1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Công tác quản lý hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

84 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Công tác quản lý hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên của trường và đưa ra các biện pháp nhằm cải tiến, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐINH ÁI LINH CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 06 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn phòng, ban chức thuộc Trường, khoa, Đơn vị thành viên Đại học Quốc gia Tp HCM tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát, điều tra; Xin cảm ơn Phịng Sau đại học, Khoa tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ thủ tục hành thực luận văn tốt nghiệp Cám ơn q thầy tận tình giảng dạy, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình quan tâm giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điều giúp đỡ thực luận văn, đặc biệt ủng hộ, động viên, khích lệ Thầy lúc gặp khó khăn ĐINH ÁI LINH BẢNG DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG-HCM : Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh HSSV : Học sinh, sinh viên KTX : Ký túc xá TTQLKTX : Trung tâm Quản lý Ký túc xá GD& ĐT : Giáo dục Đào tạo CĐSP : Cao đẳng Sư phạm ĐH : Đại học NCKH : Nghiên cứu khoa học SV : Sinh viên QLSV : Quản lý Sinh viên TNCS : Thanh niên cộng sản Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài -Học sinh, sinh viên (HSSV) trước hết cơng dân có đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luật định hành “Công tác HSSV phải hướng vào thực mục tiêu đào tạo chung hình thành nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hóa, khoa học, cơng nghệ, kỹ nghề nghiệp, có sức khỏe, có khả góp phần hiệu làm cho dân giàu nước mạnh, đưa đất nước tiến kịp thời đại, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” [39] Vì cơng tác quản lý HSSV đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần xây dựng nên người xã hội chủ nghĩa -Đại học Quốc gia Tp HCM (ĐHQG-HCM) hai đại học hàng đầu nước giáo dục đào tạo Đại học Quốc gia Tp HCM trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nịng cốt hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội (Điều Chương 2- Quy chế ĐHQG-HCM theo QĐ 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/2/2001) Số lượng sinh viên Đại học Quốc gia Tp HCM có 40.000 sinh viên thuộc hệ đào tạo Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM chưa đáp ứng nhu cầu số lượng sinh viên ngày tăng - Hiện nay, Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM thiếu văn pháp lý mà bước đầu ban hành số hướng dẫn, thông báo, qui chế, qui trình tổ chức … song chưa đầy đủ kịp thời nên nhiều gây khó khăn, trở ngại cho việc thực thi Cơng tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển lĩnh vực Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học chưa thực có hiệu việc nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM Vì thế, công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM mức độ hạn chế định Muốn phát triển giáo dục phải gắn chặt việc học tập với nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Đó quốc sách, giải pháp có tính chiến lược để đưa đất nước phát triển nhanh Từ lý đề tài “Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM” thực Mục đích nghiên cưú đề tài Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM đưa biện pháp nhằm cải tiến, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM - Khách thể nghiên cứu: Cán bộ, giảng viên sinh viên ĐHQG-HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM 4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM 4.3 Đề xuất giải pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM 6.Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM chưa đạt yêu cầu đề Vì thế, muốn đạt hiệu cần phát triển biện pháp quản lý, giáo dục, hỗ trợ sinh viên học tập nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM + Phân tích báo cáo Hội nghị, báo cáo tổng kết năm học Trường/ Khoa/ Đơn vị thành viên ĐHQG-HCM để tổng kết thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát xã hội phiếu trưng cầu ý kiến sinh viên cán bộ, giảng viên ĐHQG-HCM Giai đoạn 1: Dùng bảng câu hỏi, chủ yếu câu hỏi mở, xoay quanh nội dung nghiên cứu đề tài Trưng cầu ý kiến cán bộ, giảng viên sinh viên ĐHQG-HCM nhận thức vai trò hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên Giai đoạn 2: Xây dựng bảng câu hỏi tên sở ý kiến thu giai đoạn (xem phụ lục) - Phương pháp toán thống kê ứng dụng dùng xử lý số liệu + Toán thống kê ứng dụng để xử lý số liệu kết thu thập - Điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên từ 102 cán bộ, giảng viên trường đại học thành viên ĐHQG-HCM 584 sinh viên ĐHQG-HCM Đóng góp đề tài Xác định đặc trưng công tác quản lý sinh viên, làm sở cho nghiên cứu lý luận việc tổ chức quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM Góp phần làm sáng tỏ thực trạng cơng tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM, đồng thời tồn mặt tổ chức quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM Một số biện pháp khả thi công tác tổ chức, quản lý làm tăng hiệu hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐHQG-HCM 1.1 Lịch sử nghiên cứu Đề tài công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên có đầu tư nghiên cứu quan khoa học, tác giả ngồi nước đề cập đến, song cơng trình cụ thể cơng tác cịn ỏi chưa hệ thống Gần có số Luận văn thạc sỹ khoa học Tạp chí Giáo dục có nghiên cứu xung quanh vấn đề sau: * Nghiên cứu công tác quản lý học sinh, sinh viên Nâng cao hiệu quản lý giáo dục học sinh, sinh viên [19,tr.14] Tác giả đề cập đến việc nâng cao hiệu quản lý, giáo dục HSSV, bồi dưỡng lực phẩm chất cho đội ngũ HSSV-những người chủ tương lai đất nước Những biện pháp tăng cường quản lý học sinh Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I [25] Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I trường có mơ hình quản lý sinh viên chặt chẽ, mang tính nghiêm ngặt tính chất đặc thù ngành nên địi hỏi tính kỹ luật cao Tác giả nêu lên thực trạng tồn cần khắc phục, đồng thời đưa biện pháp khả thi nhằm thực tốt việc lưu trữ, lập hồ sơ HSSV để quản lý đề xuất công tác hỗ trợ HSSV học tập Một số biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho sinh viên nội trú trường cao đẳng giao thông vận tải [46] Tác giả đưa nhằm cải tiến nâng cao chất lượng quản lý nếp sống ăn ở, học tập, sinh hoạt sinh viên nội trú nhà trường * Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động học tập học sinh, sinh viên lên lớp Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập lên lớp học sinh Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I [8] Tác giả đề cập đến hoạt động học tập lên lớp hoạt động cần thiết hữu ích học sinh sinh viên, hoạt động mang tính tự học cao mà tự học tự đào tạo được, học tập suốt đời Ngoài ra, hoạt động học tập lên lớp thơng qua hoạt động ngoại khố làm cho HSSV gắn kết với học tập Việc tổ chức quản lý học sinh, sinh viên hoạt động học tập lên lớp việc làm có tính khả thi, mang lại hiệu cao Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên sư phạmMột số vấn đề cấp thiết [34] Tác giả đề xuất số kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên * Nghiên cứu việc đánh giá học tập nâng cao tính tích cực tự học cho sinh viên Đổi công tác kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên [16] Tác giả đề xuất cần thiết phải đổi công tác kiểm tra đánh giá số giải pháp đổi công tác kiểm tra đánh giá học tập sinh viên Nâng cao tính tích cực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức Seminar hướng dẫn ôn tập, tổng kết chương [22] Tác giả đề xuất biện pháp nhằm hỗ trợ sinh viên tự học, tự nghiên cứu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học tập mà biểu cao thực “sáu mọi” : học lúc, học nơi, học người, học hoàn cảnh, học cách, học qua nội dung * Nghiên cứu việc tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên Rèn luyện kĩ tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo [6,tr.23] Tác giả đưa tiêu chí cụ thể việc rèn luyện đánh giá kỹ tổ chức nghiên cứu khoa học sinh viên theo đề tài chọn, đồng thời đưa kiến nghị để nâng cao chất lượng việc rèn luyện kỹ tổ chức NCKH cho sinh viên Về tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học-công [12,tr.5] Tác giả đưa tiêu chí để đánh giá chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả cho hoạt động nghiên cứu khoa học-công nghệ, chất lượng thể qua giá trị, hiệu khoa học-công nghệ, tính đặc thù, độc đáo sáng tạo kết nghiên cứu dự kiến mong muốn Sinh viên nghiên cứu khoa học- biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà nội [10,tr.41] Tác giả nêu lên quan điểm việc nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà nội Ông cho việc sinh viên nghiên cứu khoa học mắc xích quan trọng dây chuyền đào tạo kĩ sư công nghệ Trường 1.2 Sơ lược Đại học Quốc gia Tp HCM 1.2.1 Sự hình thành, xây dựng, phát triển ĐHQG-HCM Sự phát triển vũ bão khoa học - công nghệ năm cuối kỷ 20 đầu thể kỷ 21, với xu hợp tác phát triển giới, đẩy nhanh phát triển kinh tế trí thức, chứng tỏ vai trị có ý nghĩa nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao Ở Việt nam, điều lại có ý nghĩa lớn lao nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu để phát triển kinh tế nhanh bền vững Chính vậy, lúc hết đòi hỏi đột phá, cải tổ hệ thống giáo dục – đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước trở nên thiết Trước yêu cầu cơng đổi tồn diện, hệ thống đại học Việt Nam bộc lộ lạc hậu yếu kém; việc tổ chức, xếp lại mạng lưới trường đại học trở thành đòi hỏi cấp thiết Mục tiêu việc xếp nhằm xóa bỏ bất hợp lý tồn mạng lưới trường đại học (chuyên ngành đào tạo hẹp, tình trạng khép kín, cục hoạt động đào tạo trường, phân tán, trùng lắp nhiệm vụ đào tạo địa bàn) nhằm tạo liên thơng hệ thống, để sử dụng có hiệu đội ngũ giảng viên sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu, xây dựng trường đại học lớn, đa ngành có trình độ chất lượng cao đào tạo nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Việc thành lập Đại học Quốc gia, trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lãnh vực, chất lượng cao chủ trương đắn Đây việc mẻ, khó khăn Để thực chủ trương ngồi tâm cao cịn phải có đầu tư người, phương tiện chế, phải có cách thức bước thích hợp Ngày 27-1-1995, Chính phủ Nghị định 16/CP thành lập Đại học Quốc gia Tp HCM (ĐHQG-HCM) sở xếp trường đại học thành trường thành viên (thực tế 10 trường, Trường Đại học Kỹ thuật gồm ba trường hợp thành: Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đại học Kiến trúc, ba trường không hợp được) Tổng số cán cơng chức ĐHQG-HCM 3.573 người Cán giảng dạy có 2.320 người, có 18 giáo sư, 80 phó giáo sư, 426 tiến sĩ, 620 thạc sĩ Về qui mô đào tạo, tổng số sinh viên: 142.228, hệ qui: 67.059, hệ đại học khơng qui: 50.253, cao đẳng: 14.470 Số học viên sau đại học: 2.016, bao gồm 313 nghiên cứu sinh 1.703 học viên cao học ĐHQG-HCM thức mắt ngày 6-2-1996 ĐHQG-HCM hoạt động chưa lâm vào khủng khoảng cấu kéo dài ngày trầm trọng Bắt đầu bộc lộ tính khơng hợp lý việc chia hai giai đoạn đào tạo đại học việc có Trường Đại học Đại cương riêng biệt, làm cho trình đào tạo đại học bị cắt khúc, gián đoạn, cịn mục tiêu liên thơng sử dụng chung đội ngũ, sở vật chất lại không đạt được.Việc thi chuyển giai đoạn, sàng lọc, cấp chứng đại học đại cương tạo nặng nề, căng thẳng, dư luận xã hội khơng đồng tình Trong ĐHQG-HCM, việc tổ chức đào tạo giai đoạn đại cương không thống Trường Đại học Đại cương ĐHQG-HCM tổ chức đào tạo chung cho trường thành viên, trường cịn lại tự tổ chức đào tạo Ngày 1-9-1998, Chính phủ Nghị định 67/CP/1998 giải thể Trường Đại học Đại cương Đại học Quốc gia bao gồm Trường Đại học Sư phạm làm cho chủ trương tập trung đầu tư xây dựng trường Đại học Sư phạm trọng điểm gặp trở ngại, trường trường ngành, có chức năng, nhiệm vụ đặc thù hệ thống đại học Ngày 26-81999 Bộ Chính trị có cơng văn số 244/CV-TW “đồng ý tách trường Đại học Sư phạm khỏi Đại học Quốc gia Tp HCM”, tiếp ngày 12-10-1999, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 201/1999/QĐ-TTg để thực việc Trước đó, ngày 23-8-1999, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố Đề án quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng Việt nam đến năm 2020, mà nội dung dự kiến biến Đại học Quốc gia thành trường đại học trường thành viên Đại học Quốc gia thành khoa Đề án gây xôn xao dư luận trường thành viên ĐHQG-HCM, nhiều trường tổ chức thảo luận, kiến nghị Sáu tám trường thành viên gửi công văn xin tách khỏi ĐHQG-HCM Tình hình ổn định nghiêm trọng ĐHQG-HCM đứng trước nguy đổ vỡ Để tiếp tục thực chủ trương xây dựng Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia thiết phải tổ chức lại Ngày 29-8-2000, Bộ Chính trị thông báo số 315- TB/TW định hướng tổ chức lại Đại học Quốc gia, nêu kết luận quan trọng “Chủ trương xây dựng hai Đại học Quốc gia thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm khu vực, đạt trình độ quốc tế hồn tồn đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước xu hướng phát tiển giáo dục đại học khu vực giới” Đó đánh giá đắn nghiêm khắc Cũng thông báo - 323 sinh viên cho việc “Tạo điều kiện ứng dụng đề tài NCKH sinh viên vào thực tế” chiếm tỷ lệ 55,0% quan trọng bậc (thứ bậc 1) 68 giảng viên (chiếm tỷ lệ 66,7%) cho quan trọng bậc nhì - 259 sinh viên cho việc “Cần có nhiều giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học khen thưởng xứng đáng cơng trình nghiên cứu khoa học đoạt giải cao” chiếm tỷ lệ 44,1% (thứ bậc 2) 74 giảng viên chiếm tỷ lệ 72,5% lại cho quan trọng bậc - Biện pháp “Công trình NCKH sinh viên đoạt chất lượng cao miễn thi số mơn học” sinh viên lẫn giảng viên đồng thuận thứ bậc với tần số tỷ lệ thấp Các biện pháp so sánh ý kiến sinh viên giảng viên cho kết (2 =6,000 df=4 p= 0,19) khơng có khác biệt ý nghĩa Tóm lại, biện pháp đưa chứng tỏ công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM nhiều bất cập Các biện pháp giảng viên sinh viên xác nhận gần khác biệt ý nghĩa Đây nhu cầu xúc thiết thực việc tổ chức quản lý nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM Trong thời gian tới cần phát huy tích cực kết thành tựu thực đồng thời khắc phục mặt yếu, thiếu xót, tồn tại, nhược điểm để đưa công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên có bước phát triển số lượng lẫn chất lượng, đưa phong trào học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM lên tầm cao ĐHQG-HCM góp phần xứng đáng trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực với chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến đóng vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Theo PGS.TS Nguyễn Tấn Phát Giám đốc ĐHQG-HCM “ĐHQG-HCM gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng đào tạo đào tạo đại học sau đại học Chính đào tạo sau đại học tiềm lực phát triển nghiên cứu khoa học, coi sứ mệnh sở đào tạo thuộc ĐHQG-HCM phấn đấu để đưa ĐHQG-HCM trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học hàng đầu quốc gia” 3.3 Một số cách thức thực biện pháp nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên * Về việc quản lý hoạt động học tập: - Cải tiến nội dung học tập sinh viên theo hướng đại, phù hợp với xu phát triển thời đại, để nội dung học tập sinh viên lỗi thời, lạc hậu - Tổ chức việc học tập sinh viên theo hướng phát huy khả tự học, tự nghiên cứu với kế hoạch, nội dung, phương pháp tiên tiến thực phương châm “lấy sinh viên trung tâm” hoạt động học tập - Cung cấp cho sinh viên tài liệu, sách phục vụ học tập sách giáo khoa chuyên ngành cần viết lại cho phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật - Kế hoạch hoá hoạt động học tập cách khoa học để sinh viên không nhiều thời gian mà đạt kết tốt - Trước mắt, đáp ứng cho sinh viên đủ chỗ nội trú để không sinh viên phải lang thang tìm chỗ trọ vào đầu năm học Còn điều kiện khác chỗ tốt, rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi… mục tiêu cải tiến nhà trường - Nên thường xuyên kiểm tra đánh giá công tác học tập phải khắc phục cách đánh giá kết học tập sinh viên chủ yếu thi hết môn chiếm 100% điểm số môn học.Với cách đánh giá kết học tập ảnh hưởng đến thái độ, phương pháp nội dung học tập dẫn đến thụ động học tập như: thiếu chuyên cần, quay cóp, học đối phó, chờ thầy giới hạn mơn thi, gây tâm lý nặng nề thi cử, coi thi cử mục đích cuối học tập… Vì thế, nhà trường cần cải tiến cách thức thi cử theo hướng trắc nghiệm tổ chức kiểm tra thành nhiều lần mơn lấy điểm trung bình lần kiểm tra * Về việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học: - Nhà trường hỗ trợ thủ tục hành cấp giấy chứng nhận, giấy giới thiệu….cho sinh viên thực nghiên cứu đề tài - Hiện nay, ĐHQG-HCM chưa có quy chế, sách cho sinh viên nghiên cứu khoa học cần xây dựng quy chế, sách - Kinh phí nghiên cứu khoa học sinh viên hạn hẹp, không đủ cho em thực đề tài Vì vậy, ĐHQG-HCM cần tăng thêm kinh phí thành lập quỹ kinh phí NCKH riêng cho sinh viên - Hỗ trợ tài liệu, sách tham khảo, phương tiện thông tin cho sinh viên nghiên cứu khoa học thư viện Trường, xây dựng thêm phịng thí nghiệm phục vụ cơng tác NCKH - Tổ chức, hướng dẫn, tuyên truyền sâu rộng sinh viên cách thức nghiên cứu khoa học Phát động phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học qua hệ thống Đồn niên Khoa, Bộ mơn - Tổ chức Hội thảo, diễn đàn, toạ đàm nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên; Tổ chức thuyết trình, cơng bố đề tài đoạt giải cao - Tuyển chọn sinh viên có khả nghiên cứu khoa học tham gia vào đề tài cán bộ, giảng viên - Cần nhiều giải thưởng xứng đáng để động viên, khích lệ sinh viên có cơng trình đoạt giải có tính ứng dụng vào thực tế cao Thực biện pháp nêu việc quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học nhà trường đạt giải pháp quản lý, giáo dục, hỗ trợ sinh viên học tập nghiên cứu khoa học Điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết “Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM chưa đạt yêu cầu đề Vì thế, muốn đạt hiệu cần phát triển biện pháp quản lý, giáo dục, hỗ trợ sinh viên học tập nghiên cứu khoa học” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua kết nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả xin rút số kết luận sau: - Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM nội dung quản lý quan trọng cấp quản lý đặc biệt quan tâm Quản lý hoạt động học tập gắn liến với quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học hai mục tiêu tách rời công tác quản lý sinh viên trường đại học chất lượng cao Công tác nhiệm vụ cán bộ, giảng viên nhà trường đồng thời nhiệm vụ sinh viên trình học tập nghiên cứu thân - Sinh viên thực nắm vững quy chế, quy định có liên quan đến hoạt động học tập nét bật kết quản lý ĐHQG-HCM hoạt