Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx

129 1K 21
Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TH.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN    GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY TP.HCM, 2008 Quản lý môi trường PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG & HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Tên mơn học: Quản lý môi trường Mã số: Số đơn vị học trình: 03 Phân phối thời lượng: * Lý thuyết: 70% * Thực hành: 30% Hình thức đánh giá: * Tham gia đầy đủ nghe giảng lớp: 10% * Thảo luận nhóm: 10% * Tiểu luận: 20% * Thi (viết) 60% Chủ nhiệm môn: Giảng viên: Ths Nguyễn Vinh Quy Quản lý môi trường MỤC LỤC Phần 11 Khái quát quản lý môi trường thách thức môi trường nhân loại Chương 1: Mở đầu Chương 2: Những thách thức môi trường nhân loại 2.1 Các thách thức môi trường 2.1.1 Vấn đề ô nhiễm, cố suy thối mơi trường 2.1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.1.1.2 Khái niệm cố mơi trường 2.1.1.3 Khái niệm suy thối mơi trường 2.1.2 Vấn đề trái đất nóng lên 2.2 Phát triển mối quan hệ môi trường phát triển 2.2.1 Khái niệm phát triển 2.2.2 Mối quan hệ môi trường phát triển Chương 3: Đơ thị hố, cơng nghiệp hố nhiễm mơi trường 3.1 Mối liên hệ thị hố, cơng nghiệp hố mơi trường Ơ nhiễm thành phần môi trường biện pháp bảo vệ 3.2.1 Ơ nhiễm nguồn nước 3.2.1.1 Khái niệm nhiễm nguồn nước 3.2.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm 3.2.1.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 3.2.1.4 Ảnh hưởng việc ô nhiễm nước đến môi trường sống 3.2.1.5 Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước 3.2.2 Ơ nhiễm bảo vệ khí 3.2.2.1 Khí nhiễm khí 3.2.2.2 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 3.2.2.3 Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn i Quản lý môi trường 3.2.2.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường khơng khí 3.2.3 Ơ nhiễm bảo vệ mơi trường đất 3.2.3.1 Đặc điểm mơi trường đất 3.2.3.2 Ơ nhiễm môi trường đất 3.2.3.3 Các chất gây ô nhiễm môi trường đất 3.2.3.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất Phần ii Quản lý môi trường hệ thống quản lý môi trường Chương 4: Khái quát quản lý môi trường 4.1 Định nghĩa quản lý mơi trường 4.2 Mục đích, ngun tắc nơi dung cơng tác quản lý mơi trường 4.2.1 Mục đích 4.2.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường chủ yếu 4.2.3 Nội dung chức quản lý nhà nước môi trường 4.2.4 Công cụ quản lý môi trường 4.2.4.1 Khái niệm công cụ quản lý môi trường 4.2.4.2 Phân loại công cụ quản lý môi trường Chương 5: Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 5.1 Khái niệm hệ thống quản lý môi trường 5.2 Quản lý môi trường theo hệ thống ISO 14000 5.2.1 Khái niệm ISO 14000 5.2.2 Nội dung ISO 14000 5.2.3 Các yếu tố tiêu chuẩn chuỗi tiêu chuẩn ISO 14000 5.2.4 Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 nước ta 5.3 Chương trình quản lý kiểm tốn sinh thái cộng đồng 5.3.1 Sự giống khác ISO 14001 va EMAS Chương 6: Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường 6.1 Khái niệm tiêu chuẩn môi trường 6.2 Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường ii Quản lý môi trường 6.2.1 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh 6.2.1.1 Các tiêu chuẩn thải nước thải khí 6.2.1.2 Các tiêu chuẩn xả thải theo sản phẩm quy trình 6.2.2 Các tiêu chuẩn mơi trường nước 6.2.2.1 Tiêu chuẩn nước mặt 6.2.2.2 Tiêu chuẩn nước ngầm 6.2.2.3 Tiêu chuẩn chấùt lượng nước biển ven bờ 6.2.3 Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí 6.2.3.1 Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 6.2.3.2 Cộng tác dụng nhiều chất ô nhiễm môi trường khơng khí 6.2.3.3 Tiêu chuẩn cho phép nồng độ chất nhiễm khí thải nguồn khí thải tĩnh 6.2.3.4 Tiêu chuẩn nồng độ chất ô nhiễm khí thải từ nguồn di động 6.2.3.5 Tiêu chuẩn tiếng ồn 6.2.4 Tiêu chuẩn chất lượng đất 6.2.4.1 Tiêu chuẩn quy định dư lượng tối đa hoá chất bảo vệ thực vật đất (TCVN 5941-1995) Chương 7: Hệ thống quan trắc dùng quản lý môi trường 7.1 Hệ thống quan trắc môi trường chức nhiệm vụ hệ thống quan trắc 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Chức nhiệm vụ hệ thống quan trắc môi trường 7.1.3 Phân loại hệ thống quan trắc 7.1.4 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống quan trắc quốc gia 7.1.5 Các thông số môi trường trạm quan trắc theo dõi, thu thập 7.1.5.1 Quan trắc chất lượng môi trường nước 7.1.5.2 Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí 7.1.5.3 Quan trắc chất lượng môi trường đất Phần iii Quản lý môi trường Luật pháp bảo vệ môi trường Việt Nam quốc tế Chương 8: Tuyên bố Hội Nghị Liên Hiệp Quốc bảo vệ môi trường iv Quản lý môi trường PHẦN KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHÂN LOẠI CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lịch sử hình thành phát triển nhân loại trải qua trình lâu dài, trình đó, người vơ tình hay cố ý có tác động (xấu tốt) đến môi trường Ảnh hưởng hoạt động nhân loại đến môi trường trở nên mạnh kể từ người sử dụng ngành công nghiệp vào sản xuất đời sống Không thể phủ nhận phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp góp phần nâng cao đời sống thỏa mãn phần nhu cầu ngày tăng người hành tinh Theo Ree (1990) vào năm 50 kỷ 20, tổng thu nhập quốc nội nước phát triển tăng lần, số vượt lần thập kỷ sau Sản lượng cơng nghiệp tăng lần vịng 20 năm tỷ lệ tăng trưởng (rate of growth) gấp lần so với nửa thập kỷ trước Tuy vậy, đồng hành với phát triển ngành công nghiệp, vấn đề môi trường nảy sinh Mức tiêu thụ tài ngun, khống sản khơng ngừng leo thang, đặc biệt nhu cầu quặng sắt quặng lượng (energy minerals) tăng lên đáng kể: quặng sắt 7%; quặng nhôm 9,8%; plantinum 9%… Việc tăng lượng tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên dẫn đến tăng nhanh lượng chất thải mơi trường mà cịn tăng áp lực sử dụng loại tài nguyên có giá trị thấp khó khai thác Do đó, nhiên liệu lượng chi phí cho việc khai thác loại tài nguyên lại cao Hậu việc sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho mục đích phát triển nhiều học giả nước Châu Âu Mỹ quan tâm từ năm đầu thập kỷ 50 Theo báo cáo quyền nước Mỹ thời điểm 1950, tài nguyên dầu mỏ Mỹ cạn kiệt sau 20 năm người Mỹ không thay đổi “khuôn mẫu” Ths Nguyễn Vinh Quy Quản lý mơi trường tiêu thu Tại thời điểm đó, nước Châu Âu lo ngại việc cạn kiệt loại tài nguyên chủ yếu cho việc phục hồi công nghiệp bị chiến tranh giới thứ tàn phá Dầu vậy, năm đầu thập kỷ 70 vấn đề làm để giảm suy thối mơi trường mà khơng ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng quốc tế quan tâm mức điểm mốc đánh dấu cho hoạt động bảo vệ mơi trường bình diện tồn cầu “Hợi nghị thượng đỉnh Stockhorm” năm 1972 Thụy Điển Ngày nay, bảo vệ môi trường trở thành vấn đề trọng yếu toàn cầu dược nhiều quốc gia giới đặt thành quốc sách Bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển bền vững trở thành nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Nếu khơng đặt vị trí bảo vệ mơi trường đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Một thực tế dễ nhận thấy, thập kỷ gần mơi trường có thay đổi theo hướng xấu như: thay đổi khí hậu tồn cầu; hiệu ứng nhà kính; suy giảm tầng ozone; đa dạng sinh học nhiều vùng bị giảm sút cách nhanh chóng; cháy rừng nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất…Chất lượng mơi trường giảm sút gây hậu khôn lường Các tượng cháy rừng, hạn hán, lụt lội ngày xảy thường xuyên Sự ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường mang tính khơng biên giới, khơng có giới hạn quốc gia hay khu vực mà xảy bình diện tồn cầu Ơ nhiễm cố mơi trường xảy nước giàu nước nghèo ngày ngiêm trọng hơn, trở thành vấn đề thách thức nhiều quốc gia Môi trường bị biến đổi q mức khó có khả tự lấy lại cân Do đó, để mơi trường trở lại trạng thái cân địi hỏi phải có can thiệp cách có ý thức người Do mức độ quan trọng, bình diện rộng phức tạp vấn đề mơi trường nên địi hỏi nhà nước phải nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường, quản lý nhà nước mơi trường lĩnh vực quản lý nhà nước Đòi hỏi cách “cư xử” mức với môi trường đặt cho tất Ths Nguyễn Vinh Quy Quản lý môi trường quốc gia giới, khác hình thức thể, thể chế trị trình độ phát triển kinh tế-xã hội nước Thực tế nhiều nước đạt thành tích cao bảo vệ mơi trường Mỹ, Úc , Singapore…cho thấy, quản lý nhà nước mặt môi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Ở nước ta, vấn đề bảo vệ môi trường nhằm góp phần phát triển bền vững Đảng Nhà nước quan tâm Các nghị Đảng ghi rõ phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Hệ thống quản lý nhà nước mặt môi trường hình thành vào hoạt động phạm vi nước Cơng tác kiểm sốt quản lý mơi trường tiến hành tương đối đồng có tổ chức Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách có biện pháp tích cực để tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức hiểu biết bảo vệ môi trường người dân Không thể phủ nhận rằng, hoạt