Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn ở nhà trường phổ thông

176 105 0
Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn ở nhà trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: hệ thống hóa một cách có căn cứ vấn đề phương pháp luận giảng văn của Đặng Thai Mai và cũng là của khoa giảng văn trong nhà trường Pháp Việt gần một thế kỷ nước đây, từ đó góp phần đúc kết thành tựu, đóng góp của một nhà khoa học đi trước đối với lịch sử khoa giảng văn Việt Nam, phân tích những mặt hạn chế để rút ra bài học kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI ĐẶNG THAI MAI VỚI VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn học Mã số: 5.07.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI ĐẶNG THAI MAI VỚI VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn học Mã số: 5.07.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI 2000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tối Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án : Hoàng Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: .8 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11 5.1 Khảo sát, phân tích, miêu tả, tổng kết lí luận cách khách quan: 11 5.2 Thực nghiệm: .11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN: 12 6.1 Về lí thuyết: .12 6.2 Về thực tiễn: .12 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN : 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: ĐẶNG THAI MAI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 15 1.1 Đặng Thai Mai với vài quan niệm chương trình, sách giáo khoa văn nhà trường phổ thông: 15 1.1.1 Về "những văn khơng có văn", "bài thuyết lí khơ khan dài dòng" [120,tr1] 15 1.1.2 "Phải ý đến yêu cầu chung chương trình trình độ phát triển lứa tuổi " [120,tr 2] 16 1.2 Quan niệm Đặng Thai Mai phối hợp khoa học liên ngành dạy học văn nhà trường phổ thông: 17 1.2.1 Quan niệm Đặng Thai Mai tầm quan trọng phối hợp khoa học liên ngành dạy học văn NTPT 17 1.2.2 Đặng Thai Mai với vấn đế tiếp nhận văn học: 18 1.2.3 Đặng Thai Mai quan niệm tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo 20 1.3 Đặng Thai Mai với quan niệm mối quan hệ việc dạy văn dạy tiếng nhà trường phổ thông 22 1.3.1 Về tầm quan trọng việc gắn liền dạy văn với dạy tiếng nhà trường phổ thông .22 1.3.2 Về việc dạy tiếng mối quan hệ với dạy văn cấp I (tiểu học) : .23 1.3.3 Về nội dung chương trình, SGK, Đặng Thai Mai gợi ý : 23 1.3.4 Về phương pháp : .23 1.3.5 Về việc dạy tiếng mối quan hệ với dạy văn cấp II (THCS) : 24 1.3.5.1 Về yêu cầu, nhiệm vụ : .24 1.3.5.2 Nội dung chương trình: .24 1.3.5.3 Một số lưu ý phương pháp, thủ pháp : 24 1.3.6 Về việc dạy tiếng mối quan hệ với dạy văn cấp III (PTTH) 24 1.3.6.1 Về mục đích, yêu cầu : 24 1.3.6.2 Nội dung chương trình : 24 1.3.6.3 Về phương pháp, Đặng Thai Mai lưu ý: .25 1.4 Đặng Thai Mai với quan niệm vai trò, vị trí, yêu cầu người giáp viên văn học : 26 1.4.1 Thầy giáo dạy văn phải người có tâm hồn lớn, tình cảm lớn : 26 1.4.2 Giáo viên dạy văn phải người có vốn tri thức văn học khoa học liên ngành sâu rộng 28 1.4.3 "Vai trò ơng thầy khêu gợi, hướng dẫn, truyền cảm" [119,tr 200] 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN CỦA ĐẶNG THAI MAI 34 2.1 Về khái niệm giảng văn khái niệm giảng văn theo quan niệm Đặng Thai Mai: 34 2.2 Quan niệm Đặng Thai Mai tác phẩm văn chương tác phẩm văn chương nhà trường : 37 2.2.1 Quan niệm Đặng Thai Mai "một văn chương kiệt tác" 37 2.2.2 Đặng Thai Mai với vài luận điểm tác phẩm văn chương nhà trường 39 2.2.3 Tác phẩm : 40 2.2.4 " Một văn tác phẩm có sinh mệnh, có thể, có phát triển, có đường lối phát triển" [112,tr48] 41 2.3 Quan niệm Đặng Thai Mai mục đích, tác dụng giảng văn nhà trường phổ thông : .43 2.3.1 Quan điểm cùa Đặng Thai Mai mục đích, tác dụng mơn giảng văn nhà trường cũ 43 2.3.2 Quan niệm Đặng Thai Mai mục đích, tác dụng giảng văn nhà trường phổ thông 47 2.4 Những khuynh hướng giảng văn cần phê phán theo quan niệm Đặng Thai Mai : 49 2.4.1 "Lối học tầm chương trích cú" "Lối giảng văn tán rộng máy móc, khen từ đầu chấm phết khen đi" [113,tr 231 ] 50 2.4.2 "Giảng văn không nói lại câu văn xi khơng xi tý nào" [112,tr12] 51 2.4.3 "Giảng văn phương tiện thời miên vô ý thức làm HS ngáp sái quai hàm" [112,tr12] 52 2.4.4 Lối giảng văn theo "nguyên tắc quyền uy" [120,tr 9] 53 2.5 Đặng Thai Mai với số quan điểm, nguyên tắc tiếp cận phân tích dạy học tác phầm văn chương nhà trường phổ thông 54 2.5.1 "Điều cần thiết nhận định giá trị chân thật tưởng đối tác phẩm theo trình độ văn hố thời đại" [112,tr18] 54 2.5.2 "Tất vấn đề tìm trọng tâm hứng thú - Le centre d' intérêt - văn Khi nhận trọng tâm đó, xét xem cơng trình xây dựng nhà văn sĩ, nhà thi sĩ, tiết mục quy tụ để làm cho hứng thú nâng hẳn lên" [112,tr19] .58 2.5.3 "Sự mô tả thực tế lối bình phẩm lĩnh vực nghệ thuật phải theo quy luật bút pháp nghệ thuật" [113,tr100] 60 2.5.4 "Giảng văn trước hết rõ thống hình thức nội dung, kỹ thuật tư tưởng tác phẩm văn chương" [112,tr12] 63 2.5.5 "Cảm thấy hay chưa đủ Có hiểu hay, thưởng thức có nghĩa lí có tác dụng" [112,trl4] 65 2.5.6 "Vấn đề nhận định, hiểu thấu tinh thần văn lựu chọn đích trình bãy lối lĩnh hội văn đó" [112,tr 8] 68 2.5.7 "Chớ nên o ép khả hấp thụ HS" [120,tr 2] 69 2.5.8 "Giảng văn khơng có văn trước mắt" [112,tr19] 71 2.6 Đặng Thai Mai với số kỹ thuật giảng văn .72 2.6.1 Về khái niệm kỹ thuật giảng văn 72 2.6.2 Đặng Thai Mai quan niệm giảng văn "theo dõi" "mở nếp" văn 76 2.6.3 Đặng Thai Mai với kỹ thuật đọc diễn cảm .78 2.6.4 Đặng Thai Mai với kỹ thuật tái chi tiết hình tượng 79 2.6.5 Đặng Thai Mai với kỹ thuật so sánh giảng văn 82 2.6.6 Đặng Thai Mai với kỹ thuật nêu vấn đề giảng văn .88 2.6.7 Đặng Thai Mai với kỹ thuật gợi mở giảng văn 91 2.6.8 Đặng Thai Mai với kỹ thuật giảng bình giảng văn 93 2.7 Những điểm hạn chế phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai 99 2.7.1 Phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thẻ 99 2.7.2 Phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai với vấn đề HS 100 2.7.3 Phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai với vấn đề thiết kế dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông .101 2.7.4 Nguyên nhàn hạn chế trẽn 102 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN CỦA ĐẶNG THAI MAI VÀO VIỆC SOẠN GIẢNG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 105 3.1 Những vấn đề chung thể nghiệm : 105 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thể nghiệm 105 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 105 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thể nghiệm, đối chứng 106 3.1.4 Phương pháp, biện pháp, quy trình thể nghiệm đối chứng kiểm tra kết 107 3.1.5 Yêu cầu hai thiết kế dạy thể nghiệm: .107 3.2 Tình hình dạy học hai đoạn trích chọn thể nghiệm nhà trường phổ biến 109 3.2.1 Về tình hình dạy học đoạn trích "Trơng bốn bề" 110 3.2.2 Về tình hình dạy học đoạn trích:" Nỗi nhớ nhung sầu muộn người chinh phụ" : 111 3.3 Thiết kế giáo án thể .111 3.3.1 Đoạn trích: Trơng bốn bể .111 KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO .187 PHỤ LỤC .199 BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng sư phạm CPN Chinh phụ ngâm DH TPVC Dạy học tác phẩm văn chương ĐHSP Đại học sư phạm ĐH&THCN Đại học trung học chuyên nghiệp GD Giáo dục GVCPN Giảng văn Chinh phụ ngâm H Hà Nội HS HS KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất NTPT Nhà trương phổ thổng PTTH Phổ thông trung học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TPVC Tác phẩm văn chương TC Tạp chí TCVH Tạp chí Văn học TC NCGD Tạp chí Nghiên cứu giáo dục TC HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thao tác THCS Trung học sở MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bên cạnh hướng nghiên cứu tìm tòi lí luận mới, việc tổng kết khai thác kinh nghiệm khứ người trước, đặc biệt người uyên bác, có uy tín để rút ngắn đường, tìm tòi chân lí ln đòi hỏi thiết ngành khoa học, có khoa học phương pháp dạy học (PPDH) Văn Cơng việc có ý nghĩa gặp phải khơng khó khăn việc bổ sung, cụ thể, hồn thiện hóa hệ thống lí thuyết PPDH Văn mới, nâng cao chất lượng, hiệu dạy văn, học văn nhà trường phổ thơng (NTPT) Ngồi un thâm nhà khoa học, lịch lãm nhà văn hoá lớn, sinh thời, Đặng Thai Mai người có quan tâm đặc biệt đến việc dạy văn, học văn NTPT, Rất bận bịu với trọng trách xã hội Bộ trưởng; Bộ giáo dục, Viện trưởng Viện văn học Chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việc Nam, ông dành thời gian xuống tận trường phổ thông để dư giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng văn với giáo viên Mối quan tâm trăn trở thể qua nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, lí luận, phê bình văn học, Đặc biệt Đặng Thai Mai dành hẳn chuyên luận để bàn vấn đề giảng văn chuyên luận " Giảng vawnChinh phụ ngâm" (NXB Tư tưởng Thanh Hóa 1950) tác phẩm năm cụm cơng trình giải thưởng Hồ Chí Minh đợt vừa qua Hơn nữa, Đặng Thai Mai mojt thầy giáo giảng văn xuất sắc nhiều hệ học trò tơn q, ngưỡng mộ Ngồi gần " Giảng văn Chinh phụ ngâm" ("GVCPN") tái bản, nhiều nhà khoa học đánh giá cao tư tưởng kinh nghiệm giảng văn Đặng Thai Mai Những tư tưởng, kinh nghiệm cần tổng kết cách đầy đủ, sâu sắc, có hệ thống khai thác vận dụng cách sáng tạo, có hiệu vào phương pháp giảng văn NTPT Chọn Đặng Thai Mai với phương pháp luận giảng văn ông làm đối tượng nghiên cứu, tiếp tục phát triển, nâng cao tiểu luận thạc sĩ bảo vệ thành công, người viết mong góp thêm phần nhỏ vào cơng việc lớn kể MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm hướng đến ba mục đích chính: Hệ thống hố cách có vấn đề phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai khoa giảng văn nhà trường Pháp Việt gần kỷ nước Từ góp phần đúc kết thành tựu, đóng góp nhà khoa học trước lịch sử khoa giảng văn Việt Nam, phân tích mặt hạn chế để rút học kinh nghiệm Thể nghiệm khoa học giảng văn theo tư tưởng giảng văn Đặng Thai Mai nhằm góp phần kháng định thành lựu Đặng Thai Mai phương hướng đổi PPDH Văn NTPT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Kể từ viết "Đọc sách Văn thơ Phan Bội Châu Đặng Thai Mai" Vũ Ngọc Phan đăng trên tạp chí "Văn nghệ" - 4/1959 "Kỷ niệm thầy Đặng Thai Mai" GS Lê Hoài Nam đăng tạp chí "Thế giới mới" số 231 - 1/1999, thư mục nghiên cứu Đặng Thai Mai khơng Nhưng nhìn chung, tát dùng lại khuôn khổ viết ngắn đề cập đến cơng trình vài ba khía cạnh phong cách nhà phê bình un thâm Riêng đóng góp Đặng Thai Mai phương diện giáo dục, đặc biệt vấn đề giảng dạy văn học NTPT chưa tác giả tâm nghiên cứu Hình ảnh GS Đặng Thai Mai, người thầy có tâm hồn lớn, có kinh nghiệm, có phương pháp giảng văn đại xuất thấp thoáng qua số hồi ức, kỉ niệm "Thầy Mai việc dạy văn trường Thăng Long" GS Vũ Đức Phúc (TCVH 5/1982), "Đặng Thai Mai - người giảng văn" Hồng Trung Thơng (TCVH 2/1985), '' Tưởng nhớ Thầy Mai" GS Nhan Bảo, "Thầy Đặng Thai Mai chúng tôi" nhà văn Vũ Tú Nam, "Thầy Đặng Thai Mai thầy tôi" Võ Thuần Nho, "Thầy Đặng Thai Mai trường tư thực Thăng Long" Đào Thiện Thi,vv (Đặng Thai Mai văn học - NXB Nghệ An 19-94) Về tư tưởng, quan niệm giảng văn Đặng Thai Mai, trước 1992 chưa có cơng trình, viết (đã cơng bố) đề cập tới Năm 1992, "Giảng văn Chinh phụ ngâm" Đặng Thai Mai tái bản, GS Trần Đình Sử có lời bạt sau sách viết: "GVCPN - cơng trình viết cho hơm nay" Bài viết sau tác giả sửa chữa thêm in lại "Đặng Thai Mai văn học" tiêu đề khác: "Một số vấn đề lí thuyết giảng văn thi pháp văn học cổ GVCPN" Trong viết này, GS Trần Đình Sử đánh giá cao quan niệm phương giảng văn Đặng Thai Mai như: Quan điểm lịch sử, quan điểm thi pháp, phương pháp so sánh văn học Tiếp năm 1994, với "Đặng Thai Mai văn học" kể thêm viết GS Hoàng Tuệ, GS Phan Trọng Luận, GS Đỗ 74 Nguyễn Kì: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, GD 1995 75 Trần Trọng Kim: Nho giáo, TP HCM 1992 76 Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp ca dao, KHXH H.1993 77 Lê Đình Kị: Bảng uyên bác lịch lãm, Tác phẩm số 26, 6/1973 78 Lê Đình Kị: Thơ Tố Hữu, GD 1977 79 Nguyễn Lai: Tiếp nhận văn học vấn đề thời sự, Báo Văn nghệ số 28/14-7-1990 80 Nguyễn Lai: Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, GD 1996 81 Mã Giang Lân: Thư - đời, Văn học 1992 82 Đặng Thanh Lê, Phạm Luận: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, GD 1990 83 Đặng Thanh Lê: Từ người thầy học giáo sư Đặng Thai Mai, Tập hồi kí ĐHSP năm tháng khơng qn, ĐHQG HN 1996 84 Đặng Thanh Lê: Giảng văn Truyện Kiều, GD 1999 85 V.Lênin: Bàn văn hoá văn học, Văn học 1977 86 Đỗ Long: Hoạt động vói tư cách phương thức phát triển tâm lí nhân cách người, TC Tâm lí học số - 4/1998, tr 7-13 87 Nguyễn Văn Long: Phát triển lực văn, phương hướng đổi PPDH Văn trường THCS, Kỉ yếu hội thảo Đổi PPDH Văn Hà Nội tháng 12/1996 88 Phan Trọng Luận: Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, GD 1969 89 Phan Trọng Luận: Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, GD 1977 90 Phan Trọng Luận: Con đường nâng cao hiệu dạy văn, GD 1978 91 Phan Trọng Luận: Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, GD 1983 92 Phan Trọng Luận: Mấy vấn đề dạy học tác phẩm văn chương PTCS - Sở GD Khánh Hoà 1987 93 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng: Phương pháp dạy học văn TI, GD 1988 191 94 Phan Trọng Luận (chủ biên): Phương pháp dạy học văn TII, GD 1991 95 Phan Trọng Luận: Thiết kế dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông TI, GD 1995 96 Phan Trọng Luận: Xã hội - văn học - nhà trường, ĐHQG HN 1996 97 Phan Trọng Luận: Báo cáo đề dẫn, Kỉ yếu hội thảo Đổi PPDH Văn Hà Nội tháng 12/1996 98 Phan Trọng Luận: Nỗi khổ hục đường, Báo Văn nghệ số 20/15-5-1999 19 99 Phan Trọng Luận: Lại bàn khâu đột phá cho chất lượng đào tạo, TCNCGD số 5/1999, tr 10-12 100 Phan Trọng Luận: Đổi dạy học văn trung học - Đôi điều bàn thêm, Tài liệu hội thảo Đổi PPDH môn Vãn - Tiếng Việt trường THCS, TI, Hà Nội tháng 12/1999 101 Phan Trọng Luận: Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường, Tài liệu hội thảo Đổi PPDH môn Văn - Tiếng Việt trường THCS, TII, Hà Nội tháng 12/1999 102 Chu Giang Nguyễn Văn Lưu: Luận chiến văn chương, Văn học 1997 103 Phương Lựu (chủ biên): Lí luận văn học TI, GD 1986 104 Phương Lựu (chủ biên): Lí luận văn học TIII, GD 1988 105 Phương Lựu: Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Văn học 1995 106 Phương Lựu: Tiếp nhận văn học, GD 1997 107 Phương Lựu: Khơi dòng lí thuyết, Hội nhà văn H.1997 108 Mác - Ănghen - Lênin: Về văn học nghệ thuật, Sự thật 1977 109 Đặng Thai Mai: Văn học khái luận, Hàn Thuyên H 1944 110 Đặng Thai Mai: Lỗ Tấn - thân thể - văn nghệ, Thời đại H 1944 111 Đặng Thai Mai: Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa phục hưng, Tư tưởng Thanh Hoa 1950 112 Đặng Thai Mai: Giảng văn Chinh phụ ngâm, Tư tưởng Thanh Hóa 1950 113 Đặng Thai Mai: Trên đường học tập nghiên cứu TI, Văn học H.1959 192 114 Đặng Thai Mai: Văn thơ Phan Bội Châu, Văn hóa 1960 115 Đặng Thai Mai: Trên đường học tập nghiên cứu TII, Văn học 1965 116 Đặng Thai Mai: Trên đường học tập nghiên cứu TIII, Văn học H.1973 117 Đặng Thai Mai: Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Văn học giải phóng H 1976 118 Đặng Thai Mai: Đặng Thai Mai tác phẩm TI, Văn học 1978 119 Đảng Thai Mai: Hồi kí, Tác phẩm H.1985 120 Đặng Thai Mai: Về việc dạy văn nhà trường, TCVH số 2/1974, trl14 121 Đặng Thai Mai: Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại, TCVH 6/1974, tr1-15 122 Đặng Thai Mai: Tiến kỹ thuật mở cho văn học nghệ thuật chân trời mới, TCVH 6/1975, trl-12 123 Đặng Thai Mai: Các bạn viết cho kỉ XXI, TCVH 5/1982, tr 43 124 Trần Thanh Mại: Nhân đọc Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, TCVH 4/1964, tr 24-26 125 Nguyễn Đăng Mạnh: Muốn viết văn hay, GD 1993 126 Nguyễn Đăng Mạnh: Những văn hay khó chương trình văn PTTH, GD 1992 127 Nguyễn Đăng Mạnh: Những văn hay khó chương trình văn PTCS, GD 1993 128 Nguyễn Đăng Mạnh: Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, GD 1994 129 Hồ Chí Minh: Bàn cơng tác giáo dục, Sự thật 1972 130 Hồ Chí Minh: Về giáo dục niên, Thanh niên H 1977 131 Trần Thanh Nam (chủ biên): Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam 1945 1975, GD 1995 132 Lê Hoài Nam: Kỉ niệm thầy Đăng Thai Mai, TC Thế giới số 321/18-1-1999, tr 7-10 193 133 Nguyễn Lương Ngọc: Nhớ bạn (Hồi tưởng), Văn học 1992 134 A.Nhicônxki: Phương pháp giải dạy văn học trường phổ thông TI, GD 1978 135 A.Nhicônxki: Phương pháp giải dạy văn học trường phổ thông TII, GD 1980 136 Nhiều tác giả: Một số sách giáo khoa Văn, sách hướng dẫn giáo viên Văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan đến vấn đề dạy văn 137 Nhiều tác giả: Giáo trình phương pháp giảng dạy văn học, ĐHSP HN I, GD 1963 138 Nhiều tác giả: Từ điển tiếng Việt, Hà Nội - Đà Năng 1995 139 Nhiều tác giả: Giảng văn TI, ĐH&THCN H.L982 140 Nhiều tác giả: Giảng văn TII ĐH&THCN H 1982 141 Nhiều tác giả: Thông tin khoa học xã hội, H 11/1985 142 Nhiều tác giả: Văn học nghệ thuật tiếp cận, Viện TTKHXH H.1991 143 Nhiều tác giả: Thông tin vấn đề cấp thiết ngành ngữ văn nay, TTKHXH 2/1995 144 Nhiều tác giả: Triết học mĩ học phương Tây nay, Văn hoá 1992 145 Nhiều tác giả: Đặng Thai Mai văn học, Nghệ An 1994 146 Nhiều tác giả: Từ di sản tác phẩm 1981 147 Nhiều tác giả: Thầy tôi, NXB Trẻ 1999 148 Vũ Nho: Về tính vừa sức dạy văn cho lớp chuyên văn phổ thông sở, TC NCGD số 1/1990, tr 17-18 149 Vũ Nho: Thơ chọn với lời bình TI, Văn học 1993 150 Vũ Nho: Mười năm sau nhìn lại cải cách giáo dục môn Văn cấp II, Kỉ yếu hội thảo Đổi PPDH Văn Tiếng Việt THCS, TI, Hà Nội tháng 12/1996 151 Vũ Nho: Đi miền thơ, Văn học 1998 194 152 Vũ Nho: Đổi phương pháp giảng dạy văn (ở THCS - Những điều cần làm rõ, Tài liệu hội thảo Đổi PPDH môn Văn - Tiếng Việt trường THCS, TI, Hà Nội tháng 12/1999 153 Vũ Nho: Cấu trúc văn cấp II việc dạy Văn nay, Tài liệu hội thảo Đổi PPDH môn văn - Tiếng Việt trường THCS, TI, Hà Nội tháng 12/1999 154 Đái Xn Ninh: Một cách phân tích giảng văn, TC Ngơn ngữ 3/1974,tr 19-21 155 Đái Xuân Ninh: Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, Tủ sách ĐHSP HNI 1980 156 Lajob Nyiro: Việc phân tích tác phẩm văn học theo ngữ nghĩa học, TCVH số 6/1978, tr 130-138 157 K.Pautốpxki: Bông hồng vàng, Văn học 1982 158 Vũ Ngọc Phan: Đọc sách Văn thư Phan Bội Châu Đặng Thai Mai, TC Văn nghệ tháng 4/1959 tr 34-38 159 Vũ Đức Phúc: Thầy Mai việc dạy văn trường Thăng Long, TCVH 5/1982, tr 61 -63 160 Vũ Quần Phương: Thơ với lời bình, GD 1989 161 J.Piaget: Tâm lí học trí khơn GD 1998 162 J.Piaget: Tâm lí học giáo dục học, GD 1999 163 Z.I.A.Rez (chủ biên): Phương pháp luận dạy văn học, GD 1983 164 Jean Sartre: Văn học gì, Văn học 1999 165 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, : Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam GD 1998 166 Sơtsuya: Giáo trình ngơn ngữ đại cương, Văn hố 1963 167 Trần Đình Sử: Thi pháp thơ Tố Hữu, GD 1995 168 Trần Đình Sử (chủ biên): Lí luận văn học TII, GD 1987 169 Trần Đình Sử: Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT - Vụ giáo viên H 1993 170 Trần Đình Sử: Những giới nghệ thuật thơ, GD 1995 195 171 Trần Đình Sử: Lí luận phê hình văn học , Hội nhà văn H.1996 172 Trần Đình Sử: Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam Hà Nội 1998 173 Trần Đình Sử: Môn văn nhà trường - thực trạng giải pháp Báo Văn nghệ số 7/14-2-1998 174 Hoài Thanh: Thi nhân Việt Nam Văn học 1988 175 Hoài Thanh: Phê bình tiểu luận TI, Văn học 1960 176 Hồi Thanh: Phê bình tiểu luận TII, Văn học 1965 177 Bùi Việt Tháng: Đôi điều trạng phê bình văn chương, TC Văn nghệ quản đội số 10/1998, tr 94-96 178 Nguyễn Quốc Thắng: Khoa cử giáo dục Việt Nam, Văn hóa thơng tin 1993 179 Nguyễn Đình Thi: Cơng việc người viết tiểu thuyết , H 1969 180 Hồng Trung Thơng: Những chuyến TCVH 5/1982, tr 41- 45 181 Hồng Trung Thơng: Đặng Thai Mai, người giảng văn, TCVH 2/1985, tr- 52-54 182 Trần Trọng Thuy: Học thuyết xã hội - lịch sử L.X.Vưgốtxki phát triển, TC Tâm lí học so 12/1997, tr- 9-11 183 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc: Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, GD 1993 184 Chu Quang Tiêm: Tâm lí văn nhiệt, TP HCM 1991 185 Cao Đức Tiến: Lấy HS làm trung tâm dạy học Văn, Ki yếu Hội thảo Đổi PPDH Văn Tiếng Việt trường THCS, Hà Nội tháng 12/1996 186 Cao Đức Tiên: Lại bàn vấn đề lấy HS làm trung tâm dạy học Văn, TC NCGD số 8/1999, tr13-14 187 Cao Đức Tiến: Lí luận văn học với HS phổ thơng, Tài liệu hội thảo Đổi PPDH môn Văn - Tiếng Việt trường THCS, TI, Hà Nội tháng 12/1999 188 Hoàng Trinh: Bước đầu phê phản chủ nghĩa cấu trúc, TCVH tháng 3/1972, tr 46-61 189 Hoàng Trinh: Đối thoại văn học, Văn học 1987 196 190 Hoàng Trinh: Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Văn học 1992 191 Phạm Quang Trung: Tiếp cận giá trị văn chương, Thanh niên 1995 192 Thái Duy Tuyên: Một số vấn đề đổi PPDH, TC NCGD số 2/1996, trl4-21 193 Thái Duy Tuyên: Những vấn đề giáo dục học- đại, GD 1998 194 Nguyễn Mạnh Tường: Lí luận giáo dục châu Á kỉ XVI - XVII XVIII,GD 1995 195 Hồng Tiến Tựu: Bình giảng ca dao, GD 1992 196 Hoàng Tiến Tựu: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian GD 1997 197 Lê Trí Viễn: Những giảng văn Đại học, GD 1982 198 Lê Trí Viễn: Đến với thơ hay, GD 1997 199 Tấn Việt (tổng hợp từ tư liệu quốc tế): Liệu văn minh phương Tây có tương lai khơng? Báo Văn nghệ số 33/14-8-1999 200 Vũ Quế Viên: Quốc văn, Thiện Mĩ 1974 201 Khái Vinh: Tìm hiểu di sản văn hố văn nghệ, Văn học 1993 202 L Vưgốtxki : Tâm lí học nghệ thuật, KHXH H.1981 203 L.Vưgốtxki: Tuyển tập tâm lí học, ĐHQG HN.1997 204 Feray Yveline: Vạn Xuân, Văn học & Sudestasie 1989 Julliard 1996 Sudestasie B/ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 205 Barnet S., Berman M., Burto W : An introduction to literature, 8th Boston: Little Brown 206 Judith A Langer: Leterary understanding and literature instruction Center for the Learning and Teaching of literature The University at Albani, State University of New York 1989 207 Randolph Quyrk and H.G Widdowson: English in the Wold Teaching and learning the language and literatures, Cambridge University Press in association with the British Council 1985 197 208 Richard W Beach and James D Marshall: Teaching Literature in the Secondary School, Harcourt Brace Jovanovich 1991 209 Susan Hynds: Challenging question in the literature class - Center for the Learning and Teaching of literature The University at Albani, State University of New York 1990 210 J.Thiering: Numeracy and how we learn: A professional development program for teachers in technical and Further Education, Sydney: Tafe Nat.Sta.Dev., 1992 211 Wlffgang Iser: The act of reading, The Johns Hopkins University Press 1978 198 PHỤ LỤC 1- Giáo án đối chứng: TRÔNG BỐN BỀ Lớp 10 PTTH Thời gian: tiết * Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được: - Những nét khái quát tác giả, dịch giả tác phẩm "Chinh phụ ngâm" - Tả cảnh bốn phương để nói nỗi buồn khổ, nhớ nhung người chinh phụ - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ giàu tính dân tộc - Rèn luyện kỹ phân tích tác phẩm văn học cho HS * Lên lớp: Ổn định tổ chức Bài cũ: Phát biểu chủ đề thư "Cây chuối" Nguyễn Trãi Bài mới: Tiết A/ Giới thiệu tác phẩm 1/ Tác giả dịch giả: a/ Tác giả Đăng Trần Côn: GV hỏi: Em cho biết số nét Đặng Trần Côn? - Sống khoảng nửa đầu kỉ XVIII - Người làng Nhân Mục - Thanh Trì, Hà Nội - Học giỏi chăm học, tính phóng túng - Làm đến chức Ngự sử đài chiếu khám - Tác phẩm "Chinh phụ ngâm khúc " sáng tác theo lối tập cổ (góp nhặt lấy ý theo câu thơ cổ nhạc phủ Đường thi đem xếp lại, bổ sung để nói lên cám hứng trước chiến tranh phi nghĩa giờ) 199 b/ Dịch giả Đoàn Thị Điểm: - Người làng Giai Phạm Văn Giang, xứ Kinh Bắc (Hải Hưng) Sinh 1705 1748 Tài, sắc, sớm - Tác phẩm: Bản dịch "Chinh phụ ngâm" "Truyền kì tân phả" 2/ Hồn cảnh sáng tác: - Vào kí XVII-XVIII, chiến tranh Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn diễn liên miên Bao nhiêu sức người, sức tập trung cho chiến tranh - Nhiều nam nhi với mong ước cơng hầu lao vào chiến đó, để lại đằng sau người vợ chôn tuổi xuân nỗi mòn mỏi đợi chồng trở - Từ nỗi cảm thương cho thân phận người phụ nữ, từ thái độ ốn ghét chiến tranh, Đặng Trần Cơn viết nên tác phẩm 3/ Tác phẩm: - Tác phẩm Đặng Trần Côn viết chữ Hán, sau nho sĩ đương thời đua dịch Tương truyền, dịch thành cơng Đồn Thị Điểm - Về nội dung: Tác phẩm toàn diễn biến tâm trạng người chinh phụ thời gian chồng chinh chiến, có nhớ nhung, luyến tiếc, lo lắng trách móc, ước mơ bật nỗi đau khổ triền miên vô hạn hạnh phúc đơi lứa bị tiêu tan Chủ yếu "Chinh phụ ngâm" tiếng nói chán ghét chiến tranh, đòi quyền sống cho đơi lứa niên - Về nghệ thuật: + Nguyên tác: Thành công việc gợi tả tâm trạng chân thực, phong phú sinh động người chinh phụ + Bản dịch: - Dùng thể thơ song thất lục bát, phù hợp với tâm trạng nhân vật - Sáng tạo lựa chọn ngôn ngữ, tả cảnh, tả tình - Khả to lớn Tiếng Việt thơ ca - Mẫu mực vận dụng ngơn ngữ dân tộc tinh hoa văn hố nước ngồi - Tác phẩm có 15 đoạn, 400 câu Tiết B/ Đoạn trích Trơng bốn bề 200 Bức tranh cảnh vật a Đề tài: Lấy mơ típ chung mơ tả tứ q, GV hỏi: Bức tranh bốn phương miêu tả nào? Tìm nét phương? - Cảnh vật bốn phương lên với màu sắc, đường nét khác nhau: + Phương Nam cảnh sông cỏ dâu xanh mướt, đàn cò đậu trước ghềnh, hình ảnh làng quê gần gũi + Phương Bắc cảnh núi rừng xanh ngắt, lúa rập rờn bên thành + Phương Đông cảnh rừng rụng chất đống, không gian mở rộng lớn, hiu quạnh + Phương Tây cảnh dòng sơng uốn quanh, cánh rừng bát ngát, thấp thống có bóng người - Bức tranh thiên nhiên có đường nét, âm cụ thể, sinh động mang màu sắc dân tộc thơn xóm, đàn cò, ruộng lúa, bờ thành b Cách miêu tả: GV hỏi: Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? - Ngơn ngữ cổ: Tác giả khơng nói nhiều mà gợi - Từ ngữ: Số lượng tính từ động từ sử dụng nhiều - Chứng tỏ tranh hồn tồn khơng tĩnh lặng mà sinh động Để khắc hoạ thiên nhiên, đoạn thơ vận dụng vốn tiếng ngôn ngữ dân tộc phong phú Cả đoạn có từ Hán Việt, chủ yếu chữ Nôm thuộc nhiều từ loại: từ láy, từ ghép với sắc thái biểu cảm cao làm cho tranh lên sinh động - Màu sắc: Mn màu mn sắc, đẹp đẽ - Hình ảnh: Đường thôn, quán khách làm cho Tranh thêm gần gũi GV hỏi: Sự sáng tạo Đoàn Thị Điểm hai câu thơ "Nam lai tỉnh ấp ( ) quần" ? - Đoàn Thị Điểm thay hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người Việt Nam, làm ltăng thêm giá trị đoạn thơ 201 Bằng sáng tạo thơng qua cảnh vật bốn bề, Đồn Thị Điểm làm cho tranh đẹp, hấp dẫn Đây khơng phải tranh im lìm mà tranh có cựa quậy sống Tâm Trạng người chinh phụ GV hỏi: Tâm trạng nhân vật trữ tình đằng sau tranh cảnh vật gì? - Bức tranh trái ngược với tâm trạng người chinh phụ Bên ngồi khơng có mâu thuẫn bên lại cuộn sóng lòng Cảnh đẹp người chinh phụ có chồng chiến đấu nơi xa - buồn, nhớ mong, trơng chờ Người chinh phụ đau đáu nhìn bốn phía, phía âm u Chỉ có lũng Tây có bóng người khơng thấy bóng dáng người chồng GV hỏi: Em hiểu thơ tả cảnh thơ tả cảnh ngụ tình? - Thơ tả cảnh: Tác giả tả cảnh, tâm trạng khơng rõ - Thơ tả cảnh ngự tình: Ngồi thể cảm xúc, tác giả thể tâm trạng nhân vật trữ tình c/ Tổng kết GV hỏi: Giá trị cùa đoạn thơ? Thông qua đoạn thơ, tác giả tố cáo xã hội phong kiến, tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho vợ cồổng xa cách, đơi lứa chia lìa Đoạn trích góp thêm tiếng nói đòi quyền sống cho đơi lứa niên * Củng cố dặn dò: Học thuộc lòng đoạn thơ, soạn "Mời trầu" 2- Giáo án đối chứng: NỖI NHỚ NHUNG SẦU MUỘN CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Đối tượng : Lớp 10 PTTH Thời gian: tiết * Mục đích yêu cầu: Giúp HS nắm được: - Cảm hứng nhân đạo tác phẩm: + Làm sống dậy khát vọng chân thực người phụ nữ, + Tố cáo chiến tranh phong kiến, + Khát vọng, ước mong hạnh phúc, sum họp lứa đôi 202 Giá trị nghệ thuật: Miêu tả nội tâm, bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ dân tộc * Tiến trình bài giảng: Tâm trạng nhớ nhung người chinh phụ GV hỏi: Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh người chinh phụ lên nào? - Tâm trạng băn khoăn gửi nỗi lòng đến với chồng nơi chiến trận GV hỏi: Tâm trạng diễn tả qua hình ảnh nào? - Gió Đơng, gió mùa xn, - Non Yên - nơi người chồng chinh chiến Đây hình ảnh ước lệ, tượng trưng thơ văn cổ - Trời thăm thẳrm - Sự xa cách muôn trùng người chinh phụ người chồng Sự mong muốn gửi lòng đến với chồng thể nỗi nhớ nhung, mong đợi chồng GV hỏi: Tâm trạng nhớ mong người chinh phụ thể qua từ ngữ nào? Tâm trạng nhớ mong thể qua từ ngữ: + "Đằng đẵng": Từ láy: Gọi nỗi nhớ triền miên, liên tục, bám diết lấy người chinh phụ tưởng kéo dài vơ tận Nó so sánh với đường lên trời Đường lên trời thăm thẳm không nỗi nhớ chồng không dứt + "Đau đáu": Sự tập trung cao độ mối lo lắng day dứt Nỗi nhớ từ sâu thẳm tâm hổn đau đáu không người Người chinh phụ nhớ nhung da diết cháy bỏng GV hỏi: Hai câu cuối khổ hai có ý nghĩa gì? - Hai câu cuối diễn tả tâm trạng nhân vật thể nhìn cảnh vật Hai câu thơ vừa có ý nghĩa chuyển mạch cho đoạn Đến đây, cảnh vật có vai trò nhân vật góp phần biểu trực tiếp, cụ thể tâm trạng người Những giọt sương khuya lạnh lẽo cành cây, tiếng rả trùng tĩnh mịch đêm mưa xuân gợi buồn ảm đạm, buồn thảm lòng người Đây bút pháp quen thuộc thơ cổ Cảnh vật tâm trạng sầu muộn người chinh phụ GV hỏi: Ba khổ thơ sau gồm tranh? 203 Hai tranh: + Cảnh sương tuyết, gió mưa, + Cảnh hoa thắm trăng Hai tranh đối lập Cảnh vật nhằm thể tâm trạng nhân vật trữ tình a Bức tranh sương tuyết: GV hỏi: Hình ảnh thiên nhiên chinh phụ diễn tả nào? - Biện pháp so sánh: Sương búa, tuyết cưa } Thiên nhiên khắc nghiệt khiến cỏ đau đón bị xé, bị cưa - Âm chim kêu lên đau đớn sương giá, tiếng dế, tiếng côn trùng, tiếng chuông chùa xa vẳng lại gợi nên lạnh lẽo, cô độc, yên tĩnh đêm khuya - Cũng có hoa tàu chuối trước nhà rung lên gió, bóng hoa chập chờn lay động trước rèm Trước cảnh hình ảnh người chinh phụ mòn mỏi, ngủ thương nhớ, mong ngóng chồng Nỗi trơng chờ tuyệt vọng tất lan toả, thấm sâu vào cảnh vật xung quanh b Bức tranh trăng hoa GV hỏi: Cánh trăng hoa lên nào? - Trăng hoa quấn quýt bên Hoa phô bày vẻ đẹp trăng, ánh trăng in hoa vuốt ve, ôm ấp cánh hoa khiến hoa ngời lên vẻ đẹp thắm tươi Hoa trăng có đơi có lứa, quấn qt bên Và tâm trí người chinh phụ, cảnh đẹp đẽ mở vô tận - Ngay cách xếp câu chữ, hoa nguyệt thành cặp câu thơ - Cảnh thiên nhiên đẹp gợi lên bao khát vọng hạnh phúc lứa đơi, tình u tuổi trẻ Nỗi khát khao trở thành nỗi đau đớn: "trong lòng xiết đâu" Như vậy, dù ba khổ thơ tả thực hay ước lệ ta thấy tác giả biểu đạt thành công nỗi buồn thương da diết ước mơ chân thật người GV hỏi: Nỗi buồn gây ra? 204 - Chính chiên tranh phi nghĩa gây nên, Nó cướp người chồng người vợ trẻ Và thế, ước mơ họ dù đỗi bình thường khơng thể thành thực - Ta thương thông cảm cho người phụ nữ căm giận tranh cướp quyền sống bình thường người Tổng kết a Nghệ thuật: Nghệ thuật tả cảnh ngự tình, cách dùng ngơn ngữ dân tộc sáng tạo b Nội dung: - Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng nhớ nhung, sầu muộn khát vọng hạnh phúc người chinh phụ - Tác giả cảm thơng sâu sắc với nỗi lòng người chinh phụ } Giá trị nhân đạo sâu sắc - Học đoạn trích ta thêm u sống hòa bình, căm ghét chiến tranh, có trách nhiệm bảo vệ sống hòa bình * Hướng dẫn học chuẩn bị nhà: - Đọc lại giảng, - Diễn xi 12 câu cuối đoạn trích, - Học thuộc lòng đoạn trích - Soạn thơ Hồ Xn Hương 205 ... thân phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai Đối chứng phương pháp luận giảng văn ơng với lí thuyết giảng văn ngày Đối chiếu, so sánh phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai với quan niệm phương. .. luận giảng văn Đặng Thai Mai với vấn đề HS 100 2.7.3 Phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai với vấn đề thiết kế dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông .101 2.7.4 Nguyên nhàn... phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai 99 2.7.1 Phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thẻ 99 2.7.2 Phương pháp

Ngày đăng: 18/01/2020, 16:54

Mục lục

  • BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

      • 5.1. Khảo sát, phân tích, miêu tả, tổng kết lí luận một cách khách quan:

      • 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN :

      • 1.1.2. "Phải chú ý đến yêu cầu chung của chương trình và trình độ phát triển của lứa tuổi " [120,tr 2]

      • 1.2. Quan niệm của Đặng Thai Mai về sự phối hợp khoa học liên ngành trong dạy học văn ở nhà trường phổ thông:

        • 1.2.2 Đặng Thai Mai với vấn đế tiếp nhận văn học:

        • 1.3.2. Về việc dạy tiếng trong mối quan hệ với dạy văn ở cấp I (tiểu học) :

        • 1.3.3. Về nội dung chương trình, SGK, Đặng Thai Mai gợi ý :

        • 1.3.5. Về việc dạy tiếng trong mối quan hệ với dạy văn ở cấp II (THCS) :

          • 1.3.5.1. Về yêu cầu, nhiệm vụ :

          • 1.3.5.2. Nội dung chương trình:

          • 1.3.5.3. Một số lưu ý về phương pháp, thủ pháp :

          • 1.3.6. Về việc dạy tiếng trong mối quan hệ với dạy văn ở cấp III (PTTH).

            • 1.3.6.1. Về mục đích, yêu cầu :

            • 1.3.6.2. Nội dung chương trình :

            • 1.3.6.3. Về phương pháp, Đặng Thai Mai lưu ý:

            • 1.4. Đặng Thai Mai với quan niệm về vai trò, vị trí, yêu cầu đối với người giáp viên văn học :

              • 1.4.1. Thầy giáo dạy văn phải là người có tâm hồn lớn, tình cảm lớn :

              • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN GIẢNG VĂN CỦA ĐẶNG THAI MAI

                • 2.1. Về khái niệm giảng văn và khái niệm giảng văn theo quan niệm của Đặng Thai Mai:

                • 2.5.8. "Giảng văn không thể không có áng văn trước mắt" [112,tr19]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan