1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG pdf

187 1,9K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN GIÁO TRÌNH SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Biên soạn: Ts. Bùi Thị Nga 2008 2 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH (CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG) 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: BÙI THỊ NGA Sinh năm: 1963 quan công tác: Bộ môn: Khoa học Môi Trường Khoa: Môi Trường & TNTN Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ Email liên hệ: btnga@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình thể dùng tham khảo cho những ngành: Ngành Môi Trường, Ngành Nông Nghiệp, Ngành Thủy Sản, Ngành Quản Lý Đất Đai. thể dùng cho các trường Đại học, Trung tâm và Viện nghiên cứu Môi Trường, Chi cục Bảo vệ Môi Trường. Các từ khóa: Khoa học môi trường, Công cụ quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Luật môi trường, Tầm nhìn chiến lược và Bảo vệ môi trường Yêu cầu kiến thức tr ước khi học môn này: - Sinh thái học bản - Hóa Môi Trường Đã xuất bản in chưa: chưa. 3 MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ . 2 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ . 2 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG 2 MỤC LỤC 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 10 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BẢN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 11 I.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG . 11 I.1.1 Khái niệm về môi trường . 11 I.1.2 Các yếu tố môi trường và yếu tố sinh thái . 11 I.1.3. Hệ sinh thái . 12 I.1.4 Các vấn đề môi trường . 12 I.1.4.1 Khủng hoảng môi trường 12 I.1.4.2 Suy thoái môi trường 13 I.1.4.3 Gia tăng dân số 13 I.2. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT) . 14 I.2.1 Định nghĩa khoa học môi trường . 14 I.2.2 Vai trò của khoa học môi trường . 15 I.3. GIỚI THIỆU VỀ NHIỆM VỤ BẢN CỦA CON NGƯỜI 15 I.3.1 Xây dựng xã hội phát triển bền vững . 15 I.3.1.1.Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế . 15 I.3.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội . 16 I.3.1.3. Mục tiêu Phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường 16 I.3.1.4. Các nội dung thực hiện xã hôi phát tiển bền vững đến năm 2020 . 16 I.3.2 Thay đổi tư duy về môi trường và xã hội phát triển bền vững 17 CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI VÀ CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH 19 II.1. GIỚI THIỆU BẢN VỀ HỆ SINH THÁI . 19 II.1.1 Định nghĩa hệ sinh thái . 19 II.1.2 Cấu trúc hệ sinh thái . 19 II.1.2.1. Môi trường (environment) 19 II.1.2.2. Sinh vật sản xuất (producer) . 20 II.1.2.3. Sinh vật tiêu thụ (consumer) . 20 II.1.2.4. Sinh vật phân hủy (saprophy) . 20 II.1.3 Chức năng của hệ sinh thái . 21 II.2 CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI . 21 II.2.1 Chuỗi thức ăn (Food chain) 22 II.2.2 Mạng lưới thức ăn (Food web) . 22 II.2.3 Tháp sinh thái học 23 II.2.3.1. Tháp số lượng: 23 II.2.3.2. Tháp sinh khối: . 23 II.2.3.3.Tháp năng lượng: . 23 II.3. TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG SINH THÁI 23 II.4. SỰ MẤT CÂN BẰNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI . 25 II.5. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ SINH THÁI (Ecosystem Stability) . 25 II.5.1. Nhóm gây tăng qui mô thường gồm có: 26 II.5.2. Nhóm làm giảm quy mô thường . 26 II.6. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN CÁC HỆ SINH THÁI . 26 II.6.1. Thay đổi các nhân tố sinh vật 26 4 II.6.2. Thay đổi nhân tố lý, hóa 27 II.6.3. Giản hóa các hệ sinh thái . 27 II.7. CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI . 27 II.7.1 Các hệ sinh thái tự nhiên . 27 II.7.1.1. Các hệ sinh thái trên cạn . 27 II.7.1.2. Các hệ sinh thái nước mặn 28 II.7.1.3 Các hệ sinh thái nước ngọt . 29 II.7.2 Hệ sinh thái nhân tạo . 29 II.8. VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT . 29 II.8.1 Chu trình cacbonic 29 II.8.2 Chu trình nitơ 30 II.9. NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI 31 II.9.1 Sự tác động của các yếu tố vô sinh đến sự đa dạng hệ sinh thái . 31 II.9.1.1 Nhiệt độ 31 II.9.1.2 Nước và độ ẩm 31 II.9.1.3 Ánh sáng . 32 II.9.1.4 Muối khoáng . 32 II.9.1.5 Các chất khí 32 II.9.2 Những yếu tố sinh học và những mối quan hệ sinh học 33 CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG VÀ KIỂM SOÁT DÂN SỐ . 35 III.1. KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ 35 III.1.1. Dân số (Population): . 35 III.1.2. Tỷ suất gia tăng dân số (Population growth rate): . 35 III.1.3. Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR ): 35 III.1.4. Tỷ suất chết thô (Crude Death Rate - CDR): . 36 III.1.5. Tỷ suất gia tăng tự nhiên (Rate of Natural Increase - RNI ): . 36 III.1.6. Tổng tỷ suất sinh (Total fertility Rate - TFR): . 36 III.1.7 Bùng nổ dân số (Population Bomb): . 37 III.1.8 Phân bố dân số (Population Distribution ): . 37 III.1.9 Mật độ dân số (Density of Population): 37 III.1.10 Chất lượng cuộc sống (Quality of Life): . 37 III.1.11 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP): 37 III.1.12 Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product - GNP): . 37 III.2. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 37 III.2.1 Lịch sử phát triển dân số của các khu vực trên thế giới 37 III.2.2 Tình hình gia tăng dân số trên thế giới 38 III.2.3 Sự phát triển và gia tăng dân số của Việt Nam . 39 III.3 QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ - MÔI TRƯỜNGTÀI NGUYÊN 40 III.3.1 Gia tăng dân số và lương thực thực phẩm . 40 III.3.2 Gia tăng dân sốtài nguyên - môi trường 40 III.3.3 Gia tăng dân sốgiáo dục 42 III.3.4 Gia tăng dân số và sức khoẻ cộng đồng 42 III.3.5. Đô thị hóa và gia tăng dân số . 43 III.3.6 Dân số và chất lượng cuộc sống 43 III.4. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM 44 III.5. CHIẾN LƯỢC VỀ DÂN SỐ 45 III.5.1 Những định hướng lớn của chiến lược dân số 2001- 2010 . 46 III.5.2 Các chỉ tiêu bản cần đạt được vào năm 2010 . 46 III.5.3 Các giải pháp thực hiện . 47 5 III.5.3.1 Lãnh đạo, tổ chức và quản lý . 47 III.5.3.2 Truyền thông - giáo dục thay đổi hành vi 48 III.5.3.3 Chăm sóc SKSS/KHHGĐ 49 III.6. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG . 50 CHƯƠNG IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG . 51 IV.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN . 51 IV.2. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN CHÍNH . 53 IV.2.1 Năng lượng 53 IV.2.1.1 Các dạng năng lượng . 53 IV.2.1.2 Sử dụng năng lượng và các vấn đề môi trường . 57 IV.2.1.3 Sản xuất và tiêu thụ năng lượng . 57 IV.2.2 Tài nguyên rừng 59 IV.2.2.1 Tài nguyên rừng trên thế giới . 60 IV.2.2.2 Tài nguyên rừng Việt Nam 60 IV.2.2.3 Vai trò và lợi ích của rừng trong cuộc sống . 62 IV.2.2.4 Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng . 63 IV.2.3 Tài nguyên sinh vật . 65 IV.2.4 Tài nguyên đất . 66 IV.2.4.1 Định nghĩa 66 IV.2.4.2 Thành phần của đất 66 VI.2.4.3 Tài nguyên đất trên thế giới và Việt Nam 68 IV.2.4.4 Các vấn đề trong nông nghiệp 70 IV.2.4.5 Một số thách thức trong nông nghiệp 72 IV.2.4.6 Nông nghiệp và nông thôn bền vững . 73 IV.2.5 Tài nguyên khí hậu 74 IV.2.5.1. Giới thiệu 74 IV.2.5.2 Các tầng của khí quyển 75 IV.2.5.3 Thành phần của không khí . 76 IV.2.5.4 Hiệu ứng nhà kính (The green house effect) . 76 IV.2.6 Tài nguyên nước . 78 IV.2.6.1 Tài nguyên nước trên trái đất . 78 IV.2.6.2 Chu trình nước và sự phân bố của nước 78 IV.2.6.3 Quản lý và sử dụng nước . 79 IV.2.7 Tài nguyên khoáng sản . 80 IV.3. SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . 80 IV.3.1 Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất . 81 IV.3.2 Sử dụng hiêu quả tài nguyên nước 81 IV. 3.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng . 82 IV.3.4 Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản . 83 IV.3.5 Sử dụng và phát triển tài nguyên biển . 84 IV.4. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 86 CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ 87 V.1. MÔI TRƯỜNG ĐẤT 87 V.1.1 Định nghĩa 87 V.1.2. Những thành phần chủ yếu của môi trường đất 87 V.1.2.1. Thành phần vô sinh 87 V.1.2.2 Thành phần hữu sinh. 87 V.1.3. Suy thoái đất 87 V.1.3.1 Định nghĩa . 87 6 V.1.3.2 Các nguyên nhân chính gây suy thoái đất (Hình 5.1) . 88 V.1.3.3 Các cấp độ suy thoái đất 88 V.1.3.4 Các loại hình suy thoái đất 89 V.1.3.5 Hậu quả suy thoái đất 89 V.1.3.6 Suy thoái đất ở Việt Nam 90 V.1.4. Quan điểm và bảo tồn đất trên sở phát triển bền vững . 95 V.1.4.1 Quan điểm của FAO/Unesco . 95 V.1.4.2 Các yếu tố bản ảnh hưởng đến bảo tồn tài nguyên đất . 95 V.1.4.3 Sử dụng đất ở ĐBSCL . 96 V.1.4.4 Bảo tồn tài nguyên đất trên sở phát triển bền vững 97 V.1.5. Quản lý tài nguyên đất . 97 V.1.5.1 Thu thập dữ liệu gốc về tài nguyên đất . 97 V.1.5.2 Phân loại đất 97 V.1.5.3 Thống kê tài nguyên đất đai 98 V.1.5.4 Vấn đề kinh tế xã hội phát sinh trong việc quản lý đất . 98 V.1.5.5 Qui hoạch và sử dụng đất nông nghiệp . 98 V.1.5.6 Đất phèn qui hoạch và sử dụng . 99 V.1.5.7 Đất rừng và bảo vệ rừng 99 V.2. MÔI TRƯỜNG NƯỚC 100 V.2.1 Định nghĩa ô nhiễm môi trường nước 100 V.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước . 100 V.2.2.1 Nước thải từ khu công nghiệp & chế biến . 100 V.2.2.2 Nước thải từ các hoạt động nông nghiệp . 101 V.2.2.3 Nước thải từ khu dân cư 102 V.2.2.4 Nước chảy tràn mặt đất . 103 V.2.2.5 Nước sông bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên . 103 V.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm 103 V.2.3.1 Các chất hữu dễ bị phân hũy 103 V.2.3.2 Các chất hữu bền vững . 103 V.2.3.3 Kim loại nặng 104 V.2.3.4 Các ion vô . 104 V.2.3.5 Dầu mỡ 104 V.2.3.6 Các chất phóng xạ . 104 V.2.3.7 Các chất mùi . 105 V.2.3.8 Các chất rắn . 105 V.2.3.9 Vi trùng 105 V.2.4 Các phương thức đưa chất ô nhiễm vào môi trường 105 V.2.4.1 Dạng nguồn ô nhiễm . 105 V.2.4.2 Thành phần của chất ô nhiễm 106 V.2.4.3 Tính chất vật lý của chất ô nhiễm 106 V.2.4.4 Tính chất hóa học của chất ô nhiễm 106 V.2.4.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến độ bền vững của chất ô nhiễm: . 106 V.2.5 Tác hại của ô nhiễm nước . 107 V.2.6. Quản lý tài nguyên nước . 107 V.2.6.1 Quản lý môi trường nước mặt . 107 V.2.6.2 Quản lý nước ngầm . 109 V.2.6.3 Quản lý lưu vực sông 110 V.2.6.4 Sử dụng GIS trong quản lý môi trường nước 112 V.2.7. Bảo tồn nước sinh hoạt 112 7 V.2.8. Sử dụng nước và tái sử dụng nước 113 V.3. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ . 115 V.3.1. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí . 116 V.3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm chính . 116 V.3.1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm chính 117 V.3.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 118 V.3.2.1 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí trên thời tiết khí hậu. . 118 V.3.2.2 Tác động đến sức khỏe con người . 118 V.3.2.3 Tác động đến sự phát triển của thực vật 118 V.3.2.4 Tác hại trên công trình xây dựng, nguyên vật liệu 119 V.3.2.5 Tác hại trên tài nguyên rừng 119 V.3.3 Một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu . 119 V.3.3.1 Mưa acid 119 V.3.3.2 Hiệu ứng nhà kính . 119 V.3.3.3 Tầng ôzôn và lỗ thủng tầng ôzôn 120 V.3.4 Ô nhiễm không khí trong gia đình 120 V.3.5 Các khu vực đô thị và ô nhiễm không khí do đô thị hóa 120 V.3.6 Kiểm soát ô nhiễm không khí . 121 V.3.6.1 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí . 121 V.3.6.2 Xử lý ô nhiễm dạng khí . 122 V.3.6.3 Công nghiệp sinh thái 123 V.3.7 Tiếng ồn 123 V.3.7.1 Khái niệm bản về tiếng ồn 123 V.3.7.2 Phân loại tiếng ồn 123 V.3.7.3 Tác động của tiếng ồn . 123 V.3.7.4 Kiểm soát tiếng ồn . 124 V.4. THẢO LUÂN CUỐI CHƯƠNG 124 CHƯƠNG VI: CHẤT THẢI RẮN VÀ MÔI TRƯỜNG . 125 VI.1 TÔNG QUAN VỀ CHẤT RẮN 125 VI.1.1 Khái niệm về thải rắn . 125 VI.1.2 Các nguồn tạo thành chất thải rắn . 125 VI.1.2.1. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn: 125 VI.1.2.2. Các loại chất thải rắn: 125 VI.1.3 Hiện trạng rác thải . 127 VI.1.3.1 Trên thế giới . 127 VI.1.3.2 Việt Nam 128 VI.2 TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI . 129 VI.2.1 Sức khoẻ cộng đồng 130 VI.2.2 Ô nhiễm môi trường đất do rác thải 131 VI.2.3 Ô nhiễm môi trường nước do rác thải . 131 VI.2.4 Ô nhiễm môi trường không khí do rác thải . 132 VI.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN . 133 VI.3.1 Thu gom 133 VI.3.1.1. Hiệu quả của việc thu gom được đặc trưng bởi các tiêu chí sau: 134 VI.3.1.2. Các hình thức thu gom khác . 134 VI.3.2 Vận chuyển và trung chuyển . 134 VI.3.3 Thu hồi và tái chế 137 VI.4 CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN . 138 VI.4.1 Các công cụ pháp lý trong công tác quản lý chất thải rắn 138 8 VI.4.1.1 Các quy định và tiêu chuẩn môi trường . 138 VI.4.1.2 Các loại giấy phép môi trường . 138 VI.4.1.3 Kiểm soát môi trường 139 VI.4.1.4 Thanh tra môi trường . 139 VI.4.1.5 Đánh giá tác động môi trường 139 VI.4.1.6 Luật bảo vệ môi trường 139 VI.4.2 Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam . 140 VI.4.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý CTR 140 VI.4.2.2 Tổ chức thu gom và phân loại tại nguồn 140 VI.4.2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý 140 VI.5 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI . 141 VI.5.1 Khái niệm về chất thải nguy hại 141 VI.5.1.1 Phương thức gây ô nhiễm của chất thải độc hại 142 VI.5.1.2 Phân loại chất thải độc hại . 143 VI.5.2 Tác hại của chất thải nguy hại . 144 VI.5.3 Tác động chất thải nguy hại đối với sức khỏe 144 VI.5.3.1 Chất thải công nghiệp 144 VI.5.3.2 Trong sản xuất nông nghiệp . 145 VI.6 XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) . 149 VI.6.1 Xử lý CTNH bằng phương pháp biến đổi vật lý-hoá học . 149 VI.6.2 Xử lý CTNH bằng chôn lấp 150 VI.6.3 Qui định của Nhà nước về xử lý CTNH . 150 VI.7 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI . 151 VI.7.1 Trên thế giới 151 VI.7.1.1 Quản lý CTNH ở Pháp . 151 VI.7.1.2 Cộng hoà liên bang Đức . 152 VI.7.1.3 Ở Thụy Điển, 152 VI.7.1.4 Các nước đang phát triển: 152 VI.7.2 Việt Nam . 153 VI.7.2.1 Chất thải nguy hại ở Việt nam . 153 VI.7.2.2 Xây dựng phương hướng quản lý . 154 VI.8. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 156 CHƯƠNG VII: MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI . 157 VII.1. KHÁI QUÁT KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 157 VII.1.1 Giới thiệu . 157 VII.1.2 Quyền sở hữu . 157 VII.1.3 Đánh giá kinh tế môi trường 158 VII.2. LUẬT MÔI TRƯỜNG 159 VII.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển luật môi trường 159 VII.2.2 Vai trò cuả luật pháp trong công tác bảo vệ môi trường . 159 VII.2.3 Tác động của luật môi trường 159 VII.2.4 Thẩm quyền ban hành luật môi trường 160 VII.2.5 Các luật liên quan môi trường đã được ban hành ở nước ta . 160 VII.2.5.1 Luật bảo vệ môi trường 160 VII.2.5.2 Các luật định khác về môi trường . 172 VII.2.5.3 Các văn bản dưới luật . 172 VII.3. ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ PHÁP TRIỂN ĐÔ THỊ . 175 VII.3.1 Đô thị . 175 VII.3.2 Siêu đô thị 175 9 VII.3.3 Phát triển đô thị bền vững . 176 VII.4. XÃ HỘI PHÁT TRIỂN VÀ SỨC ÉP MÔI TRƯỜNG . 176 VII.5. CHÍNH PHỦ VÀ MÔI TRƯỜNG 178 VII.6. GIÁO DỤC VÀ MÔI TRƯỜNG 178 VII.7. GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG . 179 VII.7.1 Khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH) . 179 VII.7.2 Lợi ích của sản xuất sạch hơn 180 VII.7.3 Các giải pháp về sản xuất sạch hơn . 180 VII.7.4 Sản xuất sạch hơn trong chính sách bảo vệ môi trường của Việt Nam . 181 VII.7.4.1 Lộ trình SXSH ở Việt Nam 181 VII.7.4.2 Mục tiêu đến 2010 182 VII.7.4.3 Mục tiêu đến 2020 182 VII.7.4.4 Một số khó khăn trong việc áp dụng SXSH . 182 VII.7.5 Công cụ hổ trợ cho sản xuất sạch hơn . 183 VII.8. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG . 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 10 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường. KHMT Khoa học môi trường ONMT Ô nhiễm môi trường ONN Ô nhiễm nước ONNN Ô nhiễm nguồn nước KTXH Kinh tế xã hội ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế SXSH Sản xuất sạch hơn MT Môi trường QLMT Quản lý môi trường TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPCT Thành phố Cần Thơ. TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh. TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNTN Tài nguyên thiên nhiên TW Trung ương VN Việt Nam. UBND Ủy ban nhân dân. LVS Lưu vực sông UNEP Chương trình môi trường Liên H ợp Quốc TSDN Tái sử dụng nước QLMTN Quản Lý môi trường nước MTNM Môi trường nước mặt TNMTĐ Tài nguyên môi trường đất MTĐ Môi trường đất CTR Chất thải rắn ONMTN Ô nhiễm môi trường nước SXNN Sản xuất nông nghiệp CTNH Chất thải nguy hại QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại MTST Môi trường sinh thái [...]... khoa học môi trường Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người trên trái đất Môi trường là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như sinh học, địa học, hoá học, v.v Tuy nhiên, các ngành khoa học đó chỉ quan tâm đến một phần hoặc một thành phần của môi trường theo... Vật lý học, Kỹ thuật, Địa lý, Kinh tế học, Khoa Học chính trị, Xã hội học, Tâm lý học, Sinh thái học, Di truyền học và Sinh lý học (Murdoch, 1989) 14 I.2.2 Vai trò của khoa học môi trường Khoa học môi trường là ngành khoa học đóng vai trò quan trọng trong các nghiên cứu về môi trường, nhằm áp dụng các kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau để quản lý và bảo vệ môi trường được tốt hơn Nội dung nghiên cứu... ngành khoa học nào đang hiện nay đủ điều kiện nghiên cứu và giải quyết mọi nhiệm vụ của công tác bảo vệ môi trường là quản lý và bảo vệ chất lượng các thành phần môi trường sống của con người và sinh vật trên trái đất Như vậy, thể xem khoa học môi trường là một ngành khoa học độc lập, được xây dựng trên sở tích hợp các kiến thức của các ngành khoa học đã cho một đối tượng chung là môi trường. ..CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BẢN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG I.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG I.1.1 Khái niệm về môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (theo điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường) Môi trường sống của con người được chia thành: - Môi trường tự nhiên bao gồm... khi tài nguyên đất, tài nguyên nước và các dạng tài nguyên khác xu thế suy giảm, vấn đề nghèo đói ở các vùng sâu vùng xa chưa được giải quyết triệt để (hiện 1750 xã ở diện đói nghèo) Tất cả những vấn đề trên là những thách thức nghiêm trọng, gây ra sức ép to lớn đối với nguồn tài nguyên và môi trường trên phạm vi toàn quốc I.2 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT) I.2.1 Định nghĩa khoa học môi. .. niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo Chức năng bản của môi trường: - Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật - Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người - Môi trường. .. động chính sau đây: - Tác động vào chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái - Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên - Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: khí hậu, thuỷ điện v.v - Tác động vào cân bằng sinh thái I.1.4 Các vấn đề môi trường I.1.4.1 Khủng hoảng môi trường Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe... nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Mặt khác, các chính sách bảo vệ môi trường lại chú trọng việc giải quyết các sự cố môi trường, phục hồi suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường, mà chưa định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng những nhu cầu tương lai của xã hội Quá trình lập quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và quá trình xây dựng chính sách bảo vệ môi trường còn chưa được kết... hình thành ở cấp Trung ương và địa phương Công tác quản lý môi trường, giáo dục ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường cho mọi tổ chức, cá nhân ngày càng được mở rộng và nâng cao chất lượng Công tác giáo dục và truyền thông về môi trường đang được đẩy mạnh Nội dung bảo vệ môi trường đã được đưa vào giảng dạy ở tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân Việc thực hiện những chính sách trên đã... tiến bộ khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển bền vững Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trường do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra I.4 THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 1 Hãy cho ví dụ về mối quan hệ giữa Khoa Học Môi Trường với các ngành Khoa Học khác? 2 Trình . nguồn tài nguyên và môi trường trên phạm vi toàn quốc. I.2. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT) I.2.1 Định nghĩa khoa học môi trường Khoa học môi trường. vệ Môi Trường. Các từ khóa: Khoa học môi trường, Công cụ quản lý môi trường, Kinh tế môi trường, Luật môi trường, Tầm nhìn chiến lược và Bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 22/12/2013, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w