động bảo vệ môi trường nước ta năm qua đẩy mạnh thu số kết đáng khích lệ, góp phần vào thành tựu to lớn đất nước thời kỳ đổi Tuy vậy, có nhiều vấn đề cần phải cố, sửa đổi việc quản lý môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhìn tổng thể, mơi trường nước ta tiếp tục bị nhiễm suy thối, nhiều nơi cịn nghiêm trọng Việc thi hành luật bảo vệ môi trường cá nhân, tập thể nhiều lúc chưa nghiêm túc, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo Nhiều cố môi trường hậu xấu sử dụng không hợp lý tài nguyên thiên nhiên tồn từ trước chưa cải thiện khắc phục, lúc nhiều vấn đề nhiễm mơi trường lại tiếp tục phát sinh Ý thức tự giác bảo vệ giữ gìn mơi trường cộng đồng chưa trở thành thói quen cách sống đại phận dân cư Một nguyên nhân tồn hiểu biết môi trường cợng đồng dân cư nhiều cán quản lý (kể cán phụ trách bảo vệ môi Ths Nguyễn Vinh Quy Quản lý mơi trường trường) cịn nhiều hạn chế máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước ta nhiều bất cập, chưa phù hợp với điều kiện phát triển phục vụ cho chiến lược tắt, đón đầu mà Đại Hội Đảng lần thứ IX đề Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ mơi trường, ngày 25 tháng năm 1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 36CT/TW “Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Một nơi dung mà Chỉ thị trọng công tác quản lý môi trường Trong số giải pháp nhằm thực Chỉ thị có việc nâng cấp quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương, tạo điều kiện cần thiết tổ chức nhân lực, sở tổ chức kỹ thuật để quan đủ sức thực tốt chức quản lý môi trường, kết hợp hợp chặt chẽ với việc tư vấn hoạch định chủ trương, sách phát triển bền vững, đồng thời tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường Để thực mục đích này, việc trang bị cho cán phụ trách công tác liên quan đến môi trường kiến thức hiểu biết khoa học môi trường, nghệ thuật quản lý, cấu tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường nước ta số nước giới đóng vai trị quan trọng Do mơn “Quản lý mơi trường” xây đựng nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành môi trường kiến thức để thực yêu cầu Ths Nguyễn Vinh Quy Quản lý môi trường b) Những tiêu biến đổi dài hạn xuất hiẹn vòng từ 5-10 năm lâu phản ánh xu hướng biến đổi bất lợi tính chất đất tác động người Chúng bao gồm hàm lượng mùn dự trữ, tỷ lệ cácbon axit humic cácbon axit funic, đất màu mỡ xói mịn, trạng thái cấu truc, tổng độ kiềm, độ chua, hàm lượng muối…được đo cách định kỳ c) Những tiêu dự báo phát triển (xuất hiện) biến đổi bất lợi tính chất đất, thích hợp cho phép thử sinh học, quan trắc vi sinh, phân tích chế độ muối tan, oxy hố khử axit kiềm đất 6.2.4.1 Tiêu chuẩn quy định dư lượng tối đa hoá chất bảo vệ thực vật đất (TCVN 5941-1995) Tiêu chuẩn TCVN 5941 – 1995 quy định mức tối đa cho phép nồng độ dư lượng số hoá chất bảo vệ thực vật đất Tiêu chuẩn dùng để kiểm soát đánh giá mức độ nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật đất Theo tiêu chuẩn có 22 loại thuốc bảo vệ thực vật quy định mức nồng độ tối đa cho phép diện đất Bảng 6.10 minh hoạ số giới hạn tối đa cho phép số thuốc bảo vệ thục vật đât Bảng 6.10: Giới hạn tối đa cho phép dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật đất STT Hố chất Cơng thức hố học Tác dụng Mức cho phép 01 Altrazine C8H14CLN5 Trừ cỏ (mg/kg đất) 0,2 02 2,4 – D C8H6CLO3 Trừ cỏ 0,2 03 Lindan C6H6CL6 Trừ sâu 0,1 04 Monitor C2H8NO2PS Trừ sâu 0,1 C7H16N3O2S2 Trừ sâu 0,1 (Methamidophos) 05 Padan Ths Nguyễn Vinh Quy 109 Quản lý môi trường CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG QUAN TRẮC DÙNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 7.1 HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG 7.1.1 KHÁI NIỆM Hệ thống quan trắc môi trường (tiếng Anh Environmental Monitoring System) hệ thống dùng để quan trắc, phân tích liên tục yếu tố, tiêu môi trường khoảng thời gian không gian định sẳn với mục đích, yêu cầu đặt Hệ thống quan trắc tổ hợp kỹ thuật bao gồm công cụ, phương tiện, biên pháp khoa học kỹ thuật công nghệ tổ chức dùng để kiểm sốt cách có hệ thống trạng thái xu hướng chất yếu tố có hại cho môi trường Hệ thống quan trắc phận chủ yếu cơng tác kiểm sốt chất lượng mơi trường, nhờ có hệ thống quan trắc mà biết biến đổi trạng thái môi trường tác động người biết biến đổi yếu tố tự nhiên Theo quy chế đánh giá tác động môi trường Bộ Khoa học, Công nghệ & Mơi trường Việt nam hệ thống quan trắc tuân thủ hoạt