Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

112 294 0
Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao BằngGiáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ LAN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ LAN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Thị Thu Hằng Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lý Thị Lan XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường PTDTBT TH&THCS Thạch Lâm, Trường TH Sác Ngà, Trường Tiểu học Nà Thằn, Trường Tiểu học Nà Ca, Trường Tiểu học Mông Ân huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, người thân động viên q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lý Thị Lan ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát nghiên cứu kỹ giao tiếp nước giới 1.1.2 Khái quát số nghiên cứu kỹ giao tiếp Việt Nam 1.1.3 Kết luận chung 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Giao tiếp 12 1.2.3 Kỹ giao tiếp 14 1.2.4 Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3 Quá trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh cao Bằng 23 1.3.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 23 iii 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý kỹ giao tiếp học sinh tiểu học người dân tộc thiếu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 24 1.3.3 Vai trò giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 26 1.4 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 27 1.4.1 Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng 27 1.4.2.Kết điều tra thực trạng 28 1.4.3 Nhận xét chung 32 1.5 Kết luận chương 33 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG 35 2.1 Căn đề xuất biện pháp 35 2.2 Một số biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.1 Tạo động học tập nhu cầu giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.2 Tổ chức dạy học học tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 41 2.2.3 Kết hợp dạy học môn học với việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 45 2.2.4 Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 49 2.2.5 Điều kiện thực biện pháp 51 2.3 Kết luận chương 52 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Đối tượng qui mô thực nghiệm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.4 Tổ chức thực nghiệm 57 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 58 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 58 3.5.2 Kết đánh giá 58 3.6 Kết luận chung 67 3.7 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Bài tập CBQL : Cán quản lí DTTS : Dân tộc thiểu số GD : Giáo dục GDKNGT : Giáo dục kỹ giao tiếp GV : Giáo viên HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học KNGT : Kỹ giao tiếp NXB : Nhà xuất PTDT : Phổ thông dân tộc PTDTBT TH&THCS : Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trung học sở SGK : Sách giáo khoa TN - ĐC : Thực nghiệm - Đối chứng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức khái niệm KNGT 29 Bảng 1.2 Sự cần thiết KNGT cần giáo dục cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 30 Bảng 1.3 Nội dung GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 31 Bảng 1.4 Phương pháp GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 32 Bảng 3.1 Bảng chọn mẫu thực nghiệm 54 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 56 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), mơn Khoa học (lớp 4) nhóm TN nhóm ĐC trước TN 60 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), môn Khoa học (lớp 4) trước sau TN nhóm ĐC 61 Bảng 3.5 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), môn Khoa học (lớp 4) trước sau TN nhóm TN 62 Bảng 3.6 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), môn Khoa học (lớp 4) nhóm TN nhóm ĐC sau TN 63 Bảng 3.7 Kết bày tỏ thái độ HS học môn Tập làm văn (lớp 2) Khoa học (lớp 4) 64 Bảng 3.8 Kết quan sát biểu KNGT HS học môn Tập làm văn (lớp 2) Khoa học (lớp 4) trước sau TN 65 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập phát triển, giáo dục người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Vấn đề đặt cho quốc gia muốn hội nhập phát triển đất nước phải phát triển người Trong xã hội nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến vấn đề phát triển người Trước bối cảnh tồn cầu hóa, UNESCO đề xuất bốn trụ cột giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” mục tiêu “học để chung sống” coi trụ cột quan trọng Và vấn đề đặt ra: “Kỹ cần thiết cho người để thành công công việc sống?”, kỹ địi hỏi người để thành cơng cơng việc sống phải có “kỹ giao tiếp” Giao tiếp hoạt động thiếu sống ngày, nhờ có KNGT mà người chung sống hịa nhập xã hội không ngừng biến đổi Đặc biệt KNGT coi chìa khóa để mở cửa cho thành công người Để mang lại thành công lớn sống hoạt động học tập, người phải tự tìm hiểu, học hỏi rèn luyện để hình thành KNGT 1.2 Giao tiếp có vai trị lớn đời sống xã hội Đối với HSTH, KNGT giúp cho HS biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều em muốn nói làm việc mà em nên làm, em biết lắng nghe thấu hiểu người khác Đồng thời, giao tiếp giúp cho em trao đổi tri thức học tập rèn luyện, chia sẻ vấn đề sống, hoạt động vui chơi Nhờ có giao tiếp mà HS biết cách bày tỏ thái độ quan điểm mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Và việc rèn luyện KNGT cho HSTH hoạt động cần thiết em bắt đầu chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Vì vậy, lứa tuổi tiểu học lứa tuổi hình thành Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cách chữa bệnh béo phì nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Gọi đại diện nhóm trả lời + Ăn nhiều chất dinh dưỡng Lười vận động nên mỡ tích nhiều da Do bị rối loạn nội tiết + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao + Đi khám bác sĩ Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao - Nhận xét Tuyên dương nhóm có câu trả lời * Kết luận: Qua bước thực hành, HS có kỹ hợp tác nhóm, mạnh dạn trình bày, đưa ý kiến thân Từ đó, em dần tiến giao tiếp 3.3 Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) * Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ thân có ý thức phịng tránh bệnh béo phì * Cách tiến hành: - GV chia lớp theo tổ để hoạt động nhóm GV phát phiếu thảo luận, hướng dẫn HS xử lí tình PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm: ……………………………… Tình 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: ……………………………… Tình 2: Châu nặng bạn tuổi chiều cao 10kg Những ngày trường, Châu thường ăn bánh uống sữa …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm: ……………………………… Tình 3: Nam béo nên tiết thể dục lớp em mệt nên không tham gia bạn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Gọi đại diện nhóm nêu cách xử lí tình - Nhận xét, tun dương nhóm có cách xử lí hay * Kết luận: Thông qua hoạt động này, GV giúp HS biết bày tỏ ý kiến cá nhân, thể tự tin trình bày nhóm 3.4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ rèn luyện ( phút ) * Mục tiêu: HS nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hoá; ý thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân * Cách tiến hành : - GV dặn HS nhà nói câu cho người thân gia đình ln có ý thức phịng chống bệnh béo phì Tiết sau nói trước lớp nội dung trao đổi - Thời gian thực hiện: tuần Người thực BÀI 14: PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƢỜNG TIÊU HÓA Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung Sau học, HS có thể: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị, - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đườg tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá : + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân +Giữ vệ sinh môi trường -Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh 1.2 Mục tiêu GDKGT cho HSTH HS có khả năng: - Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân) - Trao đổi, chia sẻ, lắng nghe ý kiến thành viên nhóm, với gia đình cộng đồng biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa Chuẩn bị 2.1 Đồ dùng, phƣơng tiện dạy học - Tranh minh họa - Phiếu học tập 2.2 Phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Vẽ tranh Các hoạt động dạy học * Kiểm tra cũ: Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì cách phòng nào? * Giới thiệu bài: Tiết học trước em biết dấu hiệu cách phịng tránh bệnh béo phì Ở tiết học hơm nay, em biết thêm số bệnh lây qua đường tiêu hóa cách đề phịng * Dạy học * Hình thành kiến thức, nhận biết giá trị: 3.1 Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá (10 phút) * Mục tiêu: HS biết tác hại bệnh lây qua đường tiêu hóa * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm đơi - HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị,… tác hại số bệnh - Gọi nhóm HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị - GV nhận xét, tun dương nhóm đơi có hiểu biết bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV hỏi: 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? 2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm gì? * Kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm điều gây chết người không chữa trị kịp thời cách Thơng qua thảo luận nhóm đơi, HS mạnh dạn trao đổi, chia sẻ ý kiến tự tin trình bày ý kiến trước lớp 3.2 Hoạt động 2: Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá (20 phút) * Mục tiêu: HS biết nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau; 1) Các bạn tranh làm gì? Làm có tác dụng, tác hại gì? 2) Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá? 3) Các bạn nhỏ tranh làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 4) Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? - Nhận xét - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp - Hỏi: Tại phải diệt ruồi? * Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vs ăn uống kém, vệ sinh môi trường Do cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố Thơng qua thảo luận nhóm, HS mạnh dạn trao đổi, chia sẻ ý kiến tự tin trình bày ý kiến trước lớp 3.3 Hoạt động 3: Ngƣời hoạ sĩ tí hon (10 phút) * Mục tiêu: Phát huy khả sáng tạo có liên quan đến chủ đề cho HS * Cách tiến hành: - GV cho nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố theo định hướng - Chia nhóm HS - Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố - Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung - Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu loát * Kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hố nguy hiểm điều gây chết người không chữa trị kịp thời cách Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh mơi trường Vì cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố Thơng qua hoạt động này, giúp HS phát huy khả sáng tạo