1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nền kinh tế phi chính thức ước tính qui mô và hàm ý về tiềm năng thuế của việt nam

81 219 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÁI HÒA NỀN KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC: ƯỚC TÍNH QUI MƠ VÀ HÀM Ý VỀ TIỀM NĂNG THUẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÁI HÒA NỀN KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC: ƯỚC TÍNH QUI MƠ VÀ HÀM Ý VỀ TIỀM NĂNG THUẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách Công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS JAMES RIEDEL ThS ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn nguồn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao khả hiểu biết tơi Đây nghiên cứu sách cá nhân tơi, khơng thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thái Hòa năm 2017 -ii- LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, nhận giảng dạy giúp đỡ tận tình q thầy, giáo trợ lý phục vụ Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban giảng viên chương trình nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy James Riedel thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn tận tâm hướng dẫn giúp tơi hồn thành hướng nghiên cứu có lời góp ý, phản biện lời khun chân thành để tơi hồn thành luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn đến Thầy Lê Việt Phú có góp ý sâu sắc q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp anh, chị học viên lớp MPP8 hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tác giả Nguyễn Thái Hòa -iii- TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm ước tính qui mơ kinh tế phi thức Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến gia tăng khu vực tác động đến thất số thu thuế Nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết đánh giá mức độ tuân thủ thất thoát nguồn thu thuế mà Ngân hàng giới (2011) đề xuất, kết hợp với phương pháp mơ hình MIMIC để ước tính qui mơ kinh tế phi thức Việt Nam số quốc gia Châu Á khác Kết phân tích cho thấy, có ngun nhân tác động đến gia tăng kinh tế phi thức: (i) hệ thống luật pháp, chất lượng thể chế minh bạch phủ; (ii) gánh nặng thuế khoản đóng góp xã hội (iii) suy giảm kinh tế thức Ngồi ra, yếu tố khác tập quán kinh doanh, thói quen tiêu dùng góp phần vào lớn lên khu vực Kết ước tính qui mơ cho thấy kinh tế phi thức Việt Nam mức từ 15% - 27% GDP, có xu hướng gia tăng mạnh từ năm 2008 trở Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế phi thức Việt Nam cao thứ so với nước mẫu nghiên cứu, trung bình năm tăng 1,4% GDP Với qui mơ kinh tế phi thức mức cao nay, năm Việt Nam thất thoát khoảng 3% 5% GDP số thu từ thuế, tương đương 1/5 tổng doanh thu từ thuế kinh tế thức Nếu kiểm soát thu hẹp phạm vi kinh tế phi thức, hay nói cách khác khuyến khích chủ thể tham gia ngày nhiều vào khu vực thức năm ngân sách có thêm khoảng 2% - 3% GDP tiền thu từ thuế, góp phần củng cố tính bền vững cán cân ngân sách Từ kết nghiên cứu, để kích thích cá thể tham gia vào kinh tế thức, phủ nên tập trung vào biện pháp dài hạn, tạo thay đổi mang tính tảng như: (i) tập trung vào việc cải thiện hệ thống luật pháp; (ii) kiểm soát hạn chế nạn tham nhũng chi phí khơng thức; (iii) Giảm gánh nặng thuế thơng qua tối thiểu hóa chi phí tn thủ chi phí giao dịch Những cải cách hiệu theo thời gian tạo tác động tích cực kỳ vọng làm thay đổi nhận thức hộ kinh doanh cá nhân kinh tế, khuyến khích họ gia nhập vào khu vực thức nhiều hơn, hạn chế gia tăng khu vực kinh tế phi thức Từ khóa: kinh tế phi thức, phương pháp mơ hình, MIMIC -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Khát quát kinh tế phi thức 2.2 Nguyên nhân dẫn đến gia tăng kinh tế phi thức 2.2.1 Gánh nặng thuế khoản đóng góp xã hội 2.2.2 Hệ thống pháp luật, thể chế phủ 2.2.3 Sự suy giảm kinh tế thức 2.2.4 Các nguyên nhân khách quan khác 10 2.3 Tác động kinh tế phi thức 11 2.3.1 Tác động tiêu cực 11 2.3.2 Tác động tích cực 13 -v- 2.4 Phương pháp luận đo lường qui mô kinh tế phi thức 14 2.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan 17 2.5.1 Nghiên cứu quốc tế 17 2.5.2 Nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Qui trình nghiên cứu 19 3.2 Lựa chọn phương pháp mơ hình nghiên cứu 19 3.2.1 Các nhóm biến nguyên nhân 20 3.2.2 Các nhóm biến báo 22 3.3 Ước tính qui mơ kinh tế phi thức 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Đặc điểm liệu nghiên cứu 25 4.2 Nền kinh tế phi thức Việt Nam nước năm 2000 25 4.3 Ước tính qui mơ kinh tế phi thức Việt Nam 26 4.4 Hàm ý tiềm thuế Việt Nam 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Khuyến nghị sách 41 5.3 Hạn chế nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 -vi- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh DN Doanh nghiệp - đtg Đồng tác giả - GDP Tổng sản phẩm quốc nội HB&IS - Gross Domestic Product Household business & Informal sector IRD Viện nghiên cứu phát triển Pháp French Institute of Research for Development IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund MIMIC - Multiple-Indicators Multiple-Causes OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính Structural Equation Modeling WB Ngân hàng giới World Bank WGI Chỉ số quản trị toàn cầu Worldwide Governance Indicators -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ thức hóa phi thức hóa năm 2007 – 2009 Bảng 2.1: Phân loại hoạt động kinh tế phi thức Bảng 4.1: Kết hồi qui phương trình MIMIC 27 Bảng 4.2: Qui mơ kinh tế phi thức nước năm 2000 (% GDP) 28 Bảng 4.3: Ước tính số thu thuế thất giai đoạn 1995 – 2015 (% GDP) 37 -viii- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Dự báo thay đổi việc làm theo khu vực từ năm 2007 đến 2015 Hình 1.2: Sự phát triển DN Việt Nam phân theo qui mô, 2002 – 2011 Hình 2.1: Các ngun nhân dẫn đến gia tăng kinh tế phi thức 10 Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khơng tn thủ thất nguồn thu 11 Hình 2.3: Cấu trúc tổng qt mơ hình MIMIC 15 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 19 Hình 3.2: Mơ hình đo lường nghiên cứu đề xuất 23 Hình 4.1: Qui mô kinh tế Việt Nam nước năm 2000 qua phương pháp ước tính khác 26 Hình 4.2: Qui mơ kinh tế phi thức nước (% GDP) 29 Hình 4.3: Qui mơ kinh tế phi thức Việt Nam, 1995 – 2015 (% GDP) 30 Hình 4.4: Tổng thu thuế/GDP (khơng kể đóng góp an sinh xã hội) nước 31 Hình 4.5: Chất lượng thể chế Việt Nam so với nước 32 Hình 4.6: Mối quan hệ qui mơ kinh tế thức tăng trưởng kinh tế 34 -57Phụ lục 6: Các biến sử dụng mơ hình nghiên cứu Biến nguyên nhân Tên biến Gánh nặng thuế Ký hiệu x1t Đo lường Doanh thu thuế/GDP Chỉ số Government Effectiveness Chỉ số Voice and Accountability Hiệu phủ x2t Tiếng nói trách nhiệm giải trình x3t Nhà nước pháp quyền x4t Chỉ số Rule of law x5t Chỉ số Corruption Perception Index Tham nhũng Dấu kỳ vọng Tác giả sử dụng (+) Giles (1999); Dell’Anno (2003); Schneider (2000, 2003, 2007 & 2010); Enste (2009); (-) Schneider (2010); (-) (-) (-) Johnson, Kaufmann (1997), Johnson, Zoido-Lobatón (1998); Ene Ştefănescu (2011) Tỷ lệ thất nghiệp x6t (%) (+) Giles Tedds (2002), Dell’Anno (2003); Ene Ştefănescu (2011); Schneider (2003, 2007 & 2010) Thu nhập bình quân đầu người x7t (%) (-) Schneider (2010), Dell’Anno (2003) Tỉ lệ tự kinh doanh x8t (%) (+) Schneider (2010), Dell’Anno (2003), V.H Duc (2014) Đo lường Dấu kỳ vọng Tác giả Biến báo Tên Biến Ký hiệu Tốc độ tăng tiền mặt y1 (%) (+) Tỷ lệ tham gia lực lương lao động y2 (%) (-) Tăng trưởng GDP y3 (%) (+/-) Dell’Anno (2003); Bajada (2005); Schneider (2010); Schneider (2003, 2010); Dell’Anno (2003); Loayza (1996); Bhattacharyya (1993, 1999); Schneider (2010) Nguồn: Tác giả tự thiết kế -58Phụ lục 7: Thống kê mô tả biến nghiên cứu kiểm định phân phối chuẩn Gánh nặng thuế (%) Trung Bình Giá trị tổi thiểu Giá trị tối đa Độ lệch chuẩn Kurtosis Skewness 12,77 4,6 22,4 3,69 0,04 0,27 -0,13 -1,22 1,24 0,54 0,35 0.54 -0,31 -1,25 0,64 0,51 -0,94 0,07 -0,59 -1,82 0,51 0,69 -1,27 -0,11 3,07 1,70 5,3 0,85 0,35 0,83 4,03 0,10 12,2 2,82 0,31 1,03 64,2 23.30 92,0 18,8 -0,42 -0,61 8,46 6,69 10,2 0,77 -0.53 0,03 14,9 -14,8 99,07 13.87 8,74 2,17 72,6 56,30 85,00 9,19 -1,53 -0,17 6,06 -13,3 14,2 3,16 8,94 -1,93 Hiệu phủ (Chỉ số) Nhà nước pháp quyền (Chỉ số) Tiếng nói giải trình (Chỉ số) Tham nhũng (Chỉ số) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ tự kinh doanh (%) Thu nhập bình quân đầu người (logarithm) (%) Tốc độ tăng tiền mặt (%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Nguồn: Tính tốn tác giả -59- Biến X2t – Hiệu phủ 0 05 Density Density 1 1.5 15 Biến X1t – Gánh nặng thuế 10 15 Tax burden 20 -1 25 -.5 Gov Effect 1.5  Biến X4t – Nhà nước pháp quyền Density 0 Density 1.5 Biến X3t – Tiếng nói giải trình -2 -1.5 -1 -.5 Accountability -1.5 -.5 Rule law Biến X6t – Tỷ lệ thất nghiệp 05 Density Density 15 Biến X5t – Tham nhũng -1 Corruption TI 10 Unemploy rate 15 -60- Biến X8t – Tỷ lệ tự kinh doanh 02 Density 0 01 Density 03 04 Biến X7t – Thu nhập bình quân đầu người LnGDPper PPP 10 20 80 100 Biến Y2t – Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 05 Density 04 06 04 03 0 01 02 02 Density 60 Self-employed 08 Biến Y1t – Tốc độ tăng tiền mặt 40 -50 50 100 C growth 05 Density 15 Biến Y3t – Tốc độ tăng trưởng GDP -20 -10 GDPgrowth 10 20 50 60 70 Labor force rate 80 90 -61Phụ lục 8: Kết hồi qui mơ hình MIMIC kiểm định phù hợp mơ hình  Kết hồi qui Estimate S.E C.R P ShadowEconomy < - Taxburden 120 063 1.915 055 ShadowEconomy < - GovEffect 2.846 1.006 2.829 005 ShadowEconomy < - Accountability -2.991 646 -4.631 *** ShadowEconomy < - Rulelaw -4.037 1.077 -3.748 *** ShadowEconomy < - CorruptionTI -1.175 537 -2.187 029 ShadowEconomy < - Unemployrate -.671 141 -4.773 *** ShadowEconomy < - LnGDPperPPP -.135 506 -2.242 025 ShadowEconomy < - Selfemployed2 036 021 1.661 097 Cgrowth < - ShadowEconomy 1.000 Laborforcerate < - ShadowEconomy 1.593 300 5.303 *** GDPgrowth < - ShadowEconomy -.195 051 3.796 *** Label -62 Kết hồi qui dạng chuẩn hóa Estimate  - ShadowEconomy < - Taxburden 107 ShadowEconomy < - GovEffect 369 ShadowEconomy < - Accountability -.489 ShadowEconomy < - Rulelaw -.498 ShadowEconomy < - CorruptionTI -.243 ShadowEconomy < - Unemployrate -.458 ShadowEconomy < - LnGDPperPPP -.212 ShadowEconomy < - Selfemployed2 160 Cgrowth < - ShadowEconomy 299 Laborforcerate < - ShadowEconomy 726 GDPgrowth < - ShadowEconomy -.255 Các kiểm định phù hợp mơ hình cấu trúc: Kiểm định Chi – Square/bậc tự (𝜒 ⁄𝑑𝑓 ) Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 45 53.338 21 000 2.540 Saturated model 66 000 Independence model 11 1690.334 55 000 30.733 Kiểm định Chi-Square biểu thị mức độ phù hợp tổng qt tồn mơ hình với 𝜒 ⁄𝑑𝑓 < Kiểm định cho thấy giá trị CMIN/DF = 2.540 (< 3) cho thấy mô hình phù hợp - Kiểm định độ phù hợp tuyệt đối Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 3.764 960 874 305 000 1.000 17.063 342 211 285 Saturated model Independence model GFI đo độ phù hợp tuyệt đối (không điều chỉnh bậc tự do) mơ hình cấu trúc mơ hình đo lường với liệu khảo sát Giá trị GFI = 0.96 (> 0.9) đảm bảo độ phù hợp mơ hình -63- - Các số kiểm định khác Baseline Comparisons (NFI > 0.9; CFI > 0.9; TLI > 0.9) Model NFI RFI IFI TLI Delta1 rho1 Delta2 rho2 968 917 981 948 Default model Saturated model Independence model 1.000 CFI 980 1.000 000 000 1.000 000 000 000 PRATIO PNFI PCFI Default model 382 370 374 Saturated model 000 000 000 1.000 000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Independence model FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 255 155 070 277 Saturated model 000 000 000 000 8.088 7.825 7.200 8.484 Independence model Các số liên quan khác NFI; CFI TLI đo lường mức độ phù hợp cách chi tiết mơ hình Giá trị NFI = 0.968; CFI = 0.980 TLI = 0.948 (> 0.9) nên mơ hình đạt độ phù hợp - Kiểm định RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 086 058 115 021 Independence model 377 362 393 000 RMSEA: xác định mức độ phù hợp mơ hình so với tổng thể Giá trị RMSEA = 0.086 (< 0.9) nên mơ hình chấp nhận -64- - Kiểm định Bootstrap Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias ShadowEconomy < - Taxburden 045 002 107 000 003 ShadowEconomy < - GovEffect 110 005 375 006 008 ShadowEconomy < - Accountability 075 004 -.490 -.001 005 ShadowEconomy < - Rulelaw 121 006 -.504 -.006 009 ShadowEconomy < - CorruptionTI 139 007 -.243 000 010 ShadowEconomy < - Unemployrate 068 003 -.461 -.003 005 ShadowEconomy < - LnGDPperPPP 080 004 -.218 -.007 006 ShadowEconomy < - Selfemployed2 089 004 163 003 006 Cgrowth < - ShadowEconomy 066 003 295 -.004 005 Laborforcerate < - ShadowEconomy 060 003 725 -.001 004 GDPgrowth < - ShadowEconomy 057 003 255 000 004 Giá trị Bias kiểm định Bootstrap thể độ chệch giá trị ước lượng phương pháp Maximum Likehood với giá trị Mean phương pháp Bootstrap Các giá trị Bias cho thấy độ chệch nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Vậy, ước lượng mơ hình MIMIC tin cậy -65Phụ lục 9: Kết ước tính qui mơ kinh tế phi thức Việt Nam nước (% GDP) Việt Indo- Nam nesia Ấn Thái Philip- Độ Lan pines Malaysia Cam- Sri Trung puchia LanKa Quốc Lào 1995 20,3 23,5 19,2 32,5 34,2 34,7 33,1 32,3 42,5 14,7 1996 19,8 27,7 18,8 34,2 32,6 34,0 31,6 34,2 41,5 16,4 1997 20,7 22,9 19,6 34,9 34,5 29,2 33,0 42,7 42,4 17,2 1998 20,4 21,6 21,3 39,3 37,5 31,6 31,9 45,6 40,0 19,4 1999 21,9 24,3 21,6 40,3 34,3 30,1 29,8 48,9 40,0 18,3 2000 21,8 25,5 22,1 39,5 35,4 29,0 30,6 50,1 38,4 17,5 2001 19,9 29,6 20,1 35,8 35,0 30,4 27,4 41,9 39,4 18,3 2002 18,0 31,6 20,2 34,5 35,2 30,4 26,8 44,8 41,4 18,9 2003 17,2 33,7 21,2 30,2 33,5 31,2 26,8 37,1 40,1 19,2 2004 16,8 36,8 20,8 30,8 35,1 32,8 27,3 33,6 41,6 20,1 2005 16,6 41,9 22,5 27,9 29,0 33,6 28,6 37,7 38,4 19,9 2006 15,2 41,4 23,1 21,7 28,2 30,1 25,1 35,6 35,0 16,6 2007 16,1 39,6 21,7 22,3 26,0 30,1 23,7 33,5 33,0 18,1 2008 17,7 38,8 22,8 23,6 24,7 29,8 25,9 27,9 30,7 21,4 2009 19,2 41,1 22,7 23,7 26,7 30,8 21,4 37,0 31,1 22,6 2010 18,3 38,4 21,4 23,7 26,4 29,4 23,4 42,4 29,9 19,7 2011 18,5 39,7 20,8 22,8 26,3 30,0 23,2 44,3 28,7 22,7 2012 22,1 41,5 22,7 25,3 28,3 29,6 28,7 46,8 31,0 24,1 2013 24,7 41,3 24,1 24,4 30,2 28,3 32,3 44,9 28,9 25,8 2014 26,3 43,2 25,0 21,0 31,8 27,7 31,1 35,2 28,4 23,3 2015 26,9 45,1 22,6 21,1 30,8 26,2 30,9 35,1 33,3 23,0 Nguồn: Tính tốn tác giả -66Phụ lục 10: Chi phí tn thủ thuế Việt Nam So với nước mẫu nghiên cứu Việt Nam Chỉ số Nộp thuế (số lần/năm) Thời gian (số giờ/năm) Philippines Thái Lan Malaysia Trung Quốc 2011 2017 2011 2017 2011 2017 2011 2017 2011 2017 32 31 47 28 23 21 12 9 941 540 195 185 264 266 145 164 398 259 So với trung bình khu vực nước phát triển OECD Việt Nam Chỉ số Châu Á & Thái Bình Dương OECD 2011 2017 2011 2011 Nộp thuế (số lần/năm) 32 31 24,5 14,2 Thời gian (số giờ/năm) 941 540 218,2 199,3 Nguồn: World Bank, (2011) (2017) Báo cáo kinh doanh ngân hàng giới xếp hạng Việt Nam đứng thứ 124 tổng số 183 quốc gia khảo sát năm 2011 đóng nộp thuế Đến năm 2017, Việt Nam đứng thứ 167/190 quốc gia, tụt 43 hạng so với năm 2011 Trong đó: - Nộp thuế: Việt Nam số lần nộp thuế/năm cao gấp hai lần so với số trung bình quốc gia OECD cao tương đối so với mức trung bình khu vực Châu Á Thái Bình Dương - Thời gian: số phản ánh thời gian cần thiết để chuẩn bị, làm hồ sơ khai nộp (hoặc hoàn khấu trừ nguồn) thuế thu nhập DN, thuế giá trị gia tăng phần đóng bảo hiểm xã hội khác (tính theo giờ/năm) Thời gian cần thiết để làm thủ tục thuế 1.055 giờ/năm, số khơng đổi tính từ năm 2006-2010 Số thời gian có giảm nhẹ xuống cịn 941 năm 2011, cao mức trung bìnnh khu vực Châu Á Thái Binh Dương OECD Đến năm 2017, số giảm cách “khiêm tốn” 540 cao gấp lần so với mặt chung khu vực -67Phụ lục 11: Xếp hạng chất lượng thể chế Việt Nam so với nước Xếp hạng/190 139 99 91 82 46 23 Tiêu chí Lao Philippines Indonesia Việt Nam Thái Lan Malaysia Singapore Thành lập doanh nghiệp 160 171 151 121 78 112 Cấp giấy phép xây dựng 47 85 116 24 42 13 10 Tiếp cận điện 155 22 49 96 37 10 Đăng ký tài sản 65 112 118 59 68 40 19 Tiếp cận tín dụng 75 118 62 32 82 20 20 Bảo vệ nhà đầu tư nhỏ 165 137 70 87 27 Đóng nộp thuế 146 115 104 167 109 61 Giao thương quốc tế 120 95 108 93 56 60 41 Thực thi hợp đồng 88 136 166 69 51 42 Giải phá sản 169 56 76 125 23 46 29 Nguồn: World Bank: Doing Business (2017) -68- Phụ lục 11: Chí phí khơng thức Quy mơ DN Tỷ lệ DN chi trả chi phí khơng thức (%) Tỷ lệ dành 10% doanh thu cho khoản chi phí khơng thức (%) Tỷ lệ DN cho tượng nhũng nhiễu giải thủ tục phổ biến (%) DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn Chung 62 68 70 69 65 11 13 10 11 65 66 62 60 65 Nguồn: VCCI (2015) Phụ lục 12: Gánh nặng từ thanh, kiểm tra theo quy mô doanh nghiệp Nguồn: VCCI (2015) “Theo kết điều tra PCI 2015, có tới 74% doanh nghiệp đón tiếp đoàn kiểm tra tất lĩnh vực năm vừa qua Có tượng đáng lo ngại: Các doanh nghiệp có quy mơ lớn, gánh nặng tra, kiểm tra cao Chi phí thực -69hiện thủ tục hành tăng, rủi ro tăng lên quy mơ tăng nguyên nhân khiến DNNVV Việt Nam “ngại lớn” Cụ thể, thơng thường DNNVV phải tiếp đón 1-2 kiểm