động, thường thông qua kiểm tra, lấy mẫu, phương tiện đánh giá khác, vạch để đo mức độ tuân thủ điều kiện quy định giấy chứng nhận tuân thủ môi trường, giấy phép cấp báo cáo đánh giá tác động môi trường nộp Ths Nguyễn Vinh Quy 110 Quản lý môi trường 7.1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Hệ thống quan trắc mơi trường có nhiệm vụ chủ yếu sau: * Nhiệm vụ quan trắc: Theo dõi thay đổi yếu tố môi trường bao gồm nguồn gốc, cường độ tác động, tần suất, trạng thái phân tử sinh chịu tác động môi trường * Đánh giá phân tích số liệu quan trắc: Đánh giá trạng thái thực tế mơi trường phân tích cách tồn diện, tổng hợp trạng thái mơi trường bị yếu tố tác động * Dự báo trạng thái môi trường yếu tố tác động gây Quy trình hoạt động hệ thống quản lý mơi trường minh hoạ hình 7.1 7.1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG QUAN TRẮC Hệ thống quan trắc phân loại tuỳ theo quy mô, theo cấp quản lý, theo thành phần môi trường * Theo quy mô, hệ thống quan trắc phân thành: + Hệ thống monitoring toàn cầu (Global Environmental Monitoring System – GEMS) + Hệ thống monitoring vùng khu vực (Regional Environmental Monitoring System – REMS) + Hệ thống monitoring quốc gia (National Environmental Monitoring System – NEMS) + Hệ thống monitoring địa phương (Local Environmental Monitoring System – LEMS) * Theo phân cấùp quản lý, hệ thống monitoring phân cấp thành: + Hệ thống monitoring tổng hợp tổng hợp + Hệ thống monitoring theo chuyên ngành ngành lượng, cơng nghiệp, địa chất, khống sản… Ths Nguyễn Vinh Quy 111 Quản lý môi trường * Theo thành phần môi trường, hệ thống monitoring bao gồm: + Hệ thống monitoring mơi trường khơng khí + Hệ thống monitoring môi trường nước (nước mặt nước ngầm) + Hệ thống monitoring mưa axít + Hệ thống monitoring sinh học + Hệ thống monitoring hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu * Theo tính chất quy mơ trang thiết bị, hệ thống trạm quan trắc là: + Hệ thống quan trắc di động cố định + Hệ thống monitoring trung tâm trạm nhánh * Theo chất chất ô nhiễm, hệ thống quan trắc bao gồm: + Trạm monitoring CFC + Trạm monitoring mưa axit + Trạm monitoring ô nhiễm thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật + Trạm monitoring hiệu ứng nhà kính tầng ozon * Theo thời gian quy trình va thiết bị hệ thống trạm quan trắc môi trường: + Hệ thống monitoring liên tục tự động + Hệ thống monitoring gián đoạn hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng theo mùa Hệ thống quan trắc mơi trường Phân tích, xử lý Sâu mẫu Phân tích, nghiên cứu kết pt, xl Trạm đo đạc, thu thập số liệu di động va c.đ.ø Phân tích xử lý nhanh số liệu mẫu đo thực tể Ths Nguyễn Vinh Quy 112 Quản lý môi trường Đưa thông tin, số liệu mức độ a.h Thông báo: Điều kiện tự nhiên mơi trường khí tượng thuỷ văn ảnh hưởng chất thải đến môi trường Lưu trữ số liệu kết ptxl Trong phạm vi t/c quy định Vượt tiêu quy định So sánh với tiêu quy định mt Thơng báo Hình 7.1: Quy trình hoạt động hệ thống quan trắc mơi trường 7.1.4 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC QUỐC GIA Mạng lưới monitoring môi trường quốc gia hình thành phát triển theo nguyên tắc: + Đáp ứng kịp thời nhiệm vụ điều tra mơi trường, có tính lâu dài có tầm chiến lược quốc gia, liên ngành liên địa phương + Thích ứng cách nhanh chóng để tập trung thực nhiệm vụ trọng điểm theo yêu cầu nhà nước thời kỳ + Mạng monitoring môi trường quốc gia xây dựng bước, vừa hoạt động vừa củng cố phát triển dần + Xây dựng trạm trọng điểm, trạm chủ chốt trước, sau hồn thiện dần váau mở rộng dần quy mô mạng lưới quan trắc Chất lượng quan trắc môi trường tiến dần từ thấp đến cao Ths Nguyễn Vinh Quy 113 Quản lý môi trường + Mạng lưới monitoring môi trường quốc gia phối hợp tối đa với ngành (các Bộ, Trường Đại Học, Viện Nghiên Cứu) địa phương để tận dụng tiềm lực nhân lực thiết bị + Mạng lưới monitoring môi trường quốc gia quản lý thống phạm vi nước 7.1.5 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC CÁC TRẠM QUAN TRĂC THEO DÕI, THU THẬP 7.1.5.1 Quan trắc chất lượng mơi trường nước Mục đích việc quan trắc chất lượng môi trường nước tập hợp cách có hệ thống số liệu sở tình hình chất lượng mơi trường nước, biến đổi mơi trường nước mặt nước ngầm theo thời gian không gian theo tiêu, thông số môi trường Trên sở số liệu thu thập được, qua xử lý số liệu, xây dựng kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Các thông số quan trắc theo định kỳ môi trường nước mặt là: Lưu lượng Nhiệt độ pH Độ dẫn điện Độ đục Tổng lượng cặn lơ lững Tổng chất rắn hoà tan Sắt tổng số Nitơ tổng số 10 Hàm lượng Nitrat (NO3-), Nitrit (NO2) 11 Amoni (NH4+) 12 Phốt phát tổng số (PO4-) 13 Nhu cầu oxy hoá học (COD) 14 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) 15 Hàm lượng oxy hoà tan (DO) Ths Nguyễn Vinh Quy 114 Quản lý môi trường 16 Hàm lượng Clorua (CL-) 17 Kim loại nặng 18 Thuốc trừ sâu Các thông ssố quan trắc theo định kỳ môi trường nước ngầm: Trữ lượng, khối lượng nước khai thác hàng năm Nhiệt độ PH Độ dẫn điện Tổng chất rắn hoà tan Tổng lượng cặn lơ lững Sắt tổng số Hàm lượng sulphat (SO4-) Độ đục 10 Kim loại nặng 11 Thuốc trừ sâu 12 Hàm lượng Nitrat (NO3-), Nitrit (NO2-) 13 Amonia (NH4+) 7.1.5.2 Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí Các thơng số quan trắc theo định kỳ mơi trường khơng khí bao gồm: Bụi lơ lũng tổng số Bụi lơ lững có đường kính nhỏ 10 micron (PM10) Bụi lắng tổng số Dioxit lưu huỳnh (SO2) Dioxit nitơ (NO2) Oxit cacbon (CO) 7.1.5.3 Quan trắc chất lượng môi trường đất Các số liệu quan trắc chất lượng môi trường đất bao gồm: Đất nông nghiệp Ths Nguyễn Vinh Quy 115 Quản lý môi trường Đất thổ cư Đất chuyên dùng Đất lâm nghiệp Đất công trình Đất trống, đồi núi trọc * Chất lượng môi trường đất số vùng tiêu biểu: pH, hữu cơ, Nitơ, P 2O5, K2O, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, vi sinh vật * Lượng chất thải rắn sinh hàng năm (T/năm): + Tổng lượng - Rác thải đô thị - Chất thải rắn công nghiệp - Chất thải rắn khai thác mỏ - Chất thải rắn nông nghiệp - Chất thải độc hại, chất thải từ bệnh viện - Tỷ lệ rác thải thu gom (T/năm, % tổng lượng) - Tỷ lệ rác thải xử lý (T/năm, % tổng lượng) - Tỷ lệ rác thải tái chế, tái sử dụng (T/năm, % tổng lượng) - Lượng chất thải rắn thải vào đất hàng năm theo thành phần (T/năm) - Hoá chất bảo vệ thực vật phân hoá học thải vào đất hàng năm theo thành phần (T/năm) Ths Nguyễn Vinh Quy 116 Quản lý môi trường PHẦN LUẬT PHÁP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ CHƯƠNG 8: TUYÊN BỐ CỦA HỘI NGHỊ LIÊN HIỆP QUỐC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VĂN BẢN MỚI VỀ BVMT CỦA VIỆT NAM 8.1 TUYÊN BỐ CỦA HỘI NGHỊ LIÊN HIỆP QUỐC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Từ ngày đến ngày 14 tháng năm 1992, Rio de Janerio, Braxin diễn “Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển” Hội nghị khẳng định lại tuyên bố Hội nghị Liên hợp quốc môi trường người, thông qua Stockholm (Thụy Điển) ngày 16 tháng năm 1972 tìm cách phát huy tuyên bố Họi nghị nhằm thiết lập hợp tác toàn cầu bình đẳng thơng qua việc tạo dựng cấp độ hợp tác quốc gia, thành phần xã hội nhân dân Hội nghị khẳng định Hiệp định quốc tế tôn trọng quyền lợi người bảo vệ toàn vẹn hệ thống mơi trường phát triển tồn cầu Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển tuyên bố 27 nguyên tắc sau: * Nguyên tắc 1: Con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh, hài hoà với thiên nhiên * Nguyên tắc 2: Phù hợp Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, quốc gia có quyền khai thác tài ngun theo sách mơi trường phát triển mình, có trách nhiệm bảo đảm hoạt động phạm vi quyền hạn kiểm soát khơng gây tác hại đến mơi trường quốc gia khác khu vực phạm vi quyền hạn quốc gia Ths Nguyễn Vinh Quy 117 Quản lý môi trường * Nguyên tắc 3: Cần thực quyền phát triển để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu phát triển môi trường hệ tương lại * Nguyên tắc 4: Để thực phát triển lâu bền, bảo vệ môi trường thiết phận cấu thành trình phát triển khơng thể xem xét tách rời khỏi q trình * Nguyên tắc 5: Tất quốc gia tất dân tộc cần hợp tác nhiệm vụ chủ yếu xoá bỏ nghèo nàn yêu cầu thiếu cho phát triển bền vững, để giảm chênh lệch mức sống để đáp ứng tốt yêu cầu đại đa số nhân dân giới * Nguyên tắc 6: Chúng ta cần dành ưu tiên đặc biệt cho tình hình nhu cầu đặc biệt nước phát triển, nước phát triển nước dễ bị tổn hại môi trường Những hoạt động quốc tế lĩnh vực môi trường phát triển nên ý đến quyền lợi nhu cầu tất nước * Nguyên tắc 7: quốc gia cần hợp tác tinh thần toàn cầu để giữ gìn, bảo vệ phục hồi lành mạnh tính tồn hệ sinh thái trái đất Vì quốc gia gây tác động xấu khác mơi trường tồn cầu, nên quốc gia có trách nhiệm chung khác biệt Các nước phát triển thừa nhận trách nhiệm họ việc trì phát triển bền vững bình diện quốc tế áp lực mà xã hội họ gây mơi trường tồn cầu cơng nghệ vànhững nguồn tài mà họ làm chủ * Nguyên tắc 8: Để đạt phát triển bền vững chất lượng sống cao cho người, quốc gia nên giảm dần loại trừ phương thức sản xuất tiêu dùng khơng bền vững đẩy mạnh sách dân số thích hợp * Nguyên tắc 9: Các quốc gia nên hợp tác để cố xây dựng lực nội sinh cho phát triển bền vững cách nâng cao hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ, cách đẩy mạnh phát triển, thích nghi truyền bá chuyển giao công nghệ, kể công nghệ canh tân Ths Nguyễn Vinh Quy 118 Quản lý môi trường * Nguyên tắc 10: Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia công dân hữu trách, cấp độ thích hợp, cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền thơng tin thích hợp liên quan đến môi trường nhà chức trách nắm giũ, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng, hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần tạo điều kiện khuyến khích tuyên truyền nhân dân tham gia cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu văn pháp luật hành chính, kể uốn nắn sửa chữa * Nguyên tắc 11: Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu môi trường Những tiêu chuẩn môi trường, mục tiêu quản lý ưu tiên phải phản ánh nội dung môi trường phát triển để theo mà áp dụng Các tiêu chuẩn mà vài nước áp dụng khơng phù hợp gây tổn phí kinh tế xã hội không biện minh cho nước khác, nước phát triển * Nguyên tắc 12: Các nước nên hợp tác để phát huy hệ thống kinh tế giới thoáng giúp đỡ lẫn nhằm phát triển kinh tế phát triển bền vững tất nước với mục đích giải vấn đề thối hố mơi trường Những biện pháp sách thương mại mục đích mơi trường khơng nên trở thành phương tiện phân biệt, đối xử độc đốn hay vơ lý ngăn cách trá hình thuơng mại quốc tế Cần tránh hoạt động đơn phương để giải vấn đề thách thức môi trường bên phạm vi tài phán nước nhập Những biện pháp môi trường nhằm giải vấn đề mơi trường ngồi biên giới hay tồn cầu cần dựa trí cao đạt * Nguyên tắc 13: Các nước cần soạn thảo luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm tác hại môi trường khác Các quốc gia cần hợp tác cách khẩn trương kiên để phát triển luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường vế tác hại môi Ths Nguyễn Vinh Quy 119 Quản lý môi trường trường hoạt động phạm vi quyền hạn hay kiểm soát họ gây cho vùng phạm vi quyền hạn họ * Nguyên tắc 14: Các quốc gia nên hợp tác cách có hiệu để ngăn cản đặt lại chuyển giao cho quốc gia khác hoạt động chất gây thoái hố mơi trường nghiêm trọng xét thấy có hại cho sức khoẻ người * Nguyên tắc 15: Để bảo vệ môi trường, quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận, ngăn ngừa tuỳ theo khả mình, nơi có nguy tác hại nghiêm trọng hay sửa chữa được, khơng thể nêu lý thiếu chắn mặt khoa học việc trì hỗn áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa thối hố mơi trường * Ngun tắc 16: Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh quốc tế hố chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế, vào quan điểm cho nguyên tacư người gây ô nhiễm phải chịu phí tổn nhiễm, với ự quan tâm mức quyền lơi chung không gây ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế * Nguyên tắc 17: Cần đánh công cụ quốc gia tác động mơi trường hoạt động gây tác động xấu môi trường vàtuân theo định quan quốc gia có thẩm quyền * Nguyên tắc 18: Các quốc gia cần có thông báo cho quốc gia khác thiên tai gây tác hại đột ngột với mơi trường nước Cộng đồng quốc tế phải sức giúp quốc gia bi tai hoạ * Nguyên tắc 19: Các quốc gia cần thông báo trước kịp thời cung cấp thơng tin có liên quan cho quốc gia có khả bị ảnh hưởng hoạt động gây ảnh hưởng xấu đáng kể đến mơi trường quốc gia khác cần tham khảo ý kiến quốc gia sớm có thiện ý * Nguyên tắc 20: Phụ nữ có vai trị quan trọng quản lý phát triển mơi trường Do đó, tham gia đầy đủ họ cần thiết để đạt phát triển bền vững Ths Nguyễn Vinh Quy 120 Quản lý môi trường * Nguyên tắc 21: Cần phát huy tính sáng tạo, lý tưởng can đảm niên giới để tạo nên chung lưng đấu cật nhằm đạt phát triển bền vững bảo đảm tương lai tốt đẹp cho người * Nguyên tắc 22: Nhân dân xứ cộng đồng họ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng quản lý páht triển mơi trường hiểu biết tập tục truyền thống họ Các quốc gia nên cơng nhận ủng hộ thích đáng sắc văn hoá mối quan tâm họ, giúp họ tham gia có hiệu vào việc thực phát triển bền vững * Nguyên tắc 23: Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị áp bức, bị thống trị bị chiếm đóng cần phải bảo vệ * Nguyên tắc 24: Chiến tranh phá hoại phát triển