Đặc điểm của phóng sự trên báo in hiên nay Ninh Thị Thu Hằng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Dương Xuân Sơn Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Tìm hiểu những vấn đề lý luận về thể loại phóng sự báo chí cũng như đặc điểm của phóng sự Việt Nam qua các giai đoạn phát triển. Tiến hành khảo sát những yếu tố về nội dung và hình thức trong các tác phẩm phóng sự trên các báo: Tuổi trẻ TPHCM, Tiền Phong, Thanh Niên trong 2 năm (2009-2010). Nêu những đặc điểm về nội dung và hình thức của thể loại phóng sự trên báo in hiện nay trên cơ sở phân tích các yếu tố về nội dung và hình thức của các tác phẩm phóng sự trên các báo: Tuổi trẻ TPHCM, Tiền Phong, Thanh Niên trong 2 năm (2009-2010) và so sánh với đặc điểm của phóng sự Việt Nam giai đoạn trước; đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng phóng sự. Keywords. Phóng sự; Báo chí Content 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ 3 MỞ ĐẦU 4 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỂ LOẠI PHÓNG SỰ 11 1.1 Những vấn đề lý luận về thể loại phóng sự báo chí 11 1.1.1 Lý luận về thể loại phóng sự báo chí 11 1.1.2 Đặc điểm của phóng sự Việt Nam qua các giai đoạn phát triển 20 1.2. Tình hình phóng sự trên các báo Tiền Phong, Thanh Niên và Tuổi trẻ TP.HCM 31 1.2.1 Phóng sự trên báo Tiền Phong 31 1.2.2 Phóng sự trên báo Thanh Niên 33 1.2.3 Phóng sự trên báo Tuổi trẻ TPHCM 37 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÓNG SỰ TRÊN CÁC BÁO TIỀN PHONG, THANH NIÊN VÀ TUỔI TRẺ TP.HCM TRONG 2 NĂM (2009-2010) 41 2.1 Những đặc điểm về nội dung phản ánh 41 2.1.1 Về đề tài phản ánh trong tác phẩm 41 2.1.2 Về chất lượng thông tin trong tác phẩm 54 2.1.3 Sự kiện và chi tiết trong tác phẩm 61 2.2 Những đặc điểm về hình thức 66 2.2.1 Về dung lượng 66 2.2.2 Về hệ thống tít, sapo, ảnh 67 2.2.3 Về bố cục và kết cấu 73 2.2.4 Về ngôn ngữ, bút pháp, giọng điệu 74 2.3.5 Về “cái tôi” trần thuật 76 2.2.6 Về tính chất thể loại 77 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHÓNG SỰ HIỆN NAY . 82 2 3.1 Những xu hƣớng tích cực 82 3.1.1 Xu hướng đa dạng hoá về đề tài phản ánh trong tác phẩm 82 3.1.2 Xu hướng tăng cường chất lượng thông tin trong tác phẩm 86 3.1.3 Xu hướng thay đổi về dung lượng tác phẩm 88 3.1.4 Xu hướng thể hiện vai trò của nhân vật trần thuật trong tác phẩm 89 3.1.5 Xu hướng sử dụng bút pháp văn học trong tác phẩm 91 3.1.6 Xu hướng giao thoa, chuyển hoá với các thể loại khác 94 3.2 Những xu hƣớng tiêu cực 96 3.2.1 Tình trạng vi phạm tiêu chí thể loại 96 3.2.2 Xu hướng thương mại đơn thuần, giật gân, câu khách 97 3.2.3 Xu hướng thông tin phục vụ cho thị hiếu tầm thường của một nhóm người . 97 3.3 Những điều kiện và yếu tố để phóng sự phát triển 968 3.3.1 Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội trong nước 968 3.3.2 Tình hình quốc tế 101 3.4 Những giải pháp để nâng cao chất lƣợng phóng sự trên báo in hiện nay 103 3.4.1 Bám sát hiện thực cuộc sống trong sáng tạo tác phẩm 103 3.4.2 Nắm vững những đặc điểm của thể loại 104 3.4.3 Phẩm chất của người viết phóng sự 105 3.4.4 Khuyến nghị 107 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 References 1. Arnold Boffmann, Karel Storkan, I.U. Marusac (1987), Cách viết một bài báo, Nhà xuất bản tham khảo nghiệp vụ Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội; 2. Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nhà xuất bản Thông tin, Hà Nội; 3. A.A. Chertuchonui (2004), Các thể loại báo chí, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội; 4.5. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào?, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội; 6. Đức Dũng (2003), Ký văn học và ký báo chí, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; 7. Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội; 8. Jean – Luc Martin – Lagarclette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội; 9.10. Hà Minh Đức (1993), “Các thể ký văn học”, Lý luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; 11. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; 12. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội; 13. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội; 14. Đinh Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 15. Trần Thế Phiệt (2004), Tập đề cương bài giảng “Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Nam”; 16. Trịnh Bích Liên (2003), Xử lý ngôn ngữ nhân vật khi viết phóng sự, Tạp chí Người làm báo, (số 1); 17. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học tập II, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983; 18. Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội; 19. Nhiều tác giả (1997), Giáo trình nghiệp vụ báo chí tập II, (Lưu hành nội bộ), Khoa Báo chí, Trường Tuyên huấn Trung ương, Hà Nội; 20. Nhiều tác giả (2005), Phóng sự báo chí, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội; 21.22. Nhiều tác giả (1997), Lý luận Văn học, Nhà xuất bản Giáo dục; 23. Nhiều tác giả (1987), Nhà báo hỏi chuyện nhà báo, Báo Văn nghệ, (số 38); 24. Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (1995), Tác phẩm báo chí tập I; 25. Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nhà xuất bản Giáo dục, tr.161; 26. Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.411; 27. Trần Quang (2000), Các thể loại chính luận báo chí”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia; 28. Trần Quang (2002), Làm báo lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 20. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 30. Karel Storkal (1992), “Phóng sự”, Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam; 31. Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; 32. Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập I, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; 33. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin; 34. Tập thể các tác giả (2005), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 35. Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; 36. Trần Thị Trâm, Văn học và Báo chí từ một góc nhìn, Nhà xuất bản Thanh Niên, tr. 294; 37. Trần Quốc Vượng - Tô Ngọc Thanh - Nguyễn Chí Bền - Lâm Mỹ Dung - Trần Thuý Anh (2005), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục.