NHIỄM VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐẤT 1 Đặc điểm của mơi trường đất.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 42 - 44)

3.2.3.1 Đặc điểm của mơi trường đất.

Đất – với nghĩa rộng trong hệ sinh thái cầu gọi là thạch quyển (liposphere), trong phạm vi sinh thái mơi trường nĩi chung là mơi trường đất, tiếng Anh là “soil environment”. Mơi trường đất bản thân nĩ là một mơi trường sinh thái hồn chỉnh. Mặt khác, nĩ cũng là một “mơi trường thành phần” của hệ mơi trường bao quanh nĩ. Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu địa hình và thời gian (Docutraiep 1979). Do cĩ một số yếu tố khác cĩ ảnh hưởng đến việc thay đổi nhiều tính chất của đất và tạo nên những tính chất mới, đặc biệt là tác động của con người nên nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cần phải bổ xung thêm một số yếu tố khác ngồi 5 yêu tố đã nêu trong định nghĩa về đất của Docutraiep. * Sự hình thành đất là một quá trình phức tạp, biến đổi bởi các yếu tố đã nêu. Đá là nền mĩng của đất. Do đá bị phá huỷ vỡ vụn nên thành phần khống của đất chiếm khoảng 95% trọng lượng khơ. Nếu đá chứa nhiều cát thì đất đĩ sẽ nhiều cát, đá chứa nhiều kali thì đất sẽ giàu kali.

* Sinh vật bao gồm cả thực và động vật đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình hình thành đất. Chưa cĩ sinh vật thì đá chưa tạo thành đất, nhờ cĩ vịng tuần hồn sinh học đá vụn mới biến thành đất. Sinh vật chết đi, để lại chất hữu cơ hay cịn gọi là chất mùn tạo độ phì nhiêu cho đất. Chính nhờ chất mùn này mà các thế hệ thực vật kế tiếp nhau lấy chất dinh dưỡng tồn tại, phát triển và chết đi tạo thành vịng tuần hồn sinh học. Trong mỗi gam đất cĩ hàng trăm triệu đến hàng tỷ vi sinh vật các loại. Các vi sinh vật này tích luỹ một lượng lớn các nguyên tố dinh dưỡng hồ tan trong quá trình phong hố, đặc biệt là chúng đưa vào đất nitơ phân tử (N2) từ khơng khí ở dạng chất hữu cơ chứa nitơ của bản thân chúng. Mặt khác, chính chúng lại phân giải chất hữu cơ từ thực vật đưa vào đất rồi tổng hợp nên

chất hữu cơ đặc biệt – chất mùn trong đất. Cùng với vi sinh vật, động vật nguyên sinh và các động vật khơng xương sống khác trong đất cũng gĩp phần quan trọng trong việc hình thành đất. Mỗi gam đất chứa tới hàng chục vạn động vật nguyên sinh và động vật khơng xương sống.

* Khí hậu, đặc biệt là trị số nhiệt ẩm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành đất, tác động đến sinh vật và sự phá huỷ của đá. Nhờ cĩ năng lượng dưới dạng nhiệt và nước nên sinh vật mới phát triển được và đá mới bị phá huỷ. Nước trong đất và nước ngầm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành của đất. Nước đĩng vai trị dung mơi hồ tan các chất hố học, trong đĩ cĩ chất dinh dưỡng và ngược lại khi nước ra khỏi đất nĩ sẽ mang theo nhiều chất khác nhau cần thiết cho cây trồng, kể cả chất khống.

* Thời gian được xem là một yêu tố đặc biệt gĩp phần vào quá trình tạo thành đất. Mọi yếu tố ngoại cảnh tác động, mọi qúa trình xảy ra trong đất đều địi hỏi một thời gian nhất định. Hơn nữa, bản thân chúng cũng biến đổi theo thời gian: khí hậu thời kỳ này lạnh, thời kỳ sau nĩng, rừng thời kỳ này âm u, thời kỳ sau là hoang mạc…Vì vậy, đất cũng biến đổi, tiến hố theo thời gian.

* Quá trình hình thành của mơi trường đất khơng thể khơng tính đến yếu tố con người. Qua hoạt động sống và phát triển, con người nhờ nhũng thành tựu khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ vào thiên nhiên và đất đai. Tác động này cĩ thể là tích cực, phù hợp với quy luật của thiên nhiên và đem lại lợi ích cho nhân loại (tưới, tiêu nước, bĩn phân cho đất xấu, trồng rừng ở những khu đồi núi trọc…), nhưng cũng cĩ những hoạt động của con người gây tác động tiêu cực cho mơi trường nĩi chung và mơi trường đất nĩi riêng, ví dụ như làm cho đất bị ơ nhiễm bởi các chất từ hoạt động nơng, cơng nghiệp…

Tài nguyên đất ở Việt nam tổng cộng là 33 triệu ha, đứng thứ 58 trên thế giới, nhưng vì dân số đơng nên đứng về mặt mật độ thì Việt Nam là 1 trong số 40 nước thấp nhất trên thế giới hiện nay. Trong tổng số quỹ đất của Việt nam thì 70% là đất vùng đồi, núi dốc (từ đất đỏ vàng trở xuống). Trên vùng đồi núi, đất loại tốt (đất đỏ bazan) là 2,4 triệu ha, tương đương 7,2% tổng diện tích. Trên vùng đồng bằng,

đất phù sa là loại tốt chiếm gần 3 triệu ha (8,7% tổng diện tích). Tổng diện tích đất tốt các vùng khác nhau của nước ta là khoảng 20%, cịn lại là các loại đất cĩ nhiều trở ngại cho sản xuất như quá dốc, khơ hạn, úng, mặn, phèn, nghèo chất dinh dưỡng, quá mỏng…Tĩm lại, tài nguyên đất của Việt nam (đất rừng và đất nơng nghiệp) là rất cĩ hạn. Vì vậy, mấy năm gần đây vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất đã trở thành vấn đề quan tâm lớn của cả chính quyền trung ương và chính quyền địa phương.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 42 - 44)