bền vững Do đó, quốc gia cần phải tuân thủ luật pháp quốc tế, bảo vệ môi trường thời gian có xung đột vũ trang hợp tác để phát triển môi trường nữa, quốc gia cảm thấy cần thiết * Nguyên tắc 25: Hồ bình, phát triển bảo vệ mơi trường phụ thuộc vào chia cắt * Nguyên tắc 26: Các quốc gia cần giải bất hồ mơi trường cách hồ bình biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên hợp quốc * Nguyên tắc 27: Các quốc gia dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tinh thần chung lưng, đấu cật việc thực nguyên tắc thể tuyên bố phát triển luật pháp quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững 8.2 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY MỚI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Sau Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Việt nam thơng qua Chủ tịch nước ký định ban hành, hệ thống quản lý nhà nước mơi trường hình thành liên tục cải tiến, nhiều văn pháp quy bảo vệ mơi trường Chính phủ Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (Bộ Tài Nguyên Môi trường) ban hành tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho công tác bảo vệ mơi trường Việt Nam có hiệu Sau số văn Ths Nguyễn Vinh Quy 121 Quản lý môi trường pháp quy quan trọng mơi trường Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành từ tháng năm 2003 đến • Nghị định Chính phủ số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 thu lệ phí BVMT nước thải • Thơng tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định 67 Chính phủ phí BVMT nước thải • Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 Chính phủ ban hành quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước • Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2003 phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 • Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều khoản Luật BVMT • Nghi định số 81/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng năm 2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Song song với cơng tác bảo vệ mơi trường quốc gia, Việt nam cịn tham gia cam kết tham gia nhiều thoảthuận công ước quốc tế nhằm bảo vệ môi trường chung cho nhân loại Một số công quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường Việt nam ký kết tham gia cam kết tham gia, bao gồm: a) Các công ước Việt nam ký kết tham gia • Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi mơi trường – ký ngày 26/8/1980 • Cơng ước IAEA thông báo sớm cố hạt nhân, 1986 – ký ngày 29/12/1987 • Cơng ước IAEA trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986 – ký ngày 29/12/1987 Ths Nguyễn Vinh Quy 122 Quản lý mơi trường • Cơng ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới, 1972 – ký ngày 19/10/1987 • Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước RAMSAR, 1971 – ký ngày 20/9/1989 • Cơng ước bn bán quốc tế loại động thực vật có nguy bị đe doạ (Cơng ước CITES) – ký ngày 20/1/1994 • Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon, 1987 – ký ngày 26/1/1994 • Cơng ước Vienna bảo vệ tầng ozon, 1985 – ký ngày 26/4/1994 • Công ước đa dạng sinh học 1992 - ký ngày 16/11/1994 • Cơng ước kiểm sốt vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại việc loại bỏ chúng (Basel), 1989 – ký ngày 13/3/1995 • Tuyên bố quốc tế Liên Hợp Quốc sản xuất – ký ngày 22/9/1999 • Cơng ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng cơng việc tiêu huỷ chúng • Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO 1985 b) Các công ước thoả thuận quốc tế Việt nam xem xét tham gia  Công ước Quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969  Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969  Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972  Công ước Quốc tế bảo tồn loại động vật hoang dã di cư, 1979  Hiệp định ASEAN bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985  Công ước Quốc tế sản sàng, ứng phó hợp tác nhiễm dầu Ths Nguyễn Vinh Quy 123 ... 42 Quản lý môi trường PHẦN II QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & HỆ THỐNG QUẢN... nhiễm môi trường đất 3.2.3.4 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất Phần ii Quản lý môi trường hệ thống quản lý môi trường Chương 4: Khái quát quản lý môi trường 4.1 Định nghĩa quản lý môi trường. .. công cụ quản lý môi trường 4.2.4.2 Phân loại công cụ quản lý môi trường Chương 5: Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 5.1 Khái niệm hệ thống quản lý môi trường 5.2 Quản lý môi trường theo hệ

Ngày đăng: 19/01/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Mở đầu

  • Chương 2: Những thách thức của môi trường đối với nhân loại.

    • 2.1 NHỮNG thách thức về môi trường.

    • 2.1.1 Vấn đề ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường.

      • 2.1.2 Vấn đề trái đất nóng lên

      • 2.2 Phát triển và mối quan hệ giữa môi trường và phát

      • triển

      • 2.2.1 Phát triển

      • 2.2.2 Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

        • 3.1 Mối liên hệ giữa đô thị hoá, công nghiệp hoá và môi trường

        • 3. 2 Ô nhiễm các thành phần môi trường và các biện

        • pháp bảo vệ

        • 3.2.1 Ô nhiễm nguồn nước

        • 3.2.2 Ô nhiễm và bảo vệ khí quyển

        • 3.2.2.1 Khí quyển va øô nhiễm khí quyển

          • 3.2.3 Ô nhiễm và bảo vệ môi trường đất

          • Chương 4: quản lý môi trường & CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.

          • 4.1 Định nghĩa về quản lý môi trường & HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.

          • 4.2 Mục đích, nguyên tắc và nỘi dung của công tác quản lý môi trường.

            • 4.2.1. Mục đích.

            • 4.2.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường chủ yếu

            • 4.2.3 Nội dung và chức năng của quản lý nhà nước về môi trường.

            • 4.2.4. Công cụ quản lý môi trường

            • 5.1 kHÁI NIỆM VỀ VÀ CHỨC NĂNG CỦA Hệ thống quản lý môi trường TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.

            • 5.2 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000

              • 5.2.1 Khái niệm ISO 14000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan