1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên tại Học viện Chính trị Hành chính khu vực III

26 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 315,76 KB

Nội dung

Từ việc nghiên cứu lý luận và thực trạng về công tác quản lý tự học, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên tại Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương: chương 1-Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu; chương 2-Thực trạng về quản lý hoạt động tự học của học viên cao cấp lý luận chính trị - hành chính tại Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III; chương 3-Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên cao cấp lý luận chính trị - Hành chính hệ tập trung tại Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI VĂN MINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC III Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: TS HUỲNH THỊ THU HẰNG Phản biện 2: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại khoa học kỹ thuật thông tin bùng nổ nay, người học muốn “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người” phải “ Học-Học nữa,-Học mãi”, học suốt đời Mà cách học tập tốt Bác Hồ dạy: “Cách học, phải lấy tự học làm cốt” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từ năm 60 kỷ 20 nói “Tự học giúp người học phát huy trí tuệ, tư óc thơng minh” Nghị Trung ương II (khoá 8) rõ nhiệm vụ giáo dục đào tạo “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học , đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho người học” Điều đối phương pháp dạy học việc hướng dẫn cho người học phương pháp tự học, tự nghiên cứu nhằm “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong luật giáo dục năm 2005 Điều 24 nêu “phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển lực sáng tạo” Học viện trị - hành khu vực III đơn vị có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt Đảng khu vực 16 tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung - Tây Nguyên Để lý luận vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn cơng tác, từ học tập Học viện, người học phải tích cực tự học, tự nghiên cứu để nắm chất vấn đề học thuyết MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, để có khả đảm nhiệm trọng trách tương lai Nhận thức tầm quan trọng việc tự học, thời gian qua Học viện quan tâm đến việc tạo điều kiện khuyến khích cho Học viện tự học phân bổ thời gian lịch học, phát hành tài liệu nghiên cứu cho mơn, bố trí nơi học tập, ăn thuận lợi Tuy nhiên, từ thực tiễn hoạt động tự học Học viện, thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, dừng lại mức tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tự học, quan tâm nhắc nhở, động viên tự học Học viên nặng việc học đề cương ơn tập môn để kiểm tra đạt điểm cao Học viện chưa có kế hoạch tổ chức quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học viên Vì vậy, việc nghiên cứu có hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viên việc làm cần thiết giai đoạn Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý tự học, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tự học quản lý hoạt động tự học - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận trị Hành hệ tập trung Học viện Chính trị Hành khu vực III Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên phù hợp với điều kiện có ,sẽ góp góp phần nâng chất lượng đào tạo Học viện Chính trị - Hành khu vực III Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích, tổng hợp khái quát, tổng hợp tài liệu có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị Hành khu vực III - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê để tổng hợp, xử lý số liệu sau điều tra Phạm vị nghiên cứu đề tài - Tập trung nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận trị - hành hệ tập trung Học viện Chính trị - Hành khu vực III Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận Chính trị - Hành hệ tập trung Học viện Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần sau: - Mở đầu: Đề cập vấn đề chung đề tài - Nội dung nghiên cứu: Gồm chương + Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận trị - hành Học viện Chính trị Hành khu vực III + Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận trị - Hành hệ tập trung Học viện Chính trị - Hành khu vực III CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu 1.2.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh 1.2.4 Quản lý dạy học Quản lý trình dạy học quản lý việc chấp hành quy định, quy chế hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học viên nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách nghiêm túc, tự giác có chất lượng, hiệu 1.2.5 Tự học Tự học q trình tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ kỹ xảo thân người học Nhờ có tự học, người học thực nắm vững tri thức, làm chủ tri thức vận dụng tri thức vào thực tiễn sống 1.2.6 Hoạt động tự học Hoạt động tự học trình tổ chức nhận thức độc lập, tự phát huy lực cá nhân cách tích cực, tự giác, tự lực chiếm lĩnh tri thức, hoạt động tự học chất tiếp thu, tự xử lý thông tin, chủ yếu thao tác trí tuệ 1.3 Những vấn đề lý luận tự học quản lý hoạt động tự học 1.3.1 Vai trò tự học giai đoạn Theo tác giả Phan Trọng Luận Tự học - đường khắc phục nghịch lý: Học vấn vơ hạn mà tuổi học đường có giới hạn Tự học để tự phát triển, khơng tự vơ hiệu hố Tự học – đường thử thách, rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp người đường lập nghiệp Tự học đường tạo tri thức bền vững cho người đường học vấn thường xuyên đời 1.3.2 Các hình thức tự học Hoạt động tự học diễn nhiều hình thức khác nhau: Hình thức thứ nhất: Tự học diễn điều khiển, đạo, hướng dẫn trực tiếp thầy phương tiện kỹ thuật lớp, người học chủ thể nhận thức tích cực Họ phải phát huy lực phẩm chất cá nhân óc phân tích, tổng hợp, khái quát khả tập trung, ý để tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người dạy truyền đạt cho Hình thức thứ hai: Tự học diễn khơng có điều khiển trực tiếp thầy mà gián tiếp, hình thức người học phải tự xếp thời gian, kế hoạch điều kiện sở vật chất, lực thân để tự học, củng cố, đào sâu tri thức tự hình thành kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực theo u cầu chương trình đào tạo nhà trường, theo nội dung thầy giao Hình thức thứ ba: Người học tự tìm kiếm tri thức để thoả mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết riêng mình, bổ sung, mở rộng tri thức ngồi chương trình đào tạo nhà trường Đây hình thức tự học mức độ cao Trong đề tài này, mục đích phạm vi nghiên cứu, đề cập đến hoạt động tự học người học điều khiển trực tiếp gián tiếp người dạy 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học học viên - Các yếu tố khách quan - Các yếu tố chủ quan 1.3.4 Quản lý hoạt động tự học: Quản lý hoạt động tự học tác động chủ thể quản lý đến trình học tập người học làm cho người học tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cố gắng nổ lực Quản lý hoạt động tự học người học có liên quan chặt chẽ với q trình tổ chức dạy học người dạy 1.3.5 Nội dung quản lý hoạt động tự học : 1.3.5.1 Xây dựng động tự học 1.3.5.2 Quản lý việc dạy học 1.3.5.3 Quản lý nội dung tự học: 1.3.5.4 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học 1.3.5.5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động tự học 1.3.6 Biện pháp quản lý hoạt động tự học + Biện pháp quản lý có tính chất hành chính, quy chế + Biện pháp quản lý có tính chất đặc thù + Biện pháp quản lý có tính chất kích thích hoạt động cá nhân 1.4 Mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng cán từ đến năm 2015 Theo định số 1374/QĐ-TTg ngày 12.8.2011 Thủ tướng phê duyệt kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán từ đến năm 2015 xác định mục tiêu sau: - Mục tiêu chung: Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ có đủ lực xây dựng hệ thống trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đại 1.5 Đặc trƣng hoạt động đào tạo đội ngũ cán Đảng,Nhà nƣớc Học viện Chính Trị-Hành 1.5.1 Đặc trưng mục tiêu đào tạo - Về kiến thức cần trang bị - Về kỹ cần tập trung rèn luyện - Về thái độ cần hình thành 1.5.2 Đặc trưng nội dung, chương trình đào tạo 1.5.3 Đặc trưng giảng viên học viên - Về đội ngũ giảng viên - Về học viên 1.5.4 Đặc trưng lựa chọn hình thức tổ chức đào tạo 1.5.5 Những đặc trưng yêu cầu đánh giá kết đào tạo TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC III 2.1 Khái quát Học viện Chính trị - Hành khu vực III 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chức nhiệm vụ tổ chức máy 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.2.2 Tổ chức máy 2.1.3 Các mối quan hệ hợp tác 2.1.3.1 Quan hệ với Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh: 2.1.3.2 Quan hệ với quan Trung ương 2.1.3.3 Quan hệ với địa phương 2.1.3.4 Hợp tác quốc tế 2.1.4 Định hướng phát triển đến năm 2020 2.2 Thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận trị - hành hệ tập trung Học viện Chính trị - Hành khu vực III 10 + Chưa thực hiện * Chất lượng thực hiện: Được đánh giá theo 03 mức: + Tốt + Tương đối tốt + Chưa tốt Sau khảo sát chúng tổng hợp số liệu và tí nh tỷ lệ phần trăm từng mặt hoạt động (quản lý HĐTH) được thăm dò để nhận xét, đánh giá mức độ và chất lượng th ực Đồng thời kết hợp với việc quan sát , hỏi ý kiến chuyên gia nhằm so sánh với điều kiện cần đạt về quản lý HĐTH để có sở đề xuất biện pháp chủ yếu mang tí nh cấp thiết và khả thi về quản lý H ĐTH ở Học viện Chính trị - Hành khu vực III 2.2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng động tự học cho học viên Học viện Chính trị-Hành Khu vực III 2.2.2.1 Xây dựng động tự học cho học viên thông qua GD truyền thống - Tìm hiểu truyền thống Học viện - Tổ chức tham quan học tập 2.2.2.2 Tạo động lực học tập học viên - Quy định điểm học tập tiêu chuẩn để thi đua bình xét phân loại Đảng viên - Quy định điểm học tập để đánh giá kết tốt nghiệp, khen thưởng cuối khóa học - Bố trí thời gian tự học lịch học Qua khảo sát ba biện pháp chủ thể xác nhận có thực Nhìn chung năm qua việc tạo đông lực học tập học viên cách đề cao điểm trung bình học tập Học Viện triển khai thực hiện, có ảnh hưởng tích 11 cực đến q trình học tập học viên Nếu nhìn vào góc độ xã hội biện pháp chưa hẳn đánh giá xác trình độ lực học viên, tính thực dụng, phận học viên dễ dàng nẩy sinh tiêu cực, tìm cách để có kết học tập cao mà khơng cần phải chăm học tập Để thực có hiệu biện pháp đòi hỏi tất phận chức Học Viện phải đánh giá điểm nghiêm túc hoàn toàn khách quan, vô tư tăng cường công tác kiểm tra 2.2.2.3 Nâng cao nhận thức học viên mục tiêu đào tạo: *Phổ biến cho học viên mục tiêu đào tạo từ nhập học * Định hướng vấn đề nghiên cứu cho học viên Qua khảo sát ý kiến hỏi cho dừng lại việc phổ biến mục tiêu đào tạo từ mơi nhập học Còn việc triển khai thực định hướng vấn đề cho học viên nghiên cứu chưa thực 2.2.2.4 Xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực: * Tổ chức thi đua học tập gữa lớp * Tổ chức trao đổi phương pháp học tập hay * Thành lập tổ, nhóm học tập học viên Qua việc đánh giá kết khảo sát cho thấy cán bộ, giảng viên, học viên cho biện pháp có triển khai thực hiệu thấp 2.2.3 Thực trạng quản lý nội dung tự học học viên: Giảng viên nêu nội dung tự học cho học viên * Giới thiệu sách tài liệu tham khảo * Giao viết thu hoạch, chuẩn bị Xemina * Giao đề tài nghiên cứu cho học viên 12 Qua khảo sát cho thấy số giảng viên giới thiệu tên sách, tài liệu tham khảo, nội dung nguồn sách chưa giới thiệu Việc giao viết chuẩn bị xemina có thực chưa ý đến khâu kiểm tra việc thực học viên Việc giao đề tài nghiên cứu khoa học cho học viên chưa có 2.2.4 Thực trạng đổi phương pháp giảng dạy 2.2.4.1 Đổi nội dung chương trình, giáo trình Muốn đổi phương pháp dạy-học phải đổi nội dung chương trình đào tạo Bởi nội dung chương trình định cho phương pháp dạy-học Tuy vậy, qua khảo sát cho thấy việc thực đổi nội dung chương trình, giáo trình thực chậm 2.2.4.2 Giảng viên vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực Đây nội dung hầu hết gỉang viên Học Viện quan tâm Tuy nhiên, đặc thù đội ngũ giảng viên đa số chuyển từ cán đảng,nhà nước,đoàn thể Học viện, tuổi tác cao nên việc đổi PPDH gặp nhiều khó khăn 2.2.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động tự học học viên : 2.2.5.1 Thực trạng quản lý sở vật chất: * Cơ sở vật chất phục vụ lớp học * Cơ sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt khác 2.2.5.2 Thực trạng quản lý trang thiết bị Kết qủa khảo sát cho thấy sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy -học Học viện tương đối đầy đủ Tuy nhiên, việc tổ chức khai thác sử dụng nhiều hạn chế cần khắc phục 2.2.6 Thực trạng quản lý việc kiểm tra kết hoạt động tự học học viên 13 * Kiểm tra việc chuẩn bị học viên trước thảo luận – Xemina * Kiểm tra đánh giá chất lượng giao cho học viên * Ra đề kiểm tra có liên quan đến nội dung tự học Cả giảng viên học viên đánh giá thấp nội dung Cần cải tiến việc đề kiểm tra, đề thi có liên quan đến nội dung tự học học viên nhằm động viên khuyến khích học viên tích cực tự học.Ngồi cần phải đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá học viên 2.3 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG: * Ƣu điểm : * Nhƣợc điểm: *Nguyên nhân mặt yếu Tiểu kết chƣơng 14 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC III 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp * Đảm bảo tính kế thừa phát triển * Đảm bảo tính khả thi * Đảm bảo tính đồng * Đảm bảo tính thực tiễn 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học 3.2.1 Nâng cao nhận thức, xây dựng động học tập - tự học học viên * Ý nghĩa biện pháp Động học tập - tự học người học yếu tố bên yếu tố chủ quan định trực tiếp đến kết hoạt động tự học Trong trình tự học, yếu tố nội lực cá nhân người học yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động tự học Sự tác động, chi phối yếu tố bên ngồi (Khách quan) có tác dụng định hướng, hỗ trợ, kích thích cho yếu tố nội lực phát triển Do việc xác định động học tập - tự học người học phải quan tâm hàng đầu 15 * Nội dung thực hiện: 3.2.1.1 Xây dựng động tự học cho học viên thông qua giáo dục truyền thống Học viện 3.2.1.2 Tạo động lực học tập-tự học học viên 3.2.1.3 Nâng cao nhận thức học viên mục tiêu yêu cầu đào tạo Học viện 3.2.1.4 Xây dựng bầu không khí học tập tích cực * Điều kiện thực hiện: - Toàn cán quản lý,giảng viên, học viên Học viện phải nhận thức tầm quan trọng tự học, phải xem tự học định cho chất lượng đào tạo Mà muốn học tập - tự học tốt phải có động cơ, thái độ học tập - tự học tốt - Phải nêu cao phát huy truyền thống vẻ vang học viện Xem Học viện niềm tự hào hệ thầy – trò Học viện - Khâu tuyển dụng học viên phải đối tượng, đủ tiêu chuẩn Khâu sử dụng sau đào tạo phải hợp lý, người, việc - Mọi khâu quản lý hoạt động tự học phải đồng từ kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết 3.2.2 Tăng cường quản lý việc đối phương pháp dạy học * Ý nghĩa biện pháp Đổi phương pháp dạy học (lấy người học làm trung tâm) nhằm tích cực hóa hoạt động tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực người học Rèn luyện cho người học có thói quen, phương pháp, kỹ học, tự học, phát giải vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi 16 * Nội dung thực hiện: 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học đội ngũ 3.2.2.2 Tiếp tục điều chỉnh, đổi chương trình đào tạo 3.2.2.3 Giảng viên thực đổi phương pháp giảng dạy * Điều kiện thực hiện: - Đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học giảng viên xác, khách quan - Quy định quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học phải bám sát văn hành cấp ngành giáo dục, Học viện Quốc gia điều kiện thực tế nhà trường - Mọi quy chế quản lý đổi phương pháp dạy học phải quán triệt nhận thức đầy đủ đến toàn thể giảng viên, học viên phận chức Học viện - Đảm bảo sở vật chất phương tiện dạy học hỗ trợ cho việc đổi phương pháp dạy học - Tăng cường công tác dự ,trao đổi học tập kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học - Thường xuyên kiểm tra việc thực đổi phương pháp dạy học khoa giảng viên - Có phối hợp đồng ,chặt chẽ phận chức Học viện.Tăng cường quản lý Ban đào tạo khoa 3.2.3 Quản lý việc xác định nội dung tự học cho học viên * Ý nghĩa biện pháp Xác định nội dung tự học việc quan trọng trình tự học học viên Học viên phải biết cần phải học nội dùng gì, giải nhiệm vụ trình tự 17 học, để có kế hoạch học tập khoa học, hợp lý ,nhằm học tập đạt hiệu cao * Nội dung thực hiện: 3.2.3.1 Giao nhiệm vụ tự học cho học viên - Giới thiệu, nghiên cứu sách, tài liệu, giáo trình bắt buộc - Giao đề tài cho học viên nghiên cứu - Giao hệ thống tập tình huống, viết thu hoạch ,chuẩn bị xêmina cho học viên 3.2.3.2 Tăng cường kiểm tra nội dung tự học * Điều Kiện thực hiện: - Phải trở thành kế hoạch hoạt động đào tạo Học viện - Phải thực hiện việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực - lấy người học trung tâm trình dạy học - Ban quản lý đào tạo phải tăng cường công tác kiểm tra hoạt động tự học - Trung tâm tư liệu - thư viện phải đầy đủ thông tin, tư liệu, sách, tài liệu tham khảo, phải nâng cao chất lượng phục vụ - Phải đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 3.2.4 Hoàn thiện điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học khai thác sử dụng có hiệu cho tự học * Ý nghĩa biện pháp: Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ đại, đồng điều kiện thiết yếu để dạy học đạt chất lượng Là điều kiện tiên để giảng viên thực thành công đổi phương pháp dạy học học viên có điều kiện tốt để học tập - tự học đạt hiệu 18 Tất nhiên, bên cạnh việc tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phải tổ chức quản lý khai thác sử dụng có hiệu phục vụ đắt lực cho dạy - học * Nội dung thực hiện: 3.2.4.1 Nâng cấp khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất phục vụ cho dạy - học lớp tự học - Nâng cấp CSVC phục vụ dạy học lớp - Đảm bảo CSVC cho hoạt động khác 3.2.4.2 Đảm bảo tài liệu, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho dạy học, tự học - Cập nhật tăng số lượng gáo trình - Đảm bảo sách tài liệu tham khảo - Tăng cường khai thác có hiệu phương tiện phục vụ dạy học * Điều kiện thực - Học viện tập trung sớm hoàn thành đề án, phát triển sở vật chất học viện Đồng thời phải xúc tiến nhanh dự án đầu tư để bước hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị - Học viện phải cân đối nguồn thu - chi để có kế hoạch đầu tư thỏa đáng cho việc hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học Học viện - Xây dựng thực nội quy, quy định việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị để thai khác có hiệu sở vật chất, trang thiết bị học viện 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tinh thần khuyến khích tự học * Ý nghĩa biện pháp 19 Mọi hoạt động quản lý phải có cơng tác kiểm tra, đánh giá Nếu nội dung tự học xác định không kiểm tra, đánh giá, mức độ chất lượng thực chẳng khác nêu vấn đề mà giải vấn đề giải đến mức độ Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học khâu quan trọng q trình đào tạo cơng tác quản lý đào tạo * Nội dung thực 3.2.5.1 Thường xuyên tổ chức, thảo luận, xênima: 3.2.5.2 Ra đề kiểm tra có liên quan đến nội dung tự học: 3.2.5.3 Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập * Điều kiện thực - Thành lập tổ khảo thi trực thuộc ban quản lý đào tạo - Thành lập tổ chủ nhiệm lớp trực thuộc ban quản lý đào tạo, tăng cường vào đề chủ nhiệm khố - Có ngân hàng đề thi, để kiểm tra vấn đề định hướng cho học viên nghiên cứu học tập - Tổ chức thi, chấm thi nghiêm túc, khách quan, xác - Thường xuyên kiểm tra việc thực quy chế thi, chấm thi - Có phối hợp chặt chẽ, đồng việc kiểm tra, đánh kết học tập học viên khoa ban quản lý đào tạo học viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp: 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Từ sở lý luận vấn đề nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý HĐTH Học viên Chính trị - Hành khu vực III, chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự 20 học học viên lớp cao cấp lý luận Chính trị - Hành hệ tập trung Học viên Để kiểm chứng vấn đề nghiên cứu, chúng tơi khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp đề xuất phiếu xin ý kiến * Các đối tượng xin ý kiến - CBQL: 10 - Giảng viên: 20 - Học viên: 50 - Tổng số phiếu khảo nghiệm : 80 - Nội dung ý kiến hỏi cho đối tượng sau: * Tính cần thiết: - Cần thiết - Khơng cần thiết * Tính khả thi: - Khả thi - Khơng khả thi Bảng 3.20: Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp TT Mức độ cần thiết Tính khả thi (%) (%) Cần thiết Không cần thiết Khả Không thi khả thi Nâng cao nhận thức, xây dựng động học tập - tự 95 5,00 95,00 5,00 98,75 1,25 96,25 3,75 97,50 1,25 96,25 3,75 học học viên Tăng cường quản lý việc đổi phương pháp dạy học Quản lý việc xác định nội dung tự học học viên 21 Hoàn thiện điều kiện CSVC trang thiất bị dạy học khai thác sử dụng 100 2,50 95 97,50 2,50 96,25 3,75 có hiệu cho tự học Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tinh thần khuyến khích tự học Từ kết khảo nghiệm cho thấy : - Các biện pháp đề xuất cần thiết mang tính khả thi cao - Để biện pháp thực có hiệu phải tổ chức thực đồng khâu phận chức Học viện * Tiểu kết chƣơng 3: 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoạt động tự học trình tự phát huy lực cá nhân cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh tri thức khoa học nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học Tự học yếu tố định chất lượng người học chất lượng đào tạo Quản lý dạy học nội dung quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, việc quản lý đổi phương pháp dạy học, quản lý hoạt động tự học nội dung chủ yếu nhằm đạt chất lượng hiệu đào tạo Quản lý hoạt động tự học quản lý việc nâng cao nhận thức xây dựng động học tập, tự học; việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học; việc xác định nội dung tự học; việc kiểm tra, đánh giá nội dung học tập; việc hoàn thiện khai thác có hiệu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Từ sở lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động tự học Học viện Chính trị - Hành Khu vực III Để quản lý hoạt động tự học có hiệu chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm góp phần nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học viện sau: + Nâng cao nhận thức, xây dựng động học tập tự học học viên + Tăng cường quản lý việc đổi phương pháp dạy học + Quản lý việc xác định nội dung tự học cho học viên + Hoàn thiện khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học + Đổi hình thức kiểm tra đánh giá, kết học tập học viên theo hướng khuyến khích tự học 23 Các biện pháp qua khảo nghiệm đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Tất nhiên để thực có hiệu biện pháp phải có tâm cao thực đồng bộ, hợp lý tất khâu, phận chức Học viện KHUYẾN NGHỊ Để thực tốt việc quản lý HĐTH học viên lớp CCLLCT-HC hệ tập trung Học viện CT - HC khu vực III, khuyến nghị: - Với Ban Tài quản trị Trung ƣơng Tăng cường đầu tư kinh phí để mua sắm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu - Với Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh Cần sớm đổi chương trình cao cấp lý luận Chính trị Hành để phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Nội dung, chương trình đào tạo phải cung cấp tri thức tảng cần thiết cho người học Nội dung giảng phải chứa đựng tình có vấn đề lý luận thực tiễn Giáo trình phải giành nhiều thời lượng nội dung cho chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước mang tính cập nhật cao, phải bám sát theo kì đại hội Đảng Tăng cường phối hợp đạo kịp thời chủ trương, sách liên quan đến đổi PPDH- lấy người học làm trung tâm Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đổi PPDH cho giảng viên-dạy học theo hướng hướng dẫn nghiên cứu Đổi đa dạng hóa phương thức kiểm tra, đánh giá để phát huy tính tích cực, sáng tạo người học 24 - Với Học viện CT-HC khu vực III: Quán triệt tinh thần đạo quan cấp đến tất phòng, ban Học viện nội qui, qui chế, chủ trương, sách liên quan đến cơng tác đổi PPDH Thực kế hoạch hóa quản lý HĐTH học viên Phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học học viên học viện, kịp thời kịp biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích Quản lý kiểm tra chặt chẽ thời gian tự học thời khóa biểu Hồn thiện, nâng cấp tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy-học Sớm đạo thực việc đổi đa dạng hóa phương thức kiểm tra, đánh giá người học theo hướng tích cực hóa người học, khuyến khích tự học, tự nghiên cứu Trên biện pháp quản lý HĐTH học viên CCLLCT-HC hệ tập trung Học viện CT-HC khu vực III khuyến nghị công tác nầy Do thời gian khả hạn chế nên việc khảo sát, nghiên cứu nhiều bất cập, mong nhận đóng góp q thầy đồng nghiệp ... cứu lý luận tự học quản lý hoạt động tự học - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên. .. tác quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Học viện Chính trị - Hành khu vực III Nhiệm... tập trung Học viện Chính trị - Hành khu vực III 4 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên cao cấp lý luận Chính trị - Hành hệ tập trung Học viện Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần

Ngày đăng: 15/01/2020, 02:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w