thân, mạnh dạn trình bày ý tưởng sản phẩm nhóm trước tập thể lớp 3.4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ rèn luyện ( phút ) * Mục tiêu: Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân) * Cách tiến hành : - Dặn HS nhà: Nói (hoặc câu) cho người thân gia đình biết cách phịng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa Tiết sau HS nói cho lớp nghe nội dung trao đổi - Thời gian thực hiện: tuần Người thực PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRƢỚC THỰC NGHIỆM Phân môn Tập làm văn (lớp 2) PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho học sinh) Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời Em thích hát em muốn nhờ bạn viết lời hát cho Em chọn cách nói nào? a Có thể chép giúp Xịe hoa khơng? b Chép giúp hát c Lan ơi! Hôm qua cậu hát “Trường em” hay quá! Mai cậu chép lời hát cho tớ Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào chơi Em chọn cách nói đây? a Mời vào b Hôm cậu đến chơi nhà tớ, vui Cậu vào nhà c Bạn vào nhà chơi Bạn nói chuyện học, em đề nghị bạn giữ trật tự Em lựa chọn cách nói đây: a Này Trung Nói chuyện khơng nghe lời giáo giảng đâu, cậu đừng nói b Trung! Cậu khơng nên nói chuyện c Mày đừng nói chuyện học Em nói em làm rơi bút bạn bàn? a Xin lỗi! b Tớ xin lỗi cậu! c Khơng cần nói gì, quay măt Em nói bạn hướng dẫn em làm tốn khó? Hãy viết câu trả lời em …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Môn Khoa học (lớp 4) PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho học sinh) Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời Vì phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày? a Để có đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho thể b Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón c Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón Ở gia đình em, bố mẹ thường xuyên ăn mặn Bố bảo ăn mặn không bị bệnh bướu cổ? Nếu em, em nói gì? Hãy viết câu trả lời em Nguyên nhân gây số bệnh thiếu chất dinh dưỡng gì? a Ăn không đủ lượng thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D còi xương, thiếu i-ốt bệnh bướu cổ b Thiếu vitamin D c Thiếu i-ốt Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối, nhóm thức ăn cần ăn đủ? a Nhóm thức ăn chứa chất béo b Nhóm thức ăn chất bột đường, vitamin c Nhóm thức ăn chứa nhiều đường Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu? a Động vật b Thực vật c Động vật thực vật Xin chân thành cảm ơn! Phiếu quan sát biểu KNGT HS học môn Tập làm văn (lớp 2) Khoa học (lớp 4) trƣớc sau TN Trƣớc TN Biểu Tốt SL Lắng nghe Xử lí tình Làm việc nhóm Thuyết trình trước đám đơng Nói lời yêu cầu, đề nghị Nói lời cảm ơn, xin lỗi % Sau TN Bình Khơng thƣờng tốt SL % SL % Tốt SL % Bình Khơng thƣờng tốt SL % SL % PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SAU THỰC NGHIỆM Phân môn Tập làm văn (lớp 2) PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Trang đến nhà mời Linh dự sinh nhật Linh khơng có nhà Nếu em Trang, em nhắn tin cho Linh nào? a Linh ơi, đến mà bạn khơng có nhà b Chiều chủ nhật sinh nhật Mời bạn đến nhé! c Linh ơi, đến mà bạn khơng có nhà Chiều chủ nhật sinh nhật Mời bạn đến nhé! Bố công tác về, tặng em gói quà Mở gói quà ra, em ngạc nhiên thích thú thấy vỏ ốc biển to đẹp Câu nói thể ngạc nhiên, thích thú là: a Con thích lắm, bố ạ! b Ồ, thật tuyệt! Bố ơi, chưa thấy vỏ ốc đẹp thế! Con thích lắm, bố ạ! c Ôi! Thật tuyệt! Mai gọi điện cho Trang mẹ Trang nhấc máy Mai nên xin phép nói chuyện với Trang cho lịch sự? a Cháu chào bác! Cháu tên Mai, học lớp với bạn Trang Bác cho cháu gặp bạn Trang b Cháu chào bác! Cháu tên Mai, học lớp với bạn Trang c Cháu tên Mai, học lớp với bạn Trang Bác cho cháu gặp bạn Trang Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam, em viết (hoặc câu) để chúc mừng thầy, giáo ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Từ câu: “Bạn Nam học giỏi” em viết câu để tỏ ý khen: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Môn Khoa học (lớp 4) PHIẾU KHẢO SÁT Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời dung Kể tên số loại rau em ăn ngày Một số biểu thể bị bệnh là: a Hắt hơi, sổ mũi b Chán ăn, mệt mỏi c Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, Trước bơi cần ý điều gì? a Trước bơi cần phải vận động, tập tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút” b Cần phải vận động c Tập tập để không bị cảm lạnh Tình huống: Bắc Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu em Bắc em nói với bạn? Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là: a Ăn nhiều chất dinh dưỡng Lười vận động b Ăn nhiều chất dinh dưỡng; lười vận động nên mỡ tích nhiều da; bị rối loạn nội tiết c Do bị rối loạn nội tiết Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Trang trí thiệp chào mừng ngày 20 - 11 Mơ hình học tập “Đơi bạn tiến” Hoạt động nhóm ... giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 26 1.4 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh. .. 1.2.3 Kỹ giao tiếp 14 1.2.4 Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3 Quá trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh cao Bằng. .. dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.1 Tạo động học tập nhu cầu giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo

Ngày đăng: 20/03/2019, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan