Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

131 143 0
Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN QUÂN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN QUÂN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố tro ng cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, người tận tâm, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập q trình nghiên cứu luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K24B Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Nậm Pồ, Ban Giám hiệu giáo viên trường Tiểu học địa bàn huyện huyện Nậm Pồ cung cấp cho tư liệu bổ ích, tạo điều kiện giúp tơi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Quân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những khái niệm công cụ 11 1.2.1 Kỹ giao tiếp 11 1.2.2 Phát triển kỹ giao tiếp 12 1.2.3 Dân tộc thiểu số 13 1.3 Lý luận chung kỹ giao tiếp tiếng việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 14 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 14 1.3.2 Vai trò kỹ giao tiếp tiếng việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 17 1.3.3 Những kĩ giao tiếp tiếng Việt cần phát triển cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 18 1.4 Phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 20 1.4.1 Vai trò chủ thể quản lý phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh 20 1.4.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 21 1.4.3 Con đường phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 23 1.4.4 Nội dung phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chức quản lý 29 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 35 1.5.1 Yếu tố khách quan 35 1.5.2 Yếu tố chủ quan 37 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 41 2.1 Tình hình giáo dục tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 41 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 44 2.2.2 Khách thể khảo sát 44 2.2.3 Nội dung, phương pháp khảo sát 44 2.2.4 Cách xử lý kết 44 2.3 Thực trạng kỹ thực trạng phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển kỹ tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 45 2.3.2 Thực trạng nhận thức học sinh phát triển kỹ giao tiếp 46 2.3.3 Thực trạng mức độ phát triển kĩ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 51 2.3.4 Thực trạng phát triển kỹ tiếng việc cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 53 2.3.5 Thực trạng sử dụng đường để phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 56 2.4 Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên theo chức nhà quản lý 59 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 59 2.4.2 Thực trạng tổ chức phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 61 2.4.3 Thực trạng đạo phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 64 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 66 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 67 2.6 Đánh giá thực trạng phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 69 2.6.1 Một số kết đạt 69 2.6.2 Một số tồn nguyên nhân 70 Kết luận chương 73 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục tiểu học 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế thừa liên tục 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 75 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 76 3.2 Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 76 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh tầm quan trọng việc phát triển KNGT tiếng việt 76 3.2.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người hoc nhằm tăng cường kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 78 3.2.3 Tổ chức hoạt động nhà trường theo hướng tăng cường tính tự chủ học sinh trình giao tiếp tiếng việt 80 3.2.4 Chỉ đạo tổ chức đa dạng hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số 83 3.2.5 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 92 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng kết quy mô thất lượng học sinh tiểu học huyện Nậm Pồ 42 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp sở vật chất năm học 2016 - 2017 trường tiểu học huyện Nậm Pồ 43 Bảng 2.3: Nhận thức CBQL giáo viên vai trò phát triển kỹ giao tiếp cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số 45 Bảng 2.4: Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh 47 Bảng 2.5: Thực trạng tiếp nhận kỹ giao tiếp học sinh học 49 Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt học sinh 50 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ phát triển kĩ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 51 Bảng 2.8: Thực trạng phát triển kỹ tiếng việc cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 53 Bảng 2.9: Mức độ thực phát triển kỹ tiếng việc cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số giáo viên 55 Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng đường để phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 57 Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số 59 Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 61 Bảng 2.13: Thực trạng đạo phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 64 Bảng 2.14: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 66 Bảng 2.15: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 68 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp 93 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 94 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn học tiếng việt môn học thiểu tất cấp học Ở cấp học yêu cầu học sinh khác Đây môn học giúp người phát triển tri thức, ngôn ngữ khả giáo tiếp Từ xưa việc phát triển giáo dục nói chung việc đề cao khả giao tiếp, phát triển ngơn ngữ tiếng việt nói riêng quan tâm Trong kỹ tiếng viết học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng đòi hỏi em phải đạt bốn kỹ “ nghe, nói, đọc, viết” Nhìn vào thấy hai kỹ đặt lên hết “nghe nói” Chính việc phát triển kỹ tiếng việt “nghe, nói, đọc, viết” việc phát triển ngơn ngư cho em Ngơn ngữ khơng đóng vai trò quan trọng học tập mà toàn hoạt động người, nhờ có ngơn ngữ mà tâm lý người khác xa chất so với vật Nhưng phát triển ngơn ngữ tiếng việt nói chung, kỹ giao tiếp tiềng việt nói riêng cho học sinh dân tộc đa số gặp khơng khó khăn Trong huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên chiếm 99% học sinh dân tộc người mơng, em ngân tiếp xúc giao lưu nhiều với tiếng việt Trông công tác giáo dục, phất triển tiếng việt cho em gặp nhiều khó khăn Mặt khác việc em tiếp xúc giao lưu học hỏi tiếng việt dẫn đến em khơng mạnh dạn giao tiếp tiếng việt, em chầm nói chuyện giao lưu tiếng việt Chính việc tăng cường hoạt động giao lưu tiếng việt để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nói riêng học sinh trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số nói chung quan trọng nhằm bảo đảm cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho em học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo; góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển địa phương, tỉnh đất nước Để thực thành cơng mục tiêu ngồi việc đảm bảo điều kiện để thực như: sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, thiết bị, đủ giáo viên việc quan trọng thầy giáo tiểu học cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy tiếng Việt, tổ chức thường xuyên hoạt động giao lưu tiếng việt cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế sử dụng tiếng dân tộc thiểu số ngôn ngữ thứ hai để hỗ trợ học sinh tiếp cận tiếng Việt Qua nhằm tạo hội cho học sinh phát triển ngôn ngữ mạnh dạn giao tiếp vơi xung quanh Mức độ thực TT Các kỹ giao tiếp tiếng việt Thường Không thường Chưa tiến xuyên xuyên hành Kỹ thương lượng Kỹ chia sẻ Kỹ thuyết trình trước đám đông Kỹ thuyết phục 10 Kỹ giải vấn đề 11 Kỹ làm việc hợp tác 12 Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm Câu 4: Thầy (cô) sử dụng đường để phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số? Mức độ sử dụng TT Nội dung Tổ chức dạy học lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung phát triển KNGT tiếng việt chương trình dạy học, giáo dục HS với mơn học có ưu Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tích hợp nội dung phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể thông qua phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Tổ chức hoạt động xã hội, huy động nhiều nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểu số Thường Không thường Chưa tiến xuyên xuyên hành Câu 5: Thầy (cô) đánh giá thực trạng mức độ phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số? Mức độ thực STT Các kỹ giao tiếp tiếng việt Mức độ - Kĩ thành thục: Ở mức độ HS sử dụng thành thạo, nhanh linh hoạt ngôn ngữ tiếng Việt phương tiện phi ngôn ngữ điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp khác để đạt mục đích giao tiếp đặt Mức độ - Kĩ có chưa thành thục: Ở mức độ HS sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phương tiện phi ngơn ngữ (nhưng chậm) điều kiện, hồn cảnh giao tiếp ổn định; đơi có lời nói, hành vi cử thừa q trình giao tiếp Mức độ - Có biểu kĩ năng: Ở mức độ HS sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phương tiện phi ngơn ngữ tương đối (nhưng chậm) nhiều lời nói, hành vi cử thừa Mức độ - Chưa có kĩ năng: HS sử dụng chưa ngôn ngữ tiếng Việt phương tiện phi ngơn ngữ điều kiện, hồn cảnh giao tiếp ổn định, có hướng dẫn, trợ giúp người khác Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 6: Thầy (cơ) đánh giá thực trạng lập kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số trường đạt mức độ nào? Mức độ thực STT Nội dung kế hoạch Tìm hiểu nhu cầu phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Thiết lập mục tiêu phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Xây dựng kế hoạch phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số kế hoạch hoạt động năm học nhà trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Hướng dẫn tổ môn giáo viên tự xây dựng kế hoạch phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Xây dựng kế hoạch CSVC điều kiện khác thực hoạt động phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh Kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 7: Thầy (cô) đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số hiệu trưởng trường đạt mức độ nào? TT Nội dung tổ chức Thành lập ban đạo phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Hướng dẫn CB, GV nội dung văn đạo, tài liệu liên quan đến phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Điều chỉnh, nội dung, chương trình nhà trường tất mơn học nhằm mục tiêu phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Tổ chức chuyên đề xây dựng phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Tổ chức dự giờ, dự hoạt động giáo dục, chủ đề liên quan đến phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Lựa chọn, mời giáo viên dạy giỏi bồi dưỡng phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Chuẩn bị tài chính, sở vật chất phục vụ phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Xây dựng chế làm việc phù hợp, phối hợp lực lượng nhà trường Huy động nguồn lực để thực nội dung phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Tốt Mức độ thực Khá TB Yếu Câu 8: Thầy (cô) cho biết thực trạng đạo phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số hiệu trưởng trường đạt mức độ nào? TT Nội dung đạo Chỉ đạo thực nội dung chương trình phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số xây dựng Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Tạo môi trường phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Chỉ đạo giáo viên tăng cường tự bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Câu 9: Thầy (cô) cho biết thực trạng công tác kiểm tra đánh giá thực kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số hiệu trưởng ban giám hiệu trường đạt mức độ nào? TT Mức độ thực Nội dung đánh giá kiểm tra Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra việc lập kế hoạch GV phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Kiểm tra kỹ thuật đánh giá KNGT tiếng việt HS, phát vấn đề chưa hợp lý để điều chỉnh Kiểm tra CSVC phục vụ công tác phát triển KNGT tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số Kiểm tra tính độc lập, tự giác tích cực, tự quản lý học sinh việc phát triển KNGT tiếng việt Kiểm tra việc phối hợp lực lượng việc phát triển KNGT tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số Câu 10 : Các biện pháp sau thầy/ cô tiến hành phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số mức độ thực biện pháp: Mức độ thực TT Các biện pháp Thường Không thường xuyên Lồng ghép kỹ giao tiếp tiếng việt vào nội dung chủ đề học tập dành cho HS tiểu học Tạo môi trường giao tiếp tiếng việt thuận lợi cho HS tiểu học thông qua tình giao tiếp hàng xuyên Chưa tiến hành Mức độ thực TT Các biện pháp Thường Không thường xuyên Tăng cường mối quan hệ tương tác cô HS, HS với Xây dựng tập tình nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng việt cho HS Các tình giao tiếp có tính mẻ, sáng tạo, linh hoạt tăng cường hứng thú học tập HS tiểu học người dân tộc thiểu số Phối kết hợp nhiều phương pháp phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số hỏi đáp, xử lý tình huống, phân vai… Tăng cường hoạt động nhóm cho HS có hội thể thân giao tiếp với bạn bè Tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế để HS tiểu học người dân tộc thiểu số có mơi trường giao tiếp tiếng việt hồn thiện Thiết kế dự án giáo dục, tăng cường khả giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số Biện pháp khác xuyên Chưa tiến hành Câu 11 Thầy (cô) cho biết thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên? Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng (3 điểm) (2 điểm) Không ảnh hưởng (1 điểm) Sự quan tâm đạo cấp quản lý vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh người dân tộc thiểu số Môi trường phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt Truyền thống văn hoá - đạo đức người dân tộc thiểu số Mơi trường gia đình Năng lực giáo viên Học sinh Nhận thức lực quản lý lãnh đạo nhà trường tiểu học Câu 12: Thầy/cô cho biết thuận lợi khó khăn phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên? * Thuận lợi: * Khó khăn: Câu 13: Thầy (cô) đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu phát triển kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên? Thầy (cơ) vui lòng cho biết thêm số thông tin thân: Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên Trình độ chun mơn: Sau đại học Đại học Cao đẳng Thâm niên quản lý: Trên năm Dưới năm Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thày (cô)! Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có kỹ giao tiếp tiếng việt cho thân sống, em vui lòng cho biết ý kiến vào vấn đề sau: Lớp: Trường: Xã: Huyện: Tỉnh: Giới tính: .Dân tộc:………………………… Câu 1: Em tự đánh giá kỹ giao tiêu chí sau đánh dấu (+) vào mà em cho thích hợp: Mức độ có hay chưa STT Kỹ giao tiếp tiếng việt Kỹ chào hỏi:Tự chủ, tự tin, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, chào hỏi lúc, chỗ, phù hợp với hồn cảnh Kỹ nhận truyền thơng tin: Biết lắng nghe tiếp nhận thơng tin xác, biết truyền lại thông tin cách khách quan, không làm sai lệch thông tin Kỹ chia sẻ: Biết chia sẻ buồn vui cha mẹ, thầy cô, bạn bè người xung quanh Kỹ thương lượng: Biết nhường nhịn bạn bè, cảm thơng với nói người tranh Kỹ lờikhác, cảm không ơn, xinhiếu lỗi:thắng Tự tin cảm ơn cãi nhận giúp đỡ người khác, mạnh dạn xin lỗi làm phiền người khác Kỹ nói lời yêu cầu đề nghị: Mạnh dạn nói lời u cầu đề nghị, ngơn ngữ trình bày phải rõ ràng, mạch lạc Kỹ xử lý tình huống: Linh hoạt, sáng tạo giải vấn đề mà tình đặt có kỹ Có kỹ Chưa có kỹ năng Mức độ có hay chưa STT 10 11 12 có kỹ Kỹ giao tiếp tiếng việt Có kỹ Chưa có kỹ năng Kỹ thuyết trình trước đám đơng: Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể rõ ràng, mạch lạc, tự tin Kỹ làm việc hợp tác: Biết làm việc người khác, biết chia sẻ thông tin, phối hợp hành động Kỹ thuyết phục: Dùng lời lẽ cử chỉ, thái độ để thuyết phục người khác thực mong muốn Kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị người khác: Biết từ chối lời yêu cầu đề nghị người khác thấy Kỹ giải vấn đề: Nhận thức vấn đề, giải vấn đề nhanh, gọn, sáng tạo Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm: Biết thể thái độ 13 tình cảm quan điểm thân qua nét mặt, cử chỉ, hành động 14 15 Kỹ lắng nghe: lắng nghe người khác trao đổi thông tin, hiểu nội dung họ cần truyền đạt với Các kỹ khác Câu 2: Trong học em học kỹ giao tiếp tiếng việt sau đây, em đánh dấu (+) vào ô mà em cho phù hợp STT Nội dung Kỹ tự khẳng định thân Kỹ nói lời yêu cầu đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi Kỹ từ chối yêu cầu đề nghị người khác Mức độ thực Không Chưa Thường thường thực xuyên xuyên Kỹ xử lý tình Kỹ lắng nghe Kỹ thương lượng Kỹ chia sẻ Kỹ thuyết trình trước đám đông Kỹ thuyết phục 10 Kỹ giải vấn đề 11 Kỹ làm việc hợp tác 12 Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm Câu 3: Em học kỹ gi ao t iếp tiế ng việ t học mức độ tiếp nhận kỹ đó, em đánh dấu (+) vào ô phù hợp Mức độ thực STT Nội dung Thường xuyên Văn Tiếng Việt Toán Đạo đức Tự nhiên xã hội Nhạc hoạ Thể dục Hoạt động lên lớp Các hoạt động Đội Không thường xuyên Chưa thực Câu : Khi giao tiếp với thầy cô bạn, học hay chơi em thường sử dụng b i ệ n p h p p h t t r i ể n kỹ giao tiếp tiếng việt liệt kê Em đánh dấu (+) vào ô phù hợp? Mức độ sử dụng STT Các biện pháp Thường xuyên Lắng nghe người giao tiếp với nói Hiểu nội dung lời nói người giao tiếp với đáp lại ý kiến Có thể cắt ngang ý kiến người giao tiếp với cần thiết Khơng cần lắng nghe mà cần tập trung vào đối tượng giao tiếp mục tiêu cần nói, cần trao đổi Không quan tâm đến người giao tiếp với mà quan tâm định nói Các biện pháp khác Cảm ơn hợp tác em! Không thường xuyên Chưa thực Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Câu 1: Xin quý thầy (cơ) vui lòng cho biết quan điểm biện pháp phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên sau có mang tính cấp thiết hay không, cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp theo nội dung bảng sau: Mức độ TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh tầm quan trọng việc phát triển KNGT tiếng việt; tăng cường phối hợp hoạt động giáo dục để phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp tiếng việt Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số theo chuẩn mực ứng xử hành vi học sinh kết học tập học viên theo quy chế quy định Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu 2: Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết quan điểm biện pháp phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên sau có khả thi hay khơng, cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp theo nội dung bảng sau: Mức độ TT Biện pháp Khả thi Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh tầm quan trọng việc phát triển KNGT tiếng việt; tăng cường phối hợp hoạt động giáo dục để phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp tiếng việt Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số theo chuẩn mực ứng xử hành vi học sinh kết học tập học viên theo quy chế quy định Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy (cơ)! Xin chân thành cảm ơn! Ít khả thi Khơng khả thi ... luận phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm. .. Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Chương 3: Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG... TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 41 2.1 Tình hình giáo dục tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Ngày đăng: 19/04/2019, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan