QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
4.2.4. CƠNG CỤ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 1 Khái niệm về cơng cụ quản lý mơi trường.
4.2.4.1 Khái niệm về cơng cụ quản lý mơi trường.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện bảo vệ mơi trường, các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và các cơ quan phi chính phủ,.., đã và đang đề xuất và triển khai nhiều chính sách, hệ thống và khái niệm mới về mơi trường, đồng thời cũng phát triển và sử dụng nhiều cơng cụ mới trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Vì vậy, để hiểu rõ bản chất của các cơng cụ sử dụng trong quản lý mơi trường, khái niệm ‘cơng cụ mơi trường’cần phải được đề cập.
Theo một bài viết trong một số chuyên đề gần đây về quản lý mơi trường của tạp chí ‘UNEP Industry and Environment’: “Các cơng cụ quản lý mơi trường là các phương pháp và kỹ thuật (instruments) dùng để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định hay quản lý thơng tin hay tác động đến những thay đổi trong hành vi của những người khác nhằm mục đích chung là nâng cao kết quả thực hiện (performance) các yêu cầu mơi trường trong cơng nghiệp”. Từ khái niệm này cĩ thể hiểu rằng, các cơng cụ quản lý mơi trường cĩ thể được sử dụng bởi các cơng ty để theo dõi, quản lý tốt hơn hay nâng cao kết quả thực hiện các yêu cầu về mơi trường của họ, và bởi các chính phủ hoặc các cấp chính quyền của một quốc gia, vùng lãnh thổ để gây ảnh hưởng đến việc thực hiện các yêu cầu mơi trường của các nhĩm: ngành, vùng, quốc gia hay quốc tế.
Như vậy, việc tổng hợp các biện pháp hoạt động về pháp luật, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững kinh tế-xã hội của một quốc gia nào đĩ cĩ thể xem là cơng cụ quản lý mơi trường của quốc gia đĩ. Cơng cụ quản lý mơi trường cĩ những đặc tính sau:
* là vũ khí hoạt động của nhà nước trong việc thực hiện cơng tác quản lý mơi trường quốc gia;
* đa dạng về hình thức và khơng cĩ một cơng cụ nào cĩ giá trị tuyệt đối trong việc quản lý mơi trường. Mỗi cơng cụ cĩ chức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng tạo ra một tập hợp các biện pháp hỗ trợ nhau;
* các tổ chức nhà nước, địa phương cĩ thể lựa chọn một nhĩm các cơng cụ thích hợp cho từng hoạt động bảo vệ mơi trường cụ thể. Ví dụ, để quản lý các hoạt động sản xuất nên dùng các cơng cụ kinh tế. Trong khi đĩ để quản lý mơi trường các hoạt động xã hội, thì các biện pháp hành chính cĩ tác dụng hơn;
* mỗi quốc gia, mỗi địa phương, tuỳ theo điều kiện cụ thể (điều kiện pháp lý, thực trạng kinh tế và phong tục tập quán) để sử dụng các biện pháp thích hợp. Ví dụ, đối với đồng bào dân tộc thiểu số thì các biện pháp kinh tế, giáo dục sẽ cĩ tác dụng hơn so với việc sử dụng luật pháp; và
* việc nghiên cứu và hồn thiện các cơng cụ quản lý là điều bắt buộc và phải làm thuờng xuyên đối với các cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường và là cơng tác trọng tâm của ngành mơi trường.
Bằng các phương pháp, cơng cụ và phương tiện khác nhau Nhà nước đã tác động lên các hoạt động của của con người để làm hài hồ mối quan hệ giữa mơi trường và phát triển: phát triển khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường và bảo vệ mơi trường nhưng khơng làm kìm hãm đến tốc độ phát triển kinh tế. Các cơng cụ và phương tiện mà Nhà nước dùng để quản lý nhà nước về mơi trường là các cơng cụ kỹ thuật, kinh tế, chính sách và pháp luật, trong đĩ pháp luật cĩ vị trí đặc biệt quan trọng.