Định nghĩa hệ thống quản lý mơi trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 51 - 52)

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

4.1.2. Định nghĩa hệ thống quản lý mơi trường.

Trong cơng tác bảo vệ mơi trường, cụm từ “hệ thống quản lý mơi trường” thường được đề cập rất nhiều và khơng ít người cho rằng hệ thống quản lý mơi trường chỉ là một cơ cấu tổ chức hành chính cĩ sự phân chia trách nhiệm theo từng cấp độ. Ví dụ, hệ thống quản lý mơi trường của Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Giám đốc Sở, các phịng ban trực thuộc, các xí nghiệp dịch vụ cơng ích,...Thực ra, cách hiểu này mới khái quát được một phần trong hệ thống quản lý mơi trường nĩi riêng và quản lý xã hội nĩi chung. Theo Council Regulation 1838/93/EEC -29/6/1993), “Hệ thống quản lý mơi trường là một bộ phận của hệ thống quản lý tổng thể bao gồm: cơ cấu tổ chức; các trách nhiệm; các cách/phương pháp thực hành; các thủ tục; các quá trình và các nguồn lực dùng để xác định và thực hiện các chính sách mơi trường”. UNEP, International Chamber of Commerce, International Federation of Consulting Engineers (1995) định nghĩa:”Hệ thống quản lý mơi trường là một cơ cấu tổ chức, các trách nhiệm, các cách thực hành, các thủ tục, các quá trình và các nguồn lực dùng để thực hiện và duy trì việc quản lý mơi trường. Nĩ bao gồm các mặt quản lý là kế hoạch hố, triển khai, hồn thành, thực hiện và kiểm tra, và cải tiến chính sách mơi trường và các mục tiêu của xí nghiệp”. Như vậy, một hệ thống quản lý mơi trường sẽ bao gồm nhiều yếu tố: nhân lực và phương pháp thực hiện, triển khai. Điều này cĩ nghĩa là sẽ cĩ nhiều hệ thống quản lý mơi trường được đề xuất và áp dụng. Thực tế, hiện nay cĩ rất nhiều hệ thống quản lý mơi trường như ISO 14000, ISO 9000, CDM,… đang được áp dụng nhằm đảm bảo hà hồ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG docx (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w