1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô

137 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Tìm hiểu thực trạng biến xã hội của người dân vùng ven đô dưới tác động của quá trình đô thị hóa. Giải thích một số yếu tố tác động mạnh đến những biến đổi xã hội dưới tác động của đô thị hóa. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THÚY BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÙNG VEN ĐƠ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THÚY BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÙNG VEN ĐƠ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc khoa học chưa cơng bố cơng trình khác! Tác giả luận văn Ngun ThÞ Minh Thóy Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn PGS.TS Trịnh Văn Tùng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà LI CM N hon thành Luận văn thạc sĩ này, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Tùng tận tình hướng dẫn góp ý cho thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Làm việc với Thầy, không hướng dẫn mặt khoa học, mà hiểu thêm nhiều điều đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới: - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vănĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Thầy/Cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo giáo viên hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thơng tin để tơi hồn thành tốt nghiên cứu - Bộ phận đào tạo Khoa, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện hồ sơ bảo vệ hồn thành chương trình đào tạo thời hạn - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình - người thân yêu tôi, bạn bè động viên, khích lệ nhiều ủng hộ thầm lặng họ có giá trị lớn để tơi say mê hồn thành đề tài nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Minh Thúy MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa nghiên cứu 11 3.1 Ý nghĩa lý luận 11 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 7.1 Phương pháp luận 14 7.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 15 Mẫu nghiên cứu 16 8.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 16 8.2 Giới thiệu mẫu nghiên cứu 16 Khung phân tích 17 10 Kết cấu luận văn 18 PHẦN B: NỘI DUNG CHÍNH 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Biến đổi xã hội 19 1.1.2 Đơ thị hóa 21 1.1.3 Lối sống 23 1.1.4 Cơ cấu xã hội 23 1.1.5 Vùng ven đô 25 1.2 Lý thuyết áp dụng 25 1.2.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 25 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc – chức Talcott Parsons 28 1.3 Lý luận Đảng sách Nhà nƣớc quản lý biến đổi xã hội đô thị hóa 31 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ LỐI SỐNG CỦA XÃ MAI ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 37 2.1 Thực trạng biến đổi cấu xã hội 37 2.1.1 Thực trạng biến đổi cấu dân số 37 2.1.2 Thực trạng biến đổi sở hạ tầng 40 2.1.3 Thực trạng biến đổi cấu nghề nghiệp – việc làm 48 2.2 Thực trạng biến đổi lối sống 54 2.2.1 Thực trạng biến đổi hành vi tiêu dùng 54 2.2.2 Thực trạng biến đổi sử dụng thời gian rỗi 66 *Tiểu kết chương 79 CHƢƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TẠI XÃ MAI ĐÌNH, HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Tác động sách thị hóa nơng thôn vùng ven đô Hà Nội 80 3.2 Tác động sách phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 81 3.3 Tác động số yếu tố nhân - xã hội 88 * Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự biến đổi dân số xã từ năm 2008 đến 37 Bảng 2.2 Sự biến đổi loại hình nhà trước sau năm 2008 41 Bảng 2.3 Sự biến đổi loại nhà tắm trước sau năm 2008 42 Bảng 2.4 Biến đổi loại nhà vệ sinh trước sau năm 2008 42 Bảng 2.5 Biến đổi loại đường dân sinh địa phương trước sau năm 2008 43 Bảng 2.6 Biến đổi tỉ lệ hài lòng người dân chất lượng sở hạ tầng địa phương trước sau năm 2008 44 Bảng 2.7 Tỉ lệ người dân thay đổi nghề nghiệp trước sau năm 2008 49 Bảng 2.8 Định hướng nghề nghiệp cho người dân địa phương 51 Bảng 2.9 Biến đổi nguồn thu gia đình 55 Bảng 2.10 Biến đổi mua sắm người dân 57 Bảng 2.11 Biến đổi đồ dùng sinh hoạt gia đình người dân địa phương trước sau năm 2008 60 Bảng 2.12 Biến đổi bữa cơm chung gia đình người dân trước sau năm 2008 67 Bảng 2.13 Biến đổi hình thức hoạt động người dân sau ăn bữa cơm chung 69 Bảng 2.14 Biến đổi việc sử dụng thời gian rỗi 73 Bảng 2.15 Biến đổi hình thức tham gia giúp đỡ hàng xóm có việc 76 Bảng 3.1 Bảng tương quan Nhóm tuổi Biến đổi hoạt động người dân sau dùng bữa cơm chung 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tương quan Trình độ học vấn biến đổi nghề nghiệp người dân trước sau năm 2008 (%) 89 Biểu đồ 3.2 Tương quan trình độ học vấn biến đổi sử dụng thời gian rảnh rỗi người dân trước sau năm 2008 ( %): 91 Biểu đồ 3.3 Tương quan trình độ học vấn biến đổi chi phí (%) 94 Biểu đồ 3.4 Tương quan Nghề nghiệp hoạt động thường làm sau ăn bữa cơm chung người dân trước sau năm 2008 (%) 96 Biểu đồ 3.5: Tương quan Nhóm tuổi biến đổi sử dụng thời gian rỗi người dân (%) 100 Biểu đồ 3.6: Tương quan giới tính biến đổi hoạt động người dân sau bữa cơm chung (%) 102 Biểu đồ 3.7 Tương quan giới tính biến đổi sử dụng thời gian rỗi người dân trước sau năm 2008 (%) 104 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự biến đổi kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau năm 1986, mở cửa kinh tế thị trường – định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam có bước biến đổi rõ nét Những khu kinh tế, khu thị vươn phát triển Thủ đô Hà Nội nơi đầu nước q trình thị hóa Kéo theo đó, vùng ven đô ngoại thành ảnh hưởng mạnh Đặc biệt vào năm 2008, với Nghị Quốc hội nước ta định sát nhập tỉnh Hà Tây (cũ) vào Thành phố Hà Nội (NQ số 15/2008/QH12 ngày 29 tháng năm 2008) diện tích thủ Hà Nội có thay đổi mạnh Cùng với sách mở rộng phát triển kinh tế khu vực ven đô ngoại thành khiến cho vùng kinh tế khu vực ngoại thành phát triển mạnh mẽ Trong hàng loạt biến đổi khu vực ven đáng quan tâm biến đổi phát triển khu vực nơng thơn Đó biến đổi khía cạnh kinh tế - xã hội, người dân ngày động hơn, tích cực việc tham gia vào q trình biến đổi xã hội nói chung góp phần vào phát triển thị hóa nói riêng Đó vừa động lực vừa mục tiêu trình đổi phát triển khu vực nơng thơn ven Hà Nội Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, vùng kinh tế chiến lược thủ đô, không nằm ngồi quy luật Kinh tế đầu tư phát triển, nhiều dự án xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế triển khai Từ q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa diễn mạnh mẽ, kéo theo hàng loạt biến đổi đời sống xã hội người dân biến đổi kinh tế, văn hóa, lối sống, cấu nhân khẩu, hệ lụy xung đột, tệ nạn xã hội xung quanh vấn đề biến đổi Chúng tơi nhận thấy vấn đề lý thú cần quan tâm sáng tỏ: công đổi đất nước, đặc biệt q trình thị hóa làm cho xã hội nông thôn – đặc biệt nơng thơn vùng ven biến đổi nhanh chóng khía cạnh kinh tế xã hội Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Biến đổi xã hội q trình thị hóa vùng ven đơ” (Khảo sát xã Mai Đình - Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội) làm đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả mong muốn qua nghiên cứu làm rõ biến đổi xã hội vùng ven đơ, qua yếu tố tác động mạnh đến biến đổi xã hội vùng ven đô, liệu biến đổi có phải vừa nhân tố, vừa động lực, vừa mục tiêu trình đổi phát triển khu vực nông thôn ven Hà Nội nói riêng nước nói chung Đề tài nghiên cứu vào phân tích số khía cạnh biến đổi xã hội gợi mở khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế khía cạnh tiêu cực biến đổi xã hội q trình thị hóa tác động vùng ven đô, đặc biệt xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn – ngoại thành Hà Nội Tình hình nghiên cứu vấn đề Biến đổi xã hội thuộc tính vốn có xã hội điều làm cho nhận thấy biến đổi khơng cịn điều mẻ mà dường chuyện đương nhiên xảy Như thấy, chiều cạnh sống liên tục biến đổi, từ cấu trúc xã hội đến giá trị văn hóa, kinh tế - xã hội Nghiên cứu biến đổi xã hội chủ đề quan trọng không khoa học xã hội mà sống thực tế người Vấn đề biến đổi xã hội nhà khoa học quan tâm, đặc biệt nhà khoa học xã hội Có nhiều tác giả nước nước nghiên cứu vấn đề biến đổi xã hội Những nghiên cứu biến đổi sớm phải kể đến tác giả David Poppenoe Trong tác phẩm “Xã hội học” tác giả xuất nhiều lần từ năm 1980 nêu vấn đề biến đổi xã ... viết vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam “Những biến đổi xã hội vùng ven đô Hà Nội áp lực đô thị hóa? ?? tác giả Trần Đan Tâm Nguyễn Vi Nhuận, tạp chí Xã hội học số 1/2000 [22];? ?Biến đổi xã hội Việt Nam... Mai Đình – xã có tốc độ thị hóa mạnh huyện Sóc Sơn từ suy xã khác vùng ven có tốc độ thị hóa tương tự 5.2 Khách thể nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ? ?Biến đổi xã hội q trình thị hóa vùng ven đơ” –... thực chất biến đổi xã hội phổ biến diễn khơng ngừng xã hội Để hiểu rõ chất nội dung biến đổi xã hội, cần trả lời số câu hỏi như: đối tượng biến đổi xã hội gì? Tức ai, bị biến đổi? Sự biến đổi diễn

Ngày đăng: 14/06/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w