NHIỄM VÀ BẢO VỆ KHÍ QUYỂN 1 Khí quyển va øơ nhiễm khí quyển

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 31 - 32)

3.2.2.1 Khí quyển va øơ nhiễm khí quyển

a) Khí quyển (atmosphere): Bao quanh trái đất là một hổn hợp khí rất cần cho sự sống: Oxy cần thiết cho động vật và thực vật trong qúa trình hơ hấp, cacbonic rất cần thiết cho hệ thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp; nitơ là mộtt trong những nguyên tố cơ bản để tổng hợp protein; và ozone bảo vệ sự sống trên trái đất khỏi bị tiêu diệt bởi các tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời. Tầng khí quyển với độ dày cở 2000 km bao quanh trái đất chúng ta được chia thành các tầng: tầng cách mặt đất từ 0 – 15 km gọi là tầng đối lưu (troposphere); tầng cách mặt đất từ 15 – 60 km gọi là tầng bình lưu (stratosphere); tầng cách mặt đất từ 60 – 120 km gọi là tầng trung lưu (mesosphere); và tầng cách mặt đất từ 120 km trở lên gọi là tầng nhiệt lưu hay cịn gọi là tầng ngồi (thermosphere). Càng lên cao thì số lượng các phân tử khí càng ít vì tác dụng của lực trọng trường.

+ Tầng đối lưu chứa tới 90% các phân tử khơng khí bao gồm 78% N, 21% O2, 0,03% CO2 và phần cịn lại là các khí khác. Tại vùng này, các phản ứng hố học thường xảy ra nhanh chĩng trong đĩ bao gồm cả quá trình cố định Nitơ.

+ Tầng bình lưu cách mặt đất từ 15 – 60 km, ở tầng này cĩ sự gia tăng nhiệt độ theo chiều cao (trái với tầng đối lưu). Đặc biệt ở tầng này cĩ sự hiện diện của một loại khí độc, cấu tạo bởi 3 phân tử oxy là khí ozon. Khí ozon cĩ tác dụng hấp thụ các bức xạ tử ngoại cĩ hại của ánh sáng mặt trời, bảo vệ sự sống trên trái đất. Khí ozon tập trung nhiều nhất ở độ cao cách mặt đất từ 20 km đến 60 km.

+ Tầng trung lưu cách mặt đất từ độ cao 60 km – 120 km. Ở tầng này nhiệt độ càng đi lên càng thấp, nhưng đến độ cao trên 80 km trở lên thì nhiệt độ trở nên ổn định (khơng tiếp tục giảm).

+ Trên tầng trung lưu là tầng nhiệt lưu.

Cấu trúc các tầng chủ yếu trong khií quyển được minh hoạ ở hình 3.1

Tầng trung lưu: 60-120 km Tầng bình lưu: 15 – 60 km Tầng đối lưu: 0 – 15 km Hình 3.1: Sơ đồ các tầng trong khí quyển b) Ơ nhiễm khí quyển

Mơi trường khơng khí bị coi là ơ nhiễm khi các thành phần của nĩ bị biến đổi khác với trạng thái bình thường. Chất gây ơ nhiễm là chất cĩ trong khí quyển ở nồng độ cao hơn so với nồng độ bình thường của nĩ trong khí quyển, hoặc chất đĩ thường khơng cĩ trong khí quyển. Ơ nhiễm khơng khí cĩ thể là kết quả của việc thải ra do hoạt động của con người các khí, hơi, giọt và các lượng khí khác cĩ nồng độ vượt quá thành phần bình thường trong khơng khí gây nên các tác động cĩ hại hoặc gây sự khĩ chịu (do mùi, do bụi…)

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 31 - 32)