1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động ngoại khóa toán học ở các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện nậm pồ tỉnh điện biên

100 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỊ VĂN HIÊN QUẢN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÒ VĂN HIÊN QUẢN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Lò Văn Hiên i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, thày giáo, giáo Khoa Tâm Giáo dục, Phòng đào tạo (sau đại học) trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thày cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, học sinh trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Lò Văn Hiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn: gồm có ba phần Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDTBT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động ngoại khóa 1.2.2 Hoạt động ngoại khóa Toán học 1.2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học cho học sinh trường PTD TBT 1.3 Một số vấn đề hoạt động ngoại khoá trường trung học sở 10 1.3.1 Một số hoạt động HĐNK Toán học trường PTDTBT THCS 10 1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học 12 1.3.3 Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học cho học iii sinh trường THCS 14 iii 1.4 Hiệu trưởng nhà trường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học cho học sinh trường PTDTBT THCS 17 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học cho học sinh trường PTDTBT THCS 17 1.4.2 Nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa Toán học trường PTDTBT THCS 18 1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến tổ chức HĐNK Toán học trường PTDTBT THCS 24 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Những yếu tố khách quan 25 Kết luận chương 27 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS THUỘC HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN 28 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 28 2.2 Khái quát giáo dục trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 29 2.3 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 31 2.3.1 Mục đích khảo sát 31 2.3.2 Nội dung khảo sát 32 2.3.3 Đối tượng khảo sát 32 2.3.4 Phương pháp khảo sát 32 2.4 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 32 2.4.1 Nhận thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 32 2.4.2 Thực trạng tổ chức chức hoạt động ngoại khóa Tốn học 37 iv 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến tổ chức HĐNK Toán học cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 48 Kết luận chương 52 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 53 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.1.1 Đảm bảo tính thống 53 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa tính phát triển 53 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu việc huy động nguồn lực dạy học 53 3.1.4 Đảm bảo tính phối hợp 54 3.1.5 Đảm bảo tính mục tiêu trình dạy học trình giáo dục 54 3.2 Biện pháp tổ chức quản hoạt động ngoại khóa Tốn học trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 55 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên dạy Tốn 55 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học 56 3.3 Các biện pháp quản việc tổ chức, đạo thực HĐNK Toán học 57 3.3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng lực tổ chức HĐNK cho giáo viên dạy mơn Tốn 57 3.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức sinh hoạt, bồi dưỡng cho giáo viên dạy Toán xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK 58 3.3.3 Biện pháp 3: Hoàn thiện điều kiện phục vụ tổ chức HĐNK Toán học 58 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh, phân loại, để bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, 59 v 3.4 Phối hợp với lực lượng giáo dục tổ chức HĐNK Toán học 60 3.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường kiểm tra việc thực phân phối chương trình chuẩn kiến thức giáo viên 60 3.4.2 Biện pháp 2: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc tổ chức HĐNK Toán học 61 3.4.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra việc thực tổ chức HĐNK tổ Toán 62 3.5 Mối quan hệ biện pháp 63 3.6 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 63 3.6.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp 63 3.6.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp 65 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta biết nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức yêu cầu cấp bách giáo dục Các trường PTDTBT THCS nơi giáo dục, đào tạo HS có trình độ học vấn THCS; hiểu biết ban đầu kĩ thuật - hướng nghiệp (để phân luồng: học tiếp phổ thơng, kĩ thuật, hướng nghiệp vào sống) Mục tiêu giáo dục cấp THCS mở rộng Nhấn mạnh tính tồn diện: “Dạy chữ - dạy người - dạy nghề” Các kiến thức kĩ thực hành củng cố để tạo bốn lực chủ yếu sau: “Năng lực hành động; Năng lực thích ứng; Năng lực sống làm việc; Năng lực tự khẳng định mình” Phù hợp với bốn trụ cột giáo dục giới kỉ XXI: “Học để biết; học để làm việc; học để làm người; học để hòa nhập” Bốn trụ cột phải dựa tảng, hai đặc trưng - giáo dục kỉ XXI: “học tập suốt đời xã hội học tập” Qua kết điều tra cho thấy quản HĐNK mơn Tốn nhiệm vụ quan trọng công tác quản HĐDH trường THCS Mục tiêu HĐNK mơn Tốn hướng tới việc thực mục tiêu dạy học mơn Tốn cấp THCS, nhằm giúp cho HS có hệ thống kiến thức, kĩ năng, phương pháp tốn học phổ thơng bản, đại, thiết thực, sát với thực tế; góp phần phát triển lực trí tuệ, tư trừu tượng, tư logic ngơn ngữ xác, đồng thời rèn luyện phẩm chất tư tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính sáng tạo; góp phần hình thành phát triển phẩm chất lao động khoa học cần thiết người lao động Để đạt mục tiêu đó, cơng tác quản HĐNK Toán học trường THCS phải thực hệ thống nội dung quản mối quan hệ biện chứng bao gồm: xây dựng kế hoạch, chương trình HĐNK Tốn học, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, điều kiện đảm bảo cho HĐNK môn Tốn 74 Kết khảo sát cho thấy cơng tác quản HĐNK mơn Tốn trường PTDT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên có bước tiến đáng kể việc thực nội dung quản HĐNK Toán học, CBQL GV dạy Toán đánh giá mức thường xuyên kết thực tốt Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm hạn chế nội dung quản HĐNK Toán học ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu HĐDH môn Toán, mà nguyên nhân số CBQL GV dạy Tốn chưa có quan tâm, đầu tư mức, chưa thấy hết mối quan hệ tác động qua lại nội dung quản lý, biện pháp quản HĐNK mơn Tốn Qua kết khảo sát cho thấy, để quản HĐNK Toán học trường THCS đạt chất lượng hiệu quả, cần áp dụng biện pháp quản như: xây dựng kế hoạch HĐNK mơn Tốn; tổ chức, đạo thực HĐNK mơn Tốn; kiểm tra, đánh giá HĐNK mơn Tốn Trên sở luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa mơn nhà trường PTDTBT THCS, là: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức hoạt động ngoại khóa cho cán quản lý, giáo viên học sinh Bồi dưỡng nâng cao lực lập kế hoạch, quản hoạt động ngoại khóa mơn cho hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn Tăng cường rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên Xây dựng điều kiện để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa (Cơ sở vật chất, tài chính, thời gian ) Chỉ đạo tổ chức đa dạng kết hợp nhiều hoạt động ngoại khóa khác Tăng cường trao đổi kinh nghiệm trường tổ chức hoạt động ngoại khóa Đổi cơng tác thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến cơng tác tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tổ chuyên môn, nhà trường 75 Các biện pháp đề xuất nói kết trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu tác giả Những kết khảo nghiệm xác định tính khách quan tính khả thi biện pháp đề xuất Điều cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đề Khuyến nghị Để nâng cao hiệu công tác quản hoạt động ngoại khóa Tốn học trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ nói riêng, trường THCS nói chung, đồng thời phát huy tác dụng biện pháp đề xuất, tơi xin trình bày số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Điện Biên, Phòng GD&ĐT Nậm Pồ - Chú trọng công tác quy hoạch cán quản lí nhà trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, ý phát cán quản lí trẻ động có nhiều sáng tạo triển khai hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động ngoại khóa cho học sinh - Giảm tải chương trình học, mơn học cho phù hợp với học sinh miền núi, tăng cường hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp hoạt động ngoại khóa theo mơn học, chương trình dạy học - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng “Bồi dưỡng theo nhu cầu”, tránh áp đặt dẫn đến hiệu bồi dưỡng thấp Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ phục vụ cho hoạt động giảng dạy phòng trào nhà trường - Tăng cường việc áp dụng Công nghệ thông tin công tác quản chuyên môn 2.2 Đối với UBND huyện Nậm Pồ - Thường xuyên tổ chức cho CBQL trường THCS tham quan học hỏi kinh nghiệm, gương điển hình quản HĐNK mơn Tốn; tạo điều kiện cho CBQL tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ quản lý, luận 76 trị quản nhà nước, ý việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để bước vào thực cơng tác quản máy tính - Có nhiều giải pháp tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục; tăng cường cơng tác vận động, tuyên truyền để thu hút quan tâm ủng hộ tổ chức, doanh nghiệp địa bàn cho nghiệp giáo dục huyện nhà - Quan tâm hỗ trợ, đầu tư CSVC, thiết bị dạy học cho nhà trường khó khăn, thiếu thốn - Hỗ trợ củng cố trì hoạt động cho trường đạt chuẩn lộ trình xây dựng trường Chất lượng cao - Đổi qui chế thi đua khen thưởng hàng năm xã thôn, ưu tiên hàng đầu tiêu chí giáo dục 2.3 Đối với lãnh đạo trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ Xây dựng kế hoạch thực khoa học, cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trường Tổ chức tốt công tác hoạt động ngoại khóa mơn nhà trường Cần kiểm tra sát đánh giá thường xuyên việc tổ chức hoạt động ngoại khố nói chung hoạt động ngoại khố Tốn học nói riêng Tránh tượng tổ chức cách hình thức hội thi Cần biến việc tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học thành phong trào, việc làm thường xuyên trường học đặc biệt trường phổ thông dân tộc bán trú THCS em từ làng xa xôi tập trung trường cần giao lưu học hỏi để trau dồi thêm kiến thức tốn ngơn ngữ tiếng việt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục” Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Giáo dục học tập 1,2 NXB Giáo dục, 1998 Vũ Hữu Bình (2007), Cẩm nang dạy học Toán trung học sở, Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình trung học sở, ban hành kèm theo định số 03/2002/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục - Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Thôngban hành quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thơng dân tộc bán trú Nguyễn Đức Chính (2008), Bài giảng chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 10 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX 11 Đặng Vũ Hoạt, (1998), Hoạt động GDNGLL trường THCS, Nxb Giáo dục 12 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLGD khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 14 Hồ Chí Minh, Bàn giáo dục (1962), NXB Giáo dục 15 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm học lứa tuổi tâm học sư phạm, Nxb Giáo dục 16 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 78 17 Phan Văn Kha (2008), Giáo trình quản nhà nước giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm - Chủ biên (2005), Quản nhà nước giáo dục - luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Tạp chí khoa học số 11 20 Một số nghị quyết, chương trình, kế hoạch liên quan đến lĩnh vực giáo dục Trung ương, tỉnh Điện Biên, huyện Nậm Pồ năm qua 21 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm 22 Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng luận thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm 23 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Điện Biên khóa XIII, XIV, XV 24 Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010 (2001), NXB Giáo dục 25 Phạm Thị Tuyết Oanh (2012), Giáo trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm luận QLGD, trường CBQLGD TW1 - Hà Nội 27 Phạm Hồng Quang (2009), "Đào tạo giáo viên theo định hướng lực", Tạp chí giáo dục (số 6) 28 A X Macarenco, Một số kinh nghiệm giáo dục (1974), NXB Giáo Dục 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Tư pháp 30 Sách giáo khoa (2010), Toán 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục 31 Sách giáo viên (2010), Toán 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 79 PHỤ LỤC: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí, giáo viên) Để giúp nghiên cứu việc đạo thực hoạt động ngoại khóa tốn học Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng học sinh bậc THPT, xin đồng chí vui lòng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Câu 1: Tính đến cuối năm học 2017 - 2018 cấp THCS có quy mơ trường lớp học sinh với số cụ thể nào? Stt 10 11 12 13 Tên trường PTDTBT THCS Chà Cang PTDTBT THCS Nậm Tin PTDTBT THCS Chà Tở PTDTBT THCS Nậm Khăn THCS Chà Nưa PTDTBT THCS Phìn Hồ PTDTBT THCS Pa Tần PTDTBT THCS Nà Khoa THCS Tân Phong PTDTBT THCS Na Cô Sa PTDTBT THCS NÀ HỲ PTDTBT THCS Nà Bủng Tổng số Tổng số Lớp Chia Tổng số Học sinh Chia Câu 2: Theo đồng chí HĐNK Tốn học có ý nghĩa nào? (Chọn “X” vào nội dung mà anh, chị đồng ý) Nội dung Đánh dấu “X” Góp phần củng cố khắc sâu kiến thức tốn học học chương trình khóa Phát khiếu học sinh học giỏi tốn, đường giúp học sinh phát triển tư tốn học, tìm tòi sáng tạo khoa học Giúp học sinh trải nghiệm môi trường thực tiễn, áp dụng kiến thức toán học vào phát triển kĩ sống Tạo gắn bó, đồn kết tập thể vận dụng kiến thức toán học vào đời sống thực tế Hoạt động ngoại khóa Tốn học đường quan trọng để hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh Câu 3: Đồng chí đồng ý với mục tiêu mà HĐNK toán học mang lại? (Chọn “X” vào mục tiêu mà anh, chị đồng ý) a Trang bị kiến thức Toán học b Rèn luyện kỹ thực hành Tốn c Hình thành nhân cách, thay đổi thói quen học tốn d Khơng có ý kiến Câu 4: Đồng chí tán thành với hình thức tổ chức HĐNK toán học sau đây? (Chọn “X” vào nội dung mà anh, chị đồng ý) Stt Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tán thành Xây dựng chuyên đề toán Tổ chức thi đố vui Toán học theo chủ đề Tổ chức chương trình giao lưu em u tốn học Tổ chức lạc ngoại khóa tốn học Nghiên cứu ứng dụng toán học đời sống Lập trang web Toán học trường Câu 5: Theo đồng chí HĐNK Tốn học có tác dụng đến việc hình thành nhân cách HS? (Đánh dấu “X” vào mức độ mà anh, chị đồng ý) STT Các phẩm chất lực chủ yếu Hình thành chuẩn mực giá trị đạo đức, hành vi ứng xử Mở rộng mối quan hệ giao lưu Toán học với trường bạn góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội Rèn luyện kỹ lập luận trình bày phản biện Hình thành khối đồn kết tập thể học sinh Đánh giá mức độ tác dụng HS Tốt Khá TB Yếu Câu 6: Đồng chí cho biết việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK Toán học trường anh, chị mức độ nào? (Đánh dấu “X” vào mức độ mà anh, chị đồng ý) Stt Nội dung ĐTKS Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK mơn tốn CBQL Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK mơn tốn theo chủ điểm CBQL Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng tổ chức HĐNK mơn tốn CBQL Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho tổ chức HĐNK CBQL GV GV GV GV Xây dựng kế hoạch phối hợp lực CBQL lượng giáo dục địa phương GV Mức độ thực TX TT CBG Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc tổ chức HĐNK mơn tốn CBQL GV Câu 7: Theo q thầy cơ, hình thức tổ chức hoạt động sau đem lại hiệu giáo dục học sinh yêu thích? (Đánh dấu “X” vào mức độ mà anh, chị đồng ý) Sử dụng Stt Hình thức tổ chức Tổ chức hoạt động trò chơi Toán học Trao đổi, giao lưu với với thầy giáo dạy Tốn Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề Tổ chức câu lạc Toán học Sưu tầm, kể chuyện nhà toán học Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học Chú thích: TX: thường xuyên TT: K: Không HQ: Hiệu TX TT Hiệu ÍT K Rất SD SD HQ HQ ÍT K HQ HQ Câu 8: Thực trạng đạo thực chương trình kế hoạch HĐNK Tốn học trường đồng chí mức độ nào? Mức độ thực Stt Nội dung Thực chương trình tổ chức HĐNK mơn Tốn theo chủ đề ngày lễ lớn Chỉ đạo tích hợp nội dung mơn tốn với mơn học khác thành chủ đề hoạt động Chỉ đạo tổ chức hoạt động trò chơi tốn học, kể chuyện nhà toán học Chỉ Đạo xây dựng câu lạc toán học Chỉ đạo giáo viên chủ động xây dựng, thiết kế hoạt động tổ chức hoạt động Thường Chưa thường Chưa thực xuyên xuyên Câu 9: Theo đồng chí thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐNK CBQL trường đồng chí mức độ nào? Mức độ Stt Nội dung Với LLGD trường Với LLGD trường Tốt Khá TB Yếu Câu 10: Theo đồng chí,thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐNK mơn Tốn CBQL GV trường PTDTBT THCS thự mức độ nào? Stt Nội dung ĐTKS Việc xây dựng kế hoạch HĐNK Toán học BGH Việc thực kế hoạch HĐNK Toán học BGH Việc sử dụng sở vật BGH chất, trang thiết bị, kinh GV phí cho HĐNK Tốn học Việc phối hợp lực lượng giáo dục BGH Việc đánh giá kết HĐNK Toán học BGH Tốt Mức độ thực Khá TB Yếu GV GV GV GV Câu 11: Theo đồng chí HĐNK tốn học có tầm quan trọng nào? Stt Tầm quan trọng Số lượng Kết Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 12: Theo đồng chí nội dung HĐNK tốn học có vai trò số trường PTDTBT THCS? Mức độ Số tt Các nội dung HĐNK Tham quan, thực hành đo chiều cao cây, tòa nhà, tháp Sưu tầm toán cổ, toán liên quan đến đời sống hàng ngày Nhận thức đắn tầm quan trọng công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học Phó HT chun mơn phối hợp với tổ trưởng tổ Tốn đưa cách thức phân công GV tổ chức hoạt động ngọa khóa Tốn học Phổ biến, tổ chức học tập, thảo luận chương trình kế hoạch hoạt động ngoại mơn Tốn khối Nhận ởthức đúnglớp đắn tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa tốn học học sinh Hiệu trưởng Chỉ đạo, hướng dẫn GV lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa Tốn học cho khối lớp Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 13: Mức độ sử dụng hiệu hình thức tổ chức HĐNK Tốn học đơn vị đồng chí? Sử dụng Stt Hình thức tổ chức Ít TX TT Sử Hiệu không sử dụng dụng Tổ chức hoạt động trò chơi Tốn học Trao đổi, giao lưu với thầy giáo dạy Tốn Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề Tổ chức câu lạc Toán học Sưu tầm, kể chuyện nhà tốn học Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học Rất HQ HQ ÍT K HQ HQ ... hoạt động ngoại khóa Tốn học trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường phổ thơng dân tộc bán trú huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. .. hoạt động ngoại khóa Tốn học trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 32 2.4.1 Nhận thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, ... học trường phổ thông dân tộc bán trú THCS thuộc huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên + Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học trường phổ thông dân tộc bán trú THCS thuộc huyện Nậm Pồ tỉnh

Ngày đăng: 11/04/2019, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40-CT/TW ngày15/6/2004 về “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2004
2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội
Năm: 2007
4. Vũ Hữu Bình (2007), Cẩm nang dạy và học Toán trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dạy và học Toán trung học cơ sở
Tác giả: Vũ Hữu Bình
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2007
7. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổthông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Hà Nội
Năm: 2007
9. Nguyễn Đức Chính (2008), Bài giảng chất lượng và kiểm định chất lượng trong giáo dục, trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chất lượng và kiểm định chất lượngtrong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
11. Đặng Vũ Hoạt, (1998), Hoạt động GDNGLL ở trường THCS, Nxb Giáo dục 12. T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động GDNGLL ở trường THCS", Nxb Giáo dục12. T.A.Ilina (1978), "Giáo dục học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, (1998), Hoạt động GDNGLL ở trường THCS, Nxb Giáo dục 12. T.A.Ilina
Nhà XB: Nxb Giáo dục12. T.A.Ilina (1978)
Năm: 1978
13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLGD và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về QLGD và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
14. Hồ Chí Minh, Bàn về giáo dục (1962), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục (1962)
Tác giả: Hồ Chí Minh, Bàn về giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1962
15. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứatuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
16. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại họcsư phạm
Năm: 2007
17. Phan Văn Kha (2008), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
18. Đặng Bá Lãm - Chủ biên (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luậnvà thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm - Chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
21. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mônToán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
22. Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận và thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận và thực tiễn dạy học môn Toán ởtrường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
25. Phạm Thị Tuyết Oanh (2012), Giáo trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
26. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, trường CBQLGD TW1 - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1990
27. Phạm Hồng Quang (2009), "Đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực", Tạp chí giáo dục (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2009
29. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục (được sửa đổi,bổ sung năm 2009)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2009
32. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tuấn (2010)
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
3. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Giáo dục học tập 1,2 NXB Giáo dục, 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w