1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ý trong phóng sự trên báo tuổi trẻ và lao động năm 2008 2009

122 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 893,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÀM Ý TRONG PHÓNG SỰ TRÊN BÁO TUỔI TRẺ VÀ LAO ĐỘNG NĂM 2008 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Ngay cịn sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn học tơi thực thích thú với vấn đề ngữ dụng học Với mong muốn có kiến thức hiểu biết sâu giải đáp thắc mắc thân vấn đề ngữ dụng học báo chí tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hàm ý phóng báo Tuổi trẻ Lao động năm 2008 – 2009” để nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Trang, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình làm luận văn cung cấp cho tơi nhiều tài liệu khoa học q báu Chính động lực cho tơi vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức sâu sắc, giúp tơi có tảng kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học để thực đề tài Cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn chắn nhiều thiếu sót, kính mong q thầy nhiệt tình dẫn để tơi hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thị Thu Hiền Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 10 BỐ CỤC LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 HÀM Ý VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 13 1.1.1 Nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ẩn 13 1.1.2 Khái niệm hàm ý 15 1.1.3 Phân loại hàm ý 19 1.2 PHÓNG SỰ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 23 1.2.1 Khái niệm thể loại thể loại báo chí 23 1.2.2 Khái niệm phóng 26 1.2.3 Vai trị vị trí phóng 30 1.2.4 Các dạng phóng báo chí đại .32 1.2.5 Đặc trưng phóng .35 CHƯƠNG 2: HÀM Ý TRONG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ VÀ NGƠN NGỮ THỂ LOẠI PHĨNG SỰ .44 2.1 NGƠN NGỮ BÁO CHÍ .44 2.1.1 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí 45 2.2 VẤN ĐỀ HÀM Ý TRONG NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 51 2.2.1 Hàm ý ngơn ngữ báo chí 51 2.2.2 Phân biệt hàm ý với tiền giả định 53 2.2.3 Điều kiện để sử dụng hàm ý 55 2.2.4 Nhân tố tạo lập hàm ý 58 2.2.5 Căn xác định hàm ý báo chí 60 2.3 NGƠN NGỮ THỂ LOẠI PHĨNG SỰ 61 2.3.1 Các thành phần ngơn ngữ phóng 61 2.3.2 Đặc điểm ngơn ngữ thể loại phóng 64 2.3.3 Vấn đề chệch chuẩn ngôn ngữ phóng 68 CHƯƠNG 3: CÁCH THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG PHÓNG SỰ 72 3.1 CÁCH THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG PHÓNG SỰ 72 3.1.1 Khái niệm cách thức biểu thị hàm ý 72 3.1.2 Sử dụng từ ngữ 74 3.1.3 Sử dụng cấu trúc câu .84 3.1.4 Sử dụng số biện pháp tu từ 92 3.1.5 Sử dụng dấu câu 97 3.1.6 Các cách thức biểu thị hàm ý khác 102 3.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁCH THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG PHÓNG SỰ .106 KẾT LUẬN .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sống hàng ngày ngôn ngữ không giúp truyền đạt thơng tin mà cịn biểu đạt quan điểm, ý nghĩ, tâm tư tình cảm Song khơng phải lúc nói thẳng, nói tất muốn nói, thể cách trực tiếp suy nghĩ, thái độ, kiến ngơn ngữ Bởi lẽ, có hồn cảnh, điều kiện mà phải lựa chọn cách nói ngầm ẩn để mang lại hiệu giao tiếp cao nhất, biểu đạt hết ta muốn Đó lý mà cần đến hàm ý giao tiếp Vai trị hàm ý vơ quan trọng, hàm ý trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu “một vấn đề bao trùm Ngôn ngữ học” [15, tr.14] Trong xã hội thông tin nay, báo chí ngày khẳng định vị trí vai trị đời sống Đặc biệt, thể loại báo chí phóng thể loại gây ấn tượng sâu sắc với công chúng khả thích hợp cho việc phản ánh sống thực mn màu mn vẻ Phóng thể loại dám đụng chạm, có khả phơi bày thật sẵn sàng cảm thông, chia sẻ với số phận người Chính vậy, phóng thể loại độc giả ngày quan tâm nhiều đối tượng nhiều nhà nghiên cứu tập trung phân tích, tìm hiểu, khảo sát Để tác phẩm phóng có hiệu giá trị ngơn ngữ góp phần quan trọng, khơng thể bỏ qua vai trị hàm ý Hàm ý phóng giúp nhà báo vừa nói thật, vừa bộc lộ quan điểm tờ báo, có tác dụng định hướng dư luận khơng phải cách nói thẳng mặt báo độc giả nhận biết qua điều viết Nghiên cứu hàm ý cách giúp cho người làm báo có thêm kiến thức để nâng cao khả diễn đạt trình bày quan điểm cách sắc sảo Vấn đề hàm ý báo chí số tác giả đề cập đến chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu riêng vấn đề hàm ý phóng Chính vậy, tơi định chọn vấn đề Hàm ý phóng báo Tuổi trẻ báo Lao Động năm 2008 – 2009 để nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích đề tài này, trước hết tập trung làm rõ vấn đề lý thuyết hàm ý nêu lên khác quan điểm cách dùng thuật ngữ nhà nghiên cứu vấn đề hàm ý Bên cạnh đó, đề tài này, chúng tơi đưa định nghĩa chung thể loại báo chí khái niệm phóng sự, dạng phóng đặc trưng thể loại phóng Và cuối cùng, từ vấn đề lý thuyết hữu quan, tập trung vào vấn đề cách thức biểu hàm ý phóng Việc viết tác phẩm phóng hay, xuất sắc vận dụng hàm ý cách sáng tạo hiệu việc khơng đơn giản Chính vậy, sau phân tích ví dụ tiêu biểu cách thức biểu thị hàm ý phóng báo Tuổi trẻ Lao động hy vọng cung cấp cho người làm báo dẫn chứng cụ thể cách thức biểu thị hàm ý để họ vận dụng hàm ý vào tác phẩm phóng cách hiệu Đồng thời, giúp người biên tập hiểu thêm cách thức biểu thị hàm ý phóng để hồn thành tốt cơng việc biên tập tác phẩm phóng nói riêng thể loại báo chí khác nói chung ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sỹ này, không tham vọng nghiên cứu cách sâu sắc toàn vấn đề hàm ý mà góp thêm ý kiến vấn đề hàm ý nêu lên số cách thức biểu thị hàm ý phóng Hàm ý vấn đề đề cập nhiều nghiên cứu ngơn ngữ học, việc sử dụng hàm ý có ý nghĩa quan trọng giao tiếp, đặc biệt phóng sự, với đặc trưng thể loại vừa truyền tải thơng tin vừa thể quan điểm, kiến thái độ trần thuật có đại diện tịa soạn Nhưng khơng phải lúc tác giả nói thẳng mặt báo quan điểm thái độ đó, cách sử dụng hàm ý cần thiết trường hợp Chính vậy, chúng tơi chọn đối tượng nghiên cứu luận văn hàm ý thể loại phóng hai báo Tuổi trẻ Lao động, hai tờ báo có số lượng phóng chất lượng đa dạng chủ đề 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tơi tập trung nghiên cứu phóng mục phóng báo Tuổi trẻ Lao động hai năm 2008 2009 Báo Tuổi trẻ Lao động lại hai tờ nhật báo có lượng phóng đăng đặn hàng ngày, nên tính cụ thể có đến 1200 phóng cần khảo sát Nhưng phạm vi đề tài, chúng tơi khảo sát 800 phóng in hai báo hai năm 2008 – 2009 để làm rõ vấn đề hàm ý thể loại phóng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Hàm ý vấn đề quan trọng ngữ dụng học nên với môn ngữ dụng học vấn đề hàm ý tác giả quan tâm nghiên cứu Cịn thể loại phóng sự, đời muộn so với thể loại báo chí khác vấn đề nhà nghiên cứu đặc biệt ý tập trung nghiên cứu Vậy lịch sử nghiên cứu hàm ý phóng cụ thể nào? 3.1 Nghiên cứu hàm ý Hàm ý vấn đề nhiều tác giả quan tâm Vì thế, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu vấn đề hàm ý Hàm ý nghiên cứu cách khái quát lý thuyết nghiên cứu cụ thể liệu truyện cười, báo chí… Nghiên cứu hàm ý với tư cách khái niệm thuộc ngữ dụng học trước hết phải kể đến Hoàng Phê với Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ (Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1982); Logic ngôn ngữ tự nhiên (Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1982) Logic ngơn ngữ học (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989) Hoàng Phê coi tác giả nghiên cứu vấn đề ngữ dụng học Cùng với Hoàng Phê, Nguyễn Đức Dân người có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề ngữ dụng học, có đề cập đến vấn đề hàm ý Các cơng trình tiêu biểu ơng là: Lơgích ngữ nghĩa cú pháp (NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1987); Logic tiếng Việt (NXB Giáo dục.1996); Ngữ dụng học tập (NXB Giáo dục.1998) Ngồi hai tác giả trên, Cao Xn Hạo cuốn: Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007), đề cập cụ thể vấn đề ngữ dụng học hàm ý Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thiện Giáp tập trung nghiên cứu ngữ dụng học vấn đề hàm ý cơng trình tiêu biểu như: Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006); Dẫn luận ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 2006); Dụng học Việt ngữ (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) Bên cạnh đó, tác Hồ Lê, Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán người dày cơng nghiên cứu vấn đề ngữ dụng học nói chung hàm ý