1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý dạy học môn tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo yên, tỉnh Lào Cai

117 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Luận văn trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Trong lịch sử nhân loại, giáo dục đã khơng ngừng phát triển và là động lực   để  phát triển kinh tế  xã hội; giáo dục đã phục vụ  đắc lực cho xã hội, kịp thời  điều chỉnh quy mơ, thích ứng nhanh với những u cầu của biến đổi nguồn nhân   lực. Ngược lại, sự  phát triển nhanh của kinh tế  xã hội, của khoa học kỹ  thuật  cũng đã tác động trở  lại để  phát triển giáo dục. Hiện nay, các nước phát triển,  cũng như các nước đang phát triển đều quan tâm cải cách giáo dục nhằm đáp ứng   yêu cầu hội nhập hoá, quốc tế hoá. Đây là thời cơ  và cũng là thách thức đối với   các quốc gia đang phát triển (trong đó có Việt nam). Một mặt nó tạo ra cơ  hội   cho giáo dục phát triển do nhu cầu về nguồn nhân lực có trí tuệ  ngày càng tăng   Mặt khác, kinh tế địi hỏi giáo dục đáp ứng nhu cầu trước mắt và đón đầu, định  hướng đúng cho tương lai Nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố với mục   tiêu phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng   hiện đại hố. Ngay từ khi bắt đầu cơng cuộc đổi mới đất nước, tại Đại hội lần  thứ VII, Đảng ta đã khẳng định “ Phát triển giáo dục và khoa học cơng nghệ  là   quốc sách hàng đầu”, chủ trương đó được tiếp tục nhấn mạnh trong những Nghị  quyết Đại hội Đảng của các nhiệm kỳ tiếp theo, và cho đến Nghị quyết Đại hội   Đảng tồn quốc lần thứ X và lần thứ XI đều khẳng định một trong những nhiệm   vụ  trọng tâm để  phát triển kinh tế­ xã hội của đất nước là phát triển, nâng cao  chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học,   cơng nghệ  và kinh tế  tri thức. Như  vậy, nhân tố  quyết định thắng lợi của cơng  cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế của đất nước ta là con   người, là nguồn nhân lực Việt Nam được phát triển cả  về  số  lượng và chất   lượng  Trong sự nghiệp phát triển giáo dục, quản lý giáo dục chính là khâu then  chốt, có vai trị địn bẩy, thúc đẩy sự phát triển của giáo dục.  Sự  nghiệp giáo dục và đào tạo được diễn ra chủ  yếu   các đơn vị  nhà  trường. Hoạt động chủ  yếu trong các nhà trường là hoạt động dạy học, hoạt  động dạy học cùng với hoạt động giáo dục tạo nên q trình sư  phạm tổng thể  của nhà trường. Do đó, quản lý hoạt động dạy học là khâu then chốt trong q  trình quản lý giáo dục  Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có ý nghĩa vơ cùng  quan trọng. Giáo dục tiểu học là cấp học đầu tiên, nền tảng của giáo dục phổ  thơng, đặt cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển tồn diện nhân cách con  người, đặt nền móng vững chắc cho GDPT và cho tồn bộ  hệ  thống GDQD. Vì  vậy, giáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng như  mục tiêu GDTH đề  ra:  “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu   dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản…”. [32] Trong giáo dục tiểu học, Tốn và Tiếng Việt là hai bộ  mơn cơng cụ  cơ  bản. Nhưng, nếu như Tốn là một mơn học địi hỏi sự chính xác, rõ ràng, cụ thể  với từng cơng thức, phép tính, thì Tiếng Việt lại cịn địi hỏi thêm về sự  tìm tịi,  chau chuốt ngơn ngữ, vốn liếng từ vựng và khả năng cảm thụ ngơn ngữ văn học   của cả giáo viên và học sinh. Tiếng Việt ta giàu và đẹp, đa dạng, rất phong phú  nhưng cũng rất phức tạp. Vì vậy, khơng chỉ  học sinh, mà cả  trong một bộ  phận  giáo viên vẫn cịn tồn tại tâm lý ngại học tập, tìm tịi, đào sâu Tiếng Việt. Một    phận cán bộ  quản lý cấp cơ sở  chưa thực sự quan tâm, tạo điều kiện thuận   lợi cho giáo viên và học sinh học tập, nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy và  học bộ mơn tiếng Việt Bảo n là một huyện của tỉnh Lào Cai­ một tỉnh miền núi biên giới  phía phía bắc của Tổ quốc,  trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 74,2% dân   số  của huyện. Điều kiện kinh tế  của đồng bào DTTS nơi đây cịn rất thấp,   nhiều người dân thường xun phải đối mặt với cái đói, cái rét, với hậu quả của   thiên tai…nên khó có thể  quan tâm nhiều đến việc học hành của con em mình   Do đó, điều kiện học tập của trẻ em vùng DTTS cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn   Điều này đã gây thêm nhiều khó khăn, thách thức cho cơng tác phát triển giáo  dục tại địa phương. Hơn thế  nữa, đối với vùng đồng bào DTTS, học sinh tiểu   học giao tiếp hàng ngày bằng ngơn ngữ riêng của dân tộc mình. Khi đến trường,  các em được giảng dạy bằng tiếng Việt, trong khi vốn tiếng Việt của các em   hết sức ít ỏi, thậm chí có em chưa  biết tiếng Việt trước khi đến trường, các em   phải làm quen với cách phát âm cùng nhiều khái niệm, từ ngữ … cịn khá xa lạ,  phức tạp. Trong khi đó, hầu hết giáo viên lại khơng am hiểu về ngơn ngữ  riêng   của học sinh DTTS. Do vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS vừa  là mục tiêu, vừa là u cầu cấp thiết đặt ra cho giáo dục miền núi nhằm đảm  bảo và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS  đồng nghĩa với  việc đảm bảo cho các em một điều kiện tiên quyết để có thể nắm bắt, tiếp thu   các mơn học khác đạt hiệu quả  cao nhất, giúp các em phát triển nhân cách một  cách tồn diện. Tuy nhiên, thực tế cơng tác dạy học và quản lý dạy học bộ mơn  Tiếng Việt, đặc biệt là Tiếng Việt cho học sinh DTTS tại huyện Bảo n, tỉnh   Lào Cai   mặc dù đã được quan tâm và đã đạt được một số kết quả, nhưng cịn  có nhiều hạn chế, hiệu quả chưa thực sự cao Từ  các lý do trên, vấn đề  “ Quản lý dạy học mơn tiếng Việt tại các  trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số  huyện Bảo n, tỉnh lào Cai ” được  chọn làm đề  tài nghiên cứu của luận văn này để  góp phần thực hiện tốt hơn   cơng tác phát triển giáo dục miền núi, đặc biệt là giáo dục vùng DTTS, thúc đẩy  sự phát triển kinh tế­ xã hội của địa phương 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cưu ly ln va th ́ ́ ̣ ̀ ực trang, đ ̣ ề xuất các biện pháp quản lý   dạy học môn Tiếng Việt nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh các trường   tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1  Khách thể  nghiên cứu:  Quản lý dạy học tại các trường tiểu học   vùng DTTS 3.2  Đối tượng nghiên cứu:  Quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các  trường tiểu học vùng DTTS 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1  Nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học mơn Tiếng Việt  tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai của Phịng  GD&ĐT huyện Bảo n.  4.2. Địa bàn nghiên cứu: Đề  tài được nghiên cứu tại 17 trường tiểu học   thuộc 9 xã vùng DTTS của huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai 4.3. Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh thuộc 17  trường tiểu học vùng DTTS của huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai 5. Giả thuyết khoa học Việc quản lý dạy học mơn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS   thuộc huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai tuy đã được quan tâm và có những kết quả  nhất định nhưng vẫn chưa đáp  ứng những u cầu đặt ra của mục tiêu tăng  cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng DTTS. Nếu có những biện pháp  quản lý mới nhằm tăng cường tính đồng bộ của các chức năng quản lý, đáp ứng  u cầu của đổi mới phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt thì sẽ  tăng cường  được tiếng Việt cho học sinh các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo yên,   tỉnh Lào Cai 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Tiếng Việt nhằm   tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS 6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng   Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai 6.3. Đề  xuất các biện pháp quản lý dạy học mơn Tiếng Việt nhằm tăng   cường tiếng Việt cho học sinh các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n,  tỉnh Lào Cai; khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 7. Các phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử  dụng nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thơng tin khoa học,  các tài liệu về  chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về  quản lý giáo  dục, quản lý dạy học với đối tượng học sinh DTTS.  Ở  đề  tài này sử  dụng các   phương pháp chủ yếu: ­ Phương pháp phân tích và tổng hợp: Nhằm phân tích và tổng hợp các tài  liệu khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ­ Phương pháp phân loại, hệ  thống hố lý thuyết: Nhằm sắp xếp các tài  liệu khoa học, văn bản chỉ đạo thành hệ  thống lý luận logic chặt chẽ theo từng   mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp này nhằm điều tra thực trạng công tác quản lý dạy  học môn Tiếng Việt tại các trường vùng DTTS huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đề  tài sử dụng các phương pháp sau: ­ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi ­ Phương pháp phỏng vấn: Trưng cầu ý kiến của các nhà quản lý về  các   biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt vùng DTTS.  ­ Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp công tác quản lý dạy học môn  Tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng DTTS 7.3. Phương pháp thống kê tốn học Đề  tài sử  dụng các cơng thức thống kê tốn học (các cơng thức thống kê  tốn học như: trị số chi bình phương, trung bình cộng, hệ số tương quan ) để xử  lý số liệu thu được, để định lượng kết quả nghiên cứu nhằm rút ra các kết luận   khoa học 8. Những đóng góp mới của đề tài Phát hiện thực trạng quản lý dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh DTTS  huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai; đề  xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường   Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học vùng DTTS tại địa   phương CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG  TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nâng cao chất lượng giáo dục từ  lâu đã trở  thành vấn đề  quan tâm  không chỉ  của Việt Nam mà của tất cả  các nước trên thế  giới, nhằm đào tạo   nguồn nhân lực đáp ứng u cầu phát triển kinh tế­ xã hội của mỗi quốc gia. Để  nâng cao chất lượng giáo dục, vai trị quản lý giáo dục là hết sức quan trọng, đây  là vấn đề ln được các nhà khoa học giáo dục trong và ngồi nước quan tâm.  Trong lịch sử giáo dục, ở mỗi thời kỳ phát triển, dưới những góc độ khác  nhau, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tìm ra các biện pháp, giải pháp quản  lý hữu hiệu để xây dựng được nền giáo dục có chất lượng, đáp ứng u cầu phát  triển của mỗi quốc gia và của thời đại Trên cơ sở lý luận của triết học Mác­Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các   nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về  lý luận quản lý giáo dục và quản lý dạy học trong nhà trường. Các tác giả  tiêu   biểu như: Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Văn Lê, Hà Thế  Ngữ,  Nguyễn Ngọc Quang, Trần Kiểm, Phạm Viết Vượng Về mặt phương pháp dạy học Tiếng Việt, có một số  tài liệu, tác giả  đề  cập đến như: ­ Một số vấn đề cơ bản của chương trình giáo dục tiểu học mới­ Đỗ Đình   Hoan [17] ­ Tài liệu tham khảo cho giáo viên và CBQL giáo dục tiểu học về dạy học   và phát huy tính tích cực của học sinh trong mơn Tốn, Tiếng Việt­ Bộ GD&ĐT   [5] ­ Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt­ Lê Phương Nga, Đỗ  Xn  Thảo, Lê Hữu Tỉnh [25] Tuy nhiên, những tài liệu này chỉ  đề  cập đến đặc trưng bộ  mơn Tiếng  Việt hoặc phương pháp dạy học Tiếng Việt ở bậc tiểu học nói chung Ngồi ra, cũng có một số luận văn thạc sỹ đề cập đến phương diện quản   lý cấp cơ sở giáo dục quận, huyện như: ­ Các biện pháp chỉ  đạo đổi mới phương pháp giảng dạy bộ  mơn Tiếng   Việt bậc tiểu học   quận Thủ  Đức, thành phố  Hồ  Chí Minh – Trần Thị  Sáu   (2006) ­ Biện  pháp  quản lý   hoạt động  dạy  học  đối với trường tiểu  học  của  Phịng giáo dục quận 11 thành phố Hồ Chí Minh­ Nguyễn Thanh Tịnh (2006) ­ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiểu học của phịng GD&ĐT quận   Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng­ Đặng Minh Hằng (2009) Song, các đề  tài trên chỉ  đề  cập đến mặt lý luận cũng như  thực tiễn của  vấn đề  dạy học chương trình tiểu học hoặc phương pháp dạy học Tiếng Việt   nói chung.  Như vậy, nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt là cơ  sở để  nâng   cao chất lượng giáo dục tiểu học của vùng DTTS, tuy nhiên, các nghiên cứu mà  chúng tơi được biết về quản lý dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học   DTTS hầu như  khơng có, nhất là tại địa bàn một tỉnh miền núi biên giới như   ở  Lào Cai. Nhưng những cơng trình nghiên cứu được đề cập ở trên là những tư liệu  cần thiết trong q trình nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đề  tài này 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1. Khái niệm quản lý Quản lý là một hiện tượng xã hội, nó xuất hiện rất sớm, ngay từ khi con   người bắt đầu hình thành các nhóm để  thực hiện những mục tiêu mà họ  khơng  thể đạt được với tư cách là những cá thể đơn lẻ, địi hỏi phải có tổ chức, phải có   sự phân cơng và hợp tác trong lao động. Nó là một yếu tố cần thiết để phối hợp   những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu. Các Mác đã viết: “  Bất cứ một   lao động xã hội nào hay cộng đồng trực tiếp nào được thực hiện   quy mơ   tương đối lớn đều cần một chừng mực nhất định của sự  quản lý. Quản lý xác   nhập sự tương hợp giữa các cơng viêc cá thể nhằm hồn thành những chức năng   chung xuất hiện trong sự vận động các bộ phận riêng rẽ của nó”.[22] Như  vậy, bản chất của quản lý lao động là một loại  lao động để  điều   khiển lao động. Xã hội càng phát triển, các loại hình lao động càng phong phú,  phức tạp thì hoạt động quản lý càng có vai trị quan trọng Trong  nghiên cứu  khoa  học,   có   rất nhiều  quan niệm  về   quản  lý,   theo  những cách tiếp cận khác nhau. Từ đó dẫn đến sự  phong phú về  các quan niệm   quản lý. Sau đây là một số khái niệm của các tác giả trong nước và nước ngồi: +Theo tác giả H.Koonts (Mỹ): “Quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm   đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của các cá nhân để đạt được mục đích của   nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là hình thành một mơi trường trong đó con   người có thể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự   bất mãn ít nhất”. [22] + Theo tác giả  Fayon (Pháp): “ Quản lý là biết được chính xác điều bạn   muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ  đã hồn thành cơng việc   bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất”. [13] + Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có   kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể  những người lao động (nói chung là   khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”. [31] + Tác giả  Hà Thế  Ngữ  và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý là mơt q   trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ  thống nhằm đạt được   những mục tiêu nhất định”. [27] + Tác giả  Trần Kiểm khẳng định: “Quản lý nhằm phối hợp nỗ  lực của   nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của   xã hội”. [21] Như vậy, tựu chung lại: Quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ đích   của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ   chức vận hành và đạt được mục đích Từ  những các khái niệm về  quản lý có thể  rút ra một số  dấu hiệu bản   chất của quản lý như sau:  ­ Quản lý là hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xã hội lồi người, nó  có vai trị điều khiển q trình lao động và là phạm trù tồn tại khách quan, là tất   yếu của lịch sử ­ Quản lý là phương thức tốt nhất để  đạt được mục tiêu chung của một   nhóm người, một tổ chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là một nhà nước. Lao   động quản lý là điều kiện quan trọng để  làm cho xã hội lồi người tốn tại, vận   hành và phát triển 1.2.1.2. Chức năng quản lý Quản lý một thuộc tính gắn liền với xã hội nên có hai chức năng cơ bản:  duy trì và phát triển. Để đảm bảo thực hiện được hai chức năng này, hoạt động  quản lý bao gồm bốn chức năng cụ thể:  ­ Lập kế hoạch;  ­ Tổ chức thực hiện kế hoạch;  ­ Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch;  ­ Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch.  Các chức năng này vừa mang tính độc lập tương đối, vừa liên quan mật  thiết với nhau, tạo thành một chu trình quản lý: Sơ đồ 1.1: Quan hệ của các chức năng quản lý: Lập K.H T.chức TH Kiểm tra Điều hành 1.2.1.3. Các yếu tố của quản lý Quản lý bao giờ cũng tồn tại với 3 yếu tố: ­ Chủ  thể  quản lý: là con người hoặc tổ chức do con người tạo nên, có   nhiệm vụ  sử  dụng các cơng cụ  và phương pháp, đề  ra biện pháp quản lý, thực  hiện mục tiêu quản lý ­ Khách thể quản lý (đối tượng quản lý): Là cái mà chủ thể quản lý tác  động vào (tập thể người, nhóm người ) để thực hiện mục tiêu quản lý. Ngồi ra,  đối tượng quản lý cịn có thể là các vật thể khơng phải là con người có sẵn trong  10 BP 2: GV BP 5: LLXH BP CBQL, GV BP 4: CSVC BP 3: HS Ghi chú: BP1­Tăng cường năng lực cho đội ngũ CBQL và giáo viên     BP2­ Đổi mới p.pháp dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với HS  DTTS     BP3­ Tăng cường quản lý việc học tập tiếng Việt của học sinh     BP4­ Đầu tư và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị dạy học     BP5­ Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục(Nhà trường­GĐ­  XH) Sơ  đồ  3.1. Quan hệ  giữa các biện pháp quản lý dạy học mơn Tiếng  Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai Nhận xét, đánh giá: Qua sơ đồ, chúng ta thấy các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,  cùng tác động và hỗ trợ qua lại với nhau trong q trình thực hiện nhiệm vụ dạy   học tiếng Việt cho học sinh DTTS. Trong đó, biện pháp 1:  Tăng cường năng lực   quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; nâng cao năng lực giảng dạy Tiếng Việt cho   đội ngũ giáo viên là biện pháp trung tâm, có tác động điều phối  tới tất cả  các  biện pháp khác. Có được đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vững vàng về  103 năng lực quản lý, có đội ngũ giáo viên giỏi về chun mơn, nghiệp vụ thì họ  sẽ  có khả năng thực hiện tất cả các biện pháp cịn lại một cách có hiệu quả.  Ngược lại, nếu đội ngũ CBQL và giáo viên yếu kém, họ  sẽ  khơng biết   cách làm thế  nào để  thực hiện tốt các biện pháp cịn lại. Bởi vì, các biện pháp   cịn lại đều do lực lượng này làm nịng cốt, chủ đạo thực hiện Được thực hiện đồng bộ, hài hồ, các biện pháp quản lý nói trên sẽ hỗ trợ  đắc lực cho nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp các nhà quản lý giáo dục thực  hiện tốt nhiệm vụ  dạy học tiếng Việt cho học sinh các trường tiểu học vùng  DTTS 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp   đã đề xuất 3.4.1. Quy trình khảo nghiệm Bước1: Xác định nội dung phiếu hỏi xin ý kiến của các chun gia về các   biện pháp tăng cường quản lý dạy học mơn Tiếng Việt tại các trường tiểu học   vùng DTTS Bước2: Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn các chuyên gia Các chuyên gia được tham khảo ý kiến về  các biện pháp đề  xuất được  lưac chọn theo các yêu cầu sau: ­   Có   kinh   nghiệm   thực   tiễn     công   tác     đạo   chuyên   mơn   cho   các  trường tiểu học huyện Bảo n ­ Có  thâm niên trong cơng tác quản lý  các  hoạt  động dạy học  tại các   trường tiểu học vùng DTTS ­ Đã từng được đào tạo (bồi dưỡng) chuyên môn về công tác quản lý giáo  dục ­ Giáo viên là cốt cán chuyên môn tiểu học của huyện ­ Giáo viên trực tiếp dạy học và là tổ  trưởng chuyên môn tại các trường   tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n 104 Từ  việc đề  xuất các biện pháp tăng cường quản lý dạy học mơn Tiếng  Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n, chúng tơi đã thăm dị ý  kiến của 52 chun gia về  tính cần thiết và tính khả  thi của các biện pháp này,   bao gồm: 2 chun viên phụ  trách chun mơn tiểu học tại phịng GD&ĐT, 25  CBQL tiêu biểu của 17 trường tiểu học vùng DTTS của huyện, 25 giáo viên là  cốt cán chun mơn của huyện và tổ  trưởng chun mơn của các trường tiểu   học Bước 3: Xin ý kiến các chun gia và xử lý các phiếu hỏi Cách thức cho điểm tính cần thiết như sau: ­ Rất cần thiết:      3 điểm ­ Cần thiết:            2 điểm ­ Khơng cần thiết: 1 điểm Cách thức cho điểm tính khả thi như sau: ­ Rất khả thi :     3 điểm ­ Khả thi:            2 điểm ­ Khơng khả thi: 1 điểm 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm  Bảng số 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết  của các biện pháp quản lý đề xuất (N=52) STT X THỨ  BIỆN PHÁP BẬC Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ  hiệu   trưởng;   Nâng   cao     lực   giảng  dạyTiếng Việt cho đội ngũ giáo viên Chỉ   đạo   đổi     phương   pháp   dạy   học  môn   Tiếng   Việt   cho   phù   hợp   với   đặc  điểm học sinh trường tiểu học DTTS Quản lý việc học tập Tiếng Việt của học  sinh DTTS Tăng cường đầu tư  và phát huy tác dụng    CSVC,   thiết   bị     dạy   học   môn  Tiếng Việt 105 148 2,85 143 2,75 122 2,35 177 2,25 5 Đẩy mạnh phối hợp các  lực lượng giáo  dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để  142 2,73 tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy  học mơn Tiếng Việt Tổng chung 134 2,58 (Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra số 03) Kết quả  trên cho thấy: Các chun gia đánh giá các biện pháp quản lý đã  đề xuất đều rất cần thiết, thể hiện: trung bình chung tính cần thiết của các biện   pháp nêu ra là  ởX  mức     =2,58. Trong đó có 3 biện pháp được đánh giá   mức   X trung bình chung       > 2,50 (BP1,2,5) và có 2 bi ện pháp được đánh giá   mức  trung bình chung     >2,0 (BP3,4). Các bi ện pháp có được tính cần thiết do đáp   X ứng được nhu cầu về  đổi mới quản lý dạy học mơn Tiếng Việt tại các trường   tiểu học vùng DTTS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng  Việt, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của các nhà trường Mức độ tính cần thiết của các biện pháp quản lý nêu trên xếp theo thứ tự  từ cao xuống thấp là: ­ Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Nâng cao năng  lực giảng dạyTiếng Việt cho đội ngũ giáo viên ­ Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt cho phù hợp với  đặc điểm học sinh trường tiểu học DTTS ­ Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và  xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt ­ Quản lý việc học tập Tiếng Việt của học sinh DTTS ­ Tăng cường đầu tư  và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị  trong dạy   học mơn Tiếng Việt Bảng số 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất (N= 52) THỨ  STT BIỆN PHÁP Tăng   cường     lực   quản   lý   cho   đội   ngũ  X 106 127 2,44 BẬC hiệu   trưởng;   Nâng   cao     lực   giảng  dạyTiếng Việt cho đội ngũ giáo viên Chỉ  đạo đổi mới phương pháp dạy học môn  Tiếng  Việt cho  phù  hợp với  đặc  điểm  học  124 2,38 sinh trường tiểu học DTTS Quản   lý   việc   học   tập   Tiếng   Việt     học  118 2,27 sinh DTTS Tăng cường đầu tư  và phát huy tác dụng của  CSVC,   thiết   bị     dạy   học   môn   Tiếng  109 2,10 Việt Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục     nhà  trường,  gia   đình và  xã  hội để  tạo  125 2,40 điều   kiện   tốt     cho   hoạt   động   dạy   học  môn Tiếng Việt Tổng chung 121 2,32 (Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra số 03) Nhìn vào bảng kết quả trên chúng ta thấy, tính khả  thi của các biện pháp  quản lý đề  xuất được các chun gia đánh giá khá cao, thể  hiện   chỉ số  trung   X bình chung         = 2,32. Các biện pháp đề  xuất có tính khả  thi tương đối cao vì   hầu hết các biện pháp khơng phụ  thuộc nhiều vào điều kiện khách quan (trừ  biện pháp4­CSVC), khơng cần đầu tư  lớn về nhân lực, vật lực, tài lực, mà chủ  yếu dựa vào các yếu tố chủ quan, chỉ cần có sự đầu tư về thời gian, cơng sức và   trí tuệ của đội ngũ CBQL, giáo viên, trong đó quan trọng nhất là sự nhạy bén của   người hiệu trưởng. Vì vậy, khả  năng vận dụng vào thực tiễn cơng tác quản lý  giáo dục tại địa phương là rất thuận lợi Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý trên thể hiện theo thứ tự từ cao   đến thấp là: ­ Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Nâng cao năng  lực giảng dạyTiếng Việt cho đội ngũ giáo viên ­ Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và  xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt.  ­ Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt cho phù hợp với  đặc điểm học sinh trường tiểu học DTTS 107 ­ Quản lý việc học tập Tiếng Việt của học sinh DTTS ­ Tăng cường đầu tư  và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị  trong dạy   học môn Tiếng Việt *Kết quả  trên cho thấy các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn   Tiếng Việt của phịng GD&ĐT đối với các trường tiểu học vùng DTTS được   đánh giá khá cao cả về tính cần thiết và tính khả thi. Nhưng trong đó, đánh giá về  tính khả  thi của các biện pháp khơng cao bằng tính cần thiết do  ảnh hưởng các  yếu tố thực trạng của các trường tiểu học vùng DTTS, ví dụ như: Biện pháp Tăng cường quản lý việc học tập tiếng Việt của học sinh DTTS   chịu  ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố  khách quan ngồi nhà trường (trình độ  học   vấn, phương pháp quản lý của cha mẹ  học sinh; nhận thức và sự  quan tâm của   chính quyền và các lực lượng xã hội ở địa phương…), mà thực tế tại vùng đồng  bào DTTS thì các yếu tố này đang được đánh giá ở mức độ thấp, ảnh hưởng tới  tính khả thi của biện pháp; Biện pháp Tăng cường đầu tư  và phát huy tác dụng của cơ  sở  vật chất,   thiết bị  trong dạy học mơn Tiếng Việt   đang gặp nhiều khó khăn từ  các nguồn  vốn ngân sách nhà nước. Mặt khác, các nguồn lực huy động từ các lực lượng xã  hội theo chủ trương xã hội hố giáo dục chưa được nhận thức đúng và đầy đủ;   đồng thời, đời sống kinh tế  của cả  huyện cịn   mức độ  thấp, khơng có nhiều   các cơng ty, doanh nghiệp lớn kinh doanh trên địa bàn, do đó việc huy động tài  chính ủng hộ giáo dục cịn nhiều hạn chế 3.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp   quản lý đề xuất Để khẳng định mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các  biện pháp quản lý đề xuất, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc  Spearman  để tính tốn: Công thức: r = 1− D2 N(N − 1) 108 Trong đó: r: Hệ số tương quan D: Hiệu số thứ bậc của 2 đại lượng so sánh (tính cần thiết và tính khả thi) N: Số đơn vị được nghiên cứu( số biện pháp) 109 Bảng số 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học mơn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n TT X Tính cần thiết Thứ bậc BIỆN PHÁP Tính khả thi Thứ bậc D D2 Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu  trưởng;   Nâng   cao     lực   giảng   dạyTiếng   148 2,85 127 2,44 0 143 2,75 124 2,38 1 122 2,35 118 2,27 0 117 2,25 109 2,10 0 142 2,73 125 2,40 ­1 Việt cho đội ngũ giáo viên Chỉ   đạo  đổi  mới  phương  pháp  dạy  học   môn  Tiếng Việt cho phù hợp với đặc điểm học sinh  trường tiểu học DTTS Quản lý việc học tập Tiếng Việt của học sinh   DTTS Tăng cường đầu tư  và phát huy tác dụng của  CSVC, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt Đẩy  mạnh   phối   hợp     lực   lượng   giáo  dục  giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều  kiện   tốt     cho   hoạt   động   dạy   học   mơn  Tiếng Việt 110 Áp dụng các chỉ số trên vào cơng thức tính hệ số, ta có: 6(2) 5(25 − 1)                                                = 1­ 0,1= 0,9 r = 1−       r = + 0,9 Như  vậy, với kết quả  hệ  số  tương quan    r = +0,9  cho thấy: mối tương  quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học mơn  Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS của phịng GD&ĐT đã đề xuất là  tương quan thuận và rất chặt chẽ. Điều đó cũng có nghĩa là giữa tính cần  thiết và tính khả thi có sự tương ứng cao và được các chun gia đánh giá cao Dù mức độ đồng thuận về tính cần thiết và tính khả thi ở cả 5 biện pháp  X và   mỗi biện pháp khơng hồn tồn trùng khớp, nhưng chỉ  số trung bình chung   đều từ  2,10 trở  lên đối với tính khả  thi và từ  2,25 trở  lên đối với tính cần thiết.  Kết quả đó chứng tỏ các biện pháp quản lý đã đề xuất là cần thiết và có tính khả  thi Møc ®é 2.5 2.85 2.44 2.75 2.38 2.73 2.35 2.27 2.25 Cần thiết 2.4 2.1 Khả thi 1.5 0.5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BiƯn ph¸p Biểu đồ 3.1: Biểu diễn tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 111 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về lý luận; xuất phát từ thực trạng  những điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n,   từ những đặc điểm đặc thù của việc dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu   học người DTTS tại địa phương, chúng tơi đã đề xuất 5 nhóm biện pháp quản lý  dạy học mơn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp   quản lý đã đề xuất đối với 3 nhóm khách thể khảo sát (gồm 52 chun gia là các  CBQL, giáo viên làm cốt cán chun mơn tiểu học, tổ  trưởng chun mơn các   trường tiểu học) cho thấy: Các biện pháp đề  xuất trong luận văn có tính cần   thiết và tính khả  thi cao, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp này   cần được vận dụng linh hoạt sao cho phù hợp với điều kiện cụ  thể  của từng   trường, kết hợp với nghiên cứu bổ sung những kinh nghiệm của các trường tiểu   học vùng DTTS ở địa phương khác. Điều quan trọng hơn cả là sự năng động của  các nhà quản lý giáo dục trong việc tổ  chức chỉ  đạo thực hiện các nhóm biện   pháp trên. Các biện pháp quản lý trên chỉ  phát huy tác dụng thực sự  khi CBQL   giáo dục nơi đây linh hoạt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám cống   hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển giáo dục miền núi ­ miền khó khăn, gian  khổ của đất nước 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN 1.1  Về mặt lý luận Giáo dục được coi là bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế mỗi quốc   gia, và trên thực tế, đang vươn lên trở  thành yếu tố  đứng đầu, là động lực phát  triển kinh tế­ xã hội Trong sự  nghiệp phát triển giáo dục, quản lý giáo dục chính là khâu then  chốt, bảo đảm thực hiện các mục tiêu giáo dục. Quản lý giáo dục có vai trị  quan  trọng, là địn bẩy thúc đẩy sự phát triển của giáo dục. Trong QLGD, quản lý dạy   học lại là khâu trọng yếu nhất, bởi vì hoạt động dạy học là hoạt động giáo dục  trọng tâm, cơ bản nhất trong các nhà trường Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học là cấp học đầu tiên,   nền tảng của giáo dục phổ  thơng, đặt cơ  sở  ban đầu cho sự  hình thành và phát  triển tồn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc cho GDPT và cho   tồn bộ hệ thống GDQD. Do đó, chất lượng quản lý dạy học trong cấp học tiểu   học khơng những quyết  định chất lượng giáo dục của cấp học này mà cịn ảnh   hưởng to lớn đến chất lượng tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.  Đối với các trường tiểu học vùng DTTS, quản lý dạy học mơn Tiếng Việt  có vai trị quyết định chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường, bởi tầm  ảnh   hưởng quan trọng, to lớn của mơn Tiếng Việt đối với các mơn học khác. Do đó,   để  nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường tiểu học vùng DTTS, trước  113 tiên cần nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác quản lý dạy học mơn Tiếng  Việt 1.2. Về mặt thực tiễn Kết quả tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản lý dạy học mơn Tiếng Việt   tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n cho thấy việc quản lý dạy  học mơn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng này mặc dù đã được các cấp  quản lý từ  phịng GD&ĐT đến các nhà trường, các giáo viên quan tâm, hưởng  ứng và thực hiện đạt được hiệu quả  nhất định, tuy nhiên, vẫn cịn nhiều khó   khăn cần phải tháo gỡ, nhiều hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới Ngun nhân của một số  hạn chế  trong cơng tác quản lý dạy học mơn  Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS là do năng lực quản lý của hiệu  trưởng các trường này cịn chưa cao; các biện pháp quản lý đã làm cịn chưa đồng   bộ, chưa thường xun, chưa triệt để ở một số thời điểm; việc chỉ đạo đổi mới   phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh DTTS đạt hiệu quả  chưa cao 1.3. Về việc đề xuất một số biện pháp quản lý   Sau khi nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn cơng tác quản lý dạy học   mơn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS huyện Bảo n, đề tài đã đề  xuất 5 biện pháp quản lý của phịng GD&ĐT huyện Bảo n nhằm nâng cao   chất lượng, hiệu quả  quản lý dạy học mơn Tiếng Việt   các trường tiểu học   vùng này, đó là: ­ Biện pháp 1: Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng;  Nâng cao năng lực giảng dạyTiếng Việt cho đội ngũ giáo viên ­ Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cho  phù hợp với đặc điểm học sinh trường tiểu học DTTS ­ Biện pháp 3: Tăng cường quản lý việc học tập Tiếng Việt của học sinh   DTTS 114 ­ Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị  trong dạy học môn Tiếng Việt ­  Biện  pháp  5:  Đẩy  mạnh  phối  hợp    lực   lượng  giáo  dục     nhà  trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học mơn  Tiếng Việt * Kết quả  khảo nghiệm về  tính cần thiết và tính khả  thi của các biện   pháp quản lý đã đề xuất cho thấy các biện pháp này có tính cần thiết và khả thi   cao.  Thực hiện tốt các biện pháp trên đây, việc dạy học tiếng Việt bậc tiểu   học vùng DTTS huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai sẽ có nhiều chuyển biến tích cực,   làm nền tảng để  nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần phát triển  kinh tế, xã hội địa phương 2. KHUYẾN NGHỊ 2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo ­ Chỉ đạo biên soạn riêng sách giáo khoa mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu   học các trường vùng DTTS.  ­ Chỉ đạo, đầu tư cho các nghiên cứu về tổ chức, quản lý dạy học các cấp   học, ngành học cho đối tượng học sinh là người DTTS ở các vùng, miền trên cả  nước ­ Điều chỉnh, bổ  sung chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tại các   trường sư  phạm, đưa mơn học tiếng DTTS vào chương trình đào tạo đối với  những tỉnh có tỷ lệ học sinh DTTS cao 2.2. Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lào Cai 115 ­ Hàng năm tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả dạy học tiếng Việt tại các   trường tiểu học vùng DTTS để  rút kinh nghiệm chỉ đạo chung trên địa bàn toàn  tỉnh ­ Tăng cường chỉ đạo việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh mẫu giáo 5   tuổi là người DTTS, tạo tâm thế tốt để học sinh vào học tiểu học ­ Tiếp tục chỉ  đạo, thực hiện tốt Chỉ  thị  40­CT/TW ngày 15/6/2004 của  Ban bí thư  TW về  việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán  bộ quản lý giáo dục.  ­ Trong cơng tác tuyển dụng giáo viên, ngồi việc ưu tiên GV người DTTS,  cần ưu tiên  GV biết sử dụng tiếng DTTS ­ Tham mưu với UBND tỉnh bổ sung chính sách hỗ ttrợ cho giáo viên, cán   bộ cơng tác tại các trường tiểu học vùng DTTS khó khăn; tạo điều kiện để  giáo  viên n tâm cơng tác lâu dài ở vùng DTTS 2.3. Đối với Phịng GD&ĐT ­ Áp dụng triệt để các biện pháp đã đề xuất trong nghiên cứu này để nâng   cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh các trường tiểu học vùng  DTTS. Đặc biệt, đẩy mạnh cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao   năng lực quản lý cho CBQL các trường tiểu học nói chung và các trường tiểu  học vùng DTTS nói riêng; Có biện pháp tích cực giải quyết những trường hợp   giáo viên có năng lực giảng dạy yếu kém ­ Chỉ  đạo các trường mẫu giáo thực hiện các biện pháp tích cực nhằm  nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi vùng DTTS,  cung cấp vốn tiếng Việt nhiều nhất có thể  cho các em trước khi vào học tiểu  học ­ Cơng tác đề  bạt, bổ  nhiệm CBQL các trường tiểu học vùng DTTS phải   xét đến yếu tố  cán bộ  là người DTTS; cán bộ  có khả  năng nghe, nói tiếng của  đồng bào DTTS 2.4. Đối với hiệu trưởng các trường tiểu học vùng DTTS 116 ­  Tổ   chức   tốt  việc   vận  dụng   chương  trình     Bộ   vào  thực   tiễn   nhà   trường một cách hợp lý; tổ  chức dạy giãn tiết,  ưu tiên tăng thời lượng dạy học  môn Tiếng Việt ­ Thực   hiện  nghiêm  túc,  hiệu quả  các  chỉ   đạo,  hướng dẫn  của  phịng   GD&ĐT trong việc áp dụng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng  dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS ­ Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa gia đình, nhà trường  và xã hội trong việc tổ chức, quản lý dạy học, làm cho nhân dân, chính quyền địa  phương và các lực lượng xã hội đồng thuận, ủng hộ cơng tác phát triển giáo dục   của nhà trường, của địa phương./ 117 ... ực trang, đ ̣ ề xuất? ?các? ?biện pháp? ?quản? ?lý   dạy? ?học? ?môn? ?Tiếng? ?Việt? ?nhằm tăng cường? ?tiếng? ?Việt? ?cho? ?học? ?sinh? ?các? ?trường   tiểu? ?học? ?vùng? ?dân? ?tộc? ?thiểu? ?số? ?huyện? ?Bảo? ?Yên,? ?tỉnh? ?Lào? ?Cai 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu... 6.1. Nghiên cứu cơ sở? ?lý? ?luận? ?về? ?quản? ?lý? ?dạy? ?học? ?môn? ?Tiếng? ?Việt? ?nhằm   tăng cường? ?tiếng? ?Việt? ?cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?DTTS 6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng? ?dạy? ?học? ?và? ?quản? ?lý? ?dạy? ?học? ?môn? ?Tiếng   Việt? ?tại? ?các? ?trường? ?tiểu? ?học? ?vùng? ?DTTS? ?huyện? ?Bảo? ?Yên,? ?tỉnh? ?Lào? ?Cai. .. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT  TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DTTS  HUYỆN BẢO N, TỈNH LÀO? ?CAI 2.1. Khái qt về  đặc điểm địa? ?lý,  tình hình kinh tế­ xã hội và? ?giáo   dục? ?huyện? ?Bảo? ?n,? ?tỉnh? ?Lào? ?Cai

Ngày đăng: 19/02/2021, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w