1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Giáo án giảng dạy : Hàm số pdf

16 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 441,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 30/9/08. Ngày dạy: Buổi 1. Hàm số. I- Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức về hàm số.giá trị của hàm số.tạp xác định của hàm số. -Sự biến thiên của hs,hàm số chẵn hàm số lẻ. Kĩ năng. - học sinh thành thạo áp dụng các đl,t/c và t ́ m txd, xét sự biến thiên của hs. - Biết cách xác định hs chẵn,lẻ. Tư duy,thái độ. - Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho hs. - Góp phần phát triển tư duy ligoic,sáng tạo cho hs. II- Chuẩn bị 1. GV : Chuẩn bị GA 2. HS : Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản ở nhà. III- Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. TG HD của Gv HD của HS Nội dung cần đạt GV: Nêu các ví dụ cho hs áp dụng. ? TXD. ? Để tính giá trị củ ahs tại một điểm ta HS: Lên bảng thực hiện. HS: trả lời. I – HS và GT của hs tại một điểm.Tập xác định. Bài 1.Cho hs. ) 3 2 3 ) 2 1 2 12 ) 2 a y x x b y x x x c y x = − = − − + = + T ́ m tập xác định của hs. b) tính giá trị của các hs trên lần lượt tại : x = 0; x= 4 ;x = -2. 1 thực hiện như thế nào. ? Khi nào hs được gọi là đồng biến,nghịch biến. -Nêu cách cm hàm số đồng biến, nghịch biến. ? Thế nào là hs chẵn, hàm số lẻ. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS: Nờu. Cho hs y = f(x) xác định trên D. - Nếu x thuộc D, th ́ –x thuộc D.Và f(x) = f(-x) hs chẵn. - Nếu x thuộc D, th ́ –x thuộc D và f(x) = - f(-x) Bài 2: T ́ m TXD của các hs sau. 2 2 1 ) 1 2 1 ) 2 1 3 4 ) ( 2) 4 x a y x x b y x x x c y x x − = − + = − − + = − + Bài 3: bài 2.3 và 2.4 trong sách bài tập. II- HS đồng biến, nghịch biến. Cách cm hs đồng biến nb. Bài 4. Xét sự biến thiên của các hs sau. 2 ) 4 1a y x x= + + Trên khoảng ( ; 2);( 2 : )−∞ − − +∞ ) ;( ; 1),( 1; ) 1 x b y x = −∞ − − +∞ + III- HS chẵn,hs lẻ. 2 ? tính f( -x) và so sánh với f(x) sau đó kết luận về tính chẵn,lẻ. hs lẻ. HS: a)HS chẵn( tổng của ba hs chẵn) b) Hàm số lẻ( Tổng của hai hs lẻ) c) HS lẻ ( tích của hàm số lẻ y =x và hs chẵn y = x ) d) Tập xác định của hàm số là đoạn [-1;1] ,với mọi x thuộc đoạn [ -1;1] tac c ̣ f(-x)= 1 1 ( )x x f x− + + = Vậy hs là chẵn. Bài 5: Xét tính chẵn ,lẻ của hs sau 4 2 3 ) 3 3 2 ) 2 5 ) ) 1 1 ) 1 1 a y x x b y x x c y x x d y x x e y x x = + − = − = = + − − = + + − . Củng cố. - Củng cố các kt cơ bản vừa ôn. Dặn d ̣ - Về ôn tập các kt đó và lam các bài tập trong sách bài tập. 3 Buổi 2: Ngày soạn: 3/10/08. Ngày dạy : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. I – Mục tiêu. Kiến thức. Củng cố các kiến thức về vẽ đồ thị hs bậc nhất,vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Củng cố các kt về hàm số bậc hai.đồ thị hs bậc hai. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng linh hoạt các kt vào làm bài tập. - Góp phần rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh. Tư duy,thái độ. - Góp phần phát triển tư duy logic,tính cẩn thận cho hoc sinh. - Học sinh học tập nghiêm túc,tích cực trao đổi làm bài tập. II - Chuẩn bị: GV: GA, thước kẻ HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hs bậc nhất và bậc hai. III – Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt ? Nhắc lại về cách vẽ đồ thị hàm bậc nhất ? Hai đường thẳng cắt nhau,song song,trùng nhau khi nào. GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ HS: Trả lời. (d) : y = ax + b (d’) : y = a’x + b’ . d cắt d’ khi a ≠ a’ . d song song với d’ khi a = a’ và b ≠ b’ . d trùng d’ khi a = a’ và b = b’. HS: Lên bảng vẽ. A- Lí thuyết. 1. Hàm số : y = ax +b ( a ≠ 0) - Cách vẽ đồ thị hàm số. - Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau. ) 2 3 1 ) 1 2 a y x b y x = − = − + Bài 2: (2.15sbt) Cho hàm số. 4 ? Để đường thẳng đi qua gốc toạ độ ta cần có điều gì. ?: a và b thoả mãn hệ phương trình nào. ? Khảo sát sự biến thiên hàm bậc hai. ? Nhắc lại về cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai. HS: a) k = 0 b) 3 = -2(-2) + k( -2+1) ⇔ k = 1 c) k = 2 + 2 HS: a) trên đường thẳng y = 2x +5, điểm có hoành độ -2 là A ( -2;1).trên đường thẳng y = -3x +4 ,điểm có tung độ bằng -2 là B( 2;-2). Vậy đường thẳng cần tìm đI qua 2 điểm A và B,vậy a và b thoả mãn hệ. 3 2 1 4 2 2 1 2 a a b a b b  = −  − + =   ⇒   + = −   = −   b) 1 2 15 7 a b  =     =   4) a) B(x 0 ;-y 0 ) HS: Nêu các bước như trong sách. 2 ( 1)y x k x= − + + tìm k sao cho đồ thị hàm số. a) Đi qua gốc toạ độ. b) Đi qua điểm M(-2;3) c) Song song với đường thẳng y = 2x Bài 3: ( 2.18sbt) Trong các trường hợp sau ,xác dịnh a và b sao cho đường thẳng y = ax +b a)Cắt đường thẳng y = 2x +5 tại điểm có hoành độ bằng -2 và cắt đường thẳng y = -3x +4 tại điểm có tung độ bằng -2. b)Song song với đường thẳng y = 1 2 x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 1 1; 3 5 2 x y x− + = + Bài 4: (2.19 sbt) a)Cho điểm A(x 0 ;y 0 ) .Hãy xác định toạ độ của điểm B,biét B đối xứng với A qua trục hoành. b)Chứng minh rằng hai đường thẳng y = x -2 ; y= 2 – x đối xứng với nhau qua trục hoành. c)Tìm biểu thức xác định hàm số y = f(x) ,biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đối xứng với đường thẳng y = -2x +3. B – Hàm số bậc hai. Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2 2 ) 1 ) 2 2 a y x x b y x x = + + = − + − Bài 6: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số 5 GV: Hướng dẫn và y/c học sinh lên bảng làm. HS: lên bảng làm. sau rồi lập bảng biến thiên của nó. 2 2 1 ) 2 6 2 ) 0,5 3 2,5 a y x x b y x x = + − = − + − Củng cố. - HS bậc nhất và hàm số bậc hai. Dặn dò. - Về xem kĩ các bài đã chữa,và làm bài tập 2.29,2.33,2.34 trong sbt. 6 Buổi 3. VÉC TƠ Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức về vectơ và các quy tắc. - Học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập. II – Chuẩn bị. GV: GA, thước kẻ. HS: Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản đã học. III – Các hoạt động dạy và học trên lớp. 1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. 7 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Củng cố các kiến thức cơ bản. HĐ2: Bài tập. GV: y/c học sinh vẽ hình ? Tứ giác AMCN là hình gì ? Tứ giác MCDN là hình gì. ? Quy tắc 3 điểm. HS: Đứng tại chỗ nhắc lại. HS: Lên bảng vẽ hình và chứng minh. M B I K A N A – Củng cố các kiến thức cơ bản - ĐN véc tơ.Cách xác định một véc tơ - Hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng. - Hai véc tơ bằng nhau - Tổng của Hai véc tơ.cách xác định tổng của hai vectơ bất kì. - Hiệu của hai vectơ,cách xác định hiệu của hai véctơ,quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành. B – Bài tập. Bài 1: Cho điểm A và vẻtơ a r khác 0 r . Tìm điểm M sao cho: a) AM r cùng phương với a r b) AM r cùng hướng với a r Bài 2:Cho hình bình hành ABCD .Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh ,AM NC DK NI= = r r r r HD Tứ giác AMCN là hình bình hành vì MC = AN và MC// AN. Suy ra AM NC= r r Vì MCDN là hình bình hành nên K là trung điểm của MD. Vậy DK KM= r r , tứ giác IMKN là hình bình hành , suy ra .NI KM= r r Do đó ta có DK NI= r r Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P, và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, và AD. Chứng minh ,NP MQ PQ NM= = r r r r Bài 4. Cho hình bình hành ABCD.Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. a)Tìm tổng của hai vectơ , ; , ; , .NC MC AM CM AD NC r r r r r r b)Chứng minh. AM AN AB AD+ = + r r r r 8 Củng cố. - Cúng cố các kiến thức cơ bản. Dặn dò - Về học kĩ bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH (T13) I – Mục tiêu. - Củng cố lại các kiến thức về giảI và biện luộn phương trình bậc nhất và bậc hai. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng linh hoạt các kt vào làm bài tập. Tư duy,thái độ. - Góp phần phát triển tư duy logic,tính cẩn thận cho hoc sinh. - Học sinh học tập nghiêm túc,tích cực trao đổi làm bài tập. II - Chuẩn bị: GV: GA, thước kẻ HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về pt bậc nhất và bậc hai. III – Các hoạt động dạy và học. 1.ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Bài giảng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Nhắc lại các kt cơ bản. GV: Hướng dẫn và Y/c học sinh lên bảng thực hiện. HS: Đứng tại chỗ nhắc lại. A- Nhắc lại các kiến thức cơ bản. - GiảI và biện luận phương trình bậc nhất. - GiảI và biện luộn phương trình bậc hai. - Định lí viét. B- Bài tập. Bài 1. Tìm các giá trị của q để mỗi phương trình sau có vô số nghiệm. a) 2qx – 1 = x+q. b) Q 2 x – q = 25x -5 Bài 2. GiảI và biện luộn các phương trình sau 9 ? GiảI và biện luận phương trình bậc hai. GV: Y/c học sinh lên bảng làm. HD: áp dụng định lí viét. HS: Lên bảng chữa bài tập. a)m = 10 và x 2 = 3 b) m =-36 và x 2 = 12 HS: áp dụng định lí viét và lên làm. theo m. a) 2mx = 2x +m +4 b) m(x+m) = x +1 Bài 3. GiảI và biện luận các phương trình sau theo tham số m. 2 2 2 ) 2 1 0 )2 6 3 5 0 )( 1) (2 1) ( 2) 0 a mx x b x x m c m x m x m + + = − + − = + − + + − = Bài 4. Tìm các giá tị của tham số m để mỗi phương trính sau có hai ngghiệm bằng nhau. 2 2 2 ) 2( 1) 2 1 0 )3 (4 6 ) 3( 1) 0 )( 3) 2(3 4) 7 6 0 a x m x m b mx m x m c m x m x m − − + + = + − + − = − − − + − = Bài 5: Với mỗi phương trình sau, biết một nghiệm, tìm m và nghiệm còn lại. a) x 2 -mx+21 =0 có một nghiệm là 7 b) x 2 – 9x +m =0 có một nghiệm là -3. Bài 6. Giả sử x 1 và x 2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 +bx +c =0 Hãy biểu diễn các biểu thức sau đây theo a,b và c. 2 2 1 2 3 3 1 2 1 2 2 2 1 1 2 2 ) ) 1 1 ) ) 4 a x x b x x c x x d x x x x + + + − + Bài 7. Tìm tất cả các giá trị dương của k để các nghiệm của phương trình 2x 2 –(k+2)x +7 =k 2 10 [...]... động dạy và học 1) ổn định lớp và kiểm tra số 2) Bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Bài 1 Cho hàm số ? Nhắc lại về phép tịnh tiến một hàm số y= 2 2 x 3 14 HS: NHắc lại H 2: Lên bảng làm b) GV:y/c học sinh lên xác định 2 2 x +2 3 2 c) y = x 2 − 3 3 y= a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) đã cho b) Nếu tịnh tiến (P) lên trên 2 đơn vị thì ta được đồ thị hàm số nào... thị hàm số nào Bài 2 Cho hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho b) Dựa vào đồ thị, hãy nêu các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá HS: Lên bảng xác trị dương,giá trị âm định và vẽ đồ thi từ đó Bài 3 nhận xét Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của nó a)  −2 x + 1 f ( x) =  2 x + 4x + 1 ?Lên bảng vẽ đò thị và lập bảng biến thiên nếu x . soạn: 30/9/08. Ngày dạy: Buổi 1. Hàm số. I- Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức về hàm số. giá trị của hàm số. tạp xác định của hàm số. -Sự biến thiên của hs ,hàm. Lí thuyết. 1. Hàm số : y = ax +b ( a ≠ 0) - Cách vẽ đồ thị hàm số. - Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau. ) 2 3

Ngày đăng: 22/12/2013, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w