Trên cơ sở nghiên cứu kỹ các vấn đề về lý thuyết của điển cố, điển tích như một đơn vị của ngôn ngữ học và kết quả khảo sát số lượng các điển cố, điển tích trong CT SGK Ngữ văn ở cả hai bậc THCS và THPT, luận văn Điển cố, điển tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay hướng đến việc mô tả và luận giải các đặc điểm về nguồn gốc, cấu tạo, cũng như nội dung ngữ nghĩa và quá trình biến đổi ngữ nghĩa của điển cổ, điển tích trong những văn cảnh cụ thể.
Trang 1VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM HQC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYEN TH] HAL
DIE! "H TRONG CHƯƠNG TRÌNH
SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG
PHỎ THÔNG HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC:
Trang 2VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYEN TH] HAL
DIEN CO, DIEN TICH TRONG CHUONG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung và số liệu trong luận văn này do ôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện Kết quả luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỹ công trình nào khác
Trang 4MỤC LỤC
MO BAU
‘Chuong 1: CO SO LY THUYET VÀ MỘT SO VAN DE LIEN QUAN
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.2 Điển cổ, điển tích trong chương trình sách giáo khoa ngữ văn
Chương 2: NGUÔN GÓC VÀ CẤU TẠO DIEN CÓ, ĐIỆN TÍCH
'TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHÔ THÔNG
2.1 Nguồn gốc điền cổ, đi
2.2 Cau tao dién 6,
Chương 3: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH, SỰ BIÊN ĐƠI NGỮ NGHĨA VÀ VẤN ĐÈ HỌC TẬP, GIẢNG DẠY ĐIÊN CO, BIEN TICH 'TRONG SGK NGỮ VĂN © NHA TRUONG PHO THONG 3.1 Cơ chế hình thành dién điển tích 3.2 Biến đổi ngữ nghĩa của điền cổ điền tích
3.3 Vin đề học tập và giảng dạy điền cỗ, điễn tích trong nhà trường, phổ thông hiện nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRINH CUA TAC GIA C 6 LIEN QUAN DI
ĐÈ TÀI LUẬN VĂN
Trang 6ĐANH MỤC BẰNG
Bảng L.: Số lượng diễn cổ, điển tích trong SGK Nạữ văn 7, 8, 9, 10, 1, 12 28 Bảng 2.1: Nguồn gốc của điễ có, điễntích trong SGK Ngữ văn THCS và THPT.31 Bảng 3.1: Số lượng họ sinh và giáo viên tham gia tả lời về thực trang học tập và
Trang 7MODAt 1 Tính cắp thiết của đề tài
L1, Xét ở phương diện ngôn ngữ học, điền có, điền tích là một đơn vị của "ngôn ngữ học, có chức năng như một tổ hợp từ và ngữ rong trong quá trình tạo câu
Điễn cổ, diễn tích mang tính bảm súc cao và có Khả năng dung chứa nhiều ngữ nghĩa mà người đọc muốn trì nhận được cần phải có một vốn tr thức lich sử, xã hồi, văn hỏa, văn học sâu rộng Vì vậy, từ xưa đến nay điễ cổ, diễn tích luôn là mỗi cquan tâm bảng đầu của nhiều nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học
1.2 Ở phương diện văn học, điễn cổ, điễn tích vẫn được xem là hiện tượng độc đáo của thí pháp văn học trung đại Bằng việc sử dụng điền cổ, điển
ích trong
tác phẩm, tác giả đã tạo ra quy ước ngảm trong biện pháp tu từ nghệ thuật Người
đọc muốn hiểu được ý nghĩa của lời văn, câu thơ, trước hết phải hiểu được điễn cổ, diễn ích đó được bắt nguồn từ đâu, có ý nghĩa gỉ và chúng có sự thay đổi về ngữ nghĩa như thể nào khi được sử đụng tong một văn cảnh mới Khi tiếp cận diễn "ngôn thơ, văn có sự xuất hiện diễn cổ, diễn tích mà người đọc không rõ được ngữ "nghĩa của nó tì sẽ rất khó để hiểu một cách diy đồ và thấu đáo về thông điệp tư tưởng diễn ngôn đó mang lại,
14 Trong phân phối chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông (bậc trung học cơ sở và trừng học phổ thông), thi lượng giảng dạy, trích giảng các ác phẩm văn học trung đại chiếm lệlớn với nhiều thể loại khác nhau, thâm chí có một số th log due din gi Ii Kh tgp cận đối với cả giáo viên lẫn học sảnh Các tác phẩm và đoạn tích
phẩm thuộc bộ phận văn học trung đại sử dụng, nhiều đi tích, điển cổ hơn cả Việc nghiên cứu những điển có, điển tích trong chương
trình sích giáo khoa môn Ngữ văn như một dồi tượng, đặt trong tính hệ thống có Ý
nghĩa rất quan trong, phục vụ đắc lực vào việc thẩm bình các tác phẩm, trích đoạn cũng
như giúp họ sinh tiếp nhận tác phẩm một cách đấy đủ và tường tân hơn, không bị bờ "gỡ do khoảng cách quá xa của lịch sử, văn hoá giữa các thời đại
Trang 82 Tinh hinh nghién cứu của đề tài
én ich là một loại hình ngôn ngữ đặc biệt Nó nằm ở ranh giới
của cả ngôn ngữ học và văn học Vì vậy, từ xưa đến nay, điễn cổ và diễn tích đã được cả các nhà nghiền cứu văn học (cổ trung dại là chủ yếu) và các nhà nghiền cứu, "ngôn ngữ học quan tâm, Có thể khẳng định, cho đến nay, chúng ta đã có khá nhiều sắc công trình nghiên cứu về điễ cổ, điễn ích và phần đa là được viết dưới dang tir diễn hay sách hướng dẫn tra cứu và thông hí
cũng đã có một số các bài báo khoa họ, các luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp dại học bàn đến một hoặc một vải phương diện nào đó của điễn cổ, điễn ích trong, sắc tác phẩm văn học cụ thể Sau đây chúng tôi sẽ điểm ngắn gọn các công tình
ngữ nghĩa khái quất Bên cạnh 46,
nghiên cứu đi trước trên hai hướng cơ bản: Thứ nhất là các công tình nghiên cứu điển cố, dién tích dưới dạng từ điễn và sách hướng dẫn tra cứu, Thứ hai là các công
trình nghiền cứu trường hợp xuất hiện của diễn c, đin tích trong sắng tác của các ác giả văn hoe cu thé
-31 Các công trình nghiền cứu diễn cổ, diễn tích dưới dạng từ điển và sich hướng dẫn tra cứu
"Như chúng tađã biết, bệ thẳng văn học thời cổ trung đai bị chịu chỉ phổi rất mạnh mẽ bởi hệ tư tưởng chính ị« it học mà trong đố trong đó chủ yến là tự trổng Phật giáo, Nho giáo và Lão giáo Khi sing ác văn chương, các tá giả
sổ trung đại luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc của ỗi iết "từ chương chích cú” Vì th, sắc tác phẩm của họ thường xuất hiện không ít điễn cổ, diễn ích Đây cũng chính là do khiến các nhà nghiên cứu văn học bao đời nay đã đặc biệt quan tâm đến vẫn đề giải nghĩa điễn cổ và mục ích sử dụng điển cổ trong văn học Dưới đây, chúng tối xin dẫn một vài công trì ih đuới dạng từ điễn, sách chú giải, giải thích túi vẫn đề điễn cổ, đề ích và và mục đích sử đụng điễ cổ, điễn tích trong văn học nổi chung
“rước hết cần nhắc đến bai công tình của học giả Đào Duy Anh như Tử điển
Truyện Kiểu [], Hán Việt từ điền [3] Đây là hai công trình có giá trị trong việc
Trang 9“Cũng có thể nhắc đến các công tỉnh khác như TP điển văn lọc Việt Nam từ nnguin sắc đỗn hổi thể ý XIX của Lại Nguyễn Ân và Bủi Văn Trọng Cường [4] hành ngữ điễn cổ Trung Hoa của Võ Ngọc Châu, ập 1 (6| tấp 2 [7]: Từ điển điền cổ văn lọc của Nguyễn Thạch Giang và Lữ Huy Nguyên chủ biên [23]: Từ điển van
‘hoc quéc âm của Nguyễn Thạch Giang [2000]; Điền nghĩa văn hoc Nom Việt Nam cũng của Nguyễn Thạch Giang [26]: Tử điền nừ nguyên giải nghĩa của Vũ Ngọc Khánh và Nguyễn Thị Huế (41]; Điển cổ văn học của Đỉnh Gia Khánh [40]: Điển 1ích chọn lọc của Mông Bình Sơn [68]; Ngữ liệu văn học của Đặng Đức Siêu [66] Từ ngữ điền cá Trung Hoa của Lưu Lục Sinh |6], Điễn tích vin hoe trong nhà trưởng của nhôm tác giả Đình Thái Huong, Chu Huy và Nguyễn Hữu Sơn [35]: "Điển cố và nghệ thuật sử đụng điền cổ của Đoàn Ảnh Loan [43] Trong số các sông trình tên, để tra cứu nguồn sốc, ý nghĩa của điễn cố, điền tch phục vy cho
ệc học của học sinh và việc giảng dạy của giáo viên, chúng tôi đánh giá cao các
cuốn của Lưu Lực Sinh, Đặng Đức Siêu, Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Thị Huế,
'Nguyễn Thạch Giang ~ Lữ Huy Nguyên, Đoàn Ảnh Loan, Đinh Thái Hương ~ Chu
Huy - Nguyễn Hữu Sơn, Đình Gia Khánh, Sau đây chúng tôi khái quất một số thành công chính của các công trình kể trên
`Với thực tiễn phát triển của nên văn học cổ trung đại Trung Hoa, khi ở đó "điên cổ được sử dụng rộng rà Trong đồ, thể văn biển ngẫu sử đụng nhiều để cổ nhấp (67, lời nối đằu], nhà nghiên cứu Lưu Lực Sinh đã lựa chọn trên 1000 điền cổ thưởng gặp để đưa ra các cách chú giải đơn giản, đ hiểu nhất đôi với bạn đọc Sách được sắp xếp theo trình tự a, b, với cụm từ ngữ Hán là các điển và ở bản dịch, hai tức giả Nguyễn Văn Thiệu và Đào Duy Đạt dịch tương đối ít nghĩa Sau mỗi một
ên là các dẫn giải, chú gi
tỉ mĩ nguồn gốc của điển, kèm ý nghĩa Mục lục
tra cứu của bạn đọc, nhất là nguồn gốc của điền Ví dụ điễn "(hanh bạch nhãn (mắt xanh, mắt trắng) được giả thích như sau: *?ương tuyln danh sĩ Dương Tịch thời Tam Quốc là người phông túng,
có thể khiển mắt mình từ màu xanh đỏi thành mẫu trắng và ngược lại Khi mẹ ông
indi, Ke Hi din vễng, mÃt ông đảo lên, lộ rủ mẫu trắng, tô rồ sự căm giết Kê Hi Nguyễn Tịch rất mừng nhìn ông bằng mắt xanh (con người den) V8 sau, ding “thank nhân” để biẫu thị sự tôn trạng loặc yêu tích người khác: dùng "bạch nhân” để
Trang 10kiểu thị sự khinh bỉ và căm gidn ai do” (67, 277] Dién “thanh bach nhãn”, sau nghĩa Chúng tôi
dịch chuyển vào văn học Việt Nam đã được biến đổi về mặt m sẽ đề cập đến nội dung này ở Chương 3 của Luận văn
Từ ngữ đin cổ văn học của nhôm tác giả Nguyễn Thạch Giang và Lữ Huy
"Nguyên là một công tình rất đồ ộ, với dung lượng 1164 trang Sách được trình bày khoa học, công phu và tập trung chủ yêu vào việc giải thích nguồn gốc, cách hiểu về các đ cỗ văn học Nôm của Việt Nam Chính vì thể, toàn bộ phần dẫn dụ của cuốn từ điễn này lã các văn bản thơ ca viết bằng chữ Nôm, Sách tiện tra cứu và đặc biệt giúp những ai quan tâm nhiều hơn việc một điển cổ được xuất hiện ở nhiều văn bin tho cht Nom khác nhau Ví dụ kh giải thích về điễn "mắt xanh”, nhóm tá giả Từ ngữ điển cổ văn hoe chi din ngin gon ý iên quan đến nhân vật Nguyễn Tịch “Nỡi con mắt nhìn ai mã tổ ý bằng lòng, Kinh trọng biết phân biệt Hinh tọng Mhúc Tịch đồi Tắn vừa lòng ai thì nhìn với đối mắt xanh, không vừa lòng I3, tr617] Sau đó, nhóm tác giã đã dẫn ra đến bốn văn có dùng điển này Con mắt hỏa xanh đầu để bọc, .Lừng kiên uốn lộc nên từ (Quốc âm tí tập) = Cube tien đổi đóa hoa đủo
“iểng làn xiên trắng càng đảo mắt xanh,
(Hoa Tién ruyény ~ Chàng thì mình những nghĩ mình,
“Họa là riêng cái mắt xanh cho cũng
(ấy Sương) - Bắt lâu nghệ tiếng mã đảo,
"Mắt xanh chẳng để ai vào có không
(Truyện Kiểu)
XViệc chú giải ngữ nghĩa của điễn cố kèm theo việc dẫn ra nhiều văn bản củng sử dụng điễn giáp cho bạn đọc tiên tra cứu mở rộng Đây là một công trình từ điễn về điền cổ, điền ích rất có giá t tham khảo
'Cuỗn Điển cổ và nghệ thuật sử dụng điển cổ [43] của tá
cũng là một công trình có gi tr tham khảo lớn Đây là một công trình nghiên cứu,
Trang 11
rắt công phụ và kĩlưỡng về điền cổ và nghệ thuật sử đọng diễn cổ, Công tình này
~ Khái niệm, tính chất, đặc điểm hình thành của điễncổ,
~ Điễn cỗ tong vin học Việt Nam (nguồn gốc, cách khai thác điển cổ trong
văn học; điển có với các thể loại văn học );
Nghệ thuật sử dụng diễn cổ rong truyện thơ nữa cuỗi thể kỉ XVIH - đầu thé kỉ Ở vẫn để này, tác giả trình bảy đặc điểm hình thành truyện thơ, phân loại,
thống kế điễn cổ trong truyện thơ, nhận xế về nghệ (huật sử dụng truyệnthơc
~ Nghệ thuật sử dụng điển cổ trong tuyện khúc ngầm nia cud thể ki XIX 6 vấn đề này, ác giả tỉnh bày đặc điễm hình thành khúc ngâm, phân lai, thống kế điễn
cổ trong
cố trong các khúc ngâm, nhận xế về nghệ thuật sử dụng điễn cổ trong khúc ngâm, Trên cơ sở đó, tác giả công tình lập 13 bảng thống kẻ về điển cổ của các
truyện thơ và khúc ngâm như: Truyện Kiểu, Truyện Hoa Tiên, Truyện Phan Tran,
Chỉnh phụ ngâm khúc, Cung oẫn ngâm Khủe, Ai ư văn Với cách làm này, cũ thể nối rắng, đối với việc khảo cứu nguồn gốc, ý nghĩa và đặc biệt là cách sử dụng điễn cổ tong văn thì cơng nh của tác giả Đồn Ảnh Loan hết sức đáng hoạn nghệnh Trong các vấn đề mã cuỗn sách đặt ra chúng tôi nhận thấy ở phần nghiên cứu về nghệ thuật sit dung dién cổ ở các khúc ngâm có những điểm ắt hữu ích cho việc xác định dụng ý của điễn cổ của văn chương cổ điền Việt Nam nồi chung, dù rằng nó chỉ nghiêng về "hướng nghiên cứu hủ pháp nghệ thuật Cụ thể nhơ nghiên cứu về nguồn gốc điễn cổ, vige sử dụng điễn cố ở câu thất hay câu lục, câu bác điễ cổ là âm thuần Việt (giấc "mai) hay âm Hán Việt (Thiên Sơn) hay âm bán Việt hóa (áng đảo kiểm) Chúng tôi
cho răng, đây là một công trình nghiên cứu
lưỡng về điển cổ và cách dùng điền trong các truyện thơ nôm hay các khúc ngâm bằng chữ Nôm rất đăng quý
Bên cạnh các công trình kể trên, các cuốn sich khác như Ngữ liệu văn lọc ccủa Đăng Đức Siêu [66], Điển ích chọn lọc của Mộng Bình Sơn [68], Điển cổ vain Lọc của Dinh Gia Khánh chủ biên [40] và đặc biệt cuỗn Điển ch vin học trong
nhà trưởng của nhóm soạn giả Đỉnh Thái Hương, Chu Huy và Nguyễn Hữu Sơn
tà
(uu tằm và biên soan) cũng có những đồng gớp rất lớn và hữu ích đổi với vi ứu, học tập và giảng dạy điền có,
Trang 12điển cổ trong văn học Nôm của Lã Minh Hằng [32]; Cơ chế hình tành và giải mã
điền cố của Nguyễn Kim Chí
[100]; Anh hướng của Nho giáo và Đạo giáo tong,
việc sử dụng điễn cổ Việt Nam [I0] và Đặc tính từ của đin cổ [103] của Đoàn Ảnh Loan Đặc bí bài viết Điển tích và sự mở rồng tái niệm điến tích của nhà
cứu Ngô Tự Lập [103] đã hề mở ra cho bạn đọc biết thêm vẻ sự xuất hiện và
ng
cách trì nhận ngữ nghĩa củađiễn tích ừ trong văn học phương Tây
22 Các công tình nghiên cứu trường hợp xuất hiện căn diễn cổ, diễn
tích trong sáng tác của các tác giả văn học cự thể
Trong quá tình nghiên cứu về để tải này, chúng tôi nhận thấy, số lượng các
công tỉnh, đặc biệt là các bài nghiên cứu về sư xuất hiện của điền cổ, diễn tích tưng các văn bản văn học cụ thể thụ hút được sự quan tâm rắt đáng kể của các nhà tghiên cứu, giảng dạy văn bọc, nhất là các nhà nghiên cứu văn học cổ rung đại `Việt Nam và một số nhà nghiên cứu ngữ văn Hán Nơm Ngồi 7i điển Tun Kiểu
của học giả Dào Duy Anh mà chúng tôi đã nhắc đến ở mục 2 I phía trên (công
trình nghiền cứu bài bản
trong THoện KẢU, có hệ nhắc đến nội lo các bài vide nb: Vie ding dién rong văn tho của học giả Dương Quảng Hàm [28]; Mở rồng điển tich Chink phu ngâm
của Đoàn Quang Lưu [48]; Từ “tùng cúc do tôn” trong thơ Đào Uyên Minh den
“hoa năm ngoái trong Thu vịnh (Nguyễn Khuyến) của Phạm Ảnh Sao |6S]; Máy chìm trước gidu hoa năm ngoái của Lê Văn Tân [7E]; Điển cổ trong Truyện Kiểu
của Trần Dinh Sử [104] Phân tích so sánh ngữ nghĩa thành m
phẩm của Nguyễn Đình Chiễu và trong Truyện Kiễu của Nguyễn Du của Lê Quang
điển cố trong tác
Thiêm [05]: [106]; Điển cổ có nguằn gắc Truyện Kiều trong văn học Việt Nam và
Dién cé trong thơ Nguyễn Du: khuynh hướng dân tộc và cảm hưng lan tỏa” của
Pham Tuấn Vũ [108], [109] cho bạn
đọc những khái niêm căn bản về điển cổ, điển tích đến quá trình xuất hiện, ngữ "nghĩa của điễn tong các ác phẩm văn học cụ thể Đây sẽ là những tham chiếu cần
“chung, các bài viết kể trên đã cụng có
thiết vả bỏ ích cho chúng tôi trong quá trình nghiền cứu đẻ tải này
Tu chung lại, cho đến thời điểm hiện nay (năm 2021), theo khảo sit cia chúng tôi, số lượng các công trình nghiên cứu về điến cổ, diễn ích là tương đối
phong phủ Trong đó, chúng tô
Trang 13cứu có nhiễu công trình hơn Quả thật, nếu không có các sách nghiên cứu ở dạng
này thì việc đọc và giải mã
là rất kh khăn đối với các giáo viên mà không phải ai và lúc nào cũng có điều kiện để tìm hiểu kỹ được, Bên cạnh b thing sich nay, thi gian qua cũng đã cố một số cắc công trình nghiền cứu, một số các bãi áo đề cập đến vẫn đề đi tích, diễn cổ trong văn học cổ trung đại nói chung, di chưa nhiều Có thể khẳng định là chưa có "một công trình nghiên cứu nào đặt ra và khảo sắt, luân giải đầy đủ, có hệ thống về
ign x
t ign trong tác phẩm văn học cổ trung dai
của điển cổ, đi
sự xuất hi trong CT Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay Tham khảo các nghiên cứu đi trước, chúng tôi hi vọng những vấn đề đặt ra và được bản luận đến trong đề tải luận văn này sẽ là một tả liệu tham khảo hữu ích đổi với giáo viên và học sinh Ngữ văn ở trường phổ thông khí giảng dạy và họ tập về điển cố, điển tích 4 Mục 3.1 Myc dich nghiên cứa
h va nhigm vụ nghiên cứu
“Trên cơ sở nghiên cứu kỹ các vẫn đề về lý thuyết của điển cổ, điển tích như một đơn vị của ngôn ngữ học và kết quả khảo sát số lượng các điễn cổ, điễn ích trong CT SGK Ngữ văn ở cả hai bậc THCS và THPT, luận văn hướng đến việc mô
tả và luận giải các đặc điểm về nguồn gốc, cầu tạo, cũng như nội dung ngữ nghĩa và
quá trình biến đổi ngữ nghĩa của điền cổ, điển tích rong những văn cảnh (ác phẩm, văn học) cụ thể
4.2, Nhigm vụ nghiên cứu
"Để đạt được mục đích nghiên cửu, luận văn của chúng tối đặt ra các nhiệm Yụ nghiên cứu sau đây:
~ Một là, Giới thuyết rõ hơn về cách hiểu khái chất của điển cổ, điễn tích; nguồn gốc của điễn cổ, điển tích,
niệm điển có, điển tích; tính
~ Hai là, thông kê và phân loại sự xuất hiện của điển cổ, điễn tích tong sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phố thông hiện nay (bậc THCS
Trang 14
am 1, at mt spe hấp giáng dạ vi hos tp higu quả đền cổ,
điển tích rong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện may
4, Đi tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Déi tượng nghiên cứu
Đồi tượng nghiên cứu của luận văn là điễn cổ, điỄn tích trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay
42 Pham v nghiền cứ,
Pham vi khảo sắt và nghiền cứu của luận văn này là SGK Ngữ văn bậc “THCS (lớp 6, 7,8,9) và SGK Ngữ văn bậc THPT (lớp 10, 11 và 12)
Khi iến hành thông kê, chú \ tôi sẽ thống kê sự xuất hiện của điển cổ, điển
trong tắt cả các văn bản tác phẩm văn học (ức bao gồm cả phần đọc thêm) và doe thêm về
% Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu $1 Cơ sở lý luận
“Thực hiện để tài luận văn
ngữ học, mỗi quan hệ gila ngôn ngữ học và văn học; lý luân về điển cổ, điền tích vi co sé lý luận về biển đổi ngữ nghĩa của ngôn ngữ
5.2 Phuong php nghién cứu:
Đề thực hiện để ti uận văn này, chúng ôi kết hợp sử dụng các phương pháp
trong các tỉnh huỗng ngôn ngữ (các bài học và
y, chúng tôi sẽ sử dụng cơ sở lý luận của ngôn
và tha tác nghiền cứu su đầy:
.31 Phương pháp thẳng kê phn log
Đây là phương pháp chúng tôi sử dụng để tiến hành Khảo sát và thống kẻ, phân loại sự xuất hiện của bệ thống diễn cổ, điễn tích trong SGK Ngữ văn bậc “THCS và THIPT hiện nay Từ kết quả khảo sắt, thống kế và phân loại, chúng tôi sẽ đi đến những bản luận tếp theo trong luân văn
.33: Phương pháp phân tích ngôn từ nghệ thuật
Trang 15
5.3 Phuong php so sinh, dot chiéw
Van dung phurong pháp này để chúng tôi tiến hành so sánh, đ
hiện của các điễn cổ, diễn tích giữa nội dung của các bài đọc rong hệ thống SGK, bậc THCS với bậc THPT; giữa ác tác giả có sử dụng điễn cổ, dién ích trong tác phẩm của mình; giữa nội dung ngữ nghĩa gốc của điễn cổ, điễn ch đến quá tình chuyển nghĩa của chúng trong thực ế sử dụng (nếu cổ)
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 41 Ý nghĩ l luận vin của chúng chiếu sự xuất ï có ÿ nghĩ
~ Mt là, rên cơ sở khảo cứu và hệ thống hóa các quan niệm, các cách hiểu khác nhau về điễn cổ, điễn tích, chúng tôi sẽ đưa ra cách hiểu chung nhất về điễn cố, điễn ch
= Hai li, điền cổ, điễn tích là một biễu hiện rất sinh động của thỉ pháp văn học trung đại Xét về mặt ngôn ngữ học, chúng là một đơn vị của ngôn ngữ học nhưng khi xuất hiện trong diễn ngôn văn học, dién cổ, điễntích đã mang ai những hiệu quả ngữ nghĩa hết sức sinh động, phí
sơ sở lý luận để nhận biết, phân tích và bình giá hiệu quả nghệ thuật của đi cổ, diễn ích trong tác phẩm văn học
62 Ý nghĩa thực tiễn
‘Vai việc hệ thơng hóa tồn bộ sự xuất hiện của điền cổ, điển tích trong tác phẩm văn học, tong các bài học của CT SGK Ngữ văn ở nhà trường phé thong, luận văn giúp giáo viên có những định hướng cụ thể về cách đọc điễn cố, điễn tích trong quá trình chu bị bài họ iền quan
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của luận văn cũng là tải liệu tham khảo bỏ
Ích cho các em học sinh khí có bứng thú với mảng văn học cổ - trung đại trong nhà trường hiện nay, 7 Cấu trúc c ý luận sau đây: hi Lun vin gp phn kim õ những luận văn
"Ngoài phần Aỡ đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ luc, cẪu trú của luân văn gằm ba chương sau đây
Chương I: Cơ sở lý thuyết và một số vẫn đ liên quan,
Chương 2: Nguồn gỗc và cầu tạo điễn cổ, điền tích trong SGK Ngữ văn ở nhà trường phố thông;
Trang 16Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT §
VAN DE LIEN QUAN
“Chương này chúng ôi tấp trung bản về cơ sở lý thuyết và một số vấn đ iên quan nhằm ph vụ cho vic tiễn kồn các nội dung nin cin tgp thọ ở Chương 2
và Chương 3 Cụ thể, với cơ sở lý thuyết, chúng tôi
điểm qua về khái niệm ngôn "ngữ, văn học và mỗi quan hệ giữa ngôn ngữ và văn học cùng các vấn đỀ v tên gọi, khái niệm, cách hiểu cũng như tính chất và lý thuyết biển đội ngữ nghĩa của điễn cổ,
điển tích Bên cạnh đó, trong Chương 1, chúng tôi cũng tiền hành khái quát về việc sự
uất hiện đến cổ, din ích tong SGK Ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay 11 Cơ sở lý thuyết Wu văn học 1LL1.L, Khái niệm “ngôn ng” Khải niệm ngôn ngữ, văn học và mỗi quan hệ giữa ngôn ngữ với “rong tiến tỉnh phát tiển của văn mình nhân lại, vẫn đỀ ngôn ngữ là gi đã tha hút được sự quan
lậu di, có tổ chức phức tạp bậc nhất và có những năng lực phục vụ cho con người vào loại kỳ diệu nhất trong tất cả những thứ mã con người sáng tạo ra bấy lâu nay th diện khác nhau cho nên hẳu hết cắc sách nghiên cứu, các giáo trình giảng dạy về ngôn ngữ học đều đưa ra những “quan niệm của mình về Khái niệm này Trong giáo trình Đẫn luôn ngốn ngữ hoc, GS Vũ Đức Nghigu vi GS, Nguyễn Văn Hiệp có đưa ra nhận định về “ngôn ngữ” như sau: "Ngôn ngữ à một hiện tượng xã hội đặc bit; Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phất triển tong xã hội loài người do ý muốn và nhu cầu của chính loi người làphải giao dế thể để tổ chức thành những cộng đồng i, ngôn ngữ không thẻ phát sinh dang kể Ngôn ngữ là kết quả của một quá trình sing tạo Ngôn ngữ vốn có nhiều đặc điểm thuộc những với nhau trong qué trinh lên kế ác và xã hội, để tồn tại và phát tứ n Bên ngồi xã h
Ngơn ngữ không phải là hiện tượng của cá nhân tôi hay cá nhân anh mà là của chúng ta Đồi với mỗi cá nhân, ngôn ngữ như một thiết chế xã hội chặt chế, được g
đẳng Ngôn ngữ cũng không phải la hign twong sinh vat vi nó không mang tính đi truyền Ngôn ngữ là một hiện tương xã hôi đặc biệ, Nó không thuộc về kiến trúc gìn và phát trién tong kinh nghiệm, trong truyền thống chung của cả cộng
thượng tầng của riêng một xã hội nào Ngôn ngữ không mang tính giai cấp” [S7]
Trang 17“rong cuỗn Ngón ngữ học đại cương: những nồi dung quan xắn, GS Định Văn Đức Iai cho ring: "Ngôn ngữ là cô 1 giao tiếp, công cụ để tư duy, là chất iệu để biểu dạt ý nghĩ của con người Ngôn ngữ là phương tiên diễn đạt tư duy và phương tiện giao tiếp tốt nhất được tạo ra theo nhu cầu của xã hội, phụng sự các lợi ch xã hồi,
cũng là động lực cho sự phát triển 221
“Từ các nhân định trên, có thể khẳng định, ngôn ngữ là một tổ chức chặt chế
năng để định hình, để biểu hiện và trao đôi những tư tưởng, tình cảm với nhau Cơ cầu của ngôn ngữ
bao gồm: Hệ thống ngữ âm; mặt âm thanh của lời nói, Hệ thống từ vụng - ngữ "nghĩa: tập hợp các đơn vị định danh sự vật, sự tình, biểu hiện các loại ý nghĩa khác nhau của từng từ ngữ; Hệ thống ngữ pháp: tập hợp các quy tắc, cách tổ chức sắp
i va cing cho chinh bản thân n
có hệ thống mã con người vận dung trong quá trình suy nghĩ, n
xép dé tạo nên đơn vị câu, đơn vị văn bản thể hiện chức năng thông báo 1-L1.2 Khái niệm “văn học”
Khái niệm “vin học" ban đầu chỉ là hình thức văn tự của văn học Trong tiếng Latin, literature — item nghĩa là là “sự tổng hợp”: rong tiếng Hán, văn có nghĩa là "hội họp nhiều thứ mà thành văn chương có thể hiểu là Đài văn đưới dạng văn t Thoát tha từ văn học đân gian và ra đời cũng với chữ viết để ghỉ chấp các văn thư nhà nước, văn học buổi đầu ở tong tình trang gọi sử bắt phân” Người ta nói đến văn, thơ, phú nhưng chưa có khái niệm văn học như
"một bộ môn nghệ thuật ngôn từ, Từ điền thuật ngữ văn học quan niệm về văn học
it efi, ura ng
shu sau: Van học là một sản phẩm lịch sử, văn học tự n cũng là một quá trình Văn học chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của đồi sống thực ti, chịu ảnh hưởng của các hình thai ý thức xã hội khác như chính trị đạo đc, triết học, tôn giáo, khoa ho Những ảnh hướng cụ hể sẽ quy định bộ mặt văn học của mỗi thời Văn học có thể phản
nh quả trình vận động không ngừng cũa đời sng rong khôn
bắt giới hạn nào, Với chất iệu ngôn từ, văn học có khả năng ti hiện lời nồi và thế 9 va thoi gian ở tr tưởng của con người [30]
“Như vậy, cách hiểu khái quát nhất thi văn học là một loại hình sé ding tac, tai
Trang 181.1.1.3 Mỗi quan hệ giữa ngôn ngữ và văn học
Lâu nay, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ cũng như nghiền cứu văn học đều thống nhất cho rằng, ngôn ngữ và văn học có mỗi quan hệ chất chẽ, không th tách ri, Mi quan hệ khăng khít này có thể được biểu hiện ra bên ngoài thành những
phương tiện vật chất cụ thể, nhưng cũng có thể biểu hiện qua mỗi quan hệ bên
trong Méi quan hệ bên trong này được hình thành từ một trong những chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ, đồ là chức năng tư duy C-Mắc từng nổi “Ngôn ngữ
là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” Không có ngôn ngữ, con người không thể tư
duy Nồi một cách khác, mọi hoạt động tr duy của con người đều thực hiện trên chất liệu của ngôn ngữ Lênn ngồi việc đánh giá “Ngơn ngữ là công cu giao tiếp “quan trọng nhất của con người” còn nhắn mạnh đến chức năng quan trọng khác
a Tổng cả” Từ phương điện này, chúng ta nhận thấy, ngôn ngữ tham gi trực tiếp vào phần cốt lõi, phần én sâu trong văn học Mỗi quan hệ này chỉ được bộc lộ Khi ta phân tích vai trỏ và chức năng của ngôn ngữ khi nó tham gia vào quá trnh hình thành nên một tác phẩm văn học cụ thể Trên phương diện này, ngôn ngữ không chỉ là công cụ của tr duy, là lĩnh hồn cho sự sảng tao ra các tác phẩm văn học mang
ngôn ngữ là chức năng tư duy Lénin cho rằng: *không có tư tưởng nào Ì
sá nhân của mỗi ác giả mà còn là một phương tiện lưu giữ thông tin, truyền bá những kinh nghiệm từ thể hệ này qua thể hệ khác, Cụ th lã nhữ có ngôn ngữ làm, công cụ để tư duy, sáng tạo các tác phẩm văn học mới được ra đời, Nếu không có
"ngôn ngữ thì không thể tư duy, không thể sáng tạo, các tác giả vì thể cũng Không thể cho ra đời các ác phẩm văn học mang nét sáng tạo riêng của cá nhân, phần ánh đồi sống hiện thực qua gốc nhì và tr duy cia tie gi Xét cho cùng én sau bên
trong các tác phẩm văn học cũng chứa đựng mỗi quan hệ u sắc với ngôn ngữ Nổi tới mặt biểu hiện bn ngồi cđa mỗi quan hệ giữa văn học và ngôn ngữ là nổi Gi khả năng quan sát được những sự liên quan giữa văn học và ngôn ngữ trên sơ sở những dấu hiệu, ký hiệu cụ thể Ngôn ngữ là một hệ thẳng ký hiệu được hình
thành từ những phản xạ không có điều kiện Thực chất nó là ký hiệu của ký hiệu vả
là hệ thống tín hiệu thứ hai, chỉ con người mới ó được Hệ thống kỹ hiệu này chính là các phương tiên tao nên các sin phẩm văn hoá mang gi tr tỉnh thần, gi là văn
Trang 19
Vũ, việc đặt câu và xây đựng văn bản nghệ thuật Hay có thể hi đơn giả rằng,
nhìn tữ bên ngoi vào ác phẩm văn học a có thể thấy ỡ răng các tắc phẩm văn học được xây dựng nên từ ngôn ngữ, từ cách chọn lọ từ vựng, cách tổ chức sắp xếp câu cũ trong văn bản hay cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật đều bắt nguồn từ hệ thống ngôn ngữ Ngôn từ là yếu tổ thứ nhất của văn học Sáng tạo, iẾp nhận và đánh giá văn học không th thu được yếu tổ ấy Ngôn từ nghệ thuật (ngôn từ văn học) là một sự phân tỉng khác của ngôn ngữ tự nhiền, "tương xâm” nhưng không, đồng nhất với ngôn ngữ tự nhiên Nếu ngôn ngữ tự nhiên thường mang tính ôn định, thì ngôn tử nghệ thuật đặc biệt là ngôn từ thơ - với tư cách là một *mã” nghệ thuật lạ luôn thay đổi Mỗi thời đại văn học, mỗi trào lưu, khuynh hướng và mỗi tác giả lạ có cách sử dụng ngôn ngữ riêng để mang đến một “thục tí" và hình thức mới
cho ngôn từ nghệ thuật Như:
"ngữ cũng là mỗi quan hệ không thể tách rồi Mắt quan hệ Ấy được bộc lộ tên ắt cả , cho đủ nhìn từ góc độ nào giữa văn học và ngôn các cấp độ ngôn ngữ khi được sử dụng vào văn học, cụ thẻ là từ cấp độ âm vị cho đến cắp độ văn bản, 11.2 V8 dién cb, điễn tích 1.1.2.1 Khai nigm dién 6, didn ích 4) Những vẫn đề về cách gọi tên khái niệm
Trong tiếng Việt, chúng ta thường gặp hai ừ "điễn tich” và "điển cố” Có thé hiểu một cách đơn giản nhất như sau: "Điển" là kinh điền, là thường, pháp tắc hay chủ trương, coi sóc việc gì đối “TÍEh” là xưa, trước, lâu, an đềm; Cổ l bền, vững bin, kin dio, sin, vin 43, nhiều lần (cỗ nhiên, tắt nhiên); Điển k là sự ích chếp Sử dụng điển có
là một nét đặc thù của văn học trung đại Tuy nhiên, có một điều bắt cập gây nhiều
tong sách vỡ xưa; Điển có: Diễn cũ ích xưa; sự ích, luật lệ
khó khăn cho những người muốn nghiên cứu, tim higu v8 ĩnh vực này đó là cho tối "ngây nay vẫn chưa có một tên gọi thẳng nhất cho những điển xưa ích cũ Mỗi công, trình nghiên cứu của mỗi tác gid lai sử dụng một thuật ngữ khác nhau, Có một số
Trang 20
'GGia Khánh chủ biên [40] hay Từ điển điển cố văn học điển cố thuyết minh của
"Nguyễn Duy Nhường [S0], Điển cổ Trung Hoa của Võ Ngọc Châu biên dịch [7] “Cũng như thuật ngữ "điễn cố", khái niệm "điễn cổ” cũng có nhiễu cách hiểu, cách giả thích khác nhau Theo cuốn /1án Việ dién của Đào Duy Anh th
có nghĩa là “phép tác” [3; tr 227], “cí
cuỗn Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm có viết rằng: "Điển (nghĩa đen
là việc cũ) là một chữ hoặc một câu cỏ ám chỉ một việc cũ, một sự tích xưa khiển cho người đọc sách phải nhớ đến việc ấy; sự tích áy mới hiểu được ý nghĩa và cái lÿ'
‘thi cia cfu van” Bing ti, ông cũng nói thêm rằng "cúc văn tàu và ta Kh viế vẫn hường mượn một tí xưa, hoặc một câu thơ, câu văn để diễn đt mội tình ý của mình nhưng thông lẻ rỡ việc ấy hoặc dẫn cả nguyên văn mà chỉ đng một chữ để ám chỉ Nhung mit tách bạch ra ‘hic hai phép: mot lading dién ha Ua ld cht” [29 tr170), Cùng với quan điểm trên, việc Ấy, câu văn dy, cách làm ấy có thể gọi chung là điền có
nhà nghiên cứu Trin Dinh Sử cho rằng *điển cổ lä những sự việc, cầu chữ của tác
ẩm văn học đời rước mã người đọc cũng bế được sử dụng lại trong tác phẩm văn oc nhằm tăng cường súc biểu hiện, mở rộng ý tho” (71; 1.130)
“Trong khi đó, các tác giả của Từ điễn văn học (bộ mới) th li cho rằng “diễn cố là thuật ngữ của giới nghiên cứu nhằm mô tả một trong những đặc điểm nỗi bật của văn học cổ trung đại phương Đông trong phạm vỉ các nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa Do những nguyên nhân khác nhau, đã hình thành một tâm th, một phong cách của những người âm văn: trong hành văn thường hay nhắc đến sự tích xưa hoặc một vài câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình, nhưng đãy không phải là lối ích dẫn nguyên văn, mà là lỗi dùng lạ vài chữ cốt gợi nhớ được điễn ích cũ,
Ti này gọi chung là đăng điễn cổ, bao gồm phép ding điễn và lấy B3: tr416J Đó là những cách hí
những cách hiểu trên với cách hiểu của Đảo Duy Anh th ta có thể hiểu một cách Khái quất như sau: điễn cổ là những câu chữ, sự ch lấy ra từ sách cổ có tính mẫu,
sẵn giống nhau về điễn có, Nếu kết hợp
mục được nhiều người bết đến
Như vậy, te các cách hiể tiên, chúng tôi nhận thấy, các nhà nghiên cứu đã cố" khí cùng cho rằng: đin cổ nói vẻ những
chuyện cũ, tích cũ được chép trong sách xưa và được sử dụng lại trong tác phẩm văn
toe thể nhưng ở mỗi tác gi lại đưa ra những khái niệm khác nhau Trong cuỗn sich
Trang 21
Đại từ đi têngViệtcủa Nguyễn Như Ý (chủ bin aa bit gp mot ich phn chia
" vi“dién cổ", Theo chú giải của cuốn đại ừ điển này thì “Điển cổ là sự việc hạp câu chữ rong văn học cổ được dẫn lại rong bài viế, tác phẩm” cồn “điễn tích là những cấu chuyên trong sách vỡ xưa dẫn lại ki viết (9: tr634) "Với cách gii thích này ta thấy thuật ngữ số ngoại điên hep hơn ngoại điện của thuật ngữ "diễn cố” và "điền ích” lại nằm tong "diễn cổ” Cũng cách phân loi trên, trong cuỗn Từ điển Hán Việt của Trung tâm từ điễn do Hoàng Phê (chỗ biên) viết
lớn có lã những sự việc hay câu chữ trang sách đời trước được dẫn trong thơ văn tí dụ: Bài văn dùng nhu điễn có Côn điền tích là_ những câu chuyên trong sách đời truớc dẫn lại một cách cổ đíc trong tác phẩm Thí dụ: Những điển tích trong Thuyện Kiều Như vay dién, dién cổ, dién tích có ngiĩa tương đương nhau, ưng điến tích năng về câu chuyện, sự việc lại" 160; tr, 318] Cũng cách hiểu rên, Pham Đan Quế thìcho rằng: "Điển tích năng về âu chuyện, sự việc kế lạ, Đin, điền
tích, điển cổ có nghĩa tương đương nhau” [63; tr] Giáo sư Đỉnh Gia Khánh lại
Không cũng quan điễm trên, theo ông:
Trang đi cổ có cả ích Như vậy, ích là những sự việc, những câu chuyên xưa, câu
chữ sự việc của đời xưa, của văn học cổ” [40; r6]
9) Khái nệm didn ob
‘in cổ à một thì pháp nghệ thuật của thơ văn trung đại Có thể nồi, sử dụng điễn cổ là một "mỹ từ” có ính đặc thù của tác phẩm thơ văn cổ Việt Nam Nó biểu n khuynh hướng điển nhã trong thao tc lựa chọn ngôn từ của các tỉ sĩ Tuy không phải sỉ sử dụng điển cố cũng hay, cũng tỉnh tế Nếu sử dụng điển cổ "mà không nh tường về nó thì đối khi nó sẽ phân tác dụng Do đó, một đồi hỏi đối
với người sử dụng điễn cổ là phải thông thạo vốn văn hóa, văn học cỗ và biết chọn
lọc sao cho việc sử dụng sẽ đạt được hiệu quả nghệ thuật cao nhất Thể nhưng, định "nghĩa về thủ pháp nghệ thuật này vẫn còn nhiều ý kiến chưa thẳng nhất với nhau
Hai tc gid Lai Nguyễn Ân và Bùi Văn Trọng Cường trong Từ diễn văn học ích nằm trong cỗ gọi chung là điển cố nhí
Trang 22"một vải câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình, nhưng đây không phải là tích dẫn
“nguyên văn, mã là ỗi dùng lại vải chữ cốt gợi nhớ được đã „ câu văn cổ ấy, Lỗi này được gọi chung là dàng điễn cổ, bao gồm phép dùng điền và dùng chữ”
|4: tr 142-143] Một số nhà nghiên cứu khác cũng có những cách hiểu tương tự
‘Nhu vay, điển cổ là sự việc/ cu chuyện/ câu chữ được lấy trong sách vớ
kinh truyền đồi trước để đưa vào tác phẩm, phục vụ ý đồ sing tạo của người đôi sau Cụ thể hơn, điền cổ là những sự việc câu chuyên/ cu chữ, những cầu văn, câu thơ trong kính, sách đồi trước mã ngời đọc cũng biết ến (nhờ vốn tr thức của "mình), nhưng thông thường là đã được rút gọn thành một chữ, một ngũ, tức một coum từ hoặc một câu (rường hợp một câu là rit it) tuỷ theo tình hình sử dụng ở những ngữ cảnh mới nhằm biểu đạt được ý đồ của người sáng tác, làm tăng thêm
ih ham súc và tính biểu đạt của tác phẩm Sở dĩ tác giả đời sau phải sử dụng cách út gọn thành một chữ, một ngữ, một cụm từ như vậy vì sự quy định mang tính rằng
buộc của hình thức ác phẩm, nhất là ở loại ình thơ luật với số lượng câu và chữ trong từng câu và số chữ trong toàn bi buộc phải đảm bảo, không hơn và hầu bất là không được kém, Đó là l đo mà điển cổ khi xuất hiện sẽ hết sức khái quá, giàu sức gơi, "người đọc buộc phải vận dụng vẫn thức khá rộng, thậm chí phải tra cứu mới có thể
"hiểu hết được thông điệp của điền cổ mang lại Hàm lượng ngữ nghĩa gốc của điển cổ
ẽ là cơ sở quan trọng để dẫn đến việc tác gia văn học cổ điễn Việt Nam sáng lo, loi bốthoặe loi bỏ nghĩa gốc và cung cấp cho nỗ một hàm lượng ngữ nghĩa mới
© Khải niện điển ch
Điển tích là một khái niệm do người Việt sáng tạo và sử dụng, không thấy là thuật ngữ văn học trong các thu tch Trung Hoa, Mặc dù, éu điễm giống nhau, có nội hàm khá tương
xuất lên với tự
trên thực tế, điển cổ và điển tích có nhỉ
ding song 18 ring chúng vẫn có những sự khác nhau nhất định Có điều, lâu nay,
nhiều công tình nghiên cứu vẫn mặc nhiên coi chúng là một, t có sự phân biết Với gia dién cố, điễn tích lại càng gặp khô Khăn hơn bởi tr thức nền của người dạy cũng như đối tượng thụ hưởng sự truyền đạt là các em học sinh phổ thông khi kiến văn của họ còn rất mỏng, thâm chí nhiễu khi không thực sự cần thiết Đó là lí do mà khi tiếp xúc, phỏng vấn một số anh ch em đồng nghiệp, hầu hết họ đều cho rằng không cần thiết có sự phân biệt giữa điển cổ và đi ích,
giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường phổ thông thì việc phân bi
Trang 23
Tác giả Mi Thục và Đỗ Đức Hiểu cho rằng: "Diễn tích lấy trong văn ho cổ
kim cia Trung Qué
những hình tượng văn học trong kho tng thn thoại, truyền thuyết, văn học, lịch sử đầy tính thơ ca và chứa đựng biết bao ý nghĩa său xã” [93, tr] Tác gia Pham Minh “hảo cũng cho rằng: "Diễn tích được khai thắc rong Kho tảng thần thoại, cổ ích, phương Tây, Việt Nam, thường là những tên người, tên đất,
trong sách vỡ khỏi nguyên, trong ngôn ngữ sing tạo của nhà văn có danh ng, trong cuộc sống hằng ngày được đúc kết thành hiện tượng và trong thành tựu của văn học
loi" [#2 tr238] Với hai gợi ý rên, chúng tôi cho rằng: điền ích là việc mà
"người sing ie đồi sa dùng li những câu chuyên có trong thin thoj, truyền thuyết, văn học, văn hoá, ch sử hay trong sich vớ lánh truyền của đồi trước để đưa vào tc phẩm của mình Khi đơa và tác phẩm, những điển ích này được tình giảm đi, có khi nhưng vẫn đảm bảo được việc biển dạt một nội dung nhi thông qua vốn tr thức và khả năng liên tưởng của người doc tr chỉ còn một chữ bay cũng có thể chỉ là một c
đồ cổ thể hiễu được bơn sự ký thấ tâm sự của người sắng ác
'Nhữ vậy, điển cổ và điển tích có ý nghĩa gần tương đương nhau tuy vẫn có anh giới giữa chúng Điểm khác biệt căn bản giữa điển cổ và đi ích chính là ở chỗ: điển cổ nhẫn mạnh đến một sự tích xưa hoặc một vải câu thơ câu văn cổ đi
mẫu mực để diễn tà ý của người sing tác; rong khi đó, điết ức] nhấn mạnh đến những chuyên, sự việc xưa, mà không bao hằm được những ý, tinh trong tho ea xưa Nga là điết c cô nội hàm rộng hơn điển ích, Điển ích là câu chuyên xưa,
ì cái mẫu mực thuộc về
tt tiệt xua đi cổ là sự mẫu mục của quá khứ Như vậy
“quá khứ sẽ bao hàm cả những câu chuyện, những sự việc có trong kinh sách, trong, đồi sống xa xưa và bao gồm cả những câu văn/ câu thơ, cách nối, cách diễn đạt của người xưa được coi như một chuẩn mục với những người săng ác sau
“Trong ngôn ngữ, bên cạnh các tử, a côn có thể nhận thấy một loạt những đơn vị tuy không phải là ừ nhưng có tính chất và chúc năng giống như các tử Tạ soi đó là những đơn vị tương đương từ Và điễn cổ, điễn ch là một trong những
đơn vị đ Có thể hiểu, điễn cổ, điển tích tương tự như các ngỡ có Các điền cố, đi
tích được hình thành trong lịch sử phát triển của một ngôn ngữ Mỗi một điển có
hoặc diễn tích là một tổ hợp từ, trong đó từng từ riêng lẻ thường đã mắt đi ý nghĩa vốn cỗ của nó, Nghĩa của điển cổ, điễn tích là nghĩa chung cho toàn bộ tổ hợp, chứ không phải là nghĩ
Trang 24
được các điễn cỗ hay điễ tích, ta thường phải ghỉ nhớ chúng như là những chỉnh thể, cũng với nghĩa chung cho toàn bộ nhóm và khi sử dụng, ta không thể uỷ tiện thay đội tổ chúc của chúng Nồi cách khác, điền ích, điền cổ có kết cầu chặt chẽ và Ý nghĩa hoàn chỉnh, Nghĩa của nó có thể tương đương với nghĩa của một từ, vì vậy 1a có thể dùng chúng như những từ bình thường Tuy nhiền, cũng có những điễn tích hoặc điễn cổ mà cầu trú và ý nghĩa rất giống với những nhóm từ tự do, nhưng, đđã được cổ định hóa và được công đồng sử dụng như là những đơn vị số
Bởi những luận giải trên đầy, chúng tơi hồn tồn tin hình với việc không cần thiết đặt ra sự phân biệt điền cổ và điển ích, Chúng ta có thể gọi với một khái niệm bao gồm là điển cổ, dién tích hoặc đi cổ điễn tích (không có dẫu phẩy), Và nếu như cần đùng một khái niệm ngẫn gon hon bao hảm ngữ nghĩa của cả điễn cổ
Yà điển tích thì chúng tôi nghĩ nên đàng khái niệm điền cổ à đủ (hoặc cũng có thể dùng khái niệm điển là đủ) Với đặc thì của sáng tác văn học thời trung d
cdụng điển cổ, điễn tích tuy có những hạn chế nhất định, song rõ rằng
à với việc sử cdụng nó, hiệu quả thẳm mĩ của tác phẩm được năng cao hơn rất nhiễu
“Tối đây, trong nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi sẽ không đặt ra vẫn đề
phân biệt giữa đị
cổ, điển tích” hoặc "điễn cổ
1.132 Tính chất của điễn cố, điễn tích
cổ và điển tích nữa mà chỉ đùng với một khái niệm chung “di
Nghiên cứu về tính chất của điễn cổ, điền ích, chúng tôi tham khâo chủ yêu tir bai vit cia nhà nghiên cứu Lã Minh Hằng: Khảo cứu đặc tưng của điền cổ trong văn học Nấm |32] Những khi quất của nhà nghiên cứu vỀ tính chất của điễn cob tong vin hoc Nom trong bai iết này về cơ bản cũng đúng với tính chất của di
cổ, điển tch trong văn học nói chung Theo Lã Minh Hằng, điễn cổ, điển tích có 5 tinh chất cơ bản sau đây:
.) Tĩnh khái quát “Thông thường nhất,
ên cổ dược thể hiện cô đọng trong một vài chữ, nhưng lại mang nh khái quất cao,giảu hình tượng Thông qua một từ ngữ ngắn gọn, điễn cỗ dẫn người đọc vào th giới cỗ xưa, di đến một ÿ nghĩa chung, khái quất cho hình ảnh đấy, Ví dụ I: điển Hán Tam đỏe Đ (Nơm dùng đa hỏe) dẫn người đọc đi
Trang 25học cổ Trung Quốc nhin 46 ding “Tam hie" & chi Tam cdg Sich Chu (2,
muc Thu quan, phin Triéw sĩ “Mặt hướng về ba
y hòc, đó là địa vị của
Tam công vậy” Vương Hữu đời Tổng từng tư tay trồng ba cây hde ở sân và bảo ring: “Con chấu của ta ấtsẽ có người làm đến chức Tam công.” Về sau con của ông ‘Tam hive Vương thị” Văn học Nôm cũng đã sử dụng điễn cổ này để chỉ Tam công, và về sau dùng để chỉ qua lại ni cquả là vào triều làm tướng, thiên hạ gọi là
chung: *Xim chỗt cành ba hòe năm quế? Dòng phúc dài sống bể ôn đưa": Ví dụ 2
n Bé qué xuất phát từ một câu chuyện Vũ Để khi tiệc hội ở Đông đường có hồi Sẵn rằng: 'Khanh tự thấy thể nào?" Sẵn đáp rằng: th thì đối sách hiển lương, là người đứng đầu rong thiên bạ, cũng như một cảnh quế thơm, hay phiến ngọc ở Côn Son." Sau này người ta nhân đó đồng “bẻ quế" để chỉ người đổ dat (Tin the - Khich S
in man), Nhà thơ Đỗ Phủ thời Đường cũng đã mượn câu chuyện trên trong bài Đẳng đâu Lô phong trí tự vn: 3 3⁄8 E Bì , ŸEESSEMN Mộng lan tha hạt ứng, Chiết quế tảo niên ri (Giắc mộng hoa lan ngày nào đã ứng nghiệm, Sớm biết tuổi trẻ bê cảnh quế) Văn học cổ Trung Quốc và văn học trung đại Việt Nam, đều dùng "bể quế" để nói về chí hướng thỉ để lập công danh: Từ ki: Bể qué tay cằm, Lá dương cung Bắn (đần theo Lã Minh Hằng [32]
“Tính khải quất của điễn cổ còn thể hi
nhiều ý nghĩa, khái quất cho những tính chắt và hình tượng khác nhau có môi
hệ gần gũi Ví dụ chuyện về ngọc bích Biện Hòa được các văn nhân thể hiện dưới
cắc đạng khác nhau, như Hòa thị, Biện Hòa, Sở nhân, Sở sơn, Kinh nhân, Kinh sơn với nhiều nội dung và ý nghĩa khác nhau: Hòa thị chỉ phác (ngoc họ Hòa)
dng để nói về cái đẹp; phẩm chất của con người được ví với hòa ngọc (chỉ phẩm, chất thuần hậu); chỉ cái hay cái đẹp của trước tác dùng tử lâm chỉ hòa bích (* được xem là nhân tài quý hiểm (là viên ngọc họ Hòa) về sng tác thơ ei”; dùng
XKinh Sơn bích để chỉ mặt trăng, mặt trang sáng như viên ngọc ở Kinh Sơn Câu
chuyện họ Hoà dâng ngọc quý cho vua đã tr thành một điển cổ điễn hình trong văn học cổ, Có thể thầy, từ một sự kiện, một điển cổ, các tác gi đã đứng từ nhiều góc độ khác nhau, khai thắc các ý nghĩa khác nhau Mỗi góc độ điển cổ mang tính khối cquất cao, biểu hiện một nội hàm ý nghĩa cụ thể dưới nhiều hình thức đa dạng, phong
Trang 26
9) Tĩnh liên tưởng:
“Clng theo nhà nghiên cứu Lã Minh Hằng thì đi cố là nghệ thuật xây dưng hình tương bằng ngôn ngữ kích thích sự trởng tượng và liên tưởng Đẳng sau lớp võ từ ngữ là ả một cuộc sống sinh động mà khi đọc đến nó, toàn bộ những hình ảnh về cuộc sống ấy được khơi dậy, Điển cổ vận dụng khả năng tư duy hình tượng tắt phong phú và chính xác, khả năng liên tưởng nhạy bén Khi điễn cổ tồn ti và
hoạt động trong một ngữ cảnh nhất định thì từ hình tượng cụ thể của nó, người đọc
nhanh chồng ải hiện một sự lên trớng trong đầu óc của mình Nội dung điền cổ lập với tự cách là những
dẫn Sự liê tưởng, so sánh trong quá trình tư duy của người đọc à chất "xúc tác tức được lĩnh, ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm và hấp
kết hợp nghĩa rực iếp của điễn cỗ với hiện thực văn cảnh tgo nén de rưng của diễn Có thể biểu diễn quá trình này qua các bước sau, ly diễn “liễu đường” trong Chinh phụ ngấm làm ví dụ: “Liễu, sen là thức cỏ cây/ Đôi hoa cũng đình, đối cây
“cùng liền” Hai câu thơ là sự diễn tả nội dung điển “Liễu đường" Đọc điển này,
những hình ảnh về câu chuyên được tái hiện: Hàn Bằng đời Chiến quốc làm chức xá nhân cho Tổng Khang vương, bị Tổng Khang vương cuớp vợ là Hà thị và phải b đi tạ Hân
g buồn bã tựtữ, Trước khí chết theo chẳng, Hà thị đề thư xin được chôn củng chẳng Tổng Khang vương tức giản cho chôn riêng ai nơi Chẳng bao lâu có
ai cây liễu mọc ở hai ngôi mô, rẻ và cảnh liền nhau Rồi người đọc từ câu chuyện sảnh động này liên tưởng đến tâm rang người chỉnh phụ nhớ thương chồng, so sinh, với hình ảnh cầu chuyên mà hiễu được ỉnh cảm của người vợ một lòng yêu thương chẳng khi cả bai phải chịu cảnh cha ly
Nhu vậy, có thể thấy thoại sự trở về
để rồi so sinh, kết hợp với ngữ cảnh người đọc dễ dàng đúc rút ra kết luận và đồng thời qua đó hiệu quả biểu ý và biểu cảm của câu thơ, câu văn cũng được nâng cao hơn, Tắt cả
Tiếng của người đọc
Dụng diễn là nghệ thuật xây dựng hình tượng bằng ngôn ngủ, kích thích sự tưởng tượng và liên trởng Khí diễn cổ nằm trong một ngữ cảnh nhất định, từ hình tương, người đọc nhanh chóng ái hiện một sựiên tưởng phong phú trong đầu óc của
lên cỗ đưa người đọc trở về với lịch sử Từ tịnh ảnh, nội dụng câu chuyện, hay thậm chí về với nguồn gốc câu thơ
là một chuỗi quá trình liên tưởng, mở rộng và sáng tạo trong thế giới
Trang 27
‘min, ti ign lại hình ảnh về câu chuyện trong the tch cổ Nội dung của điễn cổ lập tức được tĩnh hội với cách là những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm va hip din
Sự liền trởng, so sinh trong quá nh tư duy của người đọc là chất xúc tác kết hợp nghĩa trực tếp của diễn cổ với hiện thục văn cảnh từ đổ tạo nên đặc trưng của diễn cổ Có thể
ình dụng qu tình này như sau: TẾy diễn Ba bể nương dấu làm ví dụ Điễn này được dịch tứ điễn cổ Hán “Thương hãi tang điền", chỉ sự biển đổi của cuộc đời, Người đọc
"hình ảnh cụ thé (bai bể biển thành nương dâu) mà liên tưởng đến một sự thay đổi lớn
tong xã hồ, tong cuộc đời “Khóc vì nỗi tiết tha sự tế, Ai bảy tỏ bãi bể nương
cdâu” (Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm)
c9 Tỉnh hình tượng Tối so sánh của điền
được thực hiện theo quy luật lấy đặc nh, ý nghĩa của đối tượng này biểu hiện đặc tính, ý nghĩa của đối tượng kia, so sánh vừa xa lại vữa gần, vừa kín đáo vừa rõ rằng, vừa sinh động vừa biễu cảm mạnh mẽ Sự so sinh như vậy giáp người cảm thụ nhận thức sâu sắc hơn, có thể bày tỏ thấi độ khẳng định, yêu thích hoặc phủ định, chân ghết Sự tác động mạnh mẽ đó có được là do điễn cố ngoài tính biéw cảm còn biểu hiện rõ nh hình tượng và tính cụ thể Cung cán ngâm khúc có cầu
ˆĐuốc vương giả chỉ công là Hi, Chẳng soi cho đổn khốc ân nhai Muôn hồng nghìn tia đưa tơi, Chúa xuân nhìn hải một hai bồng gà
“Trong đoạn dẫn trên ti câu thứ nhất và thứ hai có gốc từ câu rong Kinh Thư:
*Thii đương tuy vô tư, kỹ chiếu âm nhai bàn cốc gi độc bậu”(= Mặt trời ty không
thiên vị, mà soi đến nơi gảnh sâu hang thảm cuối cùng) Câu thứ ba mượn ý câu thơ
Đường: “Vạn từ thiên ng tổng thị xuân” (
day chi các cung nữ xinh đẹp; chúa xuân chỉ vua Người đọc qua những hình ảnh ấy 66 thể so sánh ánh mặt trời với vua, khóe âm nhai ví người cung nữ bất hạnh, bị bỏ “quên nơi lãnh cung lạnh lẽo Cung tần mỹ nữ trong cung cấm xinh đẹp như những, "bông hoa muôn màu tươi thắm, nhưng vua chỉ chọn một vài trong số ấy Hình dung, so sánh, người đọc mới thấu hiểu nỗi đau khổ, chan chường của người cung nữ trong cuộc sống ghẻ lạnh chốn cung son Những hình ảnh trong điền cố là những hình ảnh
(=Muôn tía, nghìn hồng tắt cả là xuân), ởi
biểu trưng cụ th, sinh động, tác động mạnh mẽ vào kỹ de người đọc làm cho những
Trang 28Mình ảnh đó giữ lại lu bền trong dầu óc người đọc để so sinh, đối chiếu với hồn sảnh ngơn
nhằm đi đến sự kết hợp ý nghĩa của điễncổ vớ ý nghĩa của ngữ cảnh Tế so sánh của điễn cổ vừa gần lại vừa xa, vừa kín đáo vừa sinh động
nhưng lại có sức biểu cảm mạnh mẽ, giúp cho người đọc có thé cảm thụ được sâu
sắc hơn Sự tác động đó có được là do ngoài tính biểu cảm, diễn cổ còn biểu hiện rồ tính hình tượng Ví dụ 7nnyn Kiểu cố câu “Dập đu lá gió cin chim, Sm đưa “Tổng Ngọc tố lạ Khanh”, ngữ "lá
của nàng Tiết Đào thời Đường Qua điễn cổ này, người đọc có thể hình dung hình ảnh lá đưa đấy vì gió, cảnh cây có chim đâu, từ "dập du” dùng để chỉ cảnh người i «qua li ding dic
cảnh chim” vốn được mượn câu thơ
Tinh cb dong, him sic
Điển cổ hàm chứa nội dung, ÿ nghĩa sẫu sắc nhưng ai được thể hiện dưới một ình thức tết kiệm lời đến mức thấp nhất Có thể ni, đây là yêu cầu quan trọng của việc dùng điền điển cảng cô đọng, hàm sức, li tý nhiều thì càng đạt, đạt yêu cầu của quế tình sáng ác thơ ca (đảm bảo niêm luận, Đi cổ đạt chuẩn là đi cô đọng, hàm sức, nhưng lại vẫn đảm bảo mục đích là kích thích óc
tưởng của độc gi; lại vita thé hiện trình độ dụng điển của tác giá Ví dụ: khi muốn trình bảy về việc có những nhận định chủ quan khi nhìn nhận đánh giá sự việc và con người cả đường đi lối về" như người xưa thường nói, văn học cổ đã dùng điễn “ái ốc cập 6”
của Trung Quốc Điền “ái ốc cập ở” có xuất xứ từ Thượng thư đại truyện, nói về việc:
Khi yêu người nào th yêu luôn cả con qua đậu trên nóc nhà người Ấy Thúy Hữ KỈ ‘iu giao cia Hira Ty Xương đời Minh đãghỉ “Họ đều là những người quen bit, anh
cở sao không lấy tinh “ai ốc cập ô` mà cư xử với họ” Trong văn học Nôm của Việt
Nam, tác phẩm Đính u Tú diễn cơ cũng ghỉ "Vì anh tôi nên phải gia công”, Chữ" “đi ác cập 6" phải vậy (ĐLT, 3324) Có thể thấy, "ái ác cập 6” mang tính cô đọng, hàm sắc lớn Cho nên, ty sử dụng it kiệm lời đến mức thấp nhất, nhưng vẫn đảm
bảo chuyển ti được tắt cả những gỉ tác giã muốn truyền đại Để nội vỀ người ăn chương, trong Định Lam Tú diễn cũ ô câu Võ sảu thao tái bi, Vấn báy bước vữa thông (DLT, 287) “Van bay bude” la dién được mượn từ bài thơ do Tảo Thực ước Ngụy thời Tam quốc làm Tương truyền Ngụy Văn Để là Tào Phi muốn hại em "mình là Tảo Thực, lin sai dng ta ong vòng bảy bước chân làm được một bài thơ, nếu không sẽ xử tử Tảo thực lập ức làm thành bài thơ rằng: #KI9FEE, 2EBLDI
Trang 29
it RESTA, SESH ARBRE, MATAR - Chứ độu wri vác
canh, Lộc tị đi vỉ trấp, Cơ tại phủ hả nhiên, Đậu tại phủ trung kiếp Bản tị đồng căm sin, Tương tiễn là thái cắp (Nn đậu để làm canh, Hạt bò vào nồi nẫu, Cảnh ở cđưới mã đun, Đậu ở trong nồi khóc, Sinh ra cũng một gốc, Sao nỡ đối thiểu nhau),
Tào Phí nghe xong hỗ hẹn, tha cho Tao Thực ‹ Tĩnh đa dạng và nh đồng
“Thông thưởng, trong chức năng tượng trưng và so sinh, đối tượng được so ảnh gắn iễn với vật tượng trưng trong một tương quan khép kín: hoa sen chỉ sự thanh khi, cây tùng, cây bách chỉ đức tính của người quản tứ Chức năng ấy bao
"hàm sự phủ nhân hình thức và chú ý nhiều đến ý nghĩa Hình thúc (hay vô từ ngữ) nhằm đưa tới nội dụng, ý nghĩa và dùng lại ở đó Nhưng điễn cổ với chức năng
tưởng tượng, liên tưởng, ình thức cũng là một yêu tổ quan trọng vì nó không mang na
'khác bằng hình thức thích hợp theo chiều sâu của hồi tưởng về câu chuyện quá khứ,
và hướng về tương li Hơn nữa, điển cổ còn thể hiện một hình thức nh động bằng cách hết hợp với những câu văn, câu thơ trong một tương quan gần
¡ dung, ý nghĩa cứng nhắc và khép kín mà nó có thể đưa đến một hay, n cổ tồn tại rong câu thơ, câu văn như một thực thể phủ hợp với cầu trúc
và yêu cầu về luật định của các thể loại văn học Chính vì vậy, điễn cổ mang hình thức phong phú, da dạng Chẳng hạn, điễn "nguyệt lão" không phải mang hình thức cứng nhắc trong một từ cổ định mà được biểu diễn thành rất nhiều từ khác nhau nhưng cũng một nội dung chỉ sự kết duyên vợ chẳng như: bà nguyệt, chỉ đó, chỉ
hồng, xích thẳng, ông tơ, trăng gi, xe tơ, xe dãy, tơ đào Chỉ rong Truyện Kiểu, "Nguyễn Du diễn tả điễn này bằng nhiu từ khác nhau:
= Div Bhi li thắm chỉ hằng, (câu 333) - Năng nhng hằng điệp xich thằng (câu 459)
~ Ông tơ ghét bỏ chỉ nhau (câu 549)
- Trăng giả độc địa làm sao, (cầu 687)
~ Cng chàng lếttóc e tơ những ngày: (câu 1532) ~ Kíp toan kiến chấn xe dây (câu 2099)
Trang 30Đin cổ là một khu rồng ban la mà trong đồ chứa đơng nhiễu loại thực vật
cực kỳ phong phí
tượng, ừ vật chất đến tinh thin ign e6 dùng cho nhiều mục địch: so sánh, ca ngơi, châm biếm, giáo dục, kể chuyên, khẳng định, phủ định Một điển cổ có thể được
têu đạt theo nhiều nghĩa Vì tính đa nghĩa ấy mà điển có có phạm vi hoạt động
Tông ri, tính năng động dồi đào, có thể hoạt động trong nhiều ngữ cảnh có nội dụng khác nhau Điễn cổ với đặc tính đa dạng về biến thể hình thức, có kh chỉ là mi từ:
nhiều mặt của đời sống từ cụ thể đến trữ
Muộn màng thay giác điểm bí (câu ST)
ấy ä Hằng vỉ ta xe mắt (câu S31)
(Sơ nh tấn trang, Phạm Thái) lí" tức là chiêm bao thấy con gấu, ý ni sinh con tai Điễn mượn trong Kinh Thí Hằng tức Hằng Nga trong truyền thuyết Trung Hoa
“Những tơ nào thắm những cầu nào xanh (câu 340)
(Truyện Hoa Tiên)
“To” ức tơ hồng, chỉ việc hôn nhân “Cầu” tức cầu Lam (Lam Kiễu), huyện Lam Điễn ở Trung Quốc, nơi Bùi Hàng gặp gỡ vàlấy nàng Vân Anh làm vợ
Có Mh là một cụm từ
Câu văn tiết, e khi mai biệu,
Tác cập kẻ, nay gặp đo yêu
(Kim Thạch kỳ duyên, hồi thừ 3) hữu mai vi Đảo yêu trong kính Thị, chỉ sô gii ến tui lấy chồng, được có gia đình êm ấm, hạnh phúc
Sw thé hiện biến thể hình thúc của diễn cổ thật nhiều màu, nhiều vẻ, nhưng ‘yu trung, nỗi bit hai điểm: 1 Điễn cổ có cũng nội
lung và ý nghĩa (là những điển
quen thuộc, được n
lao 2 Điễn cổ có cùng ý nghĩa nhưng được biểu hiện bằng cách thay đổi một số ếu tổ từ vựng, ví đụ điền "tang thương” (tang: cây đâu, nương trồng đâu; thương là
tên khơi, bãi bẻ) Sách Liệt tiên truyện chép: bà Ma cỏ tiên nữ từng thấy đám
Trang 31(huyện Kiều)
"Ái bày trỏ bãi bổ nương dân
“Bức tranh vẫn cẩu, vẽ người tang thương”
(Cung oán ngắm khúc)
Điển có có hai nghĩa: nghĩa cụ thê và nghĩa khái quát hay nghĩa đen vả nạ
bông, ví dụ điền "chỉ đổ” có nghĩa cụ th là vật (người) mai mỗi, nghĩa khái quất chỉ nhân duyên vợ chồng Có những điễn giống nhau về sự kiện, ngôn từ nhưng ngược
nhau về ý nghĩa Điều này được hiểu như là tác giả khi dùng điển đã biến đôi ý nghĩa
ửđiêu eve thành tích cực hay ngược hi, mục đích để châm biểm hay than th
“Map mé dink lan con den”
(Tran Kiéu) “Con den’ dich từ chữ “18 din -ngudi in du den) trong Kinh Thus, chuomg [Nghitu digo, nhumg Nguyễn Du đã dùng để chỉ khách làng chơi kha Khao
“Khu văn vị in môn sắt uỗi muỗi chưa xong lại bắt rận) (Dạ thâm bắt mị, Huỳnh Thúc Kháng) “Câu trên mượn dién "môn sắt" chỉ động tác bắt rân Tắn sử chép: Vương Mãnh ở Bắc bải, ở ấn núi Hoa âm, nghe nói Hồn Ơn đánh Tản, đến yết kiến, vừa
lên, điềm tĩnh Tuy mượn điễn ấy, nhưng tác giá không chọn lấy ý nghĩa của kẻ an bẫn, có chí lớn, mã dùng để nồi lên ý chí muốn diệt trừ bọn hút mầu hai dân lành
Nhu vậy, điễn cổ được xem là một đơn vị mở trong hệ thing dn dy mang tính chất và ý nghĩa đặc biệt Điễn cổ giúp người đọc hiểu được gi tr của hồi ức, tưởng tượng, liên tưởng và gợi mở một hướng mới để thông hiểu ni dung, ÿ nghĩa M “Trường hợp sau chứng minh câu thơ Sự th điển cổ dựa tên nền tảng nắm được nguồn gốc điển nàng Bản” được thể bu này: thành ngữ ta có câu
hiện qua câu ca dao:
“Năng Bán map áo cho cồn, May ba thẳng rồng chứa trọn cổ Iay
Lay trời cho cả giỏ may,
“Nàng Bản chết quách đêm nay cho
“Xuất xứ từ nhân vật thần thoại là nàng Bân cầu xin trời hóa phép cho trằn
gian trở rốt vào mùa hề (tháng 3 âm lịch) để có địp may áo ấm cho chẳng, Quá trình
Trang 32tiếp nhận
có điển cổ là quá trình võ từ ngữ qua khúc xạ tâm lý trở về
chuyện (thơ văn) quá khứ, chuyển hóa thành hình ảnh chủ quan của ngườ p nhận Võ từ ngữ của điễn cổ rong lúc này được thay thể bởi hình ảnh mối sinh đồng, diy cảm xúc Hình ảnh này được sư tưởng tượng của chính bản thân người
đọc sản sinh ra, khác với hình ảnh được tưởng tượng của người thứ bai, thứ ba Điễn cổ mang nhiều tính chất của sự inh dng về hình thức, nội dụng và ý
vi vay,
n eli mt trong những thủ pháp sáng tác mộ thời Mặc đã có thể khó với việc đạc hiểu văn bản với người đọc thời hiện đại, song 0 ring, điễ cổ, điền tích là một vẻ đẹp của thị pháp thể loại cằn được đi sầu nghiên cứu, nhất là với hệ thống điễn sổ, diễn ích xuất hiện trong CT Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay
1LI-3, Lý thuyết biẫn đồi ngữ nghĩa cũa từ vựng iếng VIỆT
Lâu nay, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đã rất quan tâm đến vẫn để biến nghĩa, tạo thêm sức mạnh diễn đạt và biểu cảm cho câu thơ, câu văn, Chí đổi ngữ nghĩa của từ vựng tiếng Việt Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp trong công trình bi
Tie vung học tiếng Việt [35] đặt vẫn đỗi này trong những hiện tượng của từ vựng tiếng Việt và nêu ra những sự biến đổi rong từ vựng như: sự biến đổi về cách dũng; sự biễn đổi về ngữ âm; sự biển đổi về nghĩa và sự biến đổi của những điền
$n vin hia lịch sử Trên cơ ở đồ, nhà nghiễn cứu cũng nêu ra hệ quả của những, biến đối rong từ vựng tiếng Việt là: xuất hiện một số yếu tổ mờ nghĩa hoặc trống nghĩa, những tổ hợp chứa đựng các yêu tổ mờ nghĩa hoặc trắng nghĩa trở nên có tính chất võ đoán và sự nhân diện các đơn vị từ vụng như thể là khá phức tp [35, 1r-102-106], Từ đây, nhà nghiên cứu đề nghị: "Trong mỗï trạng tái ngôn ngữ; cần ach ra những hiện tượng đang lùi vào quá khứ và những hiện tương dang xuất voi trang ‘thai ngôn ngữ đó Khi nhận điện từ tiếng Việt, cần phân biệt những hiện tượng đồng
kiện trên cải nên của những hiện tượng ồn định, cỏ tỉnh chuẩn mực
Trang 33đổi như một quy luật tắt yếu của mọi sự vật hiện tượng và điễn cổ, diễn tích ~ một
đơn vị từ vựng đặc bí
cũng khơng nằm ngồi quy luật chung Ấy
Tay vio khả năng và tư duy nghệ thuật cũa mình, mỗi tác giả sẽ có những cách thức văn dụng điễn cổ, điễntích vào trong các sắng tác của ho Đổi với điền cổ
là kinh, thơ: Cỏ tác giả sử dụng nguyên câu thơ của người xưa, có tác giả lại chỉ lay
thơ ồi cổ tác giả lạ ấy một ba từ trong thơ hoặc rong kính Đổi với điễn c là sử, cổ tác giả tôm tt lại truyệ , có tác giả nêu tên nhân vật, có tác gi hạ lấy cuộc
đời hoặc tính cách nhân vật vào trong sáng tác của mình, nhưng cũng có tác giả chỉ
nêu tên địa danh đó ra để tạo sức gợi Như vậy, nếu xét về cích thức sử dụng/ vận dụng điễn cổ, điễn ích thì các tác giả văn học cổ điển của Việt Nam đã có những cách thức rất đa dạng, và nỗ như là một biện pháp nghệ thuật nhằm thể hiện để tải, nội dung tự tưởng hoặc dụng ý nghệ huật của mỗi người sáng tác
1.2, Dién cổ, diễn tích trong chương trình sách giáo khoa ngữ văn cổ, diễn tich
12 11 Ngg liệu thẳng kế
Hiện chương trình giáo dục bô môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông cấp “THCS và cấp THPT dang được thục hiện bao gồm Chương tỉnh của năm 2000 (năm bắt đầu thục hiện đổi mới CT Ngữ văn với khối lớp 6; kế thúc quy trình này vào năm 2006) và Chương trình của năm 2018 Trong năm học 2021 - 2022, đồi với các khối lớp 7,8, 9,10, 11 và 12 thực hiện theo Chương trình năm 2000 (từ đây soi là Chương tỉnh cữ) và khối lớp 6 thực hiện theo Chương trình năm 2018 (từ đây gọi là Chương trình mới) Vì th, ngữ liệu SGK được chúng tôi tiền hình thắng kê sẽ bao gằm:
~ Sách giáo khoa Ngữ văn 7, 8, 9, 10, L1 và 12 (mỗi cấp gồm 2 tập, tập 1 và
tập 2), bản n của Nxb Giáo dục năm 2021;
- Sách giáo khoa Ngữ vin 6: 02 b6 cia CT ef 03 bộ của CT mới (mỗi bộ gằm 2 tập: ấp 1 và tập 2) bản in thử nghiệm và bản Ìnchính thức của:
+ Bộ sách của nhóm Cánh Diều: Nxb ĐHSP Tp Hỗ Chí Minh, năm 2021;
+ Bộ Kết ni thức với cuộc sống: Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2021; + Bộ Chân rồi sáng tạo: Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2021
1.21.2 Két qué thang kế
Trang 34
Tiên hành thống kẻ sự xuất hiện của hệ thống diễn cố, diễn tích ở các văn
bản đọc hiểu trong SGK Ngữ văn THCS và THPT chúng tôi có kết quả như sau: ~ SGK Ngữ văn 6: 03 tập của CT Ngữ văn cũ (2006) chỉ xuất hiện duy nhất 01dển
~ SGK Ngữ văn 6: cả 6 cuỗn của 3 bộ sách đều không thấy xuất hiện điễn cổ, điển ch,
hần Nông” ở văn bản “Con rồng chấu tiên” (ập Ï), tr:
~ SGK Ngữ văn 12: tap 1 xuất hiện 03 điễn trong 02 văn bản; tập 2 không,
miễn
- SGK Ngữ văn 7, 8, tích Kết quả tổng hợp như sau
Bang 1.1: Số lượng điễn cổ, điển ích trong SGK Ngữ văn 7,8,9, 10, I1, 12
10,11: cổ sự xuất hiên của tổng số 172 điễn cổ, điển
T Khỗi lớp Tượngđiễn — | Sôvợngvănbản | Ghiehủ
Trang 35JJJmJ 1 Ƒ % ] “Bang thing RE chi tiễ Pu le T của Tuận văn)
1423 Nhận xé chung về ự xuất hiện của điễn cá,
“Trên cơ sử sự xuất hiện của hệ thống điễ cổ, điễn tích rong SGK Ngữ văn ở bậc THCS và bậc THPT trên đây, chúng tôi có một số nhận xét bước đầu như sau:
~ Thứ nh, xét về số lượng chung, không tính với CT Ngữ văn lớp 6 và lớp
in tích
12 (vì số lượng không đáng kẻ và sự xuất hiện của chúng cũng không có gì đặc sắc,
không gây khó cho việc đọc hiểu ngữ nghĩa của văn bản), với sự xuất hiện của 166 th
trình độ, năng lực nhận thức của lớa tuổi học sinh Số lượng điển này lại xuất hiện tp trùng nhất ở 04 cuỗn sich: CT Ngữ văn lớp 8, tập 2; Ngữ văn lớp 9, tập 1; Ngữ ăn lớp 10, tập 2 và Ngữ văn lớp 11, tập 1 Sở dĩ cổ sự tập trung vào các cuỗn SGK,
sắc văn bản đọc hiểu xuất hiện nh là thuộc phần văn học rung đại và cận đại (từ khoáng thể kỹ X đến hết thé ky XIX và từ đầu thể ký XX đến khoảng những năm 1930) vẫn tập trung ở 4 tp sich này
~ Thứ hai, hé thing diễn cổ, điền tích tập trung chủ yêu ở các văn bản đọc cổ, điễn ích trong 54 văn bản đọc hiểu là một số lượng tương đổi nhiễu so với điển này bởi theo phân phối chương trình cí "Nam; số lượng điễn xuất (để cả với phần văn học
hiểu thuộc phần văn học trung đại và văn học cận đại Vi hiện ở các văn bản thuộc văn học nước ngoài không nhi
“rang Quốc thời trung cân đai)
~ Thứ ba, về số lượng điễn chia cho 2 cắp học THCS và cấp THPT có sự bất cập ở chỗ: với lứa tuỗi THCS, các em đã phải ip thụ n 76 điễn trong 25 văn bản, trong khi đồ, với lứa tuôi THPT, các em phải iếp thu 89 dién trong 29 văn bản Tỷ
iữa THCS/THIPT là 46.06%/53.93%) Tỉ lệ này cho thấy học sinh THCS phải
thu lượng điễn khá nhiều so với năng lực nhận thức của la tui Chúng tôi ắt hy vong, với quyết tâm đổi mới ở CT Ngữ văn năm 2018 thì từ năm 2022 cầu tao (CT Nat văn ở các lớp 7 đến 11 sẽ có chuyển dịch phủ hợp hơn, khoa hoe hon
~ Thứ tự, điễn ích điền cỗ vẫn là một đặc điểm mang tính th pháp tắt điễn ình của văn học rung cặn đại Việt Nam nối riêng, văn chương th giới ni chung lệ được nguồn gốc, đặc biệt là ý nghĩa gốc của di
Vi vây, việc kí cỗ túc đụng quan
trọng giáp cho học sinh có thể nhanh chóng hiễu được nội dung ý nghĩa của văn bản Phần ch tích của tác giả soạn SGK cũng đã cổ gắng khá lược được những ý cơ bản của điển xuất
lên trong các văn bản song việc nghiên cứu và cung cắp sâu hơn, rõ
Trang 36"hơn nguồn gốc, ÿ nghĩa, cách thie din dién cia eée ni vo, ahi tho van hét sre cin
lúp ích cho học sinh và gio viên trong
~ Thứ nữm, tong quả tình đọc hiểu và đọc cảm thụ, với các văn bản văn học trung dại tồi việc hiểu nội dung, ý nghĩa của văn bản ni chung, hiểu được ý nghĩa
tình học tập và giảng dạy
của các hình tượng ngôn tử, hình tượng nghệ thuật nồi riềng, học sinh và giáo viên dường như là bất buộc phải hiểu säu được nội dung, ý nghĩa của các điễn cổ, điễn - Trong khi đố, với khá nhiễu trường hợp của các văn bản văn học thời cin ~ đi thĩ sự xuất hiểu văn bản của học inh và giáo viên của điển cổ, iên tích không quá ảnh hưởng đến việc đọc “Tiểu kết Chương 1
ên cổ, điễn tích là một đơn vị ngôn ngữ đặc bit trong nghiên cứu của "ngôn ngữ học cũng như của nghiền cứu văn hoc mi ding chi ý là nghiền cứu về cổ điển Việt Nam thời kỳ cổ trung đại Trong Chương I, chúng tôi đã cố
văn l
gắng làm rõ một số vấn đề về lý thuyết như các quan nid
những cách hiểu khác nhau của các nhà nghiên cứu, từ đó đi đến quan niệm của tích như một cách thống nhất khá nigm trong nghiền cứu, 48 tai luận văn Trên cơ sở đó, chúng tôi cũng đã lầm rõ các đặc điểm, ính chất của điền cổ, điển tích, quan niệm về biến đổi ngữ nghĩa của điển cổ, điễn tích tong những văn cảnh cụ thể, Bên canh đó, chúng tôi đã khái quát vấn đề sử dụng diễn cổ, diễn tích trong SGK Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay, cung cấp bing thống kê và phân loại toàn bộ hệ thống các điễn cổ, điển tích xuất hiện rong đó để làm cứ liệu cho việc tiễn khai nghiên cứu về nguồn gốc, đặc điểm cầu tạo của đi sự chênh lệch giữa chúng tôi về điền cổ, đi
cổ, điển tí'h rong Chương 2 va vn để cơ chế hình thảnh, phương hướng giải mã: sự biển đổi ngữ nghĩa và một số vấn đề đặt ra về học tập và giảng dạy điển tích ở nhà trường phổ thông hiện nay trong Chương 3 din
Trang 37NGUON
Chương 2
VA CAU TAO DIEN CO, ĐIÊN TÍCH
TRONG SACH GIAO KHOA NGU VAN Ở NHÀ TRUONG PHO THONG 2.1 Ngubn ge dién cổ, diễn tich 2 Vena Khái quất chung về nguần gốc diễn cổ, điễn tích
sốc của điển cố, khảo sát các công trình nghỉ 'cứu của các tác giả như: Ngữ liệu văn học của Đặng Đức Siêu 66], Từ ngữ điễn cổ Trung Hoa của Lưu Lực Sinh do Nguyễn Văn Thiệu, Đào Duy Đạt biên dịch [67], Từ đi từ nguyên giải ngữ của Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hu [41], Điển ích văn học rong nhà trưởng của Định Thái Huong, Chu Huy, Nguyễn Hữu Sơn biên soạn [35], Điển cổ
văn học của Đỉnh Gia Khính chủ biên [40, Ti ngữ điền cổ văn học của Nguyễn
“Thạch Giang, L Huy Nguyên chủ biên [23], Nxb Văn học; Đoàn Anh Loan (2003),
"in cổ và nghệ thuật sử đung điển cổ của Đoàn Ảnh Loan [43) chúng tối nhận
thấy các tác giả đều thẳng nhất cho rằng điễn cổ, điễn tích chủ yêu lấy từ trong sử, kinh truyện và thơ ca cổ Trung Hoa Cụ thể, chúng thống kê ở bảng dưới di Bảng 2.1: Nguồn gốc của điễn cổ, điễn tích trong SGK Ngữ văn và THPT
Tác giả Niên đại Nội dung
From Hoa | Dei Tan (265 -430) | Tuyênthuyễ,huyễnhoj Chiến Qué sich | Khuyét dank | Chién Que (75 Tịch sĩ thời Chiến Quốc
~231 TCN),
Tân Đường thư | Aw Duong Tw Đôi Tông Teh ator Đường
iin Pht Hin Phi | Xuan thu Chign Quoc] Tu tong chink, xa hoi Win The Ban Ci | Dang Hin @5 220) Tigh si, Vin hóa
Kihf Niễniegi: |Xuânthu~ Chiến Quốc Tish, Vine
Kink hr Không Từ odin ha Tho ea din gian, lich si
Kin hr Không Từ Xuniu — [ihsrữwaNghiudinTiyCh
Trang 38
KihSøuuếthỏikr| Tong Lim [Dei Luong (520— 557) Phong ts
Tấm XunTiu | —TaBarvi | Dei Tan 21-206 Tướng xã hội TCN) Tain ng — [ NhiềuHcgii | Chién Qube G80 Tư tường Nho go, ~221TCN) Mạnh Từ Mạnh Từ 372-289 TÊN "Tư tưởng Nho giáo Mie Te MT 80 20TCN Trường Mặc ga Tinthy THAmpHuyin | Đồ Đường Ticks Ti Linh
Tay ih api) Nas Quin [Dai Luong (32035) Chaya nd in
Tong si [Ru Duong Haya) Dor Tong (960— 1279) Tish adr To Thai bh quing hi] — LiPhong [Bồ Tong (60— 1279) Ticks ha vin
Thine myea | Hồng Car Đã Tân Chiên
Thip chu kT | Dong Phuong Sóc Darin Dia ci, vin oe
ThểThuyếttần ngữ Lưu Nghĩa Khánh, —ĐồiTổng Việc hay, chuyên lạ từ đồi Hãn én Tang Thông chỉ Trình Tiêu DBiTing [Lich sr huong ob dim do Tong
That —[NHiềmPhống | Dei Luong "Chuyên là bên phương
Sơ Nhu tác gia Đi Hân ‘Chi yatta cam Khuất Nguyện
Sưu Tu Ma The Dai Hie Tish sit, vin ow
Siu Think Can Bao Đài Tân Chita
Trang Từ Trang Chủ Chika Qube Tương Đao gia
Thyễn đmglue | ĐaoNguyễn Đời Tổng Chiyên thề hữ lạ myền cia nha Phit 5, digntich khá da
Nhìn vào Băng 2, có thể khẳng định nguồn gốc của đi e
dạng và phong phú Việc tìm hiểu về nguồn gốc của các điển sẽ giúp cho việc đọc
Trang 392.1.2 Nguin gốc của diễn cổ, điễn tích trong SGK Ngữ văn
“Trong tổng số 165 dién cổ, điễ tích xuất hiện trong CT Ngữ văn từ lớp 7 đến Tớp 11, chúng tôi nhân thấy, chúng có nguồn gốc tập trung vào các phương diện căn bin sau dy:
2.1.2.1 Đin cổ, diéntch iy te kinh
Điển ly tử kinh thường mang một hàm lượng ngữ nghĩa t sâu sắc, đối hồi "người đọc phải huy động vốn tì thức văn hóa cỗ mới có thể hiểu và cảm thụ được hết Vẻ đẹp của hình tượng thẳm nữ
Vĩ đụ 1: điễn về vi ong bài tho Van nước của Pháp Thuận: "Nguyên văn bi thơ như sau: Phiên âm: Quốc tổ như đằng lục, Nam thiện lý ti bu, Võ vi cư điện các, -Xf xứ tức đạo bình
Van nude như đây mây leo quấn quýt, 'Ở cõi trời Nam mở ra cảnh thái bình
'Vô vì ở nơi cung điện
‘Thi khắp mọi nơi đều tắt hết đao binh Dich thơ: ân nước như máy quấn rồi Nam nở ti bình Vô ví trên điện các Chin chén đứt đao bình
(SGK Ngữ văn 10, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2031, tr 138) Din ws vi lấy từ Đạo đức linh của Lão Từ và Nam Hoa Kinh của Trang Ti Điễn này được hiểu như sau: Lão Từ trong Đạo đúc kính viết: "Võ vi nhỉ vô bắt vi" ( ATMA), Tom dịch là: Không lầm gì mà không gì là Không làm Hiểu một
| néu bạn không làm gì mà thấy không vi
Thiên nhiên tời đắt vốn đã vận hành thành chu kỹ tư nhiên, nếu chúng ta ác động Chi Không nên làm
ào một yếu tổ nào đ tì cũng à lâm đảo lộn chủ trình trên, Nếu chúng ta không làm, si cả thì tức là đăm bảo được chủ trình trên vẫn hoạt động bình thưởng Thuyết
Trang 40
đặc biệt hiệu quả rong trường hợp chẳng ta chưa biết cách xử tra ao khỉ đứng trước một sự việ, theo Lão Từ th tốt nhất là không nên làm gì cả Võ vỉ không có nghĩa Không lm gi, nhưng để sự việc phá sinh một cách tự nhiên trong sự hòa bợp với Đạo, vi
vây cần thực hiện những gì cản thiết, nhưng không vượt quá mức nhiệt tỉnh và hành
động mù quảng được coi là một tử ngại Nó là một trang thi của sự im lặng nội tâm, nỗ lực của ý chí
vào đồng thời điềm, hành động đúng có thể xuất hiện mã không
ấn với nội dung của bài thơ, ThiỄn sư Pháp Thuận mong muốn đng tị vì đắt
ước học tập tư tướng vở ví của Đạo gia để thực hiện thiên mệnh thuận theo tự nhiên, âm những việc cần làm, những việc thuận trời, thuận người và không làm những việc bit dao, trái với lẽ tự nhiên Cổ được như thể, tự khắc quốc gia vững mạnh, đất nước được thanh bình
Ví dụ 3: điễn cánh chim bằng trích đoạn “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiểu) cửa Nguyễn Du
Ngữ cảnh xuất hiện điển như sau: "Na năm lương lửa đương nồng,
Trượng phu thoi đã động lòng bắn phương
Trồng với trời bẻ mônh mang,
Thanh gươn yên ngưa lên đường thẳng rong: "Nàng rằng: “Phân gái chữ tông,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”
Từ rằng: “Tâm phúc tương tr,
-Suo chưa thoát khỏi nữ nhí thường tình? Bao giờ mười vạn tính binh,
Tiéng chiéng day dt bong tinh rợp đường Làm củo rõ mi phi thường
“Bắy giờ ta sẽ nước năng ng ga Bằng nay bồn bễ không nhỏ, Theo cùng thên bận bá là đi đâu? Dinh lang chi dé itl,
Chi ching mot nd sau vội gì!” Quyết lời đt áo r đị
Giỏ máy bằng đã đến ki dam ko