1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM

104 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 of 141 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚC PHẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phốofHồ Chí Minh – 2006 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc1 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc2 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học; Khoa Tâm lý Giáo dục - Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua hoàn thành Luận văn này; trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng bảo vệ Đề cương luận văn tận tình dẫn để tác giả hoàn thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Hoàng Thị Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thường trực tỉnh ủy, Ủy Ban nhân dân tỉnh Kon Tum cho phép tạo điều kiện cho tác giả tham gia học tập, nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Điều hành Dự án phát triển giáo viên tiểu học cho phép tạo điều kiện, hỗ trợ tác giá trình học tập, nghiên cứu Chân thành cám ơn sở, ban ngành tỉnh Kon Tum; đặc biệt, Sở GD&ĐT Kon Tum, phòng Giáo dục huyện Đak Hà, Đak Tô, Tu Mơ Rông trường tiểu học tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cám ơn bạn đồng nghiệp, bạn đồng môn gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu Do điều kiện thời gian lực, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý Xin trân trọng cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2006 Người thực : Nguyễn Phúc Phận luan van thac si su pham,luan van ths giao duc3 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Các phương pháp nghiên cứu 12 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 14 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý 16 1.1.1 Khái niệm quản lý 16 1.1.2 Ba yếu tố quản lý 17 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động quản lý 19 1.1.4 Các phương pháp quản lý (PPQL) 20 1.2 Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Việt 22 1.2.1 Quản lý dạy học nhà trường 22 1.2.2 Quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM 34 2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 34 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên [53] 34 2.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển tỉnh Kon Tùm [05] 34 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc4 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 35 2.2 Tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum 38 2.2.1 Sự đạo, lãnh đạo Đảng Nhà nước giáo dục DTTS 38 2.2.2 Thực trạng GD&ĐT Kon Tum giai đoạn 2001-2005 [48] 39 2.3.Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng Xê Đăng 43 2.3.1 Đặc điểm giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng 43 2.3.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng Xê Đăng 45 2.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum 51 2.4.1 Kết nghiên cứu phương pháp trò chuyện 51 2.4.2 Kết nghiên cứu phương pháp điều tra phiếu hỏi 53 2.4.3 Nhận xét, đánh giá chung công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum 66 2.4.4 Thực trạng công tác quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số số tỉnh khu vực 69 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM 71 3.1 Những để đề xuất biện pháp 71 34.1 Căn phương hướng phát triển GD&ĐT tỉnh Kon Tùm 2006-2010 [61] 71 3.1.2 Căn vào mục tiêu bậc học tiểu học 72 3.1.3 Căn vào thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng 73 3.1.4 Căn kết trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp tăng cường quản lý dạy học tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng 73 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum 74 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tăng cường lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng 74 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Nâng cao lực giảng dạy tiếng Việt cho giảo viên 77 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Quản lý việc thực chế độ, sách đểphát triền đội ngũ giáo viên 81 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc5 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 3.2.4 Biện pháp thứ tứ: Phát huy tác dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Việt 82 3.2.5 Biện pháp thứ năm: Tăng cường quản lý việc học tiếng Việt học sinh tiếu học Xê Đăng 84 3.3 Quan hệ biện pháp tăng cường quản lý dạy học 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 90 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum 90 2.3 Đối với phòng Giáo dục 91 2.4 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc6 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt -BCH -CBQL -CĐSP -CNH-HĐH -CSVC -CYN -DTTS -DTNT -ĐCSVN -ĐHSP -GD&ĐT -GV -HĐND -HT -KT-XH -KYN -PPQL -PCGD -THCS -THPT -THCN -T.M.R -TMĐ -TW -UBND -QL Ý nghĩa : Ban chấp hành : Cán quản lý : Cao đẳng sư phạm : Công nghiệp hóa, đại hóa : Cơ sở vật chất : Có ý nghĩa : Dân tộc thiểu số : Dân tộc nội trú : Đảng Cộng sản Việt Nam : Đại học sư phạm : Giáo dục Đào tạo : Giáo viên : Hội đồng nhân dân : Hiệu trưởng : Kinh tế xã hội : Không ý nghĩa : Phương pháp quản lý : Phổ cập giáo dục : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trung học chuyên nghiệp : Tu Mơ Rông (tên huyện) : Tiếng mẹ đẻ : Trung ương : Ủy ban nhân dân : Quản lý luan van thac si su pham,luan van ths giao duc7 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng, biểu Bảng số 2.1 Bảng số 2.2 Bảng số 2.3 Bảng số 2.4 Bảng số 2.5 Bảng số 2.6 Bảng số 2.7 Bảng số 2.8 Bảng số 2.9 Bảng số 2.10 Bảng số 3.1 Các biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 3.1 Nội dung Trang Chất lượng lao động tỉnh Kom Tum năm 2005 36 Phát triển giáo dục mầm non 2001-2005 40 So sánh quy mô phát triển giáo dục phổ thông 2001-2005 41 Kết điều tra lực giảng dạy Tiếng việt GV 46 Kết học tập môn Tiếng Việt giai đoạn 2001-2005 47 học sinh tiểu học DTTS Xê Đăng tỉnh Kom Tum Kết điều tra điều kiện học tập học sinh 49 Kết điều tra thái độ học sinh Xê Đăng môn 50 Tiếng Việt Kết điều tra quản lý công tác giảng dạy giáo viên 54 Kết điều tra quản lý học tập học sinh 60 Kết điều tra tác động môi trường đến dạy học 64 Tiếng Việt Kết thăm dò ý kiến chuyên gia chọn biện pháp tăng 87 cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt Quan hệ yếu tố quản lý Phân bổ dân số nhóm dân tộc tỉnh Kom Tum năm 2005 Chất lượng lực lượng lao động tỉnh Kom Tum năm 2005 Tình hình học sinh học sinh DTTS năm học 2004-2005 Đánh giá điều kiện học tập Tiếng Việt HS Xê Đăng Đánh giá thái độ HS Xê Đăng môn Tiếng Việt Mối quan hệ biện pháp tăng cường quản lý dạy học luan van thac si su pham,luan van ths giao duc8 of 141 18 36 37 43 50 51 86 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, giáo dục không ngừng phát triển động lực để phát triển kinh tế xã hội; giáo dục phục vụ đắc lực cho xã hội, kịp thời điều chỉnh quy mô, thích ứng nhanh với yêu cầu biến đổi nguồn nhân lực Ngược lại, phát triển nhanh kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật tác động trở lại để phát triển giáo dục Bước vào kỷ XXI, nước phát triển, nước phát triển quan tâm cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập hóa, quốc tế hóa Đây thời thách thức quốc gia phát triển Một mặt, tạo hội cho giáo dục phát triển nhu cầu nguồn nhân lực có trí tuệ ngày tăng Mặt khác, kinh tế đòi hỏi giáo dục đáp ứng nhu cầu trước mắt đón đầu, định hướng cho tương lai Nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ ngành giáo dục Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Vì vậy, giáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng mục tiêu giáo dục tiểu học đề "Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ " [44] Qua thời kỳ cách mạng Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách phát triển giáo dục phù hợp kịp thời Ngay chương trình nội đất nước Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trình bày sau ngày 02/9/1945, khẳng định "Nền giáo dục thời kỳ tổ chức, chắn bậc sơ học cấp bách thời gian ngắn, thi hành luật bắt buộc học chữ quốc ngữ để chống nạn mù chữ đến triệt để" Đặc biệt từ đổi mới, Đại hội lần thứ VII Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu"[16] Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định "cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu"[19] luan van thac si su pham,luan van ths giao duc9 of 141 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 Đến Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương khóa IX lần Đảng ta khẳng định quan điểm Muốn phát triển giáo dục trước hết, cần phải làm tốt công tác quản lý giáo dục Quản lý có vai trò quan trọng Quản lý yếu tố song hành với hoạt động kinh tế, xã hội Ngày nay, lý luận quản lý khẳng định có vai trò quan trọng tác nhân bảo đảm cho ổn định phát triển Bất quốc gia nào, địa phương phải quan tâm đến phát triển giáo dục, mà khâu quan trọng quản lý giáo dục, coi quản lý giáo dục khâu then chốt, bảo đảm thắng lợi hoạt động giáo dục Quản lý giáo dục có vai trò đòn bẩy, thúc đẩy phát triển giáo dục Kon Tum tỉnh miền núi khó khăn, nằm cực bắc Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 54% dân số tĩnh; đó, dân tộc thiểu số Xê Đăng chiếm 24% Điều kiện kinh tế DTTS Xê Đăng thấp, người dân phải đối mặt với "cái ăn, mặc" hàng ngày nên khó tâm đến việc học hành Điều gây không khó khăn cho công tác giáo dục Trong giao tiếp hàng ngày, học sinh sử dụng ngôn ngữ riêng dân tộc mình; đến trường em giảng dạy tiếng Việt; với cách phát âm, nhiều khái niệm, tư ngữ tiếng Việt xa lạ với học sinh; giáo viên không am hiểu tiếng nói học sinh nên không giúp đỡ nhiều cho học sinh Là người làm công tác quản lý giáo dục, thân trăn trở điều Tôi mong muốn thực đề tài "Quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum " nhằm nghiên cứu thực trạng đề biện pháp tăng cường quản lý dạy học trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng, tỉnh Kon Tum; làm tảng để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển giáo dục, văn hóa, kinh tế xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm làm rõ thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum luan van thac si su pham,luan van ths giao duc10 of 141 10 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc90 of 141 - Phát huy tai trò sở vật chất, trang thiết bị việc dạy học - Tăng cường quản lý việc học tập tiếng Việt học sinh Thực tốt biện pháp đây, việc dạy học tiếng Việt bậc tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum có nhiều chuyển biến tích cực; làm tảng để nâng cao chất lượng giáo dục; góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phương Luận văn mở hướng tiếp tục nghiên cứu tổ chức, quản lý dạy học cấp học, bậc học, ngành học cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số vùng, miền phạm vi nước KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình song ngữ tiếng Việt - tiếng dân tộc thiểu số cho nhóm dân tộc thiểu số Đồng thời tổ chức thí điểm giảng dạy tiếng Việt thông qua tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số bậc tiểu học khu vực để rút kinh nghiệm, đạo chung Điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trường sư phạm; đưa môn học tiếng dân tộc thiểu số vào chương trình đào tạo tỉnh có số lượng học sinh dân tộc thiểu số nhiều Sớm có chủ trương, hướng dẫn việc giãn tiết dạy học môn Tiếng Việt vùng dân tộc thiểu số nhiều khó khăn 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum Tổ chức hội thảo đánh giá kết dạy học tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS có tổ chức dạy buổi/ngày, có tổ chức bán trú; từ rút kinh nghiệm đạo, triển khai huyện, thị Tăng cường đạo việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh mẫu giáo lớn DTTS, tạo tâm để học sinh vào học bậc tiểu học Triển khai rộng rãi vận động "nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục " Chạy theo thành tích, nhiều trường tiểu học cho học sinh có kết học tập yếu lên lớp, biện pháp khắc phục; từ năm học luan van thac si su pham,luan van ths giao duc90 of 141 90 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc91 of 141 qua năm học khác, cuối học sinh công nhận hoàn thành chương trình tiểu lọc mà không đọc, viết cần sớm chấn chỉnh tượng Triển khai Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tham mưu cho UBND tỉnh bổ sung sách hỗ trợ cho giáo viên, cán công tác trường tiểu học vùng DTTS khó khăn; tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác lâu dài vùng DTTS 2.3 Đối với phòng Giáo dục Quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; nâng cao lực quản lý cho cán quản lý trường tiểu học, trường vùng dân tộc thiểu số Có biện pháp tích cực giải trường hợp giáo viên lực giảng dạy Chỉ đạo trường mẫu giáo tổ chức lớp mẫu giáo tuổi vùng DTTS, dạy chương trình 26 tuần tăng cường tập nói tiếng Việt cho học sinh, cung cấp vốn tiếng Việt cần thiết tối thiểu cho học sinh trước vào học chương trình tiểu học Công tác đề bạt, bổ nhiệm cán quản lý trường tiểu học vùng DTTS phải tét đến yếu tố cán người DTTS; cán có khả nghe, nói tiếng đồng bào DTTS Tham mưu cho huyện uỷ đưa tiêu phát triển giáo dục vùng DTTS vào pác nghị huyện Đảng Tham mưu để ƯBND huyện đạo xã vùng DTTS tể chức trường, lớp bán trú xã; tổ chức dạy học buổi/ngày để tăng cường khả tiếng Việt cho học sinh 2.4 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học Tổ chức tốt việc vận dụng chương trình Bộ vào thực tiễn nhà trường cách hợp lý; tổ chức dạy giãn tiết, ưu tiên tăng thời lượng dạy học môn Tiếng Việt Xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội việc tổ chức dạy học Làm cho nhân dân, quyền địa phương lực lượng xã hội đồng thuận, ủng hộ hoạt động giáo dục nhà trường luan van thac si su pham,luan van ths giao duc91 of 141 91 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc92 of 141 Công tác thi đua khen thưởng cho giáo viên học sinh phải công bằng, khách quan, tạo động lực để hội đồng sư phạm học sinh thi đua dạy tốt học tốt./ luan van thac si su pham,luan van ths giao duc92 of 141 92 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc93 of 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Harold Koonts, Cyrilodonnel, Heinz Weihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Kozlova O.V.(1976), Những sở khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban Bí thư: Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Tư tưởng văn hóa trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng IV, VUI Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Kon Tùm (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum tập (1930 -1975), NXB Chính trị Quốc gia Bộ GD&ĐT: Chỉ thị nhiệm vụ năm học năm 2000-2001, 2001-2002, 20022003, 2003-2004, 2004-2005 Bộ GD&ĐT- Dự n phát triển giáo viên tiểu học(2005), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Chính trị : Nghị 10-N(yrw ngày 18/01/2001 Bộ Chính trị phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-1010 Nguyễn Thanh Bình (2004), "Chất lượng công giáo dục bậc tiểu học Nhìn từ cấp độ nhà trường", Tạp chí Giáo dục, số 76-2004, tr 16 10 Chính phủ: Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài đơn vị nghiệp có thu 11 Chính phủ: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 12 Chính phủ: Nghị định 05/2005/NĐ-CP Chính phủ xã hội hóa công tác giáo dục, y tế 13 Cục Thống kê: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc93 of 141 93 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc94 of 141 14 Đỗ Minh Cương(1995), Vai trò người quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Chúng - Phạm Thanh Liêm(1979), Con người quản lý xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khoa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoa VIII, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Phương Dung (2006) "Dạy học "tính từ" Tiếng Việt theo tinh thần ý đến trình độ học sinh", Tạp chí Giáo dục, số 135- 2006, tr 22 23 Bùi Thị Ngọc Diệp (2000) Giáo dục lớp ghép song ngữ ỏ trường tiểu học Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Doãn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Bùi Thị Mai Đông (2002), "Đời sống tình cầm lao động người giáo viên tiểu học", Tạp chí Tâm lý học, số 5-2002, tr 32 27 Phạm Thị Đức- Phạm Như Quỳnh (2003), "Một số đặc điểm tư học sinh tiểu học", Tạp chí Tâm lý học, số 10-2003, tr 28 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học-Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội luan van thac si su pham,luan van ths giao duc94 of 141 94 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc95 of 141 29 Xuân Thị Nguyệt Hà (2006), "Đổi nội dung phương pháp dạy học văn miêu tả sách Tiếng Việt mới", Tạp chí Giáo dục, Đặc san 5/2006, tr 14 30 Trần Minh Hằng (2004), "phẩm chất nhân cách cán quản lý giáo dục trước yêu cầu đổi mới", Tạp chí Giáo dục, số 87-2004, tr 12 31 Trịnh Thị Hồng (2002), "Nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học miền núi thông qua hoạt động ngoại khoa", Tạp chí Giáo dục,số 312002, tr 34 32 Nguyễn Thị Vân Hương (2004), "Dạy học trò chơi tiểu học" Tạp chí Giáo dục, số 83-2004, tr 33 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ(1988), Giáo dục học- Tập 2, NXB Giáo dục 34 Trần Kiểm (2003), "Một cách nhìn quản lý nhà trường nay", Tạp chí Giáo dục, số 62-2003, tr 35 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triền, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP Hồ Chí Minh 37 Trần Viết Lưu (2004), "Đề xuất hướng cho vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số", Tạp chí Giáo dục, số 100, tr 38 Mai Văn Mô (2003), "Một vài nhận xét lực sử dụng tiếng Việt đồng bào dân ttộc thiểu số Tây Nguyên ảnh hưởng phát triển", Tạp chí Ngôn ngữ, số 12-2003, tr 53 39 Trần Thi Minh Nguyệt (2006), "Đọc sách phát triển nhân cách thiếu nhi", Tạp chí Giáo dục, số 135-2006, tr 45 40 Lê Đức Ngọc '(2004), "Chất lượng giáo viên nhìn từ góc độ lực" Tạp chí Giáo dục, số 81 -2004, tr 41 Chu Thị Phương (2006), "Những điểm cần ý dạy tập làm văn lớp 5", Tạp chí Giáo dục, Đặc san 5/2006, tr 17 42 Lò Giàng Páo (1997), Tim hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc luan van thac si su pham,luan van ths giao duc95 of 141 95 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc96 of 141 43 Lê Nguyên Quang (2004), "Trường bán trú dân nuôi vùng dân tộc", Tạp chí Giáo dục, số 82-2004, tr 44 Quốc hội: Luật Giáo dục năm 1998 Luật Giáo dục năm 2005 45 Quốc hội: Nghị 40/NQ-TW Qốc hội khoa X đổi chương trình giáo dục phổ thông 46 Quốc hội: Nghị 41/NQ-TW Quốc hội khóa X phổ cập GD THCS 47 Mông Kí Slay (2001), Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Sở Giáo dục Đào tạo: Báo cáo tổng kết năm học năm 2000-2001, 20012002, 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005 49 Sở Giáo dục Đào tạo: Báo cáo thống kê giáo dục đầu năm học năm 20002001, 2001-2002, 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005 50 Sở Kế hoạch Đầu tư: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006- 2015 tầm nhìn 2020 51 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 52 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001-2005 giải pháp phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên 53 Tỉnh ủy Kon Tum (2006), Kon Tum đường phát triển, NXB Chính trị Q.gia 54 Tỉnh ủy Kon Tum (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, 55 Tỉnh ủy Kon Tum (2000), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII 56 Đào Thản (2003), "Ngôn ngữ giao tiếp lớp học giáo viên học sinh tiểu học nay", Tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2003, tr 57 57 Dương Thiệu Tống (2000), Thống k ê ứng dụng nghiên cứu khoa học tập I tập II, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Minh Thuyết (2004), "Từ chương trình tiểu học đến sách giáo khoa tiếng Việt", Tạp chí Giáo dục, số 97-2004, tr luan van thac si su pham,luan van ths giao duc96 of 141 96 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc97 of 141 59 Nguyễn Sỹ Thư (2004), "Vấn đề dạy tiếng dân tộc trường Cao đẳng sư phạm miền núi", Tạp chí Giáo dục, số 100-2004, tr11 60 Nguyễn Trí (2003), "Tìm hiểu phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt chương trình tiểu học mới", Tạp chí Giáo dục, số 66-2003, tr 15 61 UBND tỉnh Kon Tum: Quyết định số 10/2003/QĐ-UB, ngày 18/3/2003 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 62 Phạm Viết Vượng(2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Từ điển Tiếng Việt( 1992), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 V.I.Lênin toàn tập - tập 2, Nhà xuất Tiến - Matxcova 1977 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc97 of 141 97 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc98 of 141 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ: 01 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG Kính gửi: BGH trường: Để triển khai tốt việc dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh DTTS Xê Đăng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Xin quý thầy (cô) BGH nhà trường lòng bớt chút thời gian đọc trả lời câu hỏi Tên trường: Thuộc xã: , huyện: -Điểm đặt tại: -Tổng số điểm phụ trường: Thống kê chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh Xê Đăng năm gần đây: Năm học Số học sinh năm học T.số DTTS Xê Đăng Chất lượng môn Tiếng Việt hàng năm học sinh DTTS Xê Đăng nhà trường Khá, giỏi T.số Tỷ lệ % Trung bình T.số Tỷ lệ % Còn yếu T.số Tỷ lệ % 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2004-2005 Thống kê chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh Xê Đăng năm học 2004-2005: Số học sinh Khố lớp Số lớp Tổng số HS Xê Đăng Chất lượng văn hóa toàn trường (số HS) Chất lượng môn T.Việt HS Xê Đăng Giỏi Khá, giỏi Khối Khối Khối Khối luan van thac si su pham,luan van ths giao duc98 of 141 98 T.Bình Còn yếu T.Bình Còn yếu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc99 of 141 Khối Cộng Thực trạng sở vật chất nhà trường nay? Nội dung đánh giá Thực trạng Đầy đủ Phòng học Phòng làm việc ban giám hiệu Phòng học môn Phòng truyền thống Sân chơi, bãi tập Diện tích đất nhà trường tính đầu học sinh theo quy định Bảng viết, bàn ghế học sinh giáo viên Thiết bị dùng chung cho nhà trường Thiết bị dạy học cho môn Tiếng Việt 10 Thư viện cho học sinh giáo viên 11 Sách giáo khoa cho học sinh DTTS Xê Đăng Tạm đủ Thiếu Rất thiếu Xin chân thành cảm ơn quan tâm, phối hợp, giúp đỡ qúy thầy (cô) BCH nhà trường luan van thac si su pham,luan van ths giao duc99 of 141 99 luan van thac si su pham,luan van ths giao duc100 of 141 PHIẾU SỐ : 2a PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán quản lý giáo viên Để góp phần nâng cao lực quản lý dạy học môn Tiếng Việt nói riêng, quản lý trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng nói chung Xin thầy (cô) vui lòng bớt chút thời gian đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô thích hợp Xin thầy (cô) cho biết công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vừng DTTS Xê Đăng tỉnh ta nào? Nội dung trưng cầu ý kiến Nhận định thầy (cô) Tốt Quản lý theo mục tiêu giáo dục tiểu học Luật Giáo dục quy định Quản lý thực chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Quản lý việc vận dụng chương trình Bộ GD&ĐT vào địa phương Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên Quản lý việc dự lên lớp giáo viên Quản lý việc bố trí thêm thời gian dạy môn Tiếng Việt cho học sinh DTTS Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quản lý bồi dưỡng giáo viên dạy Tiếng Việt cho học sinh Quản lý việc làm, sử dụng trang thiết bị, tài liệu dạy học môn Tiếng Việt 10 Quản lý ciệc tổ chức hoạt động cho học sinh Khá T.Bình Chưa tốt Thầy (cô) nhận định lực giảng dạy Tiếng Việt đội ngũ giáo viên trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng tỉnh ta nay? Nội dung trưng cầu ý kiến Nhận định thầy (cô) Tốt Trình độ chuyên môn đào tạo đơi với nhiệm vụ Năng lực đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu Năng lực vận dụng chương trình Bộ GD&ĐT vào địa phương Năng lực xây dựng chương trình dạy môn Tiếng Việt cho học sinh DTTS luan van thac si su pham,luan van ths giao duc100 of100 141 Khá T.Bình Yếu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc101 of 141 Năng lực dạy môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Khả tích hợp giảng dạy học vào tiếng Việt tiếng Xê Đăng Khả làm, sử dụng đồ dùng dạy học vào giảng dạy môn Tiếng Việt Năng lực tổ chức hoạt động để tăng cường Tiếng Việt cho học sinh DTTS Tinh thần, ý thức trách nhiệm việc giảng dạy trường vùng DTTS Thầy (cô) đánh tác động môi trường việc dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học vùng DTTS Xê Đăng tỉnh ta nay? Nội dung trưng cầu ý kiến Nhận định thầy (cô) Rất Tốt Sự quan tâm quyền địa phương công tác giáo dục Sự quan tâm cha mẹ học sinh đến việc học tập em Tác động phương tiện thông tin đại chúng tiếng Việt đến học luan van thac si su pham,luan van ths giao duc101 of101 141 Khá T.Bình Yếu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc102 of 141 Phụ lục : 2B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho giáo viên trực tiếp giảng dạy Nhằm tìm biện pháp dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS Xê Đăng tốt hơn; xin thầy (cô) vui lòng bớt chút thời gian đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô thích hợp Xin thầy (cô) cho biết công tác quản lý, đạo hoạt động dạy học môn Tiếng Việt hiệu trưởng ta ? Nội dung trưng cầu ý kiến Nhận định thầy (cô) Tốt Khá T.Bình Chưa tốt Quản lý theo mục tiêu giáo dục Tiểu học Luật Giáo dục quy định Quản lý thực chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Quản lý việc vận dụng chương trình Bộ vào thực tiễn địa phương Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên Quản lý việc dự lên lớp giáo viên Quản lý việc bố trí thời gian để tăng thời lượng dạy môn Tiếng Việt cho học sinh DTTS Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt học sinh Quản lý bồi dưỡng giáo viên dạy môn Tiếng Việt cho học sinh DTTS Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, tài liệu dạy học môn Tiếng Việt 10 Quản lý việc học tập môn Tiếng Việt học sinh Thầy (cô) đánh việc quản lý học tập môn Tiếng Việt học sinh tiểu học DTTS Xê Đăng trường ta? Nội dung trưng cầu ý kiến Nhận định thầy (cô) Tốt Khả nói tiếng Việt, điều kiện sẵn sàng học tập học sinh Tác động Tiếng Việt môn học khác ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ việc học tập tiếng luan van thac si su pham,luan van ths giao duc102 of102 141 Khá T.Bình Yếu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc103 of 141 Việt học sinh Tinh thần, thái độ học tập học sinh DTTS môn Tiếng Việt Phối hợp lực lượng việc quản lý học tập học sinh Thầy (cô) đánh tác động môi trường việc dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS Xê Đăng tỉnh ta nay? Nội dung trưng cầu ý kiến Nhận định thầy (cô) Tốt Sự quan tâm quyền địa phương công tác giáo dục Sự quan tâm cha mẹ học sinh đến việc học tập em Tác động phương tiện thông tin đại chúng tiếng Việt đến học sinh Tần số sử dụng tiếng Việt hàng ngày học sinh Đời sống kinh tế gia đình học sinh DTTS Xin quý thầy (cô) cho biết đôi điều thân mình: -Giới tính: a.Nam ; -Tuổi đời: a.Dưới 30 Khá T.Bình b.Nữ ; b.Từ 30 đến 50 ; c.Trên 50 -Trình độ chuyên môn sư phạm đào tạo: a.THSP 9+1 b.THSP 9+2 c.THSP 9+3 d.THSP 12+1 e.THSP 12+2 f.CĐSP,ĐHSP g.Hình thức đào tạo khác -Thời gian thày (cô) công tác ngành giáo dục: năm a.≤10 năm:  b.>10 năm:  chân thành cảm ơn quan tâm, phối hợp, giúp đỡ quý thầy (cô) luan van thac si su pham,luan van ths giao duc103 of103 141 c.≥20 năm:  Yếu luan van thac si su pham,luan van ths giao duc104 of 141 PHIẾU SỐ: 2C PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Dành cho học sinh Các em học sinh thân mến! Để giúp em học môn Tiếng Việt dễ hơn, em vui lòng đọc trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào  mà em cho Trong môn học em học, môn học em yêu thích? (Các em đánh X vào  tương ứng với môn học mà em yêu thích) a. Toán b. Kỹ thuật c. Sức khỏe d.Tiếng Việt e. Mỹ thuật g. Đạo đức h.Tự nhiên xã hội i.Hát nhạc k.Thể dục Về điều kiện học tập? (Các em đánh X vào  mà em cho câu hỏi sau) 2.1 Em có trang bị đủ sách, tài liệu tham khảo để học môn Tiếng Việt không? a. Có b. Không 2.2 Nhà em có sử dụng máy ra-đi-ô không? a. Có b. Không 2.3 Nhà em có Ti vi không? a. Có b. Không 2.4 Hàng ngày thời gian học em có nói chuyện với người khác tiếng Việt (tiếng phổ thông) không? a. Có b. Không 2.5 Em có học bài, làm nhà không? a. Có b. Không Em có đề nghị thêm việc học môn Tiếng Việt ? (Các em ghi trả lời câu hỏi này) Chân thành cảm ơn em! luan van thac si su pham,luan van ths giao duc104 of104 141 ... tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum 66 2.4.4 Thực trạng công tác quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số số... cường quản lý dạy học tiếng Việt trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng 73 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum ... trạng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng Xê Đăng 43 2.3.1 Đặc điểm giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng 43 2.3.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học vùng Xê Đăng

Ngày đăng: 24/06/2017, 07:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Harold Koonts, Cyrilodonnel, Heinz Weihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu của qu ản lý, NXB Khoa h ọc và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koonts, Cyrilodonnel, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
2. Kozlova O.V.(1976), Nh ững cơ sở của khoa học quản lý, NXB Khoa h ọc và kỹ thu ật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Kozlova O.V
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1976
4. Ban Tư tưởng văn hóa trung ương (1996), Tài li ệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng IV, VUI của Đảng, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng IV, VUI của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
5. Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tùm (1996), L ịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum tập 1 (1930 -1975), NXB Chính tr ị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum tập 1 (1930 -1975)
Tác giả: Ban ch ấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tùm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
7. B ộ GD&ĐT- Dự án phát triển giáo viên tiểu học(2005), Đổi mới phương pháp d ạy học ở tiểu học, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: B ộ GD&ĐT- Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguy ễn Thanh Bình (2004), "Chất lượng và công bằng giáo dục ở bậc tiểu học - Nhìn t ừ cấp độ nhà trường", Tạp chí Giáo dục, s ố 76-2004, tr 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và công bằng giáo dục ở bậc tiểu học -Nhìn từ cấp độ nhà trường
Tác giả: Nguy ễn Thanh Bình
Năm: 2004
14. Đỗ Minh Cương(1995), Vai trò con người trong quản lý, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò con người trong quản lý
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
15. Hoàng Chúng - Ph ạm Thanh Liêm(1979), Con người trong quản lý và xã hội, NXB Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong quản lý và xã hội
Tác giả: Hoàng Chúng - Ph ạm Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1979
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1992
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khoa VII, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khoa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoa VIII, NXB Chính tri qu ốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính tri quốc gia
Năm: 1997
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
22. Phan Phương Dung (2006) "Dạy học bài "tính từ" Tiếng Việt 4 theo tinh thần chú ý đến trình độ học sinh", T ạp chí Giáo dục, s ố 135- 2006, tr 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bài "tính từ" Tiếng Việt 4 theo tinh thần chú ý đến trình độ học sinh
23. Bùi Th ị Ngọc Diệp (2000) Giáo d ục lớp ghép và song ngữ ỏ trường tiểu học Việt Nam, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lớp ghép và song ngữ ỏ trường tiểu học Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
24. Nguy ễn Thị Doãn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính tr ị quốc gia Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Doãn (1996), "Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguy ễn Thị Doãn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
25. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa h ọc và k ỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Cao Đàm (1996), "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
26. Bùi Th ị Mai Đông (2002), "Đời sống tình cầm trong lao động của người giáo viên ti ểu học", T ạp chí Tâm lý học, s ố 5-2002, tr 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống tình cầm trong lao động của người giáo viên tiểu học
Tác giả: Bùi Th ị Mai Đông
Năm: 2002
27. Ph ạm Thị Đức- Phạm Như Quỳnh (2003), "Một số đặc điểm về tư duy ở học sinh ti ểu học", T ạp chí Tâm lý học, s ố 10-2003, tr 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về tư duy ở học sinh tiểu học
Tác giả: Ph ạm Thị Đức- Phạm Như Quỳnh
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w