1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học môn tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

159 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018 Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí Thị Hiếu TS Bùi Ngọc Lâm THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học PGS TS Phí Thị Hiếu, giảng viên Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp chưa công bố hình thức Tất nội dung tham khảo, kế thừa tác giả khác trích dẫn đầy đủ Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hằng i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; Phịng Đào tạo sau đại học; thầy giáo cán quản lý Trường Đại học sư phạm Thái Ngun động viên, khuyến khích, tận tình giảng dạy, tư vấn trình học tập, nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Phí Thị Hiếu tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban lãnh đạo phòng GDĐT Ban giám hiệu trường tiểu học huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang, đồng nghiệp gia đình khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình thực hiện, dù cố gắng, số hạn chế điều kiện học tập, nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp từ phía q thầy cơ, nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện tạo sở cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Hướng nghiên cứu dạy học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 1.1.2 Hướng nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Dạy học, dạy học môn Tiếng Việt 12 1.2.3 Học sinh tiểu học, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 12 1.2.4 Dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 13 1.2.5 Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 13 1.2.6 Dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhà trường tiểu học 14 1.2.7 Quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 15 1.3 Lý luận dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 16 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 16 1.3.2 Mục tiêu dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 18 1.3.3 Yêu cầu cần đạt dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 19 1.3.4 Nội dung dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 20 1.3.5 Phương pháp, hình thức dạy học mơn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 22 1.4 Quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 28 1.4.1 Vai trò trưởng phòng GD&ĐT quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 28 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 37 1.5.1 Yếu tố chủ quan 37 1.5.2 Yếu tố khách quan 40 Kết luận chương 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 43 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 43 2.1.1 Vài nét khách thể khảo sát 43 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 45 2.2 Thực trạng dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 47 2.2.1 Thực trạng nội dung dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 47 2.2.2 Thực trạng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình GDPT 2018 51 2.2.3 Thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 53 2.3 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 55 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 55 2.3.2 Thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 57 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 60 2.3.4 Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 63 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 66 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 69 2.5.1 Ưu điểm nguyên nhân 69 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 71 Kết luận chương 72 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 75 3.1 Nguyên tắc đề xuất 75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76 3.2 Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 76 3.2.1 Xây dựng kế hoạch quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 76 3.2.2 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 78 3.2.3 Tổ chức tuyên truyền, hỗ trợ bậc cha mẹ việc dạy tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số 80 3.2.4 Chỉ đạo trường tiểu học tổ chức biên soạn tài liệu, học liệu, tranh ảnh, băng đĩa phù hợp, thân thiện với trẻ em tiểu học người dân tộc thiểu số theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 82 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên tiểu học dạy trẻ em người dân tộc thiểu số 84 3.2.6 Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 88 3.5 Kết khảo sát 89 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 vii ĐỌC HIỂU Biện pháp tu từ so sánh: đặc Văn văn học điểm tác dụng Đọc hiểu nội dung Sơ giản đoạn văn văn - Nhận biết chi tiết nội dung có nhiều đoạn: dấu hiệu nhận biết Hiểu nội dung hàm ẩn Sơ giản lượt lời thể văn với suy luận đơn giản qua trao đổi nhóm - Tìm ý đoạn văn Kiểu văn thể loại dựa câu hỏi gợi ý – Đoạn văn kể lại câu chuyện - Hiểu điều tác giả muốn nói qua đọc việc làm văn dựa vào gợi ý Đoạn văn miêu tả đồ vật Đọc hiểu hình thức – Đoạn văn chia sẻ cảm xúc, – Nhận biết điệu bộ, hành động tình cảm nhân vật qua số từ ngữ – Đoạn văn nêu lí văn thích nhân vật – Nhận biết thời gian, địa điểm trình tự việc câu chuyện câu chuyện – Nhận biết vần biện pháp tu từ – Đoạn văn giới thiệu đồ vật, văn thuật lại so sánh thơ – Nhận xét hình dáng, điệu bộ, tượng gồm – hành động nhân vật truyện việc, thông báo tin ngắn, tờ khai in sẵn tranh phim hoạt hình Thơng tin hình ảnh, số Liên hệ, so sánh, kết nối – Lựa chọn nhân vật tác liệu (phương tiện giao tiếp phi phẩm học đọc, nêu tình cảm ngơn ngữ) suy nghĩ nhân vật KIẾN THỨC VĂN HỌC - Lựa chọn nhân vật địa Bài học rút từ văn điểm tác phẩm học đọc, Địa điểm thời gian mô tả vẽ lại nhân vật, địa điểm Suy nghĩ hành động Đọc mở rộng nhân vật – Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn NGỮ LIỆU văn học (bao gồm văn 1.1 Văn văn học hướng dẫn đọc mạng Internet) có - Cổ tích, ngụ ngơn, truyện thể loại độ dài tương đương với ngắn; đoạn (bài) văn miêu tả văn học 122 – Thuộc lịng đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 60 chữ - Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè - Độ dài văn bản: truyện khoảng 200 – 250 chữ, miêu tả khoảng 180 – 200 chữ, thơ khoảng 80 – 100 chữ Văn thông tin 1.2 Văn thông tin Đọc hiểu nội dung Trả lời được: Văn viết có – Văn giới thiệu đồ vật, văn thuật lại thơng tin đáng ý? Tìm ý đoạn tượng gồm – việc văn Thông báo ngắn, tờ khai in sẵn Độ dài văn bản: khoảng 120 Đọc hiểu hình thức – Nhận biết số loại văn – 150 chữ thông tin thông dụng, đơn giản qua đặc Gợi ý chọn văn bản: xem điểm văn bản: văn thuật lại danh mục gợi ý tượng gồm – việc, văn giới thiệu đồ vật, thông báo ngắn, tờ khai đơn giản Nhận biết cách xếp thông tin văn theo trật tự thời gian Nhận biết thơng tin qua hình ảnh, số liệu văn Liên hệ, so sánh, kết nối Nêu điều học từ văn Đọc mở rộng Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương văn học VIẾT KĨ THUẬT VIẾT – Viết thành thạo chữ viết thường, viết chữ viết hoa 123 – Biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam số tên nhân vật, tên địa lí nước ngồi học – Viết từ dễ viết sai đặc điểm phát âm địa phương – Viết tả đoạn thơ, đoạn văn theo hình thức nghe – viết nhớ viết có độ dài khoảng 65 – 70 chữ, tốc độ khoảng 65 – 70 chữ 15 phút – Trình bày viết sẽ, quy định VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN Quy trình viết Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); hình thành vài ý lớn; viết thành đoạn văn; chỉnh sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, dấu câu, viết hoa) dựa vào gợi ý Thực hành viết – Viết đoạn văn thuật lại việc chứng kiến, tham gia – Viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật – Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc người, cảnh vật dựa vào gợi ý Viết đoạn văn ngắn nêu lí thích khơng thích nhân vật câu chuyện đọc nghe – Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thân, nêu thông tin quan trọng như: họ tên, ngày sinh, nơi sinh, sở thích, ước mơ thân – Viết thông báo hay tin ngắn theo mẫu; điền thông tin vào số 124 tờ khai in sẵn; viết thư cho người thân hay bạn bè (thư viết tay thư điện tử) NĨI VÀ NGHE Nói – Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói đề tài nói tới; có thái độ tự tin có thói quen nhìn vào người nghe, biết tránh dùng từ ngữ văn hoá – Biết phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, lớp; giới thiệu thành viên, hoạt động nhóm, tổ, lớp – Nói người, đồ vật, vật nuôi dựa vào gợi ý – Kể câu chuyện đơn giản đọc, nghe xem (có hỗ trợ, gợi ý); kết hợp lời kể, điệu thể cảm xúc câu chuyện Nói – câu tình em tưởng tượng – Nói số đặc điểm nhân vật thể qua hình ảnh truyện tranh hay phim hoạt hình Nghe – Chú ý nghe người khác nói Đặt câu hỏi có liên quan để hiểu nội dung nghe – Biết hỏi đáp kết hợp với cử chỉ, điệu thích hợp Nghe câu chuyện, tưởng tượng diễn tả lại dáng vẻ hành động, lời nói nhân vật câu chuyện 125 Nói nghe tương tác Chú ý lắng nghe, tập trung vào vấn đề trao đổi, khơng nói lạc đề Biết nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu kết thúc phù hợp; lắng nghe để hiểu thơng tin; nói rõ ràng tỏ thái độ thích hợp; tập trung vào mục đích nói chuyện Lớp Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC – Đọc diễn cảm văn truyện, kịch, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ; thể cảm xúc qua giọng đọc Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng phút – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Sử dụng đƣợc từ điển học sinh để tìm từ nghĩa từ ngữ – Ghi chép đƣợc vắn tắt ý tƣởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay ĐỌC HIỂU Văn văn học KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Quy tắc viết tên riêng quan, tổ chức 2.1 Vốn từ theo chủ điểm 2.2 Công dụng từ điển, cách tìm từ nghĩa từ từ điển 2.3 Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu 2.4 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng 2.5 Tác dụng việc lựa chọn từ ngữ việc biểu đạt nghĩa Đọc hiểu nội dung – Nhận biết đƣợc số chi tiết nội dung văn bản; dựa vào gợi ý hiểu đƣợc điều tác giả muốn nói qua văn – Tóm tắt đƣợc văn truyện đơn giản – Nhận biết đƣợc chủ đề văn 3.2 Danh từ riêng danh từ chung: đặc điểm chức 3.3 Câu thành phần câu: đặc điểm chức 3.4 Trạng ngữ câu: đặc điểm chức (bổ sung thông tin) 126 3.1 Danh từ, động từ, tính từ: đặc điểm chức 3.5 Công dụng dấu gạch ngang ( đặt đầu dòng để đánh dấu ý liệt kê); dấu gạch nối (nối từ ngữ liên danh); dấu – Nhận biết trình tự xếp ngoặc kép (đánh dấu tên việc câu chuyện theo quan tác phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần thích) hệ nhân 4.1 Biện pháp tu từ nhân hoá: đặc – Nhận biết quan hệ nhân vật câu chuyện thể qua điểm tác dụng 4.2 Câu chủ đề đoạn văn: cách xưng hô – Nhận biết hình ảnh thơ, lời đặc điểm chức 4.3 Cấu trúc ba phần (mở bài, thân thoại văn kịch bài, kết bài) văn bản: đặc điểm – Hiểu tác dụng biện pháp tu từ chức phần nhân hoá Đọc hiểu hình thức – Nhận biết đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại 4.4 Kiểu văn thể loại – Bài văn kể lại việc thân chứng kiến; văn kể lại câu chuyện, có kèm tranh minh hoạ – Bài văn miêu tả: văn miêu tả vật, cối – Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc nhânvật – Đoạn văn nêu ý kiến câu chuyện, nhân vật hay việc, nêu lí có ý kiến Đọc mở rộng – Văn hướng dẫn bước – Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn thực công việc; giấy mời, đơn, thư, báo cáo công việc hướng dẫn đọc mạng Internet) có Thơng tin hình ảnh, số liệu thể loại độ dài tương đương với (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) văn học Liên hệ, so sánh, kết nối – Nêu tình cảm, suy nghĩ thân sau đọc văn – Nêu câu chuyện, đoạn thơ mà u thích giải thích – Nêu cách ứng xử thân gặp tình tương tự tình nhân vật tác phẩm – Thuộc lịng 10 đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 80 chữ 127 Văn thông tin KIẾN THỨC VĂN HỌC Chủ đề Đọc hiểu nội dung – Nhận biết thơng tin Đặc điểm nhân vật Hình ảnh thơ văn Lời thoại kịch văn học – Biết tóm tắt văn NGỮ LIỆU 1.1 Văn văn học – Nhận biết đặc điểm số – Truyện cổ, truyện ngắn; đoạn (bài) loại văn thông dụng, đơn giản mối quan hệ đặc điểm văn với văn miêu tả – Đoạn thơ, thơ, đồng dao, ca mục đích nó: văn dẫn dao, tục ngữ bước thực công việc – Kịch văn học cách làm, cách sử dụng sản phẩm; Độ dài văn bản: truyện, kịch thư thăm hỏi, thư cảm ơn xin lỗi; khoảng 280 – 330 chữ, đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy miêu tả khoảng 200 – 250 chữ, thơ mời, báo cáo công việc khoảng 100 – 120 chữ – Nhận biết bố cục văn 1.2 Văn thông tin thông tin thông thường: phần đầu, – Văn dẫn bước thực phần (chính) phần cuối công việc cách làm, Liên hệ, so sánh, kết nối cách sử dụng sản phẩm – Nêu vấn đề có ý nghĩa đối – Giấy mời với thân hay cộng đồng gợi –Thư thăm hỏi, thư cảm ơn, thư từ văn đọc xin lỗi – Nhận biết thơng tin qua hình – Đơn (xin nghỉ học, xin nhập học) ảnh, số liệu văn (văn in – Báo cáo công việc văn điện tử) Độ dài văn bản: khoảng 150 – Đọc mở rộng 180 chữ Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn Gợi ý chọn văn bản: xem danh thông tin (bao gồm văn mục gợi ý Đọc hiểu hình thức hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học 128 VIẾT KĨ THUẬT VIẾT Viết tên riêng tổ chức, quan Viết đoạn văn, văn Quy trình viết – Biết viết theo bước: xác định nội dung viết (viết gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý cho đoạn, viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả) – Viết đoạn văn, văn thể chủ đề, ý tưởng chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại văn bản; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn có mối liên kết với Thực hành viết – Viết văn thuật lại việc chứng kiến (nhìn, xem) tham gia chia sẻ suy nghĩ, tình cảm việc – Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc, nghe – Viết văn miêu tả vật, cối; sử dụng nhân hoá từ ngữ gợi lên đặc điểm bật đối tượng tả – Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thân nhân vật văn học người gần gũi, thân thiết 129 NĨI VÀ NGHE Nói – Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích đề tài; có thái độ tự tin; biết kết hợp cử chỉ, điệu để tăng hiệu giao tiếp – Nói đề tài có sử dụng phương tiện hỗ trợ (ví dụ: tranh ảnh, sơ đồ, ) – Kể lại việc tham gia chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ việc – Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống Nghe – Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng câu chuyện – Ghi lại nội dung quan trọng nghe ý kiến phát biểu người khác Nói nghe tương tác – Thực quy định thảo luận: nguyên tắc luân phiên lượt lời, tập trung vào vấn đề thảo luận - Biết đóng góp ý kiến việc thảo luận vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực 130 Lớp Yêu cầu cần đạt Nội dung ĐỌC KĨ THUẬT ĐỌC – Đọc diễn cảm văn truyện, kịch bản, thơ, miêu tả, tốc độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng phút – Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp – Sử dụng số từ điển tiếng Việt thơng dụng để tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra cứu thông tin khác – Biết đọc theo cách khác (đọc lướt đọc kĩ) – Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu ĐỌC HIỂU KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Văn văn học Đọc hiểu nội dung – Nhận biết số chi tiết tiêu biểu nội dung văn Hiểu nội dung hàm ẩn dễ nhận biết văn – Chỉ mối liên hệ chi tiết Biết tóm tắt văn – Hiểu chủ đề văn Đọc hiểu hình thức – Nhận biết văn viết theo tưởng tượng văn viết người thật, việc thật 1.1 Quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi 1.2 Một số trường hợp viết hoa danh từ chung để thể tôn trọng đặc biệt 2.1 Vốn từ theo chủ điểm 2.2 Từ điển: cách tìm từ, nghĩa từ, cách dùng từ tra cứu thông tin khác 2.3 Nghĩa số thành ngữ dễ hiểu, thông dụng 2.4 Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng, “đồng âm khác tác dụng nghĩa” 2.6 Từ đa nghĩa nghĩa từ đa nghĩa văn 3.1 Đại từ kết từ: đặc điểm chức 3.2 Câu đơn câu ghép: đặc điểm chức 3.3 Công dụng dấu gạch ngang (đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu); dấu gạch nối (nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng) 4.1 Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ: đặc điểm tác dụng 131 – Nhận biết thời gian, địa điểm tác dụng chúng câu chuyện – Hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hoá văn Liên hệ, so sánh, kết nối – Biết nhận xét thời gian, địa điểm, hình dáng, tính cách nhân vật qua hình ảnh truyện tranh phim hoạt hình – Tìm cách kết thúc khác cho câu chuyện – Nêu điều học từ câu chuyện, thơ, kịch; lựa chọn điều tâm đắc giải thích Đọc mở rộng – Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học – Thuộc lịng 10 – 12 đoạn thơ, thơ đoạn văn học; đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 100 chữ Văn thông tin Đọc hiểu nội dung – Nhận biết chi tiết tiêu biểu thơng tin văn – Dựa vào nhan đề đề mục lớn, xác định đề tài, thơng tin văn 132 – Nhận biết mối liên hệ chi tiết Biết tóm tắt văn 4.2 Liên kết câu đoạn văn, số biện pháp liên kết câu từ ngữ liên kết: đặc điểm tác dụng 4.3 Kiểu văn thể loại – Bài văn viết lại phần kết thúc dựa truyện kể – Bài văn tả người, phong cảnh – Đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc trước việc thơ, câu chuyện – Đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội Bài văn giải thích tượng tự nhiên, giới thiệu sách phim, báo cáo cơng việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu; văn quảng cáo (tờ rơi, áp phích, ) Thơng tin hình ảnh, số liệu (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) KIẾN THỨC VĂN HỌC Chủ đề Kết thúc câu chuyện Chuyện có thật chuyện tưởng tượng Chi tiết, thời gian, địa điểm câu chuyện; hình ảnh thơ Nhân vật văn kịch lời thoại 133 Đọc hiểu hình thức NGỮ LIỆU – Nhận biết mục đích đặc 1.1 Văn văn học điểm văn giải thích – Truyện dân gian, truyện ngắn, tượng tự nhiên; văn giới truyện khoa học viễn tưởng; đoạn thiệu sách phim; văn quảng (bài) văn miêu tả cáo, văn chương trình hoạt động – Bài thơ, đoạn thơ, đồng dao, ca – Nhận biết bố cục (phần đầu, dao, tục ngữ phần (chính), phần cuối) – Kịch văn học yếu tố (nhan đề, đoạn văn, câu chủ đề) Độ dài văn bản: truyện kịch văn thông tin đơn giản khoảng 300 – 350 chữ, – Nhận biết cách triển khai ý miêutả khoảng 200 – 250 chữ, thơ tưởng thông tin văn theo khoảng 110 – 130 chữ trật tự thời 1.2 Văn thông tin gian theo tầm quan trọng – Văn giải thích – Nhận biết vai trị hình ảnh, tượng tự nhiên kí hiệu số liệu việc thể thông tin văn (văn – Văn giới thiệu sách, phim – Chương trình hoạt động; quảng cáo in văn điện tử) Độ dài văn bản: khoảng 230 chữ Liên hệ, so sánh, kết nối – Nêu thay đổi hiểu Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý biết, tình cảm, cách ứng xử thân sau đọc văn Đọc mở rộng Trong năm học, đọc tối thiểu 18 văn thông tin (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có kiểu văn độ dài tương đương với văn học VIẾT KĨ THUẬT VIẾT Biết viết hoa danh từ chung số trường hợp đặc biệt muốn thể tơn kính Biết viết tên người, tên địa lí nước ngồi 134 VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN Quy trình viết – Biết viết theo bước: xác định mục đích nội dung viết (viết để làm gì, gì); quan sát tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho viết; viết đoạn, bài; chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, tả) Viết đoạn văn, văn thể rõ ràng mạch lạc chủ đề, thơng tin chính; phù hợp với yêu cầu kiểu, loại; có mở đầu, triển khai, kết thúc; câu, đoạn liên kết với Thực hành viết – Viết văn kể lại câu chuyện đọc, nghe với chi tiết sáng tạo – Viết tả người, phong cảnh có sử dụng so sánh, nhân hoá từ ngữ gợi tả để làm bật đặc điểm đối tượng tả – Viết đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc thân trước việc thơ, câu chuyện – Viết đoạn văn nêu lí tán thành phản đối tượng, việc có ý nghĩa sống – Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật sách phim hoạt hình xem (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ) – Viết báo cáo công việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu 135 NĨI VÀ NGHE Nói – Điều chỉnh lời nói (từ ngữ, tốc độ, âm lượng) cho phù hợp với người nghe Trình bày ý tưởng rõ ràng, có cảm xúc; có thái độ tự tin nói trước nhiều người; sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu thích hợp – Sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp để tăng hiệu biểu đạt – Biết dựa gợi ý, giới thiệu di tích, địa điểm tham quan địa vui chơi Nghe – Biết vừa nghe vừa ghi nội dung quan trọng từ ý kiến người khác – Nhận biết số lí lẽ dẫn chứng mà người nói sử dụng để thuyết phục người nghe Nói nghe tương tác Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác biệt; biết dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đối thoại, biết tôn trọng khác biệt thảo luận, thể nhã nhặn, lịch trình bày ý kiến trái ngược với người khác 136 ... tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện. .. sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Từ khái niệm ? ?quản lý? ??, ? ?dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo. .. học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nhà trường tiểu học 14 1.2.7 Quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người

Ngày đăng: 09/04/2021, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Phượng Anh (2016), Quản lý dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trong các trường tiểu học tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dạy học Tiếng Việt cho học sinh dântộc thiểu số trong các trường tiểu học tỉnh Lào Cai
Tác giả: Trần Phượng Anh
Năm: 2016
2. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển vàquản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
3. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy họctiếng Việt nhìn từ tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Tiếng Việt cho họcsinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Ngô Thị Việt Hà (2014), Luận văn Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Quản lý hoạt động dạy học mônTiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Ngô Thị Việt Hà
Năm: 2014
13. Triệu Văn Hải (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học giáo dục, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học theo hướng pháttriển năng lực người học ở trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh VĩnhPhúc
Tác giả: Triệu Văn Hải
Năm: 2016
14. Võ Thị Thanh Hoài (2010), Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học quận Hồng Bàng-TP Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dạy học tiếng Anh ở các trường tiểuhọc quận Hồng Bàng-TP Hải Phòng
Tác giả: Võ Thị Thanh Hoài
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Hương (2010), Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh của Hiệu trưởng các trường tiểu học ngoài công lập thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh củaHiệu trưởng các trường tiểu học ngoài công lập thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2010
16. Tô Thị Thu Hương (2009), Lý luận và phương pháp dạy ngoại ngữ - các vấn đề về lý thuyết và thực tiễn dạy học ngoại ngữ trong thế kỷ XX và định hướng trong thế kỷ XXI, Tài liệu Khoa Ngoại ngữ, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp dạy ngoại ngữ - cácvấn đề về lý thuyết và thực tiễn dạy học ngoại ngữ trong thế kỷ XX vàđịnh hướng trong thế kỷ XXI
Tác giả: Tô Thị Thu Hương
Năm: 2009
17. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý và quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý vàquản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
18. Hoàng Thị Phương Liên (2010), Thực trạng sử dụng phương pháp giảng dạy tiếng Anh ở THPT, nguyên nhân và biện pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng phương phápgiảng dạy tiếng Anh ở THPT, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Tác giả: Hoàng Thị Phương Liên
Năm: 2010
19. Lê Phương Nga (2019), Sách Dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo Chươngtrình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2019
22. Phan Thị Phương (2018), Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt ởcác trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai, tỉnh TháiNguyên
Tác giả: Phan Thị Phương
Năm: 2018
23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
28. Bùi Văn Thành (2016), Dạy học tiếng dân tộc trong trường phổ thông- Những thành công và khó khăn thách thức, Vụ giáo dục dân tộc, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tiếng dân tộc trong trường phổ thông-Những thành công và khó khăn thách thức
Tác giả: Bùi Văn Thành
Năm: 2016
29. Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, MODUNLE TH12, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc ítngười, học sinh có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm: 2017
30. Ma Vĩnh Tường (2014), Tổ chức dạy học tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học tiếng Việt cho học sinh ngườidân tộc thiểu số vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Ma Vĩnh Tường
Năm: 2014
31. Nguyễn Thanh Vân (2010), Một số biện pháp quản lý dạy và học ngoại ngữ ở các trường trung học phổ thông huyện Phúc Thọ - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý dạy và họcngoại ngữ ở các trường trung học phổ thông huyện Phúc Thọ - Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Thanh Vân
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường Tiểu học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w