động học tập sinh viên Thế đa số sinh viên chưa nhận vai trò chủ thể hoạt động học tập quản lý việc học cá nhân thiếu tính tự giác, tích cực hoạt động học tập Sinh viên nhiều thời gian cho việc tự học lại chưa có kỹ tự học xuất phát từ việc tự học sinh viên chưa lực lượng giáo dục trường công nhận yếu tố định chất lượng học tập Sinh viên học theo thời khóa biểu lớp chiếm nhiều thời gian ngày việc tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên lại chưa thực có sức thu hút thiếu kế hoạch, nội dung, phương pháp Hơn nừa, Cơ sở vật chất, tài liệu học tập chưa đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên - Công tác quản lý chất lượng, nội dung, kế hoạch học tập quản lý hoạt động học tập sinh viên cán bộ, giảng viên quan tâm đến mức độ chưa cao Phương pháp học tập điều mà sinh viên cần để nâng cao chất lượng học tập cán bộ, giảng viên quan tâm đến mà có lý thuyết - Sinh viên nhận thức ý nghĩa cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trường cịn thiếu kinh phí, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật đồng thời hoạt động chưa có sức thu hút, thiếu kế hoạch, nội dung, phương pháp Cán bộ, giảng viên bước đầu quan tâm đến chất lượng, phương pháp, tổ chức thực việc nghiên cứu khoa học mức độ thấp -Sinh viên cần hỗ trợ từ phía cán quản lý : thủ tục hành cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho sinh viên thực tế, hỗ trợ tài liệu, sách tham khảo, phương tiện, thông tin thời gian dành cho công tác nghiên cứu - Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trường chưa trở thành phong trào chưa có sức thu hút đơng đảo sinh viên tham gia - Hoạt động nghiên cứu khoa học chưa gắn kết với hoạt động học tập hai hoạt động chưa gắn kết với hoạt động xã hội Trong đó, hoạt động nghiên cứu xem giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo -Một trở ngại khiến cho sinh viên chưa quen với hoạt động nghiên cứu khoa học khơng có người hướng dẫn cách thức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Thực trạng đòi hỏi cán quản lý, giảng viên ĐHQG-HCM cần phải nhìn lại tồn q trình quản lý sinh viên nói chung quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên nói riêng, thực biện pháp hữu hiệu để công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Kiến nghị Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM, đồng thời để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên điều kiện thực tế chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Cần đổi tư duy, nhận thức quản lý sinh viên nói chung quản lý hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nói riêng theo hướng chủ động, tích cực, sáng tạo Cần phải xác định nhiệm vụ quan trọng toàn ĐHQG-HCM Từng bước khắc phục hạn chế yếu tiến tới loại bỏ dần phong cách quản lý sinh viên, quản lý động học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên thụ động nghiên mặt quản lý hành hố mà cần kết hợp hài hòa quản lý giáo dục xã hội sinh viên quản lý nhà nước sinh viên Nhà trường thiết kế nội dung đào tạo theo hướng thiết thực, gắn bó thực tiễn chế thị trường lao động đòi hỏi (giảm bớt lý thuyết, tăng thực hành, thực tập, nghiên cứu thực tế); kết hợp bố trí thời khóa biểu học tập sinh viên hợp lý để sinh viên có thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự biến trình đào tạo thành tự đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao tay nghề sau trường có nhân cách hồn thiện người cơng dân – tri thức trẻ ĐHQG-HCM đạo trường đại học thành viên đẩy mạnh nâng chất phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học Nâng cấp giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học, cải tiến khâu đăng ký xét giải thưởng Biểu dương đề tài nghiên cứu có chất lượng cao sinh viên; kêu gọi doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM; tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cơng trình nghiên cứu sinh viên để nâng chất lượng đề tài nghiên cứu dành khoản kinh phí nghiên cứu khoa học riêng cho sinh viên (Quĩ nghiên cứu khoa học sinh viên) Xây dựng qui chế, sách sinh viên nghiên cứu khoa học ĐHQG-HCM, đề xuất chế quản lý sinh viên nghiên cứu khoa học Cải tiến việc tổ chức kế hoạch, nội dung, phương pháp; hỗ trợ tài liệu, sách tham khảo, phương tiện thông tin cho sinh viên nghiên cứu khoa học; tổ chức hướng dẫn cho sinh viên phương pháp, kiến thức nghiên cứu khoa học Hỗ trợ tạo điều kiện cho sinh viên thực tế ứng dụng đề tài nghiên cứu vào thực tế Tiếp tục trì đẩy mạnh việc kết hợp nghiên cứu khoa học với công tác xã hội đặc biệt chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh Tạo điều kiện cho sinh viên có khả nghiên cứu khoa học tham gia vào đề tài nghiên cứu cán bộ, giảng viên Công tác nghiên cứu khoa học nhà trường kết hợp với Viện, Trung tâm nghiên cứu, tạo điều kiện cho sinh viên thâm nhập vào nhà máy, xí nghiệp để tìm đề tài nghiên cứu sau trở lại phục vụ thực tiễn sản xuất Tổ chức hội thảo, diễn đàn, triển lãm để công tác nghiên cứu khoa học gần gũi với sinh viên, xóa bỏ “tự ti” sinh viên cho nghiên cứu khoa học vấn đề cao xa thực 10 Quản lý hoạt động học tập sinh viên trước tiên cần quan tâm đến phương pháp học tập, thay đổi cách học sinh viên cách phát huy tính tích cực, tự giác sinh viên hoạt động học tập Nhà trường áp dụng nhiều phương pháp dạy học phát huy tính động, sáng tạo sinh viên nghiên cứu tình huống, học sở giải vấn đề, học qua khám phá… Internet phương tiện kỹ thuật đại tích cực huy động để hỗ trợ cho việc học tập sinh viên Sinh viên cần tham gia nhiều có hiệu cơng trình nghiên cứu khoa học để rèn luyện lực sáng tạo 11 Cải cách nội dung môn học theo hướng đại; cung cấp cho sinh viên đủ tài liệu, sách phục vụ học tập; tìm nguồn học bổng hỗ trợ, khuyến khích học tập cho sinh viên 12 Xây dựng giáo trình phương pháp học tập bậc đại học 13 Xây dựng mạng lưới cố vấn học tập có hiệu để nắm bắt khó khăn sinh viên học tập để kịp thời có biện pháp hỗ trợ 14 ĐHQG-HCM tiếp tục phối hợp với tỉnh xây dựng thêm ký túc xá cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu chỗ ngày cao sinh viên ĐHQG-HCM Đồng thời, đảm bảo chỗ cho sinh viên yên tâm học tập, nghiên cứu Trước mắt, ĐHQG-HCM chưa đáp ứng đủ chỗ cho sinh viên nên tuyển sinh với mức độ vừa phải, tránh tình trạng chạy theo số lượng sở vật chất, chỗ cho sinh viên chưa đáp ứng kịp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Việt Nam Cao Duy Bình, Đặng Bá Lâm, Phạm Thành Nghị (1999), “Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục”, NXB Giáo dục Cao Duy Bình (2004), “Quản lý chất lượng giáo dục- đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000”, Tạp chí Giáo dục, 79, Tr.9-10 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Hệ thống hoá văn qui phạm, pháp luật giáo dục - đào tạo, sau đại học - đại học - cao đẳng”, NXB Giáo dục, Hà nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, kỷ yếu, Hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), “Quy chế quản lý việc học tập sinh viên” Đỗ Thị Châu, “Rèn luyện kĩ tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo mới“,Tạp chí Giáo dục, số 26 tháng 3/2002,Tr.23 Chiến lược xây dựng phát triển Đại học Quốc gia Tp HCM 2001-2005, Tp HCM,11/2002 Dương Danh Cường: “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập lên lớp học sinh Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I”, mã số 5.07.03, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Hà nội, 2000 Đại học Quốc gia Tp HCM (2006), “Hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 20012005, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010”, Kỷ yếu Hội thảo 10 Văn Đình Đệ, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, “Sinh viên nghiên cứu khoa học – biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, số 92 tháng 7/2005, Tr.41 11 Nguyễn Thị Đoan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), “Các học thuyết quản lý”, NXB Chính trị Quốc gia 12 Trần Khánh Đức, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, “Về tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học- cơng nghệ”, Tạp chí giáo dục số 81 tháng 3/2004 13 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục Thế giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia 14 Phạm Minh Hạc (2001), “Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, NXB Chính trị Quốc gia, Tr 8-20-95 15 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, 1992 16 Nguyễn Ngọc Hợi Phạm Minh Hùng-Trường Đại học Vinh, “Đổi công tác kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên”, Tạp chí giáo dục số 49 tháng 1/2003 17 Đặng Thành Hưng (2004), “Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục”, Dạy học ngày nay, 7, Tr.27-30 18 Nguyễn Thành Hưng (2004), “Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, 92,Tr.7 19 Lưu Văn Kim, “Nâng cao hiệu quản lý giáo dục học sinh, sinh viên”,Tạp chí giáo dục - 2004 số 84 20 Mai Hữu Khuê (chủ biên) (2000), “Nghệ thuật lãnh đạo tâm lý học”, NXB Tổng hợp Đồng Nai 21 Phạm Thanh Liêm (2000), “Lý luận quản lý giáo dục”, Trường cán QLGD& ĐT II, Tp Hồ Chí Minh, Tr.13 22 Lê Thị Xuân Liên, Trường CĐSP Quảng Trị, “Nâng cao tính tích cực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức Seminar hướng dẫn ôn tập, tổng kết chương”, Tạp chí giáo dục số 82 tháng 4/2004 23 Nguyễn Thế Long (2006), “Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường”, NXB Lao động 24 Luật giáo dục nước CHXHCNVN Việt Nam (sửa đổi ), 2005 25 Nguyễn Phấn Lý: “Những biện pháp tăng cường quản lý học sinh Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I”, mã số 5.07.03, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Hà Nội 2001 26 Mai Hữu Kh, “Giáo trình phân tích quản lý tổ chức, học viện HCQG Hà nộiChính phủ”, Hà Nội, 1998, Tr.23 27 Đinh Văn Mậu Phạm Hồng Thái: “Nhập mơn hành Nhà nước”, NXB Tp Hồ Chí Minh,1996,Tr.15 28 Tạ Ngọc Minh (2004), “Sinh viên tự học đọc sách”, Dạy học ngày nay, số 5, Tr 47-48 29 Lưu Xuân Mới (2000), “Lý luận dạy học đại học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hoá, Đảng CSVN 31 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Đảng CSVN, Hà nội,1996 32 Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2006, NXB Giáo dục, 2006 33 Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM, Tp HCM tháng 10/2003 34 Vũ Thị Nguyệt -Trường CĐSP Vĩnh Phúc, “Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên sư phạm-Một số vấn đề cấp thiết”, Tạp chí giáo dục số 71 35 Lê Văn Nuôi (10.1996), “Đổi tư phương pháp công tác vận động niên”, Báo Sài gịn Giải phóng, ĐD/55, Tr.1-41 36 Bùi Ngọc nh (1995), “Tâm lý học xã hội quản lý”, NXB Thống kê 37 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”,Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương I 38 Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú (trong trường Đại học, Cao đẳng, THCN dạy nghề- lưu hành nội bộ), (Ban hành theo định số 2137/1997/QĐ– BGD & ĐT ngày 28/6/1997 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT), Hà Nội, 6/1997 39 Quy chế công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2002 40 Quy chế công tác học sinh, sinh viên Đại học Quốc gia Tp HCM (Ban hành theo Quyết định số 251/2001/QĐ/ĐHQG/TCCB ngày 1/6/2001 Giám đốc ĐHQGHCM), Thành phố Hồ Chí Minh, 6/2001 41 Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp hệ qui, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2002 42 Hoàng Tâm Sơn (2001), “Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng”, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo II, Tp Hồ Chí Minh 43 Tập văn chế độ sách có liên quan đến HSSV, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội, 2002 44 Phạm Trung Thành (1999),“Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên Cao đẳng- Đại học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nghiên Thị Thảo (1999), “Thực trạng biện pháp tổ chức họat động tự học cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm 46 Nguyễn Văn Toàn, “Một số biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho sinh viên nội trú trường cao đẳng giao thông vận tải 3”, Mã số: 5.07.03, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 2004 47 Nguyễn Kiên Trường (2004), “Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả”, NXB Chính trị Quốc gia 48 Văn pháp quy đào tạo tập tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 49 Văn kiện Đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam, Tp HCM, 2000 50 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Đảng CSVN,NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001 51 Phạm Viết Vượng (2000),“Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Tác giả người nước ngồi 53 Cơn I.X (1997), “Tâm lý học niên”, NXB Trẻ Tp HCM, Tr.72-122-123-125 54 Harorld Koontz, Cyril O’konnel, Heinz Weihrich (1994), “Những vấn đề quản lý”, NXB KH&KT cốt yếu 55 Exipov, B.P (1977), “Những sở lý luận dạy học”, Tập 1,2 NXB Giáo dục 56 Exipov, B.P (1978), “Những sở lý luận dạy học”, Tập 3, NXB Giáo dục 57 Singh.R.R (1994), “Nền giáo dục cho Thế kỷ 21 triển vọng Châu Á Thái Bình Dương”, Viện Khoa học Giáo dục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐHQG-HCM Nhà điều hành ĐHQG-HCM Sinh viên nghiên cứu, ứng dụng Lễ tuyên dương sinh viên tốt Sinh viên tham gia thị trường chứng khoáng ảo Giải Hội thi môn Olympic Mac- Lenin Thi Robocon Châu Á – Thái Bình Dương Nhật SV đoạt chức vô địch Robocon Hàn Quốc Tuyên dương sinh viên vô địch Robocon ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐHQG-HCM 1.1 Lịch sử nghiên cứu Đề tài công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên. .. nghiên cứu lý luận việc tổ chức quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM Góp phần làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên. .. Từ lý đề tài ? ?Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên ĐHQG-HCM” thực Mục đích nghiên cưú đề tài Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 16/01/2020, 05:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Duy Bình, Đặng Bá Lâm, Phạm Thành Nghị (1999), “Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục”
Tác giả: Cao Duy Bình, Đặng Bá Lâm, Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
2. Cao Duy Bình (2004), “Quản lý chất lượng giáo dục- đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000”, Tạp chí Giáo dục, 79, Tr.9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng giáo dục- đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000
Tác giả: Cao Duy Bình
Năm: 2004
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Hệ thống hoá văn bản qui phạm, pháp luật về giáo dục - đào tạo, sau đại học - đại học - cao đẳng”, NXB Giáo dục, Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống hoá văn bản qui phạm, pháp luật về giáo dục - đào tạo, sau đại học - đại học - cao đẳng”
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, kỷ yếu, Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1994
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), “Quy chế quản lý việc học tập của sinh viên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy chế quản lý việc học tập của sinh viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
6. Đỗ Thị Châu, “Rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo mới“,Tạp chí Giáo dục, số 26 tháng 3/2002,Tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo mới
8. Dương Danh Cường: “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp của học sinh Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I”, mã số 5.07.03, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp của học sinh Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân I
9. Đại học Quốc gia Tp HCM (2006), “Hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2001- 2005, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010”, Kỷ yếu Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2001-2005, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010”
Tác giả: Đại học Quốc gia Tp HCM
Năm: 2006
10. Văn Đình Đệ, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, “Sinh viên nghiên cứu khoa học – một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, số 92 tháng 7/2005, Tr.41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên nghiên cứu khoa học – một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội
11. Nguyễn Thị Đoan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), “Các học thuyết quản lý”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Đoan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Trần Khánh Đức, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, “Về các tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học- công nghệ”, Tạp chí giáo dục số 81 tháng 3/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học- công nghệ
13. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục Thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỳ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
14. Phạm Minh Hạc (2001), “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, NXB Chính trị Quốc gia, Tr 8-20-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
16. Nguyễn Ngọc Hợi và Phạm Minh Hùng-Trường Đại học Vinh, “Đổi mới công tác kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, Tạp chí giáo dục số 49 tháng 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới công tác kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của sinh viên”
17. Đặng Thành Hưng (2004), “Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục”, Dạy và học ngày nay, 7, Tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2004
18. Nguyễn Thành Hưng (2004), “Một số cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, 92,Tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2004
19. Lưu Văn Kim, “Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục học sinh, sinh viên”,Tạp chí giáo dục - 2004 số 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục học sinh, sinh viên
20. Mai Hữu Khuê (chủ biên) (2000), “Nghệ thuật lãnh đạo tâm lý học”, NXB. Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghệ thuật lãnh đạo tâm lý học”
Tác giả: Mai Hữu Khuê (chủ biên)
Nhà XB: NXB. Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2000
21. Phạm Thanh Liêm (2000), “Lý luận quản lý giáo dục”, Trường cán bộ QLGD& ĐT II, Tp. Hồ Chí Minh, Tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục”
Tác giả: Phạm Thanh Liêm
Năm: 2000
22. Lê Thị Xuân Liên, Trường CĐSP Quảng Trị, “Nâng cao tính tích cực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức Seminar và hướng dẫn ôn tập, tổng kết chương”, Tạp chí giáo dục số 82 tháng 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính tích cực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức Seminar và hướng dẫn ôn tập, tổng kết chươn"g

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN