Các biện pháp giảm thiể uơ nhiễm và bảo vệ mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 38 - 42)

Để giảm thiểu ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường khơng khí, chúng ta cần sử dụng riêng rẽ hoặc phối kết các biện pháp kỹ thuật, biện pháp quy hoạch và biện pháp kiểm sốt nguồn phát thải.

* Quy hoạch xây dựng đơ thị và bố trí các khu cơng nghiệp hợp lý: Quy hoạch mặt bằng đơ thị và bố trí các hợp lý các khu cơng nghiệp cĩ ý nghĩa rất lớn trong giảm thiểu ơ nhiễm va øbảo vệ mơi trường. Đối với bất kỳ nhà máy, xí nghiệp sản xuất nào khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật để đầu tư xây dựng, vấn đề mơi trường đều phải được cân nhắc, tính tốn. Cần phải tiến hành tính tốn, cân nhắc cẩn thận để

khi nhà máy, hoặc xí nghiệp đĩ đi vào sản xuất sẽ cĩ ít tác động tiêu cực đến mơi trường và nồng độ các chất thải do các nhà máy này thải ra mơi trường cộng với nồng độ của “nền’ ơ nhiễm khơng vượt quá mức độ tiêu chuẩn cho phép.

Để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đối với mơi trường, địa điểm xây dựng các nhà máy nên đặt cuối hướng giĩ, cuối nguồn nước so với khu dân cư. Các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường như ống khĩi, các phân xưởng thải chất độc hại… cần tập trung một vùng để dễ dàng xử lý. Các nguyên tắc sau đây nên được áp dụng để quy hoạch vùng dân cư và xây dựng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất:

+ hợp khối khi thiết lập mặt bằng chung;

+ phân khu theo các giai đoạn phát triển nhà máy một cách hợp lý; + tập trung hố các hệ thống đường ống cơng nghệ;

+ tập trung hố các nguồn thải và hệ thống xử lý ơ nhiễm; và

+ bảo đảm đủ diện tích cây xanh, mặt nước và độ thơng thống trong khu nhà máy, xí nghiệp.

Để đảm bảo giảm tác động của các chất gây ơ nhiễm do hoạt động của các ngành sản xuất cơng nghiệp gây ra, năm 1971 Bộ y tế đã cĩ quy định kích thước của vùng cách ly vệ sinh cơng nghiệp. Theo quy định này thì khoảng cách từ nguồn chất thải gây ơ nhiễm đến khu dân cư phải căn cứ vào mức độ độc hại của chất thải do xí nghiệp, nhà máy hoạt động trên địa bàn gây ra. Khoảng cách vệ sinh theo mức độ độc hại được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Khoảng cách cách ly vệ sinh cơng nghiệp

Mức độ độc hại I II III IV V

Chiều rộng vùng cách ly (m)

1000 500 300 100 50

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Thái 1999.

Ngồi ra, tuỳ theo tần xuất và hoa giĩ ta cĩ thể cộng thêm hoặc trừ đi một khoảng cách nhất định theo cơng thức: Xi = X0 Pi / P0 . Trong đĩ: Xi là khoảng cách điều chỉnh (cộng thêm hoặc trừ đi) tính bằng mét xác định theo hướng giĩ; X0 là khoảng cách (chiều rộng vùng cách ly) lấy theo bảng 3.5; P0 là tần xuất giĩ trung

bình tính đều cho mọi hướng (P=100/8=12,5% nếu hoa giĩ cĩ 8 hướng); và Pi là tần xuất giĩ trung bình thực tế của hướng giĩ i (%). Tuy vậy, quy định chiều rộng vùng cách ly vệ sinh như nêu trên (quy định của Liên Xơ) hiện nay khơng cịn phù hợp với tình hình ở Việt Nam trong xu thế cơng nghiệp hố, hiện đại hốvì nĩ chiếm diện tích rất lớn. Ngày nay người ta cĩ xu hướng áp dụng “cơng nghệ sản xuất sạch”.

* Các biện pháp kỹ thuật, cơng nghệ giảm thiểu ơ nhiễm: Biện pháp kỹ thuật và cơng nghệ cần được coi là biện pháp cơ bản vì nĩ cho phép đạt hiệu quả cao nhất để hạ thấp và đơi khi loại trừ được chất thải ra mơi trường. Nội dung của biện pháp này là “hiện đại hố cơng nghệ sản xuất và làm kín dây chuyền và thiết bị sản xuất”. Một số biện pháp sau cĩ thể được xem là biên pháp kỹ thuật làm giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí:

+ Dùng nhiên liệu cĩ ít chất thải ơ nhiễm hoặc giảm bớt chất ơ nhiễm trước trong nhiên liệu trước khi đốt. Ví dụ, giảm hàm lượng lưu huỳnh (S) trong than, dùng dầu nhẹ thay dầu nặng, thay nhiên liệu củ bằng nhiên liệu mới như ethanol, methanol, khí tự nhiên…

+ Cải tiến quá trình đốt nhiên liệu để giảm thiểu chất thải. Ví dụ, thay tuabin xăng dầu bằng tuabin gas…

+ Sử dụng các thiết bị lọc bụi, thiết bị hấp phu khí thải độc hại trước khi thải ra ống khĩi.ï

* Biện pháp sử dụng cây xanh để bảo vệ mơi trường: Sử dụng cây xanh để điều hồ khí hậu, đặc biệt là khí hậu ở các vùng đơ thị là một biện pháp khá hữu ích trong bảo vệ mơi trường. Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide – CO2 (khí nhà kính) và hơi nước cùng năng lượng mặt trời để tạo ra khi oxy trong qúa trình quang hợp, theo cơng thức sau:

6CO2 + 5H2O + năng lượng ----> C6H10O5 + 6 O2

Ngồi ra, cây xanh cịn cĩ tác dụng che nắng, hút bớt bức xạ mặt trời, hút bụi, giữ bụi, lọc sạch khơng khí, hút, chắn tiếng ồn và tạo mỹ quan cho thành phố, đơ thị. Theo Nguyễn Thị Kim Thái (1999), cây xanh (tuỳ theo loại lá to hay nhỏ) cĩ thể

che chắn từ 10-90% lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất. Cây xanh thơng thường cĩ thể che chắn từ 40-60% bức xạ và giảm lượng phản xạ bức xạ mặt trời. Hệ số Anbedo của của cây xanh là 0,2-0,3 của thảm cỏ là 0,18-0,24 cĩ nghĩa là 20-30% lượng bức xạ mặt trời chiếu tới bị phản xạ ra mơi trường xung quanh bằng cây xanh và 18-24% bằng thảm cỏ, trong khi đĩ bức tường màu vàng cĩ hệ số Anbedo là 0,4-0,5, của bê tơng là 0,35-0,45. Nhiệt độ khơng khí của vùng cĩ cây xanh sẽ thấp hơn từ 1-30C so với vùng khơng cĩ cây xanh vào ban ngày, hàm lượng oxy trong khơng khí ở những vùng cĩ cây xanh tăng hơn 20% và hàm lượng khí CO2 ít hơn so với những vùng khơng cĩ cây xanh. Số liệu đo lường thực tế cho thấy nhiệt độ mặt đất ở dưới vườn cây xanh hay thảm cỏ thường thấp hơn 3- 50C.ủTong lúc đĩ, độ ẩm khơng khí ở vùng cây xanh, ao, hồ thường khơng cao hơn nhiều so với những vùng thiếu cây xanh (chỉ vào khoảng 2-6%). Cây xanh cịn cĩ tác dụng làm giảm tốc độ giĩ, thơng thường từ 10-60%. Tĩm lại, khi mơi trường đơ thị bị ơ nhiễm, cây xanh cĩ tác dụng hút bớt các chất gây ơ nhiễm khơng những ở mơi trường khơng khí, nước mà cịn cả trong mơi trường đất, đặc biệt là đối với các chất kim loại năng độc như chì, thuỷ ngân, kẽm…

* Một trong những biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí cịn cĩ biện pháp kiểm sốt và kiểm tốn nguồn thải. Việc tổ chức và sử dụng hệ thống kiểm tra nồng độ các chất gây ơ nhiễm mơi trường tong mơi trường đơ thị nĩi riêng và mơi trường nĩi chung cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cơng tác bảo vệ mơi trường. Cần phải kiểm tra thường xuyên mức ơ nhiễm mơi trường khơng khí qua từng khoảng quy định và tự động phát tín hiệu báo động khi nồng độ chất ơ nhiễm vượt quá mức cho phép. Cơng tác xác định hình thức nguồn thải, kích thước hình học nguồn thải (kích thước chiều cao, đường kính miệng ống khĩi), các tham số của nguồn thải (lượng thải chất ơ nhiễm vào khí quyển trong một đơn vị thời gian, lưu lượng khí thải và nhiệt độ khí thải đều đĩng vai trị quan trong trong cơng tác giảm thiểu và bảo vệ mơi trường khơng khí. Một trong những phương pháp dùng để đánh giá nhanh tải lượng chất thải thải ra mơi trường khơng khí là phương pháp đánh giá nhanh do Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) đưa ra. Phương

pháp đánh gia nhanh này (hệ số thải) là dựa vào lượng nhiên liệu tiêu hao hay dơn vị sản phẩm.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 38 - 42)