TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 90 - 91)

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

6.2.1 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH.

Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường xung quanh chủ yếu dùng để bảo vệ chất lượng mơi trường nước và khơng khí. Ví dụ: tiêu chuẩn chất lượng nước xung quanh quy định những điều kiện tối thiểu mà một nguồn nước cần phải đáp ứng đối với một thơng số cụ thể, tại những địa điểm cụ thể. Chúng được đặt ra trên cơ sở những tiêu chuẩn khoa học đánh giá nguy cơ đối với sức khoẻ của con người và số lượng tổn thất cĩ thể gây ra bởi một liều lượng tiếp xúc đối với một chất ơ nhiễm nhất định. Chúng cũng cĩ thể được dựa trên những yêu cầu sử dụng của một nguồn

nước cụ thể. Việc đạt tới một tiêu chuẩn nào đĩ địi hỏi phải xác định một giới hạn mà lượng ơ nhiễm thải ra khơng được phép vượt quá. Do vậy, việc đặt ra mục tiêu chất lượng sẽ giới hạn sự phát triển của một khu vực tới một mức độ thích hợp. Cách duy nhất để mở rộng phát triển, đồng thời vẫn đảm bảo mức chất lượng mơi trường đã định là phải thơng qua đổi mới cơng nghệ để làm tăng hiệu lực xử lý nước (OCED 1998). Một ưu điểm khác của tiêu chuẩn chất lượng nước là chúng cung cấp cơ sở để đánh giá hiệu lực của kiểm sốt thải bỏ nước thải. Chúng cũng đặt ra các ưu tiên và mục tiêu mà hoạt động kiểm sốt đĩ cần phải thực hiện. Tuy vậy, sẽ cĩ những khĩ khăn khi kiểm sốt ơ nhiễm chỉ dựa vào tiêu chuẩn chất lượng nước. Những khĩ khăn sẽ phải gặp là:

- Khi tác dụng tổng hợp của nhiều nguồn thải đổ chất thải vượt quá khả năng tự phân huỷ (khả năng tự đồng hố) các chất ơ nhiễm của vùng nước tiếp nhận, dẫn đến nguồn nước khơng đảm bảo chất lượng thì khơng thể quy trách nhiệm cho một nguồn ơ nhiễm ở thượng lưu đã sử dụng khả năng tự làm sạch của vùng nước tiếp nhận quá mức. Điều này khiến cho những người thải bỏ chất ơ nhiễm ở vùng hạ lưu ít hoặc khơng cĩ cơ hội sử dụng khả năng tự làm sạch của vùng tiếp nhận (Pallange và Zavala 1997).

- Sẽ rất phức tạp nếu muốn xác định những nồng ddooj cĩ thể tiếp nhận của các chất ơ nhiễm khác nhau vì cịn thiếu hiểu biết về tác dụng của các chất gây ơ nhiễm đối với sức khoẻ con người, động vật và thực vật nhất là khi các nồng độ này rất nhỏ. Theo WHO (1983) thì những tác hại bất định này cần phải được cân nhắc, đối sánh với những lợi ích kinh tế-xã hội và chúng thường đối chọi nhau. Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh là những giới hạn được đặt ra đối với các chất ơ nhiễm khơng khí trong khơng khí ngồi trời. Các tiêu chuẩn này cần phải được đáp ứng thơng qua việc áp dụng cơng nghệ kiểm sốt nâng cao. Những tiêu chuẩn này cung cấp các mục tiêu cho cơng cụ quản lý mệnh lệnh và kiểm sốt, cũng như các chính sách kinh tế phục vụ kiểm sốt ơ nhiễm.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w