Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo tiếp cận năng lực

119 177 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG CẢNH TIỆP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG CẢNH TIỆP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã ngành: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH NGỌC THẠCH THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015 Tác giả Dương Cảnh Tiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý Giáo dục, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đã nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học tại trường Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Ngọc Thạch đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở GD&ĐT Tuyên Quang, phòng GD&ĐT huyện Chiêm Hóa, Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên dạy Toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để luận văn được hoàn thành Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu làm luận văn Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015 Tác giả Dương Cảnh Tiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2 Một số khái niệm cơ bản 7 1.2.1 Năng lực 7 1.2.2 Tiếp cận năng lực 10 1.3 Hoạt động dạy học môn toán ở trường THCS theo tiếp cận năng lực 11 1.3.1 Vị trí, vai trò môn Toán trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng 11 1.3.2 Mục tiêu của môn Toán trong nhà trường phổ thông và mục tiêu cụ thể đối với cấp THCS 12 1.3.3 Cấu trúc nội dung, phân phối chương trình môn Toán cấp THCS 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN n 1.3.4 Hoạt động dạy học môn Toán cấp THCS theo tiếp cận năng lực 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường THCS theo tiếp cận năng lực 20 1.4.1 Mục tiêu và nội dung chương trình môn Toán THCS 20 1.4.2 Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên Toán ở trường THCS 21 1.4.3 Đối tượng tuyển sinh 21 1.4.4 Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học Toán 22 1.4.5 Môi trường quản lý hoạt động dạy học môn Toán 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG TỪ GÓC ĐỘ TIẾP CẬN NĂNG LỰC 25 2.1 Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang từ góc độ tiếp cận năng lực 25 2.1.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên 26 2.2.2 Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh 33 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học môn Toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang từ góc độ tiếp cận năng lực 36 2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về việc quản lý hiệu quả hoạt động dạy học 36 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 37 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh 47 2.2.4 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học Toán 50 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang từ góc độ tiếp cận năng lực 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐivHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Ưu điểm 52 2.3.2 Tồn tại 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 54 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 55 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả 56 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang theo tiếp cận năng lực 57 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường quản lý việc thực hiện nội dung chương trình môn Toán đáp ứng mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu cấp học nói chung 57 3.2.2 Biện pháp 2: Thường xuyên chỉ đạo việc nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên môn Toán 59 3.2.3 Biện pháp 3: Thường xuyên chỉ đạo việc bồi dưỡng động cơ thái độ học tập, các kỹ năng học tập, phương pháp tự học cho học sinh 61 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh 65 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và tăng cường ứng dụng phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học môn Toán 69 3.2.6 Biện pháp 6: Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học bộ môn Toán nói riêng 71 Số hóa bởi Trung tâm Học ệu – ĐvHTN li n 3.3 Mối quan hệ của các biện pháp 72 3.4 Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 73 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 73 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 73 3.4.3 Nội dung và kết quả khảo nghiệm 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 1 Kết luận 78 2 Khuyến nghị 79 2.1 Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang, Sở GD&ĐT Tuyên Quang 79 2.2 Đối với UBND huyện Chiêm Hóa, Phòng GD&ĐT Chiêm Hóa 79 2.3 Đối với cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên bộ môn Toán ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu N – ĐviHT n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo HĐNGLL : Hoạt động ngoài giờ lên lớp GV : Giáo viên HS : Học sinh NVSP : Nghiệp vụ sư phạm Nxb : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học PPHT : Phương pháp học tập PTDH : Phương tiện dạy học PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình TĐCM : Trình độ chuyên môn THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐivHTN n DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Chương trình Toán THCS 14 Bảng 2.1: Số liệu giáo viên dạy môn Toán và trình độ đào tạo 25 Bảng 2.2: Cơ cấu theo độ tuổi và thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên Toán ở các trường PTDTBT THCS năm học 2013 - 2014 26 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng về TĐCM, NVSP của giáo viên đáp ứng yêu cầu hiện nay của hoạt động giảng dạy môn Toán 27 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động dạy học 28 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng PPDH và PTDH Toán trong hoạt động giảng dạy của giáo viên 32 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập 35 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên 37 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình môn Toán THCS 39 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên 40 Bảng 2.10: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc lên lớp của giáo viên 42 Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn 43 Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 44 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn của giáo viên 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐvHTN n 3 Đánh giá thực trạng sử dụng các PTDH môn Toán TT Các PTDH 1 2 Bảng phấn, dụng cụ dạy học thông thường Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị… Tài liệu dạy và học môn Toán, phiếu học tập… Ứng dụng CNTT và truyền thông: máy vi tính, máy chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng dạy và học môn Toán… 3 4 Mức độ thực hiện Khá Chưa Thường thường Đôi bao xuyên khi xuyên giờ 4 Đánh giá thực trạng về mức độ giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Thực trạng Chuẩn bị kỹ chuyên môn, bài soạn, bài giảng trước khi lên lớp Cập nhật, mở rộng với những kiến thức mới trong bài giảng, phù hợp với đối tượng học sinh Sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh Sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả các PPDH và thay đổi PPDH khi hoạt động học tập của học sinh không tích cực Trao đổi và hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập, khai thác nội dung kiến thức trong SGK và tài liệu học tập Quan tâm tìm hiểu những khó khăn học sinh hay gặp phải trong quá trình học tập, đặc biệt đối với học sinh tiếp thu chậm và yêu cầu cao đối với học sinh về tính tự giác, chủ động và sáng tạo trong học tập Có hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ngay sau bài học Thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh (và các đối tượng khác) về hoạt động dạy học Mức độ thực hiện Khá Chưa Thường thường Đôi bao xuyên khi xuyên giờ 5 Đánh giá chung về ý thức, thái độ học tập của học sinh a) Tốt Khá b) Trung bình Yếu 6 Đánh giá thực trạng về mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập TT 1 2 Mức độ thực hiện Khá Chưa Thường thường Đôi bao xuyên khi xuyên giờ Thực trạng Ở nhà tự giác chủ động học tập và làm các bài tập Chuẩn bị bàigiảng trướcvà khighi đến Chăm chú nghe bàilớp chu đáo 3 Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp theo yêu cầu của giáo viên: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm… 4 Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới theo hướng dẫn của giáo viên 5 Thắc mắc về những nội dung kiến thức chưa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung những kiến thức còn hổng cho mình 7 Đánh giá mức độ nghiêm túc theo quy chế chuyên môn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh a) Rất nghiêm Khá nghiêm b) Chưa nghiêm Không nghiêm 8 Đánh giá mức độ phản ánh kết quả học tập của học sinh qua kết quả kiểm tra, đánh giá a) Rất chính xác c) Khá chính xác b) Chưa chính xác d) Không xảy ra 9 Đánh giá thực trạng CSVC, PTDH môn Toán a) Đảm bảo c) Tương đối đảm bảo b) Còn thiếu d) Rất thiếu 10 Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung chương trình môn Toán, SGK lớp thầy (cô) đang giảng dạy a) Rất phù hợp Phù hợp b) Tương đối phù hợp Không phù hợp 11 Thầy (cô) có bổ sung hoặc đề nghị gì thêm về những vấn đề liên quan hoạt động dạy học môn Toán ở trường hiện nay Ghi chú: - PPDH: phương pháp dạy học - PTDH: phương tiện dạy học - CNTT: công nghệ thông tin - CSVC: cơ sở vật chất - SGK: sách giáo khoa Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Phiếu điều tra với mục đích giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác được đặt ra trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận văn để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán, hoàn toàn không mang tính chất đánh giá, phê bình Xin em hãy cho biết (vui lòng đánh dấu “X” vào ô trả lời tương ứng) Xin trân trọng cảm ơn! 1 Mục đích học tập môn Toán của em là: - Yêu thích môn học - Làm vui lòng cha mẹ, thầy cô - Để học tiếp lên THPT - Cần cho nghề nghiệp sau này - Chưa xác định được mục đích - Mục đích khác 2 Tự đánh giá trình độ của bản thân a) b) Tốt Trung bình Khá Yếu 3 Tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung hoạt động họa tập của bản thân TT Các nội dung hoạt động học tập 1 2 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Chăm chú nghe giảng và ghi bài Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp theo yêu cầu của giáo viên: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm… Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới theo hướng dẫn của giáo viên hoặc theo cách của cá nhân một cách hiệu quả Thắc mắc về những nội dung kiến thức chưa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung những kiến thức còn hổng cho mình, cố gắng hầu hết các bài học trên lớp Ở nhà tự giác chủ động học tập và làm bài tập 3 4 5 6 Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu 4 Tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung hoạt động học tập của bản thân TT 1 Mức độ thực hiện Các PPHT Tốt Khá TB Yếu Chăm chú nghe giảng, ghi bài và làm bài đầy đủ các chuyên đề kiến thức thầy cô dạy trên lớp Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp 2 theo yêu cầu của giáo viên: suy nghĩ tìm lời giải, trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm… Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới 3 theo hướng dẫn của giáo viên hoặc theo cách của cá nhân một cách hiệu quả Thắc mắc về những nội dung kiến thức chưa 4 hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung những kiến thức còn hổng cho mình, cố gắng hầu hết các bài học trên lớp 5 Ở nhà tự giác chủ động hoạc tập, tìm tòi và đọc các tài liệu tham khảo nâng cao 5 Đánh giá mức độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử a) Rất nghiêm Khá nghiêm b) Chưa nghiêm Không nghiêm 6 Đánh giá mức độ phản ánh kết quả học tập của học sinh qua kiểm tra, thi cử a) Rất chính xác Khá chính xác b) Chưa chính xác Không chính xác 7 Đánh giá thực trạng sử dụng PPDH trong hoạt động giảng dạy của thầy, cô giáo dạy môn Toán TT 1 2 3 4 5 6 Các PPDH Mức độ thực hiện Khá Chưa Thường Đôi thường bao xuyên khi xuyên giờ Thuyết trình vấn đáp Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, thảo luận Học sinh đóng vai theo tình huống, đàm thoại Dạy học theo nhóm, quan tâm tới từng đối tượng học sinh Tổ chức cho học sinh thực hiện các kế hoạch họa tập Một số PPDH thường sử dụng khác… 8 Đánh giá thực trạng sử dụng PTDH của thầy, cô giáo dạy môn Toán TT 1 2 3 Các PTDH Bảng phấn, dụng cụ dạy học thông thường Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị… Tài liệu dạy và học môn Toán, phiếu học tập… Ứng dụng CNTT và truyền thông: máy vi 4 tính, máy chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng dạy và học môn Toán… Mức độ thực hiện Khá Chưa Thường thường Đôi bao xuyên khi xuyên giờ 9 Đánh giá thực trạng về mức độ thực hiện các nội dung hoạt động dạy của thầy, cô giáo dạy môn Toán Mức độ thực hiện TT Khá Thường thường xuyên xuyên Các nội dung hoạt động 1 Chuẩn bị kỹ chuyên môn, bài soạn, bài giảng trước khi lên lớp 2 Cập nhật, mở rộng với những kiến thức mới trong bài giảng, phù hợp với đối tượng HS 3 Sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh và Sử dụng nhuần nhuyễn có hiệu quả các PPDH 4 Thay đổi PPDH khi hoạt động học tập của học sinh không tích cực 5 Trao đổi và hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập, khai thác nội dung kiến thức trong SGK và tài liệu học tập 6 Quan tâm tìm hiểu những khó khăn học sinh hay gặp phải trong quá trình học tập, đặc biệt đối với học sinh tiếp thu chậm 7 Yêu cầu đối với học sinh về tính tự giác, chủ động và sáng tạo trong học tập 8 Có hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ngay sau bài học 9 Đánh giá và cải thiện hoạt động dạy học Đôi khi Chưa bao giờ 10 Đánh giá thực trạng CSVC, PTDH môn Toán a) b) Đảm bảo Còn thiếu c) Tương đối đảm bảo d) Rất thiếu 11 Mức độ hài lòng của cá nhân về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của thầy, cô giáo dạy môn Toán a) Rất hài lòng Hài lòng b) Không hài lòng lắm Hoàn toàn không hài lòng 12 Mức độ hài lòng của cá nhân về tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp của thầy, cô giáo dạy môn Toán a) Rất hài lòng Hài lòng b) Không hài lòng lắm Hoàn toàn không hài lòng Ghi chú: - PPDH: phương pháp dạy học - PTDH: phương tiện dạy học - CNTT: công nghệ thông tin - CSVC: cơ sở vật chất - SGK: sách giáo khoa Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBQL Phiếu điều tra với mục đích giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác được đặt ra trong khuân khổ nghiên cứu của một luận văn để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Toán, hoàn toàn không mang tính chất đánh giá, phê bình Xin thầy (cô) hãy cho biết (vui lòng đánh dấu “X” vào ô trả lời tương ứng) Xin trân trọng cảm ơn! TT A I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 II 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên Trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm Thâm niên công tác Điều kiện, hoàn cảnh Nguyện vọng cá nhân Nguyện vọng học sinh Yêu cầu, đặc điểm từng lớp Dạy đuổi theo lớp Dạy một khối lớp trong nhiều năm Điều chỉnh tùy nhiệm vụ và đặc điểm từng năm học Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình môn Toán THCS Xây dựng những quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy bộ môn của cá nhân, thực hiện nội dung chương trình giảng dạy Thông qua kế hoạch trước tổ chuyên môn, Hiệu trưởng kiểm tra và duyệt kế hoạch Phân công Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy của giáo viên Đánh giá mức đạt được so với kế hoạch , vở ghi chép của học sinh để nắm tiến độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên Kiểm tra sổ đăng ký giảng dạy, sổ ghi đầu bài, vở ghi chép của học sinh để nắm tiến độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên Quản lý nề nếp lên lớp của giáo viên và học sinh Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên TT III 1 2 3 4 5 IV 1 2 3 4 5 6 VI 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên Quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị giờ dạy của giáo nhất mẫu bài xuyên soạn trong trường) Kiểmviên tra (thống thực hiện thường hằngtoàn tuần, phân công Ban giám hiệu hoặc tổ trưởng chuyên môn ký duyệt bài soạn của giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên về soạn bài và chuẩn bị lên lớp, chú ý việc đổi mới PPDH và tăng cường sử dụng các PPDH môn Toán có hiệu quả Tổ chức soạn bài các tiết dạy hay, khó và theo đặc trưng của môn Toán Sử dụng kết quả kiểm tra việc chuẩn bị lên lớp để đánh giá, xếp loại giáo viên Quản lý việc lên lớp của giáo viên Xây dựng kế hoạch hoạt động thanh tra chuyên môn đồng bộ cả chế nămđộ học, từng tuần, từng tháng Quycho định dựchi giờtiết đốicụ vớithể giáo viên Tổ chức dự giờ thường xuyên, đột xuất và rút kinh nghiệm sư phạm, đánh giá giờ dự Bồi dưỡng lý luận hiện đại về dạy học bộ môn và NVSP Tổ chức thao giảng, hội giảng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm chuyên môn Sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động chuyên môn, đánh giá xếp loại giáo viên Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Tổ chức học tập quy chế, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh vào đầu năm học Xây dựng những quy định cụ thể về việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Triển khai đổi mới kiểm tra, đánh giá theo quy trình quản lý đảm bảo chất lượng Tổ chức khảo sát chất lượng bộ môn vào đầu năm học, giao nhận chỉ tiêu chất lượng Thường xuyên kiểm tra sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp, kế hoạch giảng dạy bộ môn, các loại đề kiểm tra của giáo viên, tiến độ chấm, vào điểm Tổ chức giám sát việc kiểm tra đánh giá theo quy chế chuyên môn Phân tích kết quả, phân loại học tập học sinh Sử dụng kết quả kiểm tra xếp loại giáo viên Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu VII Quản lý thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn của giáo viên Xây dựng nề nếp, quy định cụ thể về hồ sơ chuyên 1 môn của giáo viên Tổ chức kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên 2 thường xuyên, có nhận xét cụ thể 3 Xây dựng hồ sơ chuyên môn mẫu của giáo viên Toán 4 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên VIII Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ của nhà trường, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo giáo viên chi 1 tiết, cụ thể từng năm học Quy định kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho mỗi cán bộ, giáo viên nâng cao TĐCM, NVSP đạt chuẩn, phấn 2 đấu trên chuẩn Tổ chức cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng 3 chuyên môn, các lớp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm chuyên môn 4 các đơn vị tiên tiến Chọn cử cán bộ, giáo viên đi học, tham gia các lớp đào tạo chuyên sâu làm hạt nhân phục vụ lâu dài cho 5 trường, ngành B Quản lý hoạt động học tập của học sinh Xây dựng nội quy, nề nếp trường lớp và quản lý kỷ 1 cương nề nếp hiệu quả 2 Giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh Xây dựng những nội quy cụ thể về nề nếp học tập trên 3 lớp của học sinh Xây dựng những nội quy cụ thể về nề nếp học tập ở 4 nhà của học sinh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc chấp hành các 5 quy định nề nếp học tập của học sinh Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng - kỷ luật học 6 sinh, tổ chức thực hiện có hiệu quả Bồi dưỡng PPHT ở lớp, tự học ở nhà phù hợp với từng 7 nhóm đối tượng học sinh Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, HĐNGLL phù hợp 8 hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động học tập Quản lý tốt việc phân tích, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo tính thống nhất và chính xác hai 9 chiều kiểm tra, đánh giá giáo viên vpis tự kiểm tra, đánh giá học sinh Phối hợp giữa gia đình, nhà trường và các lực lượng 10 giáo dục để quản lý học tập của học sinh TT Nội dung TT C 1 2 3 4 5 6 7 D 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Quản lý tốt CSVC, PTDH Toán Xây dựng kế hoạch đảm bảo CSVC, PTDH cho từng năm học Quản lý tốt PTDH Toán hiện có, đảm bảo đầy đủ cơ bản và tối thiểu Xây dựng phòng học môn Toán, với PTDH Toán đạt chuẩn Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PTDH Toán cho giáo viên Tổ chức các cuộc thi cải tiến kỹ thuật, thiết kế tự tạo đồ dùng dạy học Toán Tổ chức tốt việc sử dụng, bảo quản và đầu tư mới PTDH Toán theo hướng đa năng và hiện đại Khen thưởng động viên giáo viên sử dụng có hiệu quả CSVC, PTDH Toán và có sáng kiến hay Điều kiện đảm bảo hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Toán Trình độ lý luận và năng lực của CBQL Trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của GV Đối tượng tuyển sinh (học sinh vào lớp 6) CSVC, PTDH Toán Môi trường giáo dục, cảnh quan nhà trường Môi trường văn hóa - giáo dục, kinh tế - xã hội cộng đồng nơi trường đặt trụ sở Các nhân tố khác (nếu có)… Ghi chú: - PPDH: phương pháp dạy học - CSVC: cơ sở vật chất - PTDH: phương tiện dạy học - TĐCM: trình độ chuyên môn - NVSP: nghiệp vụ sư phạm - CBQL: cán bộ quản lý - HDNGLL: hoạt động ngoài giờ lên lớp Phụ lục 4: PHIẾU THỐNG KÊ SỐ LIỆU Về thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn Toán ở các trường PTDTBT THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 1 Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên Toán Nữ Năm học Tổng số SL Trình độ chuyên môn % Trung Cao cấp đẳng Đại học Trên Đại học Ghi chú 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2 Cơ cấu theo độ tuổi và thâm niên công tác của đội ngũ giáo viên Toán ở các trường PTDTBT THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Cơ cấu theo độ tuổi Thâm niên công tác Dưới 30 Từ 30 đến 50 tuổi Dưới 10 10 đến dưới Trên 30 tuổi dưới 50 trở lên năm 30 năm năm SL % SL % SL % SL % SL % SL % Các thông tin chuyên môn khác: ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… ………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP TT 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung biện pháp Nâng cao hiệu quả công tác quản lý trường học Tăng cường quản lý việc thực hiện nội dung chương trình môn Toán đáp ứng mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu cấp học nói chung Thường xuyên chỉ đạo việc nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên môn Toán Thường xuyên chỉ đạo việc bồi dưỡng động cơ thái độ học tập, các kỹ năng học tập, PPTH cho học sinh Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh Quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học môn Toán Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học bộ môn Toán nói riêng Ghi chú: - PPTH: phương pháp tự học - PTDH: phương tiện dạy học - CSVC: cơ sở vật chất Rất cần thiết Tính cần thiết Không Điểm Cần cần trung thiết thiết bình Thứ bậc Phụ lục 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Tính khả thi TT Nội dung biện pháp 1 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý trường học 2 Tăng cường quản lý việc thực hiện nội dung chương trình môn Toán đáp ứng mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu cấp học nói chung 3 Thường xuyên chỉ đạo việc nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên môn Toán 4 Thường xuyên chỉ đạo việc bồi dưỡng động cơ thái độ học tập, các kỹ năng học tập, PPTH cho học sinh 5 Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của HS 6 Quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH và tăng cường ứng dụng PTDH hiện đại vào dạy học môn Toán 7 Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học bộ môn Toán nói riêng Ghi chú: - PPTH: phương pháp tự học - PTDH: phương tiện dạy học - CSVC: cơ sở vật chất Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung bình Thứ bậc ... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG TỪ GÓC ĐỘ TIẾP CẬN NĂNG LỰC 25 2.1 Thực trạng hoạt động dạy học. .. 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang theo tiếp cận lực 57 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường quản lý. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 55 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 27/12/2018, 16:25

Tài liệu liên quan