nói riêng Đóng góp tác giả nêu cho ngành ngữ dụng học lớn Qua cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đề cập nhiều tới vấn đề hàm ý như: Khái niệm hàm ý, tiêu chí xác định hàm ý, cách phân loại hàm ý Mỗi tác giả có hướng tiếp cận riêng hàm ý nêu khái niệm hàm ý Các tác giả Hoàng Phê, Nguyễn Đức Dân, Cao Xn Hạo xác định phát ngơn có hai tầng nghĩa (hiển ngơn hàm ẩn) hàm ý thuộc tầng nghĩa thứ hai nghĩa hàm ẩn phát ngơn Tuy nhiên có chưa thống tên gọi tầng nghĩa thứ hai tác giả Song nhìn chung, tác giả xây dựng sở lý thuyết cụ thể vấn đề ngữ dụng học hàm ý Giữa tác giả tồn nhiều điểm chưa đồng khái niệm hàm ý, khác cụ thể trình bày chương luận văn Có thể nói, vấn đề hàm ý báo chí tác giả Nguyễn Đức Dân đề cập đến chương “Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề bản” viết “Ý ngơn ngoại ngơn ngữ báo chí”…Ngồi ra, chưa có cơng trình đề cập sâu đến vấn đề hàm ý phóng 3.2 Nghiên cứu phóng Phóng thể loại báo chí đời sớm có vị trí quan trọng lịch sử báo chí giới Việt Nam Về lịch sử hình thành phát triển thể loại phóng có nhiều cơng trình tác giả đề cập đến Phần lớn tác giả thống xác định thời gian xuất thể loại phóng Việt Nam vào năm ba mươi kỷ XX với tác phẩm “Tơi kéo xe” Tam Lang Vũ Đình Chí đăng tờ Đơng Tây tháng 8/1932 Việc phân loại phóng nghiên cứu phân chia cách cụ thể khoa học Các tác giả có đóng góp cho việc nghiên cứu thể loại báo chí Đức Dũng với “Các thể loại báo chí” (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996) “Phóng báo chí đại” (NXB Thơng tấn, Hà Nội, 2000) Trong cơng trình này, tác giả đặc trưng thể loại báo chí sâu vào nghiên cứu đặc điểm phóng báo chí đại Tác giả Huỳnh Dũng Nhân, bút phóng tiếng nghiên cứu vấn đề phóng tác phẩm “Phóng - Từ giảng đường đến trang viết, Tập giảng chuyên ngành báo chí” (xuất năm 2006) Tác giả Dương Xuân Sơn tác phẩm “Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật” nêu định nghĩa thể loại phóng với đặc trưng bật thể loại Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu báo chí tác giả dành ưu tiên cho thể loại phóng Nhìn chung, với tư cách thể loại báo chí phóng tác giả nghiên cứu cụ thể xây dựng sở lý thuyết gẩn hồn chỉnh, song góc nhìn ngơn ngữ học ngơn ngữ phóng thời gian gần tập trung nghiên cứu 3.3 Nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Có nhiều cơng trình quy mơ nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ báo chí, lẽ vấn đề không liên quan tới phát triển báo chí mà cịn ảnh hưởng tới ngơn ngữ học Trong cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí phải kể đến tác phẩm: Ngơn ngữ báo chí (2001) Vũ Quang Hào; Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí (2003) Hồng Anh; Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề Nguyễn Đức Dân Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề khác ngơn ngữ báo chí Trong Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, viết Ý ngơn ngoại: thơng tin chìm ngơn ngữ báo chí [17] Những dấu câu bộc lộ quan điểm [18], Nguyễn Đức Dân trình bày vấn đề liên quan tới ngơn ngữ báo chí có Yếu tố chìm ngơn ngữ báo chí Có thể coi chương liên quan trực tiếp tới vấn đề mà luận văn đề Ngoài ra, tác giả Dương Xuân Sơn Các thể loại phóng báo chí luận – nghệ thuật dành vài trang chương Phóng để nhắc đến ngơn ngữ phóng tác giả nhấn mạnh“ ngơn ngữ phương tiện chủ yếu để biểu chủ đề phóng sự” đưa vài nhận xét sau: “Trong phóng sự, người viết sử dụng ngơn ngữ nhiều góc độ khác để biểu đạt nội dung tiếng địa phương, ngôn ngữ cổ thuật ngữ khoa học…người viết phóng cần biết sử dụng số phương tiện biểu đạt ngôn ngữ biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, hướng vào nội tâm nhân vật để nâng tầm cao tác phẩm”[63, tr.59-60 ] “Ngôn ngữ phóng mang tính nghệ thuật – luận sâu sắc, có khả hỗ trợ cho viết thêm sức thuyết phục thật trình bày” [63, tr.59-60] Tác giả Dương Xuân Sơn thành phần ngơn ngữ phóng bao gồm: Ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật Đồng thời tác giả 3.1.6.4 Vi phạm phương châm hội thoại Cách thức tạo hàm ý cách tạo phát ngôn vi phạm phương châm hội thoại xuất nhiều giao tiếp Hàm ý tạo bên giao tiếp cố tình vi phạm quy tắc giao tiếp xã hội chấp nhận Khi giao tiếp với người tham gia giao tiếp phải tuân theo nguyên lý hội thoại thể qua phương châm: a Vi phạm phương châm lượng Phương châm địi hỏi người nói phải cung cấp đủ thơng tin Khơng nói dư thừa Sử dụng cách thức tạo hàm ý việc nói nhiều thơng tin mà hội thoại yêu cầu cách tạo hàm ý vi phạm phương châm lượng b Vi phạm phương châm chất Phương châm địi hỏi người nói phải nói thật Cung cấp thơng tin Khơng nói sai nói điều nghĩ sai Cách thức tạo hàm ý việc nói điều khơng thành thật Hỏi điều đương nhiên điều biết Đó cách tạo hàm ý cố tình vi phạm phương châm chất c Vi phạm phương châm quan hệ Phương châm địi hỏi người nói phải nói vào điều có liên quan Cách thức tạo hàm ý việc cố tình vi phạm quan hệ giao tiếp gọi cách thức vi phạm phương châm quan hệ d Vi phạm phương châm cách thức Phương châm địi hỏi người nói phải nói rõ ràng, tránh mơ hồ, tối nghĩa nói mạch lạc.Việc cố tình vi phạm phương châm cách thức cách thức tạo hàm ý 3.1.6.5 Sử dụng cấu trúc khác Bên cạnh cách thức sử dụng tiền giả định, cố tình vi phạm quy tắc chiếu vật xuất, vi phạm quy tắc lập luận, vi phạm phương châm hội thoại cịn có cách thức tạo hàm ý cấu trúc câu sau: 104 a Sử dụng cấu trúc “A không B”/ “A khơng B” Bằng kiểu cấu trúc so sánh này, người nói giúp người nghe hiểu đánh (cao hay thấp) việc/ vật nói đến phát ngơn Cụ thể: Ở phát ngơn “A khơng B”, người nói muốn đề cao vật/ việc A cịn phát ngơn “A khơng B”, người nói muốn đánh giá thấp (hạ thấp) khả năng/ giá trị A Việc sử dụng kiểu cấu trúc giao tiếp Nguyễn Đức Dân gọi cách thức biểu thị hàm ý (về) đánh giá người nói vật/ việc nêu hiển ngôn [13, tr.114] b Sử dụng cấu trúc “A cịn V B”, “A V là” Với quan niệm “hàm ý phần nội dung hàm ngơn suy ý trực tiếp khơng khó khăn khơng (hoặc ít) phụ thuộc vào ngơn cảnh; ngun tắc người nghe suy ý để nắm hàm ý cách dễ dàng nhau…” Hoàng Phê (1989) đưa cách thức biểu thị hàm ý cấu trúc phát ngôn cụ thể “A cịn V B” “A cịn V là” Tác giả cho giao tiếp kiểu cấu trúc cách thức biểu thị hàm ý khẳng định “với B định có khả V” nhằm thuyết phục bác bỏ ý kiến người đối thoại c Sử dụng cấu trúc “A đến B” “Hơn hai thập kỷ qua, cựu binh Mỹ than phiền việc tiếp xúc với chất da cam thời gian tham chiến VN giết dần giết mịn chí tổn thương đến họ” (Công lý phải đến với nạn nhân da cam, Lao Động số 105, ngày 16/05/2009) d Sử dụng cấu trúc “P Q” Sử dụng kiểu cấu trúc “P Q” để tạo lập hàm ý cách thức sử dụng nhiều ngơn ngữ phóng Theo Hồng Phê [60] kiểu cấu trúc phát ngơn “P Q” cịn có hàm ý: 105 P khơng Q Nếu Q có khả khơng P e Sử dụng cấu trúc phản ánh thang độ Khi sử dụng kiểu cấu trúc phản ánh thang độ chế thang độ hiểu sau: f(x)  f(y) Nghĩa x có thuộc tính f y có thuộc tính f Vậy xét khả có thuộc tính f, y xếp cao x Ta suy :  f(y)   f(x) Vận dụng sơ đồ vào câu cụ thể, dựa theo lí lẽ chung liên quan tới từ ngữ có câu suy hàm ý cụ thể f Sử dụng cấu trúc câu trùng ngôn Hầu hết nhà ngữ dụng học Việt Nam Hoàng Phê, Hồ Lê, Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo…đều cho “những câu trùng ngơn câu có hàm ý phong phú” Khi tiếp nhận phát ngơn có cấu trúc trùng ngơn người nghe không lĩnh hội ý nghĩa phát ngôn theo nghĩa nguyên văn mà vận dụng khả hiểu biết, vốn tri thức để suy ý Ngồi ra, cịn số cách thức khác như: Cách thức sử dụng biện pháp tu từ nói vịng, nói bóng, cách thức dùng thành ngữ tục ngữ 3.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁCH THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG PHÓNG SỰ Như vậy, qua phân tích liệu Báo Lao động Tuổi trẻ năm 2008 -2009 ta thấy hầu hết cách thức biểu thị hàm ý mà các nhà nghiên cứu xuất nhiều phóng Có số cách thức không nhắc đến luận văn liệu phân tích chúng tơi khơng tìm khơng phải mà cách thức khơng xuất liệu phóng tờ báo khác khoảng thời gian khác 106 Khi sử dụng cách thức biểu thị hàm ý, tác giả sử dụng kết hợp lúc nhiều cách thức khác nhau, vừa cách thức biểu thị hàm ý ngôn ngữ vừa cách thức biểu thị hàm ý ngữ dụng Và số trường hợp tác giả kết hợp vừa cách thức biểu thị hàm ý từ ngữ, cách thức biểu thị hàm ý cấu trúc có cách thức biểu thị hàm ý dấu câu…Từ rút ra, việc sử dụng cách thức biểu thị hàm ý phần phụ thuộc vào khả kiến thức ngôn ngữ học người làm báo Qua việc miêu tả số cách thức biểu thị hàm ý ngữ dụng, chúng tơi thấy: Có số cách thức biểu thị hàm ý sử dụng cách rộng rãi khái quát thành phương thức Do gắn bó chặt chẽ yếu tố ngơn ngữ với hồn cảnh giao tiếp (ngữ cảnh) nên không phân chia cách thức biểu thị hàm ý ngôn từ hay cách thức biểu thị hàm ý ngữ dụng Tuy nhiên, cách thức sử dụng yếu tố ngơn ngữ giao tiếp nói chung cách thức sử dụng hàm ý phát ngôn nói riêng nhằm mục đích đạt hiệu giao tiếp cao Mà cụ thể đây, giúp cho người làm báo có hiểu biết cụ thể để vận dụng cách linh hoạt q trình thực tác phẩm phóng Tiểu kết Nhìn chung, qua việc cách thức biểu thị hàm ý kết luận Phóng thể loại báo chí mà xuất phát ngơn có hàm ý đa dạng phong phú Các loại hàm ý xuất phóng gần gủi dễ dàng nhận mà không cần phải thơng qua suy luận lắt léo, vịng Điều chứng tỏ việc đảm bảo đặc trưng ngơn ngữ báo chí thể loại phóng Đặc biệt xuất yếu tố ngôn ngữ từ ngữ, dấu câu cách thức sử dụng nhiều Tóm lại, chương ba, số cách thức để biểu thị hàm ý ngơn ngữ phóng cụ thể cách thức: Sử dụng từ ngữ (thực từ, hư từ đại từ); Sử dụng cấu trúc câu (so sánh, quan hệ nhân quả; 107 kết hợp ngơn từ khơng bình thường, thay đổi vị trí từ câu ); Sử dụng biện pháp tu từ (từ gần âm, từ đồng âm, nói lái, so sánh, nhân hóa); sử dụng dấu câu (dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng, dấu chấm than, dấu hỏi, kết hợp dấu chấm than dấu hỏi); số phương thức khác như: Sử dụng tiền giả định, vi phạm quy tắc chiếu vật xuất, vi phạm quy tắc lập luận, vi phạm phương châm hội thoại Bằng việc phân tích liệu cụ thể phóng báo Tuổi trẻ Lao động năm 2008 – 2009, chúng tơi kết luận ngơn ngữ phóng ngơn ngữ giàu giá trị biểu cảm địa hạt mà phóng viên có hội thể rõ phong cách ngơn ngữ Như vậy, dựa vào danh sách cách thức biểu thị hàm ý giúp cho người làm báo có cách diễn đạt hàm ý đa dạng, mang lại hiệu biểu đạt cao tạo hấp dẫn với độc giả Thông qua việc sử dụng cách thức độc giả dễ dàng nhận hàm ý mà nhà báo muốn gửi gắm tác phẩm 108 KẾT LUẬN Tóm lại, sau tìm hiểu Hàm ý phóng báo Tuổi trẻ Lao động năm 2008 – 2009 rút số điểm sau: Thứ nhất: Hàm ý vấn đề quan trọng ngữ dụng học Các tác giả nghiên cứu hàm ý đưa quan niệm không đồng khái niệm, tiêu chí, phân loại hàm ý Tuy nhiên, hàm ý coi vấn đề thú vị, thúc nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu lý giải phân tích Nghiên cứu liệu phóng vấn đề hàm ý chưa có cơng trình đề cập đến Chính vậy, đề tài tập trung tìm hiểu số vấn đề liên quan tới hàm ý ngơn ngữ phóng Mục đích mang lại cho người làm báo kiến thức hữu ích để vận dụng hàm ý vào tác phẩm hiệu Đồng thời, gợi mở thêm hướng nghiên cứu hàm ý phương diện hành chức tức việc vận dụng chúng đời sống Toàn đề tài từ khái niệm lý thuyết hữu quan hàm ý phóng Trong đề tài này, nhắc lại khái niệm lý thuyết hữu quan liên quan tới hàm ý phóng Trước hết, nêu khái niệm nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ẩn hai tầng nghĩa phát ngôn sau: “Một nghĩa thể bề mặt câu chữ (hiển ngôn), nghĩa ẩn đằng sau câu chữ, sau nghĩa hiển ngôn (hàm ngôn) Như vậy, hàm ngôn tầng nghĩa thứ hai, tầng nghĩa chìm phát ngơn Hàm ngôn chia làm loại: Tiền giả định hàm ý” Chúng chấp nhận quan niệm hàm ý với tiền giả định hai nghĩa ngầm ẩn hàm ngôn Hàm ý chia làm hai loại: Loại hàm ngơn khơng phụ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp hàm ngơn ngơn ngữ (cịn gọi hàm ý ngơn ngữ); loại hàm ngơn phụ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp hàm ngơn dụng học (cịn gọi hàm ý hội thoại) Cho đến nay, thuật ngữ hàm ý chưa thực thống khái niệm hàm ý chưa có trí chung Dựa tiêu chí chí khác nên phân loại hàm ý theo hướng với 109 loại hàm ý khác Song luận văn này, chấp nhận theo cách phân loại dựa vào hoàn cảnh giao tiếp để xác định hàm ý ngôn ngữ hàm ý ngữ dụng Thứ hai: Qua việc tìm hiểu phân tích đặc trưng đặc điểm báo chí thể loại phóng ,chúng tơi rút thể loại phù hợp với việc vận dụng hàm ý để tăng tính hiệu làm giàu cho ngơn ngữ phóng Phóng coi thể loại báo chí phản ánh việc, kiện, vấn đề xảy người với hành động q trình phát sinh, phát triển Phóng sử dụng bút pháp nghệ thuật mang tính văn học tả, bình, thuật; Phóng nhấn mạnh vai trị quan trọng Tơi trần thuật Vai trị vị trí phóng đời sống nêu cụ thể “Phóng góp phần cải tạo giới ngày tốt đẹp hơn; đến gần với thực chân – thiện – mỹ” Từ đặc trưng thể loại phóng mà ngơn ngữ phóng hình thành nên đặc điểm riêng bên cạnh đặc điểm chung ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí với tám đặc trưng bản: Tính xác, tính cụ thể, tính đại chúng, tính ngắn gọn, tính định lượng, tính bình giá, tính biểu cảm, tính khn mẫu Việc làm rõ đặc trưng ngơn ngữ báo chí nhằm mục đích khác biệt với phong cách ngôn ngữ thể loại khác Bởi vấn đề mà đề tài đưa nghiên cứu hàm ý phóng nên khơng thể khơng nhắc đến vấn đề ngơn ngữ báo chí hàm ý phạm trù thuộc ngơn ngữ Vì vậy, nghiên cứu hàm ý phóng chịu chi phối ngơn ngữ báo chí Thứ ba: Hàm ý ngơn ngữ báo chí chưa nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Đức Dân nhắc đến ‘thơng tin chìm ngơn ngữ báo chí” chưa có cơng trình đề cập cụ thể đến vấn đề hàm ý thể loại báo chí Đề tài tập trung sâu vào tìm hiểu phóng ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ thể loại phóng Ngồi việc tìm hiểu khái niệm phân loại hàm ý, đề tài vào phân biệt hàm ý với tiền giả định nghĩa ngầm ẩn khác phát ngôn Tiền giả định hàm ý phân biệt rõ tính bất biến 110 ln ln tiền giả định Và tiền giả định chứa đựng thông tin khơng có hiệu thơng tin nên khơng thể thúc đẩy thoại hàm ý lại chứa thơng tin ngầm ẩn có khả làm sở thúc đẩy trình hội thoại Tiền giả định nội dung ngầm ẩn có sẵn phát ngơn cịn hàm ý chủ đích người phát ngơn hướng đến người nghe Không phải lúc người phát ngôn cần sử dụng đến hàm ý, điều kiện định cần sử dụng đến hàm ý Hàm ý phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, bị chi phối hoàn cảnh giao tiếp Hiểu theo nghĩa hẹp hoàn cảnh giao tiếp ngữ cảnh văn cảnh, chia ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hóa Cịn theo nghĩa rộng ngữ cảnh hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử “thế giới” tâm lý, mà thời điểm định, người ta sử dụng ngôn ngữ Văn cảnh hình thức ngơn ngữ xuất văn Những điều kiện để sử dụng phát ngơn có hàm ý, ngồi ngữ cảnh cịn có nhân tố tạo lập hàm ý: “Những lệ cấm đốn có tính truyền thống; Các quy tắc xã giao; Tâm lý khơng muốn mang tiếng nói xấu, dèm pha vu khống người khác; Ý muốn trêu chọc, giễu cợt người nghe; Nhu cầu thẩm mỹ người tham gia giao tiếp” Các nhân tố lý đặc biệt khiến người ta phải giao tiếp với phát ngơn mang hàm ý Ngơn ngữ phóng yếu tố để biểu thị tư tưởng phóng sự, cơng cụ giao tiếp người phóng viên độc giả (báo in) Ngơn ngữ phóng gồm hai thành phần ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ tác giả xuất phát từ vai trị Tơi trần thuật tác phẩm phóng Bên cạnh ngơn ngữ tác giả cịn có ngôn ngữ nhân vật gián tiếp ngôn ngữ nhân vật trực tiếp Ngôn ngữ nhân vật thường mang dấu ấn cá nhân nhân vật, việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật nhằm tăng tính thuyết phục tính xác, chân thật cho tác phẩm phóng Nhưng đặc điểm đáng ý ngơn ngữ phóng tính văn học với bút pháp miêu tả, tường thuật, bình luận Chính vận dụng linh hoạt bút pháp với kiểu câu đa dạng góp phần mang lại tính biểu cảm cho ngơn ngữ phóng Cũng từ đặc trưng biểu cảm 111 cho phép chệch chuẩn phóng tạo tiển đề cho việc sử dụng hàm ý phóng Thứ tư: Với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề hàm ý phóng báo Tuổi trẻ Lao động năm 2008 -2009 đề tài tập trung cách thức biểu thị hàm ý phóng Cách thức biểu thị hàm ý tập trung làm rõ qua việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc, dấu câu, biện pháp tu từ, cố tình vi pham nguyên tắc giao tiếp, cố tình vi quy tắc chiếu vật xuất, cố tình vi phạm quy tắc lập luận, việc sử dụng tiền giả định Qua phân tích nhận thấy, cách thức mang lại hàm ý khác Nhưng trình sử dụng tác giả sử dụng kết hợp cách thức với để mang lại hiệu giao tiếp hữu hiệu Có cách thức sử dụng cách cố định khái quát thành phương thức biểu thị hàm ý Như vậy, dựa vào danh sách cách thức biểu thị hàm ý giúp cho người làm báo có cách diễn đạt hàm ý đa dạng, mang lại hiệu biểu đạt cao tạo hấp dẫn với độc giả Thông qua việc sử dụng cách thức độc giả dễ dàng nhận hàm ý mà nhà báo muốn gửi gắm tác phẩm Nghiên cứu hàm ý báo Tuổi trẻ Lao động hai năm 20082009 công việc không đơn giản liên quan đến vấn đề lý luận báo chí lý thuyết ngơn ngữ học, phương pháp nghiên cứu khoa học để khảo sát, tổng hợp, phân tích, mơ tả phương thức biểu qua liệu 800 phóng Với hạn chế tri thức, phương pháp người nghiên cứu, luận văn dừng lại việc ra, phân tích cách thức biểu thị hàm ý mà chưa sâu vào việc tập hợp so sánh cách thức hai tờ báo, năm Bởi vậy, tác giả luận văn hy vọng đề tài tiếp tục thực tương lai 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội Hồng Anh (2003), Về cách sử dụng thành ngữ - tục ngữ báo chí, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Dương Hữu Biên (1997), Vài ghi nhận logic hàm ý, Tạp chí Ngơn ngữ, số Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Cầu (1999), Bình diện ngữ dụng dạy tiếng, Kỷ yếu Những vấn đề Ngữ dụng học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Đỗ Hữu Châu (1976), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học - ngữ dụng học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1996), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 1, NXB Giáo dục 11.Mai Ngọc Chừ (2000), Nói ngược nói mát việc hiểu nghĩa văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12.A.A Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 13.Lê Khắc Cường (2005), Ngôn ngữ báo chí Tiếng Việt: Từ Gia Định báo đến báo trực tuyến, Kỷ niệm 140 năm thành lập Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ (1865 - 2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 14.Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục 15.Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, NXB Giáo dục 113 16.Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – vấn đề bản, NXB Giáo dục 17.Nguyễn Đức Dân (2004), Ý ngơn ngoại: Những thơng tin chìm ngơn ngữ báo chí, tạp chí Ngơn ngữ, số 18 Nguyễn Đức Dân (2005), Những dấu câu bộc lộ quan điểm, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, số 31 19.Nguyễn Đức Dân, Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức, (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, lưu hành nội 20.Đức Dũng (1996), Các thể loại báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21.Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, NXB Thông tấn, Hà Nội 22.Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, lưu hành nội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 23.Hà Minh Đức (2000), Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24.Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 26.Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 27.Nguyễn Thiện Giáp (1999), Chuẩn hóa ngơn ngữ báo chí sáng tạo nhà báo, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội ngôn ngữ học TPHCM, viện ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 28.Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 30.Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 114 31.Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33.Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thơng Tấn, Hà Nội 34.Cao Xn Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học – Xã hội 35.Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt 1, Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 36.Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 37.Hoàng Văn Hành (1999), Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt vai trị thông tin đại chúng, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội Ngôn ngữ học TPHCM, viện Ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 38.James R.Hurford & Brendan Heasley (2002), Giáo trình ngữ nghĩa học, Nguyễn Minh dẫn, NXB Trẻ 39.Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40.Nguyễn Thị Thanh Hương, Đối chiếu ngơn ngữ phóng báo in tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, bảo vệ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 41.V.B Kansevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Trần Ngọc Thêm chủ biên hiệu đính, NXB Giáo dục 42.Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục 43.Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách tiếng Việt, NXB Giáo dục 44.Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 45.Hồ Lê (1979), Vấn đề logic ngữ nghĩa thông tin lời nói, Tạp chí Ngơn ngữ, số 115 46.Hồ Lê (1993), Cú pháp Tiếng Việt, III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Hồ Lê (1996), Quy luật ngơn ngữ, II, Tính quy luật chế ngôn giao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Thị Kim Liên (1999a), Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại, Kỷ yếu Những vấn đề ngữ dụng học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 49.Đỗ Thị Kim Liên (1999b), “Tình thái lời thoại”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 99, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 50.Từ Thu Mai (2000), “Nghĩa hàm ẩn hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với vi phạm ngữ cảnh giao tiếp”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2000, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 51.Huỳnh Dũng Nhân (2006), Phóng - Từ giảng đường đến trang viết, Tập giảng chuyên ngành báo chí 52.Nguyễn Thị Tố Ninh (2000), Hàm ý phương thức biểu thị hàm ý, luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Nhân văn Hà Nội 53 Đái Xuân Ninh – Nguyễn Đức Dân – Nguyễn Quang, Vương Tồn (1984), Ngơn ngữ học – khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (tập 2), NXB Khoa học Xã hội 54.Đỗ Thị Kim Oanh (2007), Đặc điểm ngơn ngữ thể loại phóng báo chí Việt Nam đại, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Ngôn ngữ học, ĐHKHXH&NV TP.HCM 55 Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 56.Hồng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3+4 57.Hồng Phê (1982a), Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 58 Hồng Phê (1982b), Logic ngơn ngữ tự nhiên, Tạp chí Ngơn ngữ, số 116 59.Hồng Phê (1985), Thử vận dụng logic mờ nghiên cứu số vấn đề ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 60.Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61.Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn báo chí, NXB Giáo dục 62.Trịnh Sâm (2008), Văn bản, Bài giảng lớp ngôn ngữ học 2007 63.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 64.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 65.Đào Thản (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thơng – địi hỏi cấp thiết khơng thể địi hỏi, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội Ngôn ngữ học TPHCM, viện Ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, tr.101 – 105 66.Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 67.Nguyễn Ngọc Thanh, Trịnh Sâm ( 1999), Đặc trưng ngôn ngữ phong cách thông báo chí thời đại thơng tin, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng hội Ngôn ngữ học TPHCM, viện Ngôn ngữ học Việt Nam – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, tr109 – 116 68.Nguyễn Thị Kim Thoa, Đức Dũng (chủ biên), (2005), Phóng báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 69.Trần Ngọc Thêm (1998), Ngơn ngữ học văn (bài giảng cho học viên cao học), trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 70.Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, Ngơn ngữ số 71.Trần Ngọc Thêm (1999), Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 117 72.Lê Quang Thiêm (1989), Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 73.Leonard Ray Tell – Ron Talor, Bước vào nghề báo, NXB TP Hồ Chí Minh 74.Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 75.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 76.Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 77.Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ học đời sống văn hóa xã hội, NXB Giáo dục, TPHCM 118 ... 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu phóng mục phóng báo Tuổi trẻ Lao động hai năm 2008 2009 Báo Tuổi trẻ Lao động lại hai tờ nhật báo có lượng phóng đăng đặn hàng ngày,... Tuổi trẻ Lao động Đối với báo Tuổi trẻ, chuyên mục phóng Nhật báo Tuổi trẻ báo Tuổi trẻ online xếp chung vào mục phóng nên chúng tơi phải dùng phương pháp phân loại để lựa chọn phóng nhật báo Tuổi. .. bản: Nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo, Tuổi Trẻ Cười báo điện tử Tuổi Trẻ Từ năm 2008- 2009, báo Tuổi Trẻ có lượng phát hành đạt 450.000/bản/kỳ, có thời điểm đạt 500.000 bản/kỳ Báo Tuổi Trẻ xếp vị

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w