếu tố cơ bản nhất đảm bảo cho sự thănh công của câc giả thiết khoa học (thiếu giâo viín được đăo tạo, thiếu sâch vở, thiếu kinh phí .) Ngoăi ra, cịn có một số yếu tố khâc lăm ta khó có thể có những đânh giâ khâi quât, đó
lă:
- Câc tiíu chí về khả năng ngôn ngữ của học sinh ở đầu văo vă đầu ra đều
biến thiín vă không đồng nhất Chẳng hạn, ở cùng 1 vùng dđn tộc, nhưng khả
năng sử dụng tiếng việt của học sinh ở câc trường có độ chính lệch đâng kể - Câc băi học đạy tiếng vă phương phâp giảng dạy có sự biến đổi linh hoạt trong khuôn khổ lớp học Vì câc giâo viín khâc nhau sẽ sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh theo câc mức độ khâc nhau, tuy tất cả đều sử dụng song ngữ
- Chương'trình chính thống của nhă nước, mă học sinh đang cố gắng tiếp
Trang 7`
Cho tới nay câc nhă khoa học cũng chưa nghiín cứu sđu việc giảng dạy
song ngữ để có những kết luận thích đâng trong lĩnh vực năy; chẳng hạn việc học ” +
ngôn nơgf thứ hai tră ha (1A2 ~ —- #2 2? 1 8
theese
oo + wye owns oun < TRƠN Ngu Cho tre em, ớ câ khía cạnh kinh tế - xê hội lẫn ở khía cạnh nhận: thức? Còn rất nhiều khoảng trống lớn trong lĩnh vực giảng dạy song ngữ cần tiếp tục được nghiín cứu,
4 Giả thuyết khoa học
Trong thực tế ở nhiều vùng dđn tộc hiện đang có 2 mơn học liín quan tới
nhau, tâc động lẫn nhau mạnh mế nhưng lại được day, hoc riíng biệt Đó lă:
- Mon tiếng Việt,
- Môn tiếng Dđn tộc
Điều năy, một mặt tạo điều kiện cho học sinh đi sđu tìm hiểu, nắm bat
kiến thức vă rỉn luyện kỹ năng sử dụng từng ngôn ngữ riíng biệt Nhưng mặt khâc lại hạn chế khả năng hỗ trợ lẫn nhau của cả hai ngơn ngữ, có cơ chế vận hănh rằng buộc lẫn nhau Đđy chính lă một yếu tố bat hợp lý trong quả trình học tập ở trẻ em Điều năy lý giải một phần nguyín nhận: tại sao học sinh dđn tộc học tiếng Việt vẫn hơn Đội phâ văo khđu quan trọng năy, ta có thể nđng cao chất lượng học tiếng Việt của học sinh cũng như chất lượng giâo dục nói chung
Với giả thuyết khoa học đó, đầu năm 1996 được sự tăi trợ của UNICEE,
Trung tđm Nghiín cứu Giâo dục Dạn tộc đê biín soạn loại sâch song ngữ: Tiếng Dđn tộc - Tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dđn tộc Bộ sâch lă công cụ, lă -
phương tiện để thực hiện ý đồ liín kết giữa hai môn học tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt
hiện nay hỗ trợ vă nđng cao hiệu quả dạy, học ngôn ngữ thứ hai dựa trín tiếng mẹ để của học sinh Ta có thể hình dung quâ trình đó như sau:
7 Câc mơn học | | | | |
ân Môn Môn Tiếng
T oan Tiếng Việt z Dđn tộc
: Dạy song ngữ 4 hỗ trợ
Trang 8ngôn ngữ tiếng Dan tộc - tiếng Việt
- Nội dung của bộ sâch chủ yếu đề cập tới văn hoâ dđn tộc của học sinh,
để giúp HS tiếp cận với bản sắc văn hoâ của dđn tộc mình, từ đó nđng cao lòng tự hăo dđn tộc của câc em
- Câch sử dụng mới: Sâch được dùng như một loại giâo cụ trực quan, sâch
không phât riíng cho từng câ nhđn học sinh ma duoc dùng tập thể trong tổ, nhóm
học tập
- Sâch không thay cho sâch giâo khoa trong chương trình chính khô mă
được sử dụng trọng 15% phần mềm của chương trình tiểu học Có thể coi đđy lă
loại sâch đọc thím cho câc môn tiếng Việt, tiếng Dđn tộc vă tìm hiểu tự nhiín, xê
hội hướng tới việc phât triển câc kỹ năng ở cả hai ngôn ngữ của học sinh "
- Với chiếc cầu nối "song ngữ” năy, chúng ta hy vọng giải quyết được phần năo vấn đề then chốt nhất hiện nay lă chất lượng học tiếng Việt của học sinh dđn
tộc
II ĐỐI TƯỢNG NGHIÍN CỨU VĂ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TĂI:
1 Đối tượng nghiín cứu
Loại sâch to song ngữ đđn tộc - Việt được viết dựa+rín 4 thứ tiếng dđn lộc
cùng với tiếng Việt: Mông - Việt, Bahna-Việt, Chăm-Việt, Khơme - Việt Để có
được những kết luận thích đâng khi sử dụng loại sâch năy, Để tăi B96-49-TĐ06
đê chọn 2 bộ sâch song ngữ đặc trưng cho 2 vùng song ngữ ở nước ta để nghiín
cứu:
- Vùng song ngữ đê phât triển : Bộ sâch Chăm - Việt
- Vùng song ngữ đang phât triển : Bộ sâch Mông - Việt
Để tăi khơng có tham vọng nghiín cứu để đưa ra một chương trình giảng dạy song ngữ mới ở trường tiểu học, mă thông qua một loại sâch Song ngữ mới để nghiín cứu câch sử dụng, câch đạy - học thích hợp nhằm tìm ra phương phâp
_ giảng dạy song ngữ có hiệu quả Bộ sâch lă cầu nối giữa 2 môn học ở trường tiểu học hiện nay: môn Tiếng Việt vă tiếng mẹ đẻ, lă cầu nối để hoăn thiện ngôn ngữ thứ nhất vă thứ hai của học sinh Bởi vì trong việc giảng dạy ngôn ngữ, việc trang ˆ
bị cho HS đẩy đủ những kiến thức, kỹ năng lă rất quan trọng Tuy nhiín trong Biới hạn về lực lượng nghiín cứu, thời gian nghiín cứu vă kinh phí của đề tăi,
Trang 9"big-book" năy để nghiín cứu, đó lă phương phâp phât triển vốn từ, phương phâp
dạy đọc vă phương phâp phât triển lời nói cho HS
2 Khâch thể nghiín cứu lă học sinh tiểu học ở vùng Mông vă vùng Chăm
3 Giới hạn của đề tăi: Thuật ngữ "giâo dục song ngữ” có phạm ví bao
trùm rất lớn Trong phạm vi nghiín cứu đề tăi B96-49-TĐ06, phương phâp giảng
day song ngữ được hiểu như phương phâp dạy bộ sâch song ngữ: trong giờ đạy,
giâo viín vă học sinh sử dụng đồng thời những văn bản bằng 2 thứ tiếng dđn tộc -
Việt, giâo viín van dung những phương phâp vă thủ phâp hướng tới việc phât
triển câc kỹ năng đê níu trín ở cả 2 ngôn ngữ của học sinh : HL MỤC TIỂU NGHIÍN CỨU
Những tìm kiếm, thử nghiệm, nghiín cứu của đề tăi nhằm:
I Đâp ứng mục tiíu nđng cao chất lượng dạy học tiếng dđn tộc vă tiếng Việt, tạo cơ sở nđng cao chất lượng giâo dục nói chung, góp phần thực hiện mục tiíu phổ cập giâo dục tiểu học ở vùng dđn tộc thiểu số
2 Xđy dựng một phương phâp giảng dạy trín cơ sở tăi liệu dạy học song
ngữ với định hướng tích cực hô q trình học tập của học sinh trín câc bình
diện: `
- Dạy đọc
- Dạy phât triển vốn từ - Dạy phât triển lời nói
3 Nghiín cứu tổ chức giờ dạy song ngữ 1V NỘI DUNG NGHIÍN CỨU
Để có những kết luận chính xâc, đề tăi tiến hănh nghiín cứu những nội
dung sau:
1 Nghiín cứu thực trạng (mức độ, trình độ) sử dụng song ngữ Dđn lộc -
Việt của giâo viín vă học sinh trong câc trường tiểu học vùng dđn tộc Mơng vă
Chăm -
2 Nghiín cứu xđy dựng phương phâp giảng dạy song ngữ trín câc bình diĩn day doc, day phât triển vốn từ vă dạy phât triển lời nói thơng qua câc tăi liệu
Trang 103 Thực nghiệm sư phạm nội dung, phương phâp vă tổ chức giờ dạy song
ngữ trong câc trường tiểu học vùng dđn tộc Mông vă dđn tộc Chăm
V PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
- Nghiín cứu lý luận: Câc khuynh hướng chính trong vă ngoăi nước về vấn
để song ngữ vă giảng dạy song ngữ ở nhă trường
- Điều tra, khảo sât vă tổng kết kinh nghiệm
- - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức giảng dạy nội dung vă phương phâp đê được thiết lập trín đối tượng vă địa băn nghiín cứu nhằm đânh giâ vă hoăn thiện kết quả nghiín cứu
VI CÂC BƯỚC NGHIÍN CỨU
1 Tiến hănh khảo sất thực trạng song ngữ, trình độ song ngữ của HS vă
giâo viín vùng dđn tộc Mơng vă Chăm
2 Tìm hiểu nội dung sâch giảng đạy song ngữ Mông - Việt, Chăm - Việt; xđy dựng câc thiết kế mẫu trín cơ sở định hướng phương phâp giảng dạy song
ngữ
3 Triển khai thực nghiệm sư phạm nội dung, phương phâp vă câch tổ
Trang 11PHAN THU HAI
PHUONG PHAP GIANG DAY SONG NGU DAN TOC - VIET
CHUONG I
VIC SU DUNG SONG NGU TRONG NHĂ TRƯỜNG VÙNG DAN TỘC
L HÌNH THÂI SONG NGỮ TRONG NHĂ TRƯỜNG VUNG DAN TỘC: Hiện nay chưa có một cơng trình khoa học năo phđn chia câc loại vùng
song ngữ ở Việt Nam Tuy nhiín qua khảo cứu sâch vở, qua câc băi nghiín cứu, qua điíu trả sơ bộ vă với mục đích hướng tới việc dạy học song ngữ chúng ta có
thĩ tam chia lam 2 ving:
1 Ving thuận lợi: Vùng song ngữ Dđn lộc - Việt đê hình thănh vă dang phât triển mạnh mế: ở dđy cư dđn câc: dđn tộc sống xen kẽ, hoă đồng với người Kinh Họ có thể sử đụng 2 ngôn ngữ (tiếng Dđn tộc - tiếng ViệU thănh thạo gần như nhau, do sự tiếp xúc của 2 ngôn ngữ, sự gần gũi nhau về mặt địa lí vă giao lưu Những vùng song ngữ như vậy thường ở vùng dđn tộc Khơ me, Chăm, Hoa,
Tăy - Nùng vă câc dđn tộc khâc cư trú quanh câc thị xê, thị trấn Học sinh ử câc
vùng năy nhìn chung trình độ tiếng Việt khâ, ít gặp khó khăn trong học tập 2 Vùng khó khăn: Vùng song ngữ Dđn tộc - Việt đang hình thănh vă phât triển từng bước: nơi cư dđn câc dđn tộc thiểu số sống xen kế với nhau, xa dịa băn người Kinh cư trú, xa câc nơi đô hội, Ít có mơi trường tiếp xúc với tiếng Việt, Việc sử dụng tiếng Việt hạn chế ở một văi lĩnh vực như công sở, nhă trường Học sinh ở những vùng năy gặp rất nhiều khó khăn trong học tập Vì hăng ngăy câc em ít được tiếp xúc tiếng Việt, môi trường sử dụng tiếng Việt rất hạn chế, chủ _yĩu chỉ sử dụng tiếng Việt trong câc giờ học trín lớp
H THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CỦA HS DĐN TỘC:
1 Nơi điển tra
Để xđy dựng những luận cứ khoa học trín cơ sở nhận biết câc nhu cầu ngôn ngữ thực tế của học sinh cũng như khả năng sử đụng song ngữ để giảng dạy của
giâo viín, qua đó quyết định phương phâp dạy học, vă tổ chức câch dạy học có
hiệu quả hơn Đầu năm 1996, Đề tăi B96-49-TĐO6 đê tổ chức điều tra trình độ tiếng Việt, tiếng Dđn tộc cia HS va diĩu tra kha năng giảng dạy bằng 2 thứ
Trang 12- Vùng Chăm: Huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, đại diện cho vùng
song ngữ đê phât triển
: - Vùng Mông: Huyện Bắc Hă - Lao Cai, đại diện cho vùng song ngữ đang
phât triển
2 Nội dung điều tra
- Kha năng, giao tiếp > bing tiếng Việt / tiếng dđn tộc của học sinh
- Khả năng đọc, hiểu bằng tiếng Việt / tiếng dđn tộc của học sinh
san = Khả năng viết bằng tiếng Việt / tiếng dđn tộc của hoc sinh
3 Kết quả điều tra, đânh giâ
- Để đânh giâ kiến thức vă kỹ năng sử dụng tiếng Việt "thông thạo” chang
tơi đựa văo u cầu của chương trình 120 tuần, cụ thể 1a:
+ Kỹ năng nghe: Học sinh phải nghe hiểu lời thđy nói, thầy giảng, nghe hiểu lời người nói chuyện với mình trong giao tiếp, nghe hiểu vă nắm được ý chính của băi đọc cũng như băi giẳng của thầy cô giâo
+ Kỹ năng nói: Nắm được khoảng 3000 từ tiếng Việt vă những mẫu lời nói đê níu trong chương trình, sử dụng được đúng trong học tập vă giao tiếp
+ Kỹ năng đọc: có kỹ năng phât đm đúng, đọc đúng, hiểu nội dung băi đọc,
“biết ngất nghỉ đúng, đọc rõ răng tiến tới đọc lưu loât vă diễn cảm
+ Kỹ năng viết: Biết viết những cđu đơn vă cđu ghĩp thông thường, diễn
đạt được điều mình muốn nói, muốn viết, viết được băi kể chuyện đơn giản, viết được tóm tắt câc băi đọc dễ
Ngoăi ra khi điều tra, chúng tơi cịn so sânh khả năng của học sinh với yíu cầu cụ thể của từng khối lớp
Trang 13Điều tra trình độ song ngữ của Học sinh Mông tại huyện Bắc Hă-Tỉnh Lao Cai _ LớP| 1øpI | Lớp2 | Lớp3 | Lớp4 | Lớp5 Nội dung
Số học sinh được điểu| ¡z2 125 125 100 100
tra
Trình độ nghe / nói| tọøœ, 12% 30% 55% 65%
Tiếng Việt thông thạo !
Trinh độ đọc / viết Tiến | oø 5% | 30% | 45% | 63,2%
Việt thông thạo ,
Trinh độ nghe/ nói Tiếng | iq9% | 100% | 100% | 100% | 100% Dđn tộc thông thạo
Trình độ đọc / viết Tiếng
“Ì Dđn tộc thơng thạo
- - 5% | 25% 35%
Từ câc số liệu diều tra, ta thấy rằng trình độ tiếng Việt, cũng như kỹ năng đọc - viết tiếng Mông của HS vùng dđn tộc Mông, chưa đâp ứng được câc yíu
cầu trong giảng dạy vă học tập, điều năy dẫn đến chất lượng học tập kĩm vă tỷ lệ
lưu ban, bỏ học cao Ở câc vùng Mông
Điều tra trình độ song ngữ của HS Chăm huyện Ninh Phước- Tỉnh Ninh Thuận
—~~— T T T T T 1
Số học sinh được điều 200 210 193 L9 rou tra
Trinh độ nghe / noi} 15% 19,2% | 47,8% ‘67% 70%
Tiếng Việt thơng thạo
Trình độ đọc / viết Tiếng 15% 95% 40% 70% '| 87,9% Việt thông thạo
Trình độ nghe / nói Tiếng | 100% 100% 100% 100% 100%
Dđn tộc thông thạo
Trình độ đọc / viết Tiếng - — 7% 35% 51,2%
Dđn tộc thông thạo
Câc số liệu trín cho thấy học sinh chưa nắm vững được tiếng Việt vă kỹ năng đọc - viết tiếng Chăm, điều năy trở ngại lớn cho câc em trong việc học tập
câc môn học khâc ở nhă trường Đđy lă một điểm yếu mă câc chương trình dạy
học cđn khâc phục c
II VIỆC SỬ DUNG SONG NGU TRONG GIANG DAY CUA GIAO VIEN 1 Nội dung điều tra:
Trang 14- Khả năng sử dụng tiếng Dan tộc: Nói - nghe ; đọc - viết
- Khả năng giảng dạy song ngữ - Thực tế sử dụng song ngữ trong:
+ Việc điều khiển lớp học
+ Giảng dạy môn tiếng Việt / Tôn vă câc mơn học khâc
- Khả năng giẳng dạy môn tiếng dđn tộc
2 Kết quả điều tra:
Bảng Điều tra trình độ sử dụng song ngữ của giâo viín trong giang day
Tilệ Sử dụng Sử dụng | Thănh thạo
` Số lượng {| Thông được 2 thứ | được 2 thứ chữ dđn
GV được | thạo liếng | Biếtchơ | tiếngđể | tiếng để dạy | tộc để dạy điều tra dan toc dđntộc | điều khiển | môn Tôn, | mơn tiếng
Vùng lớp tiếng Việt Dđn tộc
Giâo viín vùng, Mơng (Bắc Hă, 81 | 577% 16% 60,6% 57,7% 16% Lao Cai) Giâo viín vùng 'Chăm (Ninh 203 95% 90,1% 95% 75,6% 90,1%, phước, Ninh l Thuan)
Qua số liệu điều tra ta thấy: Việc giâo viín sử dụng tiếng dđn tộc trong giao tiếp, giảng dạy ở câc môn học lă rất phổ biến Tuy nhiín việc sử dụng tiếng dđn
tộc năy chưa có định hướng để phât triển kha nang học tập của học sinh, mă được
dùng một câch tuỳ tiện, tự phât Đđy chính lă điểm yếu, buộc giâo viín phải khắc phục
Từ số liệu điều tra song ngữ ở cả hai vùng trín, ta có thể thấy rõ: 1 Đối với học sinh -'
+ Có một sự khâc biệt khâ lớn về khả năng song ngữ của học sinh ở những
vùng khâc nhau
+ Ở từng dđn tộc, học sinh nắm vững câc kỹ năng (nói, nghe, đọc, viết)
của từng ngôn ngữ cũng khâc nhau
- HS Chăm vă HS Mơng nói, nghe tiếng mẹ đẻ đíu thănh thạo như nhau - HS Chăm nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt khâ hơn HS Mông rất nhiều
Trang 15- HS Cham doc, viết chữ dđn tộc gặp nhiíu trở ngại hơn học sinh Mông (chủ yếu do loại hình chữ viết)
~- Nhìn chung ở tiểu học, HS đđn tộc dù ở vùng Song ngữ năo cũng gặp những trở ngại khi sử dụng ngôn ngữ thứ hai (Tiếng Việt) ở mức độ năy hay mức
độ khâc, lăm cần trở việc học tập câc môn học khâc của câc em
2 Đối với giâo viín
Có một sự khâc biệt khâ lớn về khả năng sử dụng song ngữ của giâo viín ở 2 vùng trín trong giang day:
+:.Ø vùng Chăm, hđu hết GV lă người địa phương, họ thông thạo tiếng dđn
tộc, phđn lớn biết chữ dđn tộc; họ có khả năng sử dụng được 2 thứ tiếng, bổ sung
pide nhau để điều khiến lớp, để dạy câc môn học khâc, cũng như để dạy môn tiếng
ô đđn tộc
+ GO ving Mong, hau hết GV không phải lă người địa phương, chỉ có một SỐ ít thông thạo tiếng dđn tộc, phần lớn GV không biết chữ dđn tộc, kể cả GV
¡người Mông Một số ít GV dùng được tiếng DT vă tiếng Việt để điều khiển lớp,
còn một phần lớn GV chưa đủ trình độ để dạy môn tiếng dđn tộc
aba uw J#rong việc sử dụng bất cứ một hình thức giảng dạy mới năo, ta cũng phải tính đến câc thông số thực tế trín, đối với từng vùng, miền, từng dđn tộc để có
những biện phâp vă yíu cầu thích hợp nhằm đưa lại những bối cảnh học tập có
-hiệu quả :
CHUONG HAI
PHUONG PHAP GIANG DAY SONG NGU TREN BINH DIEN
‘ DAY DOC, DAY PHAT TRIEN VỐN TỪ, PHÂT TRIỂN LỜI NÓI VĂ
: CÂCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
I PHƯƠNG PHÂP DẠY TIẾNG
1 Dạy tiếng vă giao tiếp ngôn ngữ
"Ngôn ngữ lă công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người (V.I Línin) Chính vì thế, dạy ngôn ngữ trước hết phải hướng tới dạy giao tiếp Bởi vì kết quả _ cuối cùng của việc học ngôn ngữ lă hiểu biết ngôn ngữ trong giao tiếp chứ không `
phải trong hệ thống mê của nó
Giao tiếp ngôn ngữ xuất hiện như một dạng hoạt động xâc lập vă vận hănh
Trang 16có cấu trúc của mọi hoạt động nói chung: xuất phât từ động cơ, hình thănh mot
mục đích vă sử dụng một phương tiện Đó lă một hoạt động đặc biệt bao gồm nhiíu tố: người nói (viết) người nghe (đọc), hoăn cảnh giao tiếp, kính dẫn vă san
phẩm ngơn ngữ Sản phẩm đó lă lời nói của người phât ngôn (chủ thể) nhầm văo
người nhận (đối tượng) phụ thuộc văo hoăn cảnh giao tiếp (không gian, thời
gian) vă kính dẫn (trực tiếp hay giân tiếp) Trong giao tiếp, lời nói lă ngơn ngữ được đưa văo hoạt động, ngôn ngữ đang hănh chức theo mục đích giao tiếp Lời nói có 4 hình thức:biểu hiện: nói, nghe, đọc, viết
“Trong: giâo học phâp, nói tương ứng với câc phương phâp phât triển lời nói, viết tương ứng với câc phương phâp dạy viết, đọc tương ứng với câc phương Dbẩ dạy tập đọc vă phđn tích câc tâc phẩm đê đọc Chỉ có nghe lă khơng có hệ
thống phương phâp riíng
Theo quan điểm giao tiếp, dạy ngôn ngữ cho HS trước hết lă dạy lời nói
Bởi vì một trong những tiíu chí quan trọng nhất về trình độ văn hô, trình độ tư duy vă trí tuệ của con người lă lời nói Lời nói lă phương tiện quan trọng nhất để con người hoạt động tích cực trong xê hội, đẻ học sinh chiếm lĩnh tri thức trong
nhă trưởng ‘Tom lại, kết quả của việc học ngôn ngữ lă năng lực giao tiếp có ý thức, được qui định phù hợp với từng lớp học
Để xđy dựng cơ sở cho việc giao tiếp ngôn ngữ, việc dạy tiếng cho HS
cũng cần phải hướng tới việc rỉn luyện năng lực ngôn ngữ bao gồm: sự hiểu biết có hệ thống ví ngơn ngữ ở câc cấp độ ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp vă văn bản
Câc dạng băi học ngôn ngữ phải lă băi thực hănh Thực hănh trín câc hoăn cảnh giao tiếp, trín câc kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết, đi từ khẩu ngữ đến ngôn ngữ văn hô
Qui trình của băi học ngôn ngữ lă: từ lời nói tự phât đến lời nói tự giâc thơng qua việc ý thức hô ngơn ngữ theo mơ hình sau:
i — Ý thức hoâ ngôn ngữ 4 rưmrrrrrrren
Lời nói tự phât Lời nói tự giâc
Trang 17
Hănh động lời nói tự phât được khai thắc trín cơ sở câc tình huống giao
tiếp giả định vă từ câc kinh nghiệm nói năng của học sinh Ngữ liệu tự phât có
lựa chọn sẽ lă cơ sở phan tích để ý thức hô ngơn ngữ Tiến trình của băi học lă
luyện tập hănh động lời nói từ một hệ thống băi tập giao tiếp được tối ưu hoâ,
phât triển từ dĩ đến khó từ nhận biết đến sâng tạo
Ngoăi ra để phât huy được năng lực giao tiếp, cđn chú ý 3 cấp độ của việc dạy câc dạng cơ bản của nẵng lực giâo tiếp: 1) Khảo sât vă phđn tích lỗi nói
"năng; 2) Phđn loại hănh vi nói năng; 3) Dạy phương phâp lập luận
Chính việc coi trọng giao tiếp ngôn ngữ trong, dạy tiếng đê lăm biến đổi
việc biín soạn tăi liệu day tiếng, câch chọn ngữ liệu, phđn bố ngữ liệu, phương
phâp dạy vă vị trí của giâo viín, học sinh trong đạy học
Việc xem hoạt động ngôn ngữ giao tiếp lă mục đích của dạy học tiếng lăm cho việc giảng đạy gần với câc tình huống giao tiếp thực sự Với tư câch lă người tổ chức, GV cần hướng dẫn HS hoạt động giao tiếp một câch tự nhiín vă hứng
thú :
Đn
2 Việc học tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất)
'Việc học tiếng mẹ đẻ lă một quâ trình tự nhiín đi từ tự phât đến tự giâc,
một quâ trình đi từ bản năng đến chỗ sử dụng công cụ ngơn ngữ đó nhằm khâm
phâ vă chi phối môi trường xung quanh Quâ trình đó ở trẻ em được tiến hănh ngay từ trong gia đình, nhiều khi khơng khoa học vă thiếu tính sư phạm rõ rệt
Thế nhưng những khó khăn đó đê được khắc phục một câch tự nhiín vă đến độ
tuổi 14, 15 trình độ ngơn ngữ mẹ đẻ cũng được nđng cao cùng với sự trưởng
thănh của con người Khi trẻ em đến trường (6-7 tuổi) chúng đê lăm chủ được tiếng me đẻ ở phương diện nghe - nói Nếu việc học ở trường được tiến hănh
bằng ngôn ngữ thứ I, đứa trể sẽ được hoăn thiện kỹ năng nghe - nói vă bắt đđu lăm quen với kỹ năng đọc, viết thông qua hệ thống câc phương phâp dạy tiếng
mẹ để cao hơn Câc em được học cơ cấu ngữ đm, vốn từ ngữ, qui tắc ngữ phâp,
chữ viết vă chính tả Câc em dược học về ngôn ngữ như một hệ thống ký hiệu trong đó từ vă cụm từ lă những ký hiệu ý nghĩa, còn trật tự từ (ngữ phâp), qui tắc
cấu tạo từ, những quan hệ ngữ nghĩa giữa câc từ v.v thì được níu thănh hệ -
thống Nói câch khâc, câc em được học một hệ thống những khâi niệm khoa học
về ngôn ngữ, về kết cấu của nó Điều năy rất cần thiết cho sự phât triển của học
sinh
Trang 18Tuy nhiín, những kiến thức phức tạp năy chỉ lă sự miíu tả, hệ thống, phđn
loại phât triển ngôn ngữ học sinh đê biết, đê sử ứ dụng khâ thănh thạo dưới một
“yee độ khoa học mă thôi ee,
3 Việc học ngôn ngữ thứ 2
Việc học ngôn ngữ thứ hai khâc với việc học ngôn ngữ thứ nhất, khó khan
hơn việc học ngôn ngữ thứ nhất rất nhiều Người ta cũng thấy rằng, việc học ngôn ngữ thứ nhất căng có vẻ như dễ dăng bao nhiíu, thì việc học ngôn ngữ thứ hai căng tỏ ra khó khăn bấy nhiíu; nói câch khâc lă bản chất của việc học ngôn
ngữ thứ nhất với việc học ngôn ngữ thứ hai dường như khâc nhau rất nhiều
Nhưng sự khâc nhau đó biểu hiện ra trín những mặt năo ?
-Để trả lời được cđu hỏi năy, phải xĩt tới câc mật sau: a) Hiện tượng giao thơa ngôn ngữ; b) Những yếu tố tđm lý của người học tham gia văo việc học
ngôn ngữ thứ hai; vă ©) Những điều kiện xê hội tâc động văo việc học ngôn ngữ
thứ hai HES
đi
_ 81, Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ
"hồng & tâc giả năo khi nghiín cứu việc học một ngôn ngữ thứ hai lại không vă đến một vấn đí chủ yếu nhất, một hiện tượng diễn ra quđn xuyến
trong suốt quâ trình học ngơn ngữ thứ hai, đó lă hiện tượng giao thoa ngơn ngữ
nz
Có tâc giả định nghĩa đơn giản hiện tượng đó lă "ảnh hưởng của một ngơn
ngữ năy lín một ngôn ngữ kia" Một nhă bâc học chuyín nghiín cứu việc dạy
ngôn ngữ đê định nghĩa như sau "Chúng ta biết rằng bao giờ cũng có một mối quan hệ giữa diều gì chúng ta đê học được với điều gì ta đang tiến hănh học tập 'Mối quan hệ đó, trong cơng việc học tập câc ngôn ngữ, có khả năng tạo ra những
sự giao thoa" [26]
Cũng tâc giả trín đê cho rằng, bản chất hiện tượng giao thoa còn tuỳ thuộc
văo mục đích học tập ngơn ngữ thứ hai Nếu người học chủ định học để nói được
ngơn ngữ thứ hai, những cản trở sẽ lă do câc cấu trúc ngôn ngữ thứ nhất đê ăn sđu vO cùng trong tiểm thức người đó gđy ra Nhưng nếu việc học chỉ lă để hiểu (hoặc để dùng trong phạm vi hẹp như đọc bâo, giao dịch thơng thường, v.v ) thì
'ÿƠla ngơn ngữ thứ nhất với ngôn ngữ thứ hai căng nhiều chỗ giống nhau bao -
nihÏều căng đễ học bấy nhiíu Hiện tượng giao thoa lă do những nguyín nhđn sau: - Những hiện tượng giống nhau gđy giao thoa; thực ra giữa hai ngôn ngữ dù
có vơ văn hiện tượng giống nhau, vẫn có sự phđn biệt tính tế chứ không thể giống
Trang 19- Hiện tượng người học đem sử dụng yếu tố ngôn ngữ năy thay thế cho yếu tố ngôn ngữ khâc Thông thường hiện tượng năy hay xẩy ra do việc người học
đem hệ thống ngôn ngữ thứ nhất "phiín dịch” sang hệ thống ngôn ngữ thứ hai Chẳng hạn:
Tiếng Việt Tăy - Nhng hoặc Thâi
Ở riíng, ăn riíng Khâc người khâc ở (khâc ăn) Một bở hơi tai Gió muốn ra tai rồi
Còn phải đi xa nữa Còn đủ mă đi Khĩo ăn nói Nói lời nín lời
Bơng lúa năo cũng chắc Bong nĩn bong, v.v :
: ~ Hiện tượng thứ ba lă sự mở rộng câch dùng ngôn ngữ theo lối tương đồng rồi ï đi văo câch dùng sai Thí dụ: giữa tiếng Việt với tiếng Tăy - Nùng, Thâi có câch nói giống nhau trong ăn cơm, ăn thịt, ăn bânh, nhưng một khi HgưỜời sử
dụng mở rộng sang (hănh ăn nước, ăn rượu, thì hình thức nói năng năy chỉ có ở
ngơn ngữ Tăy - Nùng, Thâi thôi, trong tiếng Việt không có
"
Nghiín cứu hiện tượng giao thoa ngôn ngữ lă công việc của cả câc nhă ngơn n§#+vă:câc nhă phương phâp Trước tiín, người ta nghiín cứu hiện lượng đó trong trạng thâi tĩnh, rồi sau đó sẽ đến lượt phải nghiín cứu hiện tượng đó trong trang thai dong Cac nhă phương phâp tất sẽ phải lưu ý xem hiện tượng, giao thoa ngôn ngữ xđy ra như thế năo để tìm câch xử lý
`
Theo ý kiến chung của nhiíu nhă nghiín cứu dạy ngơn ngữ, có những xu
hướng biểu hiện hiện tượng giao thoa ngôn ngữ khi học ngôn ngữ thứ hai như
sau:
- Người học có xu hướng sử dụng câc đm thuộc về hệ thống ngôn ngữ mẹ
đẻ văo việc phât câc đm thuộc về hệ thống ngôn ngữ thứ hai Điều năy được níu
lín đầu tiín, vă trín thực tế những giao thoa ngữ đm lă rất trầm trọng vă kĩo dăi gđy-cần trở rất lớn cho việc học ngôn ngữ thứ hai
- Người học có xu hướng sử dụng câc từ ngữ thường dược dùng nhiều câc cấu trúc cú phâp, câc thói quen nói năng trong hệ thống ngôn ngữ thứ nhất văo
hệ thống ngôn ngữ thứ hai
Trang 20ngữ thứ hai (chẳng hạn những câch vui đùa, những thơi quen có tính xê hội trong,
khi nói năng, những câch quan niệm riíng về văn hô, xê hội, v.V )
- Người học thường có xu hướng đem những nĩt riíng biệt hơn cả trong hệ thống ngôn ngữ thứ nhất văo thực hiện trong hệ thống ngôn ngữ thứ hai Nói cho
rõ hơn lă, người học muốn tìm câch “nói như thế năo", "điễn đạt như thế năo" đối với câc ngôn từ trong hệ thống ngôn ngữ thứ nhất văo hệ thống ngôn ngữ thứ hai, người học muốn dùng “câch diễn đạt sự vật của riíng mình” thay cho "câch diễn đạt sự vật chung” thích hợp với hệ thống ngôn ngữ thứ hai người đó đang học
Người học như vậy lă có xu hướng khơng phđn biệt giữa "điều muốn nói" với
"câch thức bắt buộc phải nói” khi nói bằng hệ thống ngôn ngữ thứ hai ˆ
Do do, chang ta thay rằng, có một hệ thống phương phâp dạy ngôn ngữ thứ hai thật sự khoa học sẽ giúp cho người học tiết kiệm nhiều công sức, vă chất
lượng việc học sẽ bảo đảm Nhưng như trín đê nói, có hệ thống phương phâp do rồi cũng chưa đủ, còn có những vấn đề về động cơ, thâi độ, những vấn đề về tđm
lý của người học
3.2 Những yếu tố tđm lý tham gia văo việc học ngôn ngữ thứ lai
Câc yếu tổ tđm lý chủ yếu tham gia tâc động văo việc học ngơn ngữ thứ hai gồm có: tuổi, động cơ, những khả năng bẩm sinh, trí thơng minh vă nhđn câch, trí nhớ vă cả tính sâng tạo nữa `
Tuổi - Yếu tố tuổi đối với việc học ngôn ngữ thứ hai rất quan trọng Gần như câc nhă nghiín cứu đều nhất trí với nhau rằng, căng học sớm một ngôn ngữ thứ hai, người học căng có lợi cả trong việc học nhanh lẫn học chắc chấn ngơn
"agữ đó Tuổi cảng nhỏ cảng có nhiều khả năng bắt chước Như chúng ¡a đều biết,
“tuổi căng lớn thì khả năng suy lý một câch duy lý căng cao, trâi lại ở tuổi nhỏ, sự
suy lý chủ yếu cững lă cảm tính, vă người ta cũng gọi tuổi nhỏ lă "tuổi của câc
hình thù" Khả năng tri giâc đễ dăng với câc hình thù sẽ giúp câc em khi học
ngôn ngữ thứ hai dễ trì giâc vă bắt chước câc dạng lời nói của ngơn ngữ đó Trẻ
em cịn ít bị trôi buộc trong những kinh nghiệm sống, nín khi học ngôn ngữ thứ hai cling it bi anh hung của hiện tượng giao thoa ngôn ngữ
Động cơ - Khi học ngôn ngữ thứ nhất, yếu tố động cơ trong tđm lý người, học không đặt ra một câch bắt buộc Khi ấy đứa trẻ thực hiện việc học một câch bắn năng, thế nhưng kết quả việc nó nắm được ngôn ngữ thứ nhất lại tạo cho no
Trang 21thănh viín tích cực của cộng đồng ngơn ngữ nó đang sống Thế nhưng sau khi câc mục đích cấp thiết của việc học ngôn ngữ thứ nhất đó đê được thoả mên, việc
học một ngôn ngữ thứ hai trở nín khơng có gì lă cấp bâch nữa Sự khâc nhau giữa
việc học hai ngôn ngữ lă, trong khi ngôn ngữ thứ nhat dường như lă những phương tiện vô ý thức để đạt tới một mục đích, thì ngơn ngữ thứ hai đường như
tự nó lại lă một mục đích Chính vì thế nín việc học ngôn ngữ thứ hai đượm
nhiều tính chất sâch vở hơn lă tính chất xê hội
Chính vì những lý do đó nín vấn đí động cơ phải được đặt ra
Động cơ học ngôn ngữ thứ hai gồm hai loại Loại thứ nhất lă động cơ có tính chất bể ngoăi, có tính chất cơng cụ: học một ngôn ngữ thứ hai "để biết", "để
có thể dùng văo một văi công việc lặt vặt thông dụng” Trâi lại, một loại động cơ thứ hai sẽ giúp người học đi văo ngôn ngữ thứ hai với những kết quả mạnh mẽ
- hơn nhiễu: động cơ muốn trổ thănh con người tích cực hoă đồng trong cộng đồng ngôn ngữ thứ hai ;
Để có được một động cơ học tập mạnh mẽ như Vậy, trong hoăn cảnh học
sinh dđn tộc học tiếng Việt ở nước ta, cần phải huy động mọi khả năng có thể giâo dục tỉnh thần đoăn kết, hoă nhập để học tiếng Việt
Trí nhớ - Trí nhớ, đặc biệt lă trí nhớ bằng tai nghe đối với ngữ đm, được
coi lă mội nhđn tế quan trọng của khả năng học tập ngôn ngữ Đặc biệt trong việc
học ngôn ngữ thứ hai, do phải khắc phục hiện tượng giao thoa ngơn ngữ, trí nhớ tức thời ngay sau khi trí giâc bằng tai với đm thanh lă điều rất cần thiết
Trí nhớ cđn thiết vă lă thước đo khả năng ghi nhỡ của mỗi người trong khi học ngơn ngữ Trí nhớ vă khả năng ghỉ nhớ của mỗi người đều khâc nhau, điều
năy không phụ thuộc văo tuổi tâc vă kinh nghiệm Nhiều cơng trình nghiín cứu đê bâc bó định kiến đó, chẳng hạn như cơng trình nghiín cứu của Mackey [25]
Ơng đê thống kí được khả năng nhớ qua nhiíu số liệu điều tra như sau:
Đối với trí nhớ, trong việc học ngôn ngữ thứ hai, người ta phđn lăm hai loại: trí nhớ mây móc vă trí nhớ trong sự chuyển dịch, trong sự vận dụng Trí nhớ
trong sự vận dụng rất có liín quan tới vấn đề đê được xĩt trín đđy, vấn đề trí thong minh (quan niệm như lă khả năng nhận thức) vă nhđn câch toăn diện của con người (quan niệm như lă con người trong thế phât triển của nó) Khả năng nhận thức vă sự phât triển đi lín của con người lại rất linh động vă cụ thể Nó có
thể tập trung văo những chủ đề được con người quan (đm trong từng thời gian
Trang 22Tính sâng rạo - Tính sâng tạo lă rất cần trong khi học ngôn ngữ, mặt khâc ngôn ngữ lại lă một công cụ đắc lực bậc nhất rín luyện tính sâng tạo cho người “học
Trong tính sắng tạo người ta phđn biệt ra: tính sâng tạo lăm thay đổi chuẩn
mực vă tính sâng tạo trong phạm vỉ chuẩn mực Loại thứ nhất khâ đặc biệt, đòi hỏi những phẩm chất không thông thường Nhưng loại thứ hai lă có thể rỉn luyện
được
Điều kiện vă tỉnh thần, tư tưởng để cho người học ngôn ngữ thứ hai có tính
sâng tạo, đó lă - "tỉnh thần mạo hiểm, tính khơng sợ bị sai, không sợ bị chí cười trong khi học ngôn ngữ” Trong băi bâo "Hêy để cho học sinh nói tất cả những gì họ muốn nói”, nhă nghiín cứu Liín Xơ Rivĩcxơ [27] đê chia những băi tập nói thănh hai loại, một loại băi nói theo những tình huống "khơng có" nhưng rất cần
cho việc luyện tập vì nó đại diện đủ cho câc chủ để: Hôm qua tôi đi xem hât,
Hôm nay rnẹ tôi ốm, Chúng tơi đi chợ v.v Cịn một loại băi tập nói khâc rất cần phât triển, đó lă những băi nói có tính "thơng bâo thực hănh", hoặc lă những băi tập nói dựa trín câc vấn đề có thật, những vấn để "sống", Rivĩcxơ cho rằng:
những băi tập thực tế đó sẽ cho phĩp người học sử dụng đầy đủ kiến thức của
mình, đũng cẩm sử dụng ngơn ngữ vì họ được phĩp sẵn săng nói những điều muốn nói, chứ khơng bị đóng khung trong câc điều phải nói theo sâch
Cũng vì vậy nhiều nhă phương phâp dạy ngôn ngữ rất chú ý đến câc băi
tập, thậm chí câc băi học mă thầy vă trò cùng sâng tâc ngay tại lớp Việc học một
ngôn ngữ thứ hai, cũng không ngại người học mắc lỗi, giới hạn của sự sai có thể
lín đến 40 phần trăm Vă giâo viín dạy ngôn ngữ thứ hai cũng đừng vội chí học ˆ sinh "sai” hoặc khen "đúng", mă việc thiết yếu người thđy giâo cần tiến hănh lă tạo hoăn cảnh luyện tập cho người học tiến đến chỗ đúng
Cũng khơng nín cho rằng tính sâng tạo sẽ mđu thuẫn với câc băi tập theo lối bắt chước, lặp lại, v.v Trâi lại, đó lă sự chuẩn bị vốn cho sâng tạo Thông
qua việc học câc mô hình tạo sinh ngơn ngữ để sản sinh ra vô số lời nói đúng
tương tự, đó lă sự bất chước, nhưng cũng lă "sự bắt chước một câch sâng tạo"
Trín đđy lă những yếu tố tđm lí chủ yếu tâc động đến việc học ngôn ngữ thứ hai Sau đđy chúng ta xĩt đến câc yếu tố xê hội trong vấn đề học ngôn ngữ
thir hai
3.3 Những yếu tố xế hội tâc động văo việc học ngôn ngữ thứ hai
Có nhiều yếu tố xê hội có thể tâc động văo việc học ngôn ngữ thứ hai,
Trang 23đồng dđn cư vă nghề nghiệp, nhă trường, câc hoạt động nhiều mặt của xê hội (từ
công việc sản xuất đến câc hoạt động tôn giâo, giải trí, nghệ thuật, câc phong tục,
tập quân) đến những chuẩn mực xê hội, câc động cơ vă thâi độ xê hội đối với
việc học vă sử dụng ngôn ngữ thứ hai Phần lớn câc nhă nghiín cứu đều nhất trí rằng, câc yếu tố xê hội đíu có tâc dụng hai mật, cả tích cực lẫn tiíu cực Nhưng
nếu tâch biệt riíng câc yếu tố ra, chúng sẽ mang lại nhiều yếu tố tiíu cực, vă chúng chỉ có thể phât huy tính tích cực nếu chúng được xử lý như một tổng thể
II PHƯƠNG PHÂP GIẢNG DẠY SONG NGỮ CHO HỌC SINH ĐĐN
IW
Với việc phđn định zạch ròi sự khâc nhau giữa việc học ngôn ngữ thứ Ï với ngôn ngữ thứ 2, chúng ta thừa nhận có sự khâc biệt lớn về phương phập dạy ngôn
ngữ thứ I vă ngôn ngữ thứ 2 Việc sử dụng cả 2 ngôn ngữ trín những tăi liệu
được biín soạn bằng 2 thứ tiếng, 2 thứ chữ trong một giờ học, một băi học, lă sự
kết hợp hăi hoă cả phương phâp dạy tiếng thứ nhất vă phương phap day tiếng thứ
2 nhằm hướng tới câc kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh Cả 2 phương phâp năy
đều tuđn thủ những qui luật chung của phương phâp dạy tiếng song giữa chúng vẫn còn sự khâc biệt Ta có thể hình dung sự kết hợp của câc phương phâp trong
1 giờ học như sau: ‘
Phuong phap `
giảng dạy tiếng
ao n,
Phương phâp
giảng, đạy tiếng thứ nhất
(Tiếng Chăm, tiếng Mông)
Phương phâp
giảng dạy tiếng thứ hai
(tiếng Việt)
SN
Phương phấp
giảng dạy song ngữ
(Chăm-Việt, Mông- ViệU)
Trong sơ đồ trín, chúng ta cần lưu ý những điểm sau:
- Ở phương phâp dạy tiếng thứ nhất, về kiến thức, trín cơ sở vốn ngơnngữ sẵn có, chúng ta giúp HS bước đầu hiểu được cấu tạo bín trong của tiếng me de
-về ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp vă câc qui luật chính tả của ngơn ngữ đó Về kỹ
Trang 24năng, củng cố vă phât triển câc kỹ năng ngơn ngữ đê hình thănh ở mức độ cao
hơn, hướng tớichuẩn văn hoâ
- Ở phương phâp dạy tiếng thứ 2, về kiến thức chúng ta cung cấp cho HS những kiến thức mới về ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp vă chính tả của một hệ thống
ngôn ngữ khâc Về kỹ năng giúp HS hình thănh câc kỹ năng sử dụng câc kiến
thức đê học trong nói, nghe, đọc, viết, giao tiếp vă học tập Nhă trường cần tạo ra một môi trường để HS thực hănh câc kiến thức vừa lĩnh hội, tạo thănh thói quen sử dụng chúng thănh thục vă linh hoạt
- Ở phương phâp giảng dạy song ngữ : Chúng ta tận dụng sự bắt đầu thông
thạo ngôn ngữ thứ nhất của học sinh, hỗ trợ cho việc học ngôn ngữ thứ hai ; sự tương tắc năy cũng chính lă quâ trình giúp HS tự hoăn thiện ngôn ngữ thứ nhất
Tuy nhiín, trong quâ trình học tập nếu sự hỗ trợ năy không được tiến hănh thích hợp, chúng ta sẽ đặt HS văo nguy cơ phât triển cả 2 ngôn ngữ không đầy dủ
~._ Phương phâp giẳng dạy song ngữ lă một vấn đí lớn, bao trùm lín nhiíu lĩnh
vực giâo đục Dĩ tai cha ching tôi chỉ đề cập tới việc xđy đựng lại những yếu tổ hiện có như : bổ sung thím một loại sâch song ngữ, tổ chức lại việc day học theo
nhóm nhỏ ; hay tổ chức hoạt động tương tâc giữa ngôn ngữ thứ nhất vă thứ 2 trín
` câc bình điện dạy đọc, dạy phât triển vốn từ vă phât triển lời nói
1 Phương phâp dạy phât triển vốn từ
1.1 Vai trò của từ ngữ trong tiếng nói:
Ngơn ngữ năo cũng vậy, đíu được cấu thănh bởi một số yếu tố Đó lă hệ
thống ngữ đm, hệ thống từ ngữ, hệ thống ngữ phâp, hệ thống chữ viết Trong câc yếu tố cấu thănh đó, từ ngữ có một vị trí đặc biệt vă gắn chặt tất cả những yếu tố
khâc Ngữ đm dạy câch phât đm.của từ, chính tả dạy câch viết câc từ, cũ phâp tìm hiểu sự tập hợp của từ, từ phâp tìm hiểu sự cấu tạo của từ vă chia loại câc từ Vì: vậy, phđn tích đến cùng, từ ngữ lă thực thể tồn tại cụ thể nhất của một ngôn ngữ
_ Trong nhă trường, tất cả câc mơn học đều đóng góp văo việc dạy từ ngữ cho học sinh Một khâi niệm mới đối với học sinh thường gắn với một từ mới
1.2 Mục đích vă phương phâp dạy từ cho học sinh
1.2.1 Lăm giău vốn từ cho học sinh
Lam giău vốn từ của học sinh có ý nghĩa lă lăm phât triển trí tuệ của trẻ, vì
từ ngữ gắn chặt với tư duy Mối quan hệ giữa từ ngữ vă tư duy lă mối quan hệ hai ˆ
chiíu: khi trẻ đọc hoặc nghe, từ dẫn đến ý; khi trẻ nói hoặc viết, ý dẫn đến từ Do
`
Trang 25sinh tiểu học có thể hiểu được câc từ như: thế kỉ, cao nguyín, hiệu số, tổng số,
mă người lớn mù chữ không biết ;
Tuy nhiín, việc học sinh dđn tộc còn nghỉo vốn từ, lă do chưa tìm được
phương phâp dạy từ cho tốt, vì ngơn ngữ của giâo viín cũng cịn nghỉo, vì sâch
— giâo khoa viết cho học sinh còn dùng rất nhiều từ khó, vượt quâ khả năng tiếp thụ của học sinh
Muốn lăm giău vốn từ của học sinh, ta phẩi khắc phục câc khó khăn níu trín bằng nhiều câch khâc nhau
Trong khi sử dụng bộ sâch song ngữ, GV có thể giúp HS lăm giău vốn từ
bằng câch:
1 Sử dụng kính hình, u cđu HS gọi tín câc sự vật, hiện tượng, tính câch
nhđn vật bằng cả 2 ngôn ngữ (mầu sắc, hoa lâ, tín câc con vật)
2 Sử dụng kính chữ, yíu cầu HS so sânh, đối chiếu từ ngữ của cả 2 ngơn ngữ Vì câc từ được dùng ở đđy chỉ có một nghĩa trong ngữ cảnh nín việc đối chiếu nghĩa cụ thể rất thuận lợi
3 Những từ được dùng trong văn cảnh của sâch song ngữ thường chỉ có
một nghĩa Tuy nhiín khi tâch rời khỏi ngữ cảnh cụ thể, từ đó có thể dùng với rất nhiíu nghĩa khâc nhau Do vậy, có thể u cđu HS tìm câc nghĩa khâc nhau của: một từ nhiíu nghĩa Đđy lă một phương phâp tích cực để tăng vốn từ của HS
4 Sử dụng từ đồng nghĩa vă trâi nghĩa cũng lă một phương phâp tích cực
để tăng vốn từ
5 Giâo viín có thể gợi ý để HS tìm những từ có cùng trường nghĩa như nhau Chẳng hạn những từ chỉ tính câch, chỉ thiín nhiín, chỉ đặc điểm của sự vậi Ban đầu HS có thể tìm những từ trong cuốn sâch đang học về sau yíu cầu HS mở rộng đến những từ mă em biết
6 Việc tìm những từ cùng gốc cững lăm tăng vốn từ của câc em Chẳng
hạn: tìm những từ có cấu tạo từ một gốc từ năo đó:
Mặt trăng
Mặt trời
Mặt nước
Câc phương phâp năy đều có thể sử dụng để phât triển vốn từ của cả 2 ngôn
Trang 261.2.2 Lăm chính xâc vốn từ của học sinh
Trước khi đi học, gia đình vă mơi trường xê hội gần gũi lă nguồn cung cấp ˆ wốn từ cho trẻ Trong quâ trình học tập ở trưởng thì gia đình, xê hội, câc ngn văn hô (sâch, bâo, đăi .) vẫn lă nguồn đâng kể bổ sung vốn từ cho học sinh
Tiếng mẹ đẻ vă Tiếng Việt do nhiíu nguồn cung cấp nín học sinh có thể hiểu
nhiều từ khơng chính xâc Hăng ngăy, câc em nghe rồi nhớ, hoặc đoân ra ý nghĩa
của từ trong cđu văn mă không được nghe ai giải thích cả Vì vậy, khi học sâch
song ngữ giâo viín phải có trâch nhiệm lăm cho học sinh hiểu rõ nghĩa, lăm chính xâc vốn từ của học sinh, cả ví ngữ nghĩa vă ngữ am Mỗi khi thấy học sinh nói sai, viết sai, hiểu sai từ, giâo viín phải uốn nắn Lăm chơ học sinh hiểu chính
xâc nghĩa của từ cũng lă lăm cho học sinh nắm vững khâi niệm do từ đó biểu
hiện Vì vậy, lăm chính xâc vốn từ cũng lă góp phần phât triển tư duy Hiểu
nghĩa của từ cũng có nhiều mức độ: hiểu nghĩa của từ trong cđu văn khâc với
hiểu nghĩa hoăn toăn của từ trong mọi văn cảnh
Loại sâch song ngữ năy, giúp HS chính xâc hoâ câch dùng nghĩa từ của cả 2 ngôn ngữ Đặc biệt câch dùng câc liín từ, từ đồng đm khâc nghĩa, câc từ mới sắng tạo, mới vay mượn, hay câc nghĩa khâc nhau của một từ nhiều nghĩa Ở Ngôn ngữ năy hay ngôn ngữ kia Ví dụ
Tiếng Việt Tiĩng Mong
đi 1 (di chuyển) _———„ Môngll
- đi 2 (chết) ————— -
đi 3 (mệnh lệnh) ———————————*
Việc chính xâc hô từ ngữ cịn thể hiện ở việc GV giúp HS đọc chính xâc
câc đm Trín cơ sở hiểu nghĩa từ, nhớ mặt chữ, liín tưởng được với từ tương ứng trong tiếng mẹ đẻ mă tăng cường trí nhớ về câch phât đm khi đọc từ, chẳng hạn HS Mông hay mắc lỗi sau do sự giao thoa về mật phât đm của 2 ngôn ngữ:
Trang 27GV phđn tích những từ HS phât đm sai thănh những từ khơng có nghĩa hoặc thănh những nghĩa khâc trong tiếng Việt qua đó giúp HS phât hiện vă sửa lỗi
nhanh hơn "
Việc HS cùng nhau giải nghĩa từ cũng lă câch giúp cho HS hiểu chính xâc
từ đó Từ trước đến nay việc giải nghĩa từ chủ yếu lă do GV thực hiện nhưng với
vide day bd sich song ngữ, hoạt động cùng nhau giải nghĩa từ được Hồ thực hiện thường xuyín Chẳng hạn trong nhóm 2 người, HS giải thích từ hoặc bằng ngôn ngữ năy hoặc ngôn ngữ kia Ví dụ, HS giải thích: "bạt ngăn" lă cđy khơng chỉ cơ
trín một quả đổi mă hết đổi năy sang đổi nọ, "cần cối" lă đất không tốt nếu trồng
ngơ thì phải bỏ nhiíu phđn ;
- _ 1.2.3 Rỉn luyện kĩ năng dùng từ của học sinh (tích cực hoâ vốn từ)
Trong vốn từ của-học sinh có từ tích cực vă từ tiíu cực Từ tích cực lă
những từ học sinh thường dùng để nói vă viết Từ tiíu cực lă những từ học sinh
có thể hiểu được nghĩa hoặc phỏng đoân khâ đúng nghĩa của chúng trong văn cảnh Phđn lớn những từ năy lắng văo tiểm thức vă chỉ xuất hiện khi dọc sâch bao hoặc khi nghe người khâc nói Trong tiếng mẹ đẻ, những từ sinh hoạt có tính thông dụng, nhất thường nằm trong vốn từ tích cực Chúng ta phải giúp học sinh
có kỹ năng dùng từ đê học trong khi nói vă viết Sâch song ngữ lăm tăng một
câch đâng kể vốn từ tích cực của học sinh: Vốn từ tiíu cực nhằm bổ sung cho hạt nhđn đó vă được xđy dựng trín cơ sở của hạt nhđn đó Cho nín khi dạy học sinh
một từ giâo viín khơng phải chỉ lăm cho trẻ hiểu nghĩa mă cố gắng cho trẻ biết dùng từ đó khi nói vă viết
Việc sử dụng đồng thời 2 văn bản đối chứng tiếng dđn tộc - tiếng Việt giúp
HS tích cực hô những từ câc em còn hiểu lờ mờ, chưa rõ răng, chưa thường
xuyín sử dụng trong ngôn ngữ năy hay ngôn ngữ kỉa Việc so sânh ngay lập tức
vă có văn bản năy tổ ra rất hiệu quả trong việc tích cực hô vốn từ của HS Đặc
biệt đối với những từ trừu tượng, những từ có nghĩa tổng hợp hay khâi quât vốn
rất íL trong ngơn ngữ đđn tộc của HS Ví dụ trong ngôn ngữ mẹ đẻ, HS khơng có những từ có ý nghĩa khâi quất mă chỉ có những từ cụ thể:
Tiếng Việt Tiếng Dđn tộc
¬- Đồ trang sức ~- Vịng, xê tích, nhẫn
- Nông cụ ` - Cuốc, xẻng, mai
- Nghỉo kiệt - Nghỉo, khổ
Trang 281.2.4 Lam cho hoc sinh cĩ ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ (ý thức hô ngơn ngũ)
Học sinh dùng tiếng mẹ đẻ cũng như Tiếng Việt đều đi từ tự phât đến tự
giâc, tiến tới có ý thức chọn lọc từ trong khi nói vă viết, không dùng bừa dùng
ẩu, dùng những từ tục như người khơng có văn bô Qua việc dạy từ ngữ ở sâch
_ Song ngữ, học sinh dần đần sẽ thay cai hay, câi đẹp của hai thứ tiếng vă có ý thức
giữ gìn sự trong sâng của mỗi ngôn ngữ Đồ cũng lă một mục đích mă việc dạy
từ phải dĩ ra
Tóm lại, khi dạy tiếng, thông qua sâch song ngữ chứng ta biết rõ câc nhu cầu học ngôn ngữ của học sinh cũng như biết câch đâp ứng những nhu cầu ngôn ngữ năy thông qua câc thủ thuật, kỹ xảo phât triển vốn từ
2 Phương phâp dạy phât triển lời nói
2.1 Mục đích của việc dạy phât triển lịi nói
Phât triển lời nói của học sinh lă mặt thực hănh trong việc dạy tiếng, tức lă
việc hình thănh Kĩ năng, kỹ xảo để lăm giău vốn từ tích cực, sử dụng thông thạo câc phương tiện ngữ phâp: cấu tạo từ, cụm từ, câc mẫu cđu vă khả nang tao văn
bản nhằm thể hiện ý nghĩ, hiểu biết, tình cẩm, ý định của minh Dĩ đạt mục đích
trín đđy, việc nắm vững vă tuđn theo câc chuẩn ngôn ngữ, câc yíu cầu về tính
văn hô trong lời nói vă phong câch giữ vai trị vơ cùng qùan trọng 2.2 Phương phâp dạy phât triển lời nói
2.2.1 Cơ sở lộ luận
Dạy phât triển lời nói cho học sinh phải dựa văo cơ sở lí luận: đạy từ ngữ
phải dựa văo kiến thức về từ vựng, dạy sử dụng câc phương tiện ngữ phâp của ngôn ngữ phải dựa văo từ phâp vă cú phâp, dạy cấu tạo lời nói liín kết (văn bản)
phẩi dựa văo lí thuyết văn bản hiện đại, về cđu vă loại thể
Khâc với phương phâp phđn tích ngơn ngữ được sử dụng trong việc nghiín cứu câc phương tiện ngôn ngữ, cấu trúc vă ngun tắc của nó, câc phương phâp vă thủ phâp phât triển lời nói cho HS đều mang đặc trưng tổng hợp tất cả câc mật ngôn ngữ Sự tổng hợp đòi hỏi phải cấu tạo câc đơn vị của lời nói, tức lă đưa phương tiện ngôn ngữ học như: cụm từ, cđu văo quâ trình giao tiếp sinh dộng,
xâc định câc mối liín quan giữa từ vă đơn vị cú phâp, lựa chọn phương tiện tối
nhất để thể hiện đúng nội dung của lời nói vă hoăn thănh nhiệm vụ giao tiếp Cơ
Trang 29câc phương phâp đó đê hình thănh từ lđu trong thực tế dạy học trước khi nhận thức được câc quy luật vă mêi sau năy chúng mới được biện giải về lí thuyết
trong câc quy luật đó
Nhă tđm lí học Zinkin Œ) viết: "Trong khi truyện đạt thơng bâo sẽ có hai
đạng thông tin:
a Thông tin về sự vật vă câc hiện tượng của thực tế;
b Thông tin về câc quy tắc ngôn ngữ mă dựa văo đó để truyền đạt thông bâo" Dạng thông tỉn sau có hình thức khơng rõ răng, vì câc quy tắc đó lại khơng được nói tới Sự phât triển lời nói chính lă việc đưa ngơn ngữ văo đầu óc trẻ
thơng qua lời nói
Trẻ nắm được câc từ, câc ý nghĩa của từ, câc hình thức vă cụm từ, câc kết
cấu ngữ phâp thơng qua lời nói của người chung quanh khi lĩnh hội vă hiểu lời
nói đó, khi thường xuyín gắn câc hình thức ngơn ngữ với ý nghĩa của chúng , khi
thđu tôm vă khâi quât sự tương đồng giữa câc hình thức vă ý nghĩa Vì vậy, để
phât triển lời nói:
Thứ nhất, cần có mơi trường nói để đưa ra câc mẫu lời nói;
Thứ hai, cđn có sự chủ động nói của chính chủ thể, tức lă của học sinh
2.2.2 Phương phâp dạy nói theo mẫu (phương phâp mô phỏng):
Trong khi sử dụng sâch song ngữ, phương phâp dạy nói tlieo mẫu được sử
dung tích cực, nó giúp HS nắm vững cấu trúc cđu hay câch diễn đạt của cả 2 ngôn ngữ Ví dụ
Tiếng Việt Tiếng Mông
Ngăy xưa Thauk nzur ntouv nor
Trong việc đạy nói theo mẫu, GV vẫn u cầu HS có những hoạt động tìm
tịi Chẳng hạn, lựa chọn câc từ chính xâc nhất, đặt cđu đúng nhất với tình huống
đê cho, hay yíu cầu HS sâng tạo, như thuật lại cđu chuyện với kết thúc khâc đi,
thay đổi một số chỉ tiết, đóng kịch dựa văo câc vai đê có v.v
Phương phâp dạy theo mẫu gồm nhiều thủ phâp vă băi tập: Thuật lại tóm tắt, thuật chỉ tiết, đặt cđu theo mẫu, dạy phât đm vă nói ngữ điệu theo câch phât
_ am, câch nói của GV
(1) Zinkin: Hệ thống giao tiếp của con người vă sự phât triển lời nói trong trường
Trang 30Tuy nhiín trong thực tế giảng dạy, việc GV phđn tích văn bản về mặt ngôn
ngữ được tiến hănh trước khi HS thuật theo mẫu: lăm như vậy GV đòi hỏi HS sâng tạo có ý thức trong khi vẫn lăm việc theo mẫu Băi thuật vă kể lại bằng miệng lă môi trường rỉn luyện ngôn ngữ về phong câch, bố cục, kỹ xảo thể hiện
ý nghĩ ,
Khi nói về việc nắm ngôn ngữ theo mẫu, ta nói tới 3 câch tâc động ngôn ngữ đến học sinh
- Tâc động của lời nói tự phât
- Tâc động lời nói do trường học tạo ra (qui định về tính văn hóa của ngôn ngữ trong nhă trường)
- Câc băi tập chuyín biệt nhằm tâi hiện mẫu để phât triển lời nói sâng tạo,
bởi vì dạy theo mẫu chỉ nhằm chuẩn bị cho HS đến với câc phương phâp hoạt động khâc
, 2.2.3 Phương phâp dạy nói theo chúc năng giao tiếp của ngôn ngữ
(phương phâp giao tiếp)
Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ được thực hiện tốt nhất thông qua phương phâp giao tiếp trong việc day tiếng Trong đạy tiếng, phương phâp giao
tiếp địi hỏi :
a) Bất kì lời nói năo của HS cũng có ngun cớ, đíu do nhu cầu giêi băy một câi gì đó Nhu cầu năy lại bắt đầu từ tình huống nói Tình huống nói tối nhất lă tỉnh huống tự nhiín Khi dùng sâch, hêy cố gắng đưa HS đến khung cảnh mă sâch để cập một câch tự nhiín nhất Chẳng hạn yíu cầu HS:
- Em hêy kể về ! lần đi lín thâp Poklơng
- Em hêy tả bộ vây đẹp nhất của em
Ngoăi ra, ta cịn có thể tạo ra câc tình huống nhđn tạo như đóng vai (Thỏ, Rùa) vă đối thoại với nhau, (trong cuốn "Rùa vă Thỏ"), thảo luận về một kết cục
năo đó (nếu Thỏ khơng hâi hoa, bất bướm thì kết quả sẽ thế năo ? hay trong
cuốn “Em bĩ thông mỉnh vă dũng cảm", nếu cậu út không đội mũ cho mấy anh
em thì việc gì sẽ xảy ra ? )
Muc dich giao tiếp có thể đạt được, nếu người nói nắm vững phương tiện `
ngôn ngữ, có vốn từ phong phú, tạo ra câc hình thức ngữ phâp, đặt câc cụm từ vă
cđu, liín kết câc cđu trong văn bản, nắm vững ngữ điệu vă câch phât đm trong khi nói, biết lựa chọn câc phương ân phù hợp nhất với nhiệm vụ giao tiếp dê
Trang 31b) Lời nói do học sinh tạo ra hay câc truyện kể lại của học sinh cần thực sự có vai trị trong giao tiếp Nếu đó lă cđu hỏi thì cần được trả lời; nếu lă cđu
chuyện thì cần được cả lớp lắng nghe vă đânh giâ; do đó cần động viín cả lớp, cả nhóm lắng nghe vă bình luận lời nói của bạn mình Theo quan điểm phương phâp
“giao tiếp,, ngay cả cđu trả lời thông thường của học sinh trín lớp cũng lă phât ngơn có ngun cớ vă nó sẽ có hiệu quả nếu được đưa văo hệ thống hoạt động
nhận thức của học sinh hoặc (tốt nhất) lă của cả lớp
Phương phâp giao tiếp dựa trín cơ sở lý thuyết về hoạt động lời nói Lý thuyết năy nghiín cứu cả câc cơ chế chuẩn bị vă hoăn thiện hănh động lời nói, tức lă một phât ngơn lớn hoặc nhỏ, nói hoặc viết Theo lý thuyết năy, thứ nhất,
phât ngôn nhầm đạt một mục đích năo đó, tức lă có động cơ; thứ hai, người nói
hoặc người viết phải định cho mình mội nhiệm vụ giao tiếp; tức lă xâc định nói với ai, nội dung nói như thế năo vă lời nói được cấu tạo theo phong câch năo; thứ ba, xâc định cấu trúc bĩn trong, cấu tạo của phât ngơn
Tiếp đó, cũng trong bước năy, quâ trình giao tiếp lă việc lựa chọn từ, dat cđu (hoặc cấu tạo văn bản), việc xâc định trật tự từ trong cđu, trật tự cđu trong văn bản, đạng thức ngữ phâp của từ
c) Việc nói ra cđu hoặc văn bản đê dược chuẩn bị trước Đó lă việc vật chất
hoâ lời nói đê được chuẩn bị trong đầu ` ị
đ) Việc người tiếp chuyện hoặc người đọc lĩnh hội hiểu vă nấm được phât
ngơn đó
e) Bước liín hệ ngược, tức lă lời nói mới được xđy dựng sao cho phù hợp
với câc bước đê được nói tới ở trín như lă một hănh động lời nói độc lập, hoặc như lă thực hiện một hănh động năo đó tiến hănh do lời nói được lĩnh hội gđy ra, hoặc lă một phản ứng khâc Mối liín hệ ngược năy khĩp lại chủ trình giao tiếp ,
Phương phâp giao tiếp có nhiều thủ phâp riíng, có câc phương tiện dạy học, câc kiểu băi tập rỉn luyện; tạo tình huống nói, toạ đăm, diễn kịch theo cac
vai, đạo chơi; tham quan, cắm trại, quan sât, lao động vă câc dạng hoạt động
khâc tạo ra những như cầu nói cho học sinh vă giúp câc em trong việc tập hợp tư
liệu để lăm luận, kể chuyện, bâo câo, ghỉ chĩp ngoăi lớp, câc băi bao, băi viết ngắn gửi đăng bâo
Trang 32
- Hình thănh đăn ý theo một ý đổ nhất định, biểu thị tư tưởng chính vă
quan điểm của mình
- Lựa chọn ý cơ bản phù hợp với chủ để vă ý đồ - Hệ thống hoâ vă sắp xếp ngữ liệu
- Chuẩn bị ngôn ngữ băi văn
- Cấu tạo băi nói tức lă kỹ năng sử dụng tất cả câc câi đê được chuẩn bị, hoăn thiện việc chuẩn bị năy
- Hoăn thiện lời nói của mình hoặc của người khâc, đânh giâ nhận xĩt lời lí đó
Ở trín đê chỉ ra rằng, ngay cả phương phâp dạy theo mẫu cũng không loại
trừ khả năng biểu hiện sự sâng lạo của học sinh Nhưng những khả năng tốt nhất để biểu hiện sự sâng tạo, để phât triển năng lực sâng tạo của học sinh lă phương
phâp giao tiếp
Dưỡng như hai phương phâp níu trín - theo mẫu vă giao tiếp - cũng đủ để
giải quyết câc nhiệm vụ phât triển lời nói cho học sinh Tuy nhiín, hai phương phâp năy chưa lập thănh một chư trình đđy đủ câc phương phâp phât triển lời nói
(phương phâp thứ nhất dựa văo hoăn cảnh nói vă câc mẫu, cịn phương phâp thứ hai lă dựa văo như cầu giao tiếp) Để cho đầy đủ, còn cần phương phâp nữa
Phương phâp năy dựa văo lý thuyết ngôn ngữ, vă câc băi học lý thuyết của học
sinh trong trường, giúp cho việc âp dụng câc lý thuyết đó văo thực tiễn đặt cđu vă
cấu tạo văn bản một câch có ý thức Ở môn Tiếng Việt trong trường tiểu học, học sinh đê được học khâ nhiễu về vấn dĩ nay
Phương phâp thứ ba bắt nguồn từ quy luật lý luận dạy học vă những câch
thức mới về hoạt động của học sinh, lă câc kỹ năng mới được hoăn thănh trín cơ
sở kiến thức về: nguyín tắc, quy luật, mẫu, cấu trúc của câc hiện tượng vă hệ thống, câch thức giải băi tap (Algorit) Theo phương phâp năy, học sinh cần
hiểu câc kiểu vă cấu trắc của văn ban mă học sinh tao ra, phải hiểu câc nguyín tắc tạo.văn bản
Chúng 1a gọi (ước lệ) phương phâp năy lă phương phap cấu tạo văn bản Đó lă phương php mang tính tổng hợp rất rõ răng trín cơ sở của kỹ năng
phđn tích của học sinh, kể cả câc kiểu khâc nhau của việc phđn tích ngơn ngữ,
Phương phâp năy gắn liền với phương phâp day theo mẫu (câc mẫu được phđn
Trang 33mình) vă tất nhiín, gắn liín với cả phương phâp giao tiếp) vì phương phâp giao tiếp bảo đảm được dong co, muc dich va hiệu quả của lời nói, xâc định được nhiệm vụ xê hội vă câ nhđn của băi văn
Những cơ sở lý thuyết sau đê được sử dụng với mục đích năy: một lă, ngữ phâp - từ phâp vă cú phâp, lý thuyết cấu tạo từ, còn đối với câc loại lời nói miệng
thì đó lă ngữ đm, chính đm, lý thuyết ngữ điệu, vần luật; hai lă, phong câch (cả phong câch học chức năng lẫn phong câch học lời nói nghệ thuật) vă lý thuyết
trau đồi lời nói; ba lă, lý thuyết về chỉnh thể cú phâp phức hợp (cú phâp văn bản); bốn lă, lý thuyết về câc kiểu chức năng ngữ nghĩa của lời nói; tường thuật, miíu 1 vă nghị luận; năm lă, lơ gích học: khoa học về câc hình thức tư duy; sâu lă, lý thuyết ví loại thể văn học, cả kiến thức lý luận văn học về kết cấu vă cốt truyện câc tâc phẩm, về chủ để vă nội dung tư tưởng của tâc phẩm, về câc phương phâp miíu tả nghệ thuật
Phương phấp cấu tạo văn bản có rất nhiều thủ phâp dạy học vă câc kiểu băi lập, rỉn luyện Cần nhấn mạnh rằng, hoạt động cấu tạo văn bản của học sinh
thường trở thănh hoạt động có tính sâng tạo trong khuôn khổ câc thủ phâp dạy
học riíng biệt lẫn trong việc cấu tạo băi văn Câc nhóm cơ bản của thủ phâp dạy
học được dùng cho phương phâp cấu tạo văn bản khi dùng sâch song ngữ:
Nhóm 1: Câc thủ phâp đạy cụm từ: đặt cụm từ theo câc kiểu cđu đê cho,
thường lă theo mô hình - mẫu với mục đích xâc lập mối liín hệ giữa câc từ vă nắm câc kết hợp từ vựng; đưa cụm từ văo trong cđu vă trong văn bản, sửa chữa
câc lỗi vă thiếu sót ngơn ngữ trong việc xđy dựng cụm từ
Nhóm 2: Câc thủ phâp dạy cđu: đạt cđu theo kiểu đê cho, thường lă theo
mơ hình - mẫu: phât triển cđu, thay đổi cấu trúc cđu; trình băy cùng một tư tưởng bằng câc hình thức cú phâp khâc nhau; ngữ điệu cđu, luyện ngừng giọng, trọng đm lơ gích; tự đặt cđu, biín tập cđu có nội đụng khiếm khuyết, sửa chữa lỗi
Nhóm 3: Câc thủ phâp đạy từ: giải thích nghĩa của từ, sắc thâi ý nghĩa, sắc
thâi biểu cảm, phạm vi sử dụng (khoảng hơn 20 thủ phâp phât hiện ý nghĩa của từ), băi tập về câc từ đồng nghĩa, trâi nghĩa, nhiíu nghĩa, đồng đm, từ song song
về nghĩa, câc đơn vị ngữ cú; sử dụng từ điển; giải thích, cấu tạo từ, ngữ cú, đồng nghia, trai nghĩa, nhiễu nghĩa, ngữ phâp vă chính tả; để tích cực hô từ ngữ mới, học sinh đặt cđu vă viết văn bản với câc từ ngữ đó; sửa chữa lỗi trong băi viết, trong lời nói của học sinh
Nhóm 4: Câc thủ phâp cấu tạo cđu vă văn bản trín cơ sở câc thao tâc lò
Trang 34dựng câc phân đoân quy nạp, diễn dịch; sửa chữa lỗi lô gích trong văn bản; nội
dung trùng lặp, bỏ sót, "vịng luẩn quần" trong chứng minh
Nhóm 5: Câc thủ phâp dạy phong câch chức năng: cấu tạo văn bản theo một chủ để, theo một phong câch nhất định phù hợp với nhiệm vụ giao tiếp đê “được vạch ra Chẳng hạn, học sinh tập đối thoại với những vai Thỏ, Rùa, Gấu
Qua đối thoại, bằng giọng nói (ngữ điệu, phong câch thể hiện) HS phải thể hiện được tính câch của từng nhđn vật : thâi độ huính hoang, kiíu căng của Thỏ ; tính
kiín trì, khiím tốn của Rùa
3 Phuong phap day doc
3.1 Mục đích của việc dạy doc cho hoc sinh
Đọc lă hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận thông tin qua câc văn bản, lă hình thức
giao tiếp bằng chữ viết Trong xê hội, hoạt động đọc được tồn tại ở mọi nơi, mọi lúc Ở nhă trường, việc giảng day va giâo dục chủ yếu đựa văo tăi liệu văn bản vă
câc loại sâch Thông qua hoạt động đọc, học sinh được mở rộng hiểu biết về
thiín nhiín, về cuộc sống con người, về văn hoâ, văn minh, về phong tục tập quân của câc dđn tộc khâc nhau; học sinh được bồi dưỡng về vốn hiểu biết, năng lực thẩm mĩ, trau đổi Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, sử dụng tiếng mẹ đẻ Vì vậy,
việc đọc đối với HS mang ý nghĩa giâo dục, giâo dưỡng vă phât triển Thực hiện mục tiíu trín, việc dạy đọc phải hướng tới kĩ năng đọc đúng vă đọc hiểu
3.2 Phương phâp dạy doe:
3.2.1 Có một sự không tương đồng giữa kỹ năng đọc ngôn ngữ 1 vă ngôn ngữ 2 ở học sinh tiểu học khi học loại sâch năy Điíu năy có lí do của nó HS dđn
tộc Mông bắt đầu học đọc TV từ lớp 1, còn học đọc tiếng Dđn tộc từ lớp 3 Nếu ở ving Cham, thi HS học bộ vẫn từ lớp 1 nhưng đến lớp 3 mới học xong bộ vđn Vi
vậy kỹ năng đọc tiếng Dan tộc của HS nhìn chung kĩm hơn hẳn kỹ năng dọc TV
Vì vậy người GV khi sử dụng bộ sâch năy, cần nắm vững thực tế học tập của HS
vă lựa chọn những yíu cầu cụ thể trong khi đọc đối với từng ngôn ngữ, ở từng lớp một
Đối với TV: chúng ta thiín về học sinh đọc hiểu
Trang 35của từ trong văn bản, nghĩa của từng đoạn hay nghĩa của cả văn bản đó Nhìn
chung phương phâp dạy tập đọc còn mang nặng tính chất truyền thụ vă âp đặt (về câch hiểu nội dung băi, câch đọc băi), phương phâp dạy như vậy lăm cho HŠ
không quan tđm đến phương phâp đọc của mình, chính vì thế HS rất yếu về năng
lực đi chuyển kỹ năng đọc đê được hình thănh ở câc lớp trước, ở câc băi trước để giải quyết những vấn để đặt ra trong băi đọc mới
3.2.2 Khi sử dụng sâch song ngữ, chúng tôi tổ chức dạy tập đọc theo hướng
hoạt động hoâ, theo hướng đó, ta phđn giải hănh động đọc của HS thănh chuỗi
câc việc lăm Sự phđn giải năy xuất phât từ lí thuyết về hoạt động lời nói, lý thuyết văn bản, lý thuyết tiếp nhận thông tin, chúng tôi đưa ra câc bước để hình thănh kỹ năng đọc vă lĩnh hội văn bản cho HS Dđn tộc đọc TV ở câc lớp 4, 5 như
sau:
- Hướng sự chú ý văo băi đọc
- Đọc trơn bằng mắt câc tín hiệu trong băi vă tăng tốc độ đọc - Nhận ra câc ý cơ bản trong băi
- Chỉ tiết hoâ câc ý cơ bản ~- Nhận ra bố cục của băi
- Tìm được ý chính của băi (dại ý) `
- Đưa ra nhận xĩt phân đoân về câch giải quyết vấn dĩ trong băi - Thể hiện hiểu biết, cảm nhận, phđn đoân bằng giọng đọc truyền cẩm
Còn đối với cấc lớp nhỏ hơn (1, 2, 3) chúng tôi đưa ra câc bước sau: - Hướng sự chú ý văo băi đọc
- Đọc rõ răng, mạch lạc, đúng dấu chấm, phẩy
- Hiểu nội dung băi
- Hiểu được cđu hỏi của GV,
- Trả lời cau hồi đầy đủ, dứt khoât
- Hiểu được ý nghĩa của băi đọc
Để thực hiện được câc bước trín, HS được tự hoạt động trín sâch song ngữ
Trang 36Trong sâch song ngữ, mỗi băi (mỗi cđu chuyện) thường được học liín tục trong văi tiết (2 tiết trở lín) vì thường mỗi cuốn sâch chứa đựng một nội dung trọn vẹn, tương đối đăi Cho nín chúng ta khơng u cầu mỗi HS phải dọc hết, từ đầu đến cuối mỗi cuốn sâch, mă thường mỗi HS chỉ cần đọc văi trang, bao gồm
trọn một đoạn năo đó mă thơi Thơng qua đoạn đó HS có thể thực hiện được câc
kỹ năng đọc của mình, đồng thời theo dõi kỹ năng đọc của câc bạn khâc ở doạn tiếp theo
3.2.3 Khi tiếp xúc với sâch song ngữ, có nhiều HS vừa mới lăm qucn với chữ của tiíng mẹ để, vì vậy bín cạnh biện phâp dạy đọc theo lối phđn tích đm vần, GV cũng cần dạy HS đọc bằng trực giâc, bằng thói quen, bằng ấn tượng nữa Chẳng hạn kết hợp day đọc với hình minh hoạ: GV cần chú ý khai thâc câc hình để dạy câc từ đơn lẻ, hình để dạy 1 cđu, hình để minh hoa cho 1 đoạn văn Đđy lă
dịp rất tốt để gắn việc học đọc với học nói Cơng việc đó có thể tiến hănh bằng
việc cho HS mơ tả hình vẽ rồi đọc cđu chú giải câc đoạn văn cần đọc (chẳng hạn mô tả thâp Chăm, nhạc cụ Chim .)
+ Ngay từ khi mới tiếp xúc với sâch song ngữ, HS cần được đọc từng ngữ,
từng cđu hoăn chỉnh Bởi vì HS thường hiểu được nghĩa chính xâc của từ qua ngữ cảnh
+ Cần cho HS đọc văn bản căng nhiều căng tốt, trânh việc giảng giải, ghi
chĩp `
+ Bước ban đầu của việc đọc có ý thức lă hướng dẫn HS biết tôn trọng câc dấu ngắt cđu Nhờ có đấu ngắt vă tiết tẤu cđu mă cđu văn có sức sống Một khi diễn đạt được tiết tấu đó, sức sống đó, HS bắt đầu hiểu văn bản
+ Điều quan trọng khi dạy đọc lă GV phải chú ý tới hứng thú của HS đối: với việc đọc Nội dung băi trong mỗi cuốn sâch song ngữ tương đối dăi, nín sự chú ý vă hứng thú của HS đễ bị giảm sút Do vậy, GV cần kích thích HS bằng câc
cnĩc thi: thí nhĩm năn dac ynnơ trước từne trang 1ìm nhanh ý chính của trang
1 Lập kế hoạch vă tổ chức lớp học
1.1 Đặc trưng của băi dạy sâch song ngữ:
Nếu chỉ để cập đến câc bình diện dạy từ ngữ, dạy phât triển lời nói, dạy
đọc trong phương phâp giảng dạy song ngữ thì dường như chưa lăm rõ dược dac
Trang 37Vì ở đđy, dù có hay khơng có tai ligu day - hoc song ngf thi GV vin phai sir dụng ít hoặc nhiíu, tự giâc hay tự phât câc phương phâp giẳng dạy song ngữ cho
HS Điều khâc biệt của giờ dạy song ngữ lă: x
1.1.1 GV vă HS sử dụng sâch song ngữ khổ to trong suối giờ học: Với loại
sâch năy, câc em buộc phải lăm việc trong nhóm vì cả lớp chỉ có 3 hoặc 4 quyển
Với việc phât triển kỹ năng năy hoặc kỹ năng khâc của ngôn ngữ thì HS có một điểm tựa chắc chắn bổ trợ cho quâ trình học của câc em, đó lă tranh minh hoạ nhiều mău, liín hoăn hay riíng rẽ
1.1.2 Trong giờ học sâch song ngữ, GV sẽ định hướng để có được một sự luđn chuyển thích hợp giữa việc sử đựng 2 ngôn ngữ Điều đó cũng có nghĩa lă
GV phải nắm được mục đích của giờ dạy một câch chắc chắn, hiểu biết kỹ lưỡng khả năng của từng HS trong lớp mình, từng nhu cầu của câc em đối với việc phât triển kỹ năng trong từng ngôn ngữ để xâc định: lúc năo dùng tiếng Việt, lúc năo
dùng liếng dđn tộc GV không được dùng một ngôn ngữ trong giờ học, mă ln ln có ý thức dùng 2 ngôn ngữ để bổ cứu những khiếm khuyết, những kiến thức vă kỹ năng của HS trong từng ngôn ngữ mội
1.1.3 GV vă HS trong giờ dạy, giờ học song ngữ thường sử dụng hình thức
so sânh, đối chiếu ngôn ngữ ở nhiều cấp độ, nhiíu kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
khâc nhau Chẳng hạn:
- So sảnh nghĩa từ, câch dùng từ trong những ngữ cảnh cụ thể ở từng ngôn ngữ một Chẳng hạn, khi so sânh câch dùng từ lđy ở tiếng Mông vă tiếng Việt ta sẽ phât hiện ra rằng khi TV dùng điệp từ thì nhiều trường hợp có nghĩa giảm đi trong khi tiếng Mơng lại có nghĩa tăng dần
+ Cham cham: có nghĩa lă hơi chậm Cịn tiếng Mơng điệp từ lại có nghĩa tăng lín + mangV mangv: có nghĩa hơi nhanh
- So sânh cấu trúc cđu : HS sẽ phât hiện được trật tự từ của 2 ngôn ngữ ở
một số kiểu cđu cũng khâc nhau Chẳng hạn, trong cđu chỉ sự sở hữu :
Tiếng Việt Tiếng Mông
mẹ của tôi cur nav (tôi me)
- Câch đọc: khi đọc hai văn bản, HS sẽ phât hiện dược sự khâc nhau về `
ˆ nhịp điệu, tiết tấu của từng thứ tiếng
1.1.4 Tính tích hợp Câc kiến thức vă kỹ năng trong giờ học song ngữ: Khâc
Trang 38học vẫn, tập đọc - học thuộc lịng, tập viết, chính tổ, từ ngữ, ngữ phâp, kể
chuyện, tập lăm văn chúng tôi quan niệm rằng ngôn ngữ lă một thể thống nhất trong sự hănh chức của nó, vì vậy với sâch song ngữ không có câc phđn mơn
riíng biệt, mă câc kiến thức vă kỹ năng ngôn ngữ phải được dạy đồng thời với
nhau, bổ sung cho nhau, hướng tới việc lăm chủ công cụ ngôn ngữ của HS Vì
thế, trong giờ học song ngữ, việc sử dụng đan xen câc kỹ năng thường xuyín
diễn ra Điều năy đòi hỏi GV phải có một tay nghề cao vă nắm vững được tình
hình lớp học Như vậy qua dạy đọc, GV có thể giúp HS phât triển từ ngữ, phât - triển lời nói, phât triển mẫu cđu, hiểu câc hình thức ngữ phâp đang được sử dụng
Tóm lại trong giờ học song ngữ, câc kiến thức, kỹ năng, câc phương phâp luôn
được sử dụng đạn xen một câch tỉnh hoạt 1.2 Quản lý să tổ chức lóp
1.2.1 Lập kế hoạch giảng dạy thống nhất: Chúng tôi cho rằng kế hoạch giảng dạy phải ở mức độ: cao hơn công việc tập hợp những ý kiến vă câc hoạt
động của GV vă HS; những yếu tố cấu thănh giờ học phải gắn liền với nhau để
tạo ra hứng thú vă động cơ học tập; đi sđu văo những ý kiến vă mối quan hệ giữa
chúng với nhau; sự liín kết, thống nhất vă sự cđn bằng Do đó cũng cần nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc lựa chọn một khung cảnh cho HS học vă
nghiín cứu một chủ để cụ thể Một phương phâp giẳng dạy thống nhất sẽ giúp
HS tìm tịi thu thập, xử lí, chọn lọc vă trình băy câc thơng tín về những vấn đề mă câc em muốn điều tra mă không bị kiểm chế bởi những hạn chế chủ quan thường,
có :
Như vậy, về cơ bản, hợp thức hô một chương trình giẳng dạy có liín quan
tới việc thống nhất giữa nội dung: dạy học vă quâ trình dạy học, mă trong đó điều
quan trọng lă quâ trình học tập của HS Việc học tập đòi hỏi HS phải chất vấn, tìm tồi, điều tra, suy nghĩ, tưởng tượng, đi đến sự phđn tích, xử lí thơng tin Tất
cả những việc lăm năy có thể thực hiện trong khuôn khổ cả lớp cùng tham gia,
trong câc nhóm nhỏ hoặc từng câ nhđn mội
1.2.2 Thiết kế băi dạy vă tổ chúc lớp học
Khi chuẩn bị thiết kế băi dạy song ngữ, GV cần tự đặt ra một số cđu hỏi dĩ
trả lời :
1) HS cần nắm được nội dung gì qua băi dạy
Trang 39— 3) Cần phải lăm gì, có những thao tâc năo, đồ dùng dạy học năo để giới
thiệu nội dung băi đạy
4) Phđn nhóm HS như thế năo để đủ sâch vă đạt hiệu quả tốt nhất
5) Trình tự ngơn ngữ 1 vă ngôn ngữ 2 cần được dùng như thế năo, khi năo,
lă hiệu quả nhất
6) Bằng câch năo để phâi hiện được những điíu HS đê biết hoặc chưa biết
về nội dung để bổ cứu cho câc em :
7) Bằng câch năo để khuyến khích HS trình băy những điều câc em biết về ~ nội dung bằng cả 2 ngôn ngữ
8) Cần phải dùng những hình thức năo để bổ sung, sửa chữa việc sử dụng
từ ngữ, cau hoặc đoạn văn của HS do ảnh hưởng giao thoa của 2 ngôn ngữ đưa
lại
9) Bằng câch năo để giúp HS hiểu được câc từ ngữ khó, khơng có trong vốn từ vựng tiếng mẹ đẻ của câc em
10) Lăm thế năo để khắc phục câch phât đm sai Tiếng Việt của HS, những trò chơi năo cđn được sử dụng trong băi học, sử dụng khi năo với mục đích gi
Khi hình dung được hết câc vấn đề năy, GV sẽ có được một thiết kế băi
dạy tốt, có được câc bước lín lớp hợp lí, vă sử dụng câc phương phâp tối ưu nhất
1.2.3 Câc phương phâp thănh lập nhóm học tập
Vì sâch song ngữ khổ to lă loại sâch được dùng trong nhóm học tập, chứ khơng phât cho từng câ nhđn nín phương phâp thănh lập nhóm học tập để học
sâch song ngữ lă rất quan trọng Trong phạm vi một lớp học, GV hoăn toăn có
_ khả năng tổ chức được hoạt động của lớp, của từng nhóm, từng câ nhđn hoặc
từng cặp HS, tuỳ văo mục đích từng băi dạy Đôi khi việc lập nhóm được dựa trín quan hệ bạn bỉ, hoặc theo sở thích, nhưng những lđn khâc lại được chọn một
câch ngẫu nhiín nhằm tăng cường việc giao tiếp giữa câc HS, tăng thông tin từ
HS đến GV hoặc được thănh lập theo yíu cầu của từng tiết dạy cụ thể HS sẽ
thoải mâi lăm quen với câch năy, khi phương phâp chia nhóm được thực hiện một câch rõ răng vă dứt khoât
1.2.4 Câc trò chơi trong việc học sâch song ngữ
Trang 40chức nhanh, gọn, không rườm ră vă mất thời gian, thay đổi hình thức vă kích thích hứng thú, sâng tạo của HS Khi dạy ngôn ngữ, người ta sử đụng câc trò chơi nhằm:
- Để sửa lỗi phât đm; -~ Hiểu nghĩa từ
- Xđy dựng từ mới -
- Hiểu câc nghĩa của từ nhiíu nghĩa
- Gắn Am thanh vă sự vật cụ thể để ghi nhớ từ
- Xđy dựng cđu
- Đóng vai với câc phong câch nói khâc nhau
- Phât triển lời nói
Trong câc giờ học sâch song ngữ, đưới hình thức chơi năy hoặc hình thức
chơi khâc, HS sẽ tiếp cận với câch hoạt động học tập lí thú năy 1.2.5 Câc bước lín lớp
Tất cả câc lý luận, câc phương phâp giảng dạy sâch song ngữ thănh công
hay không phụ thuộc rất lớn văo việc trình băy có logic câc bước lín lớp
Wooley vă Keit Pigdon 2 chuyín gia giâo đục của Trường Đại học Tổng hợp
Melbeld Australia đê giúp Trung tđm Giâo dục Dđn tộc biín soạn loại sâch năy đê đưa ra một trình tự câc bước lín lớp cụ thể như sau khi dạy sâch to, song ngữ :
1) Giới thiệu về cuốn sâch:
GV giới thiệu về cuốn sâch trước khi đọc cho H§ nghe Cho HS xem bang
mục lục vă câc chương Yíu cđu HS đoân xem cuốn sâch nói về nội dung gì ?
2) Đọc có định hưởng
Đọc mẫu cho HS nghe thật chính xâc Khi đọc đến từ năo thì dùng thước
chỉ văo từ đó Trong khi đọc, đănh đủ thời gian để HS nhận biết tranh minh hoạ
vă lời
3) Chia sẻ cảm XÚc
GV cùng thảo luận với HŠ vẻ những nội dung mă câc em hứng thủ nhất
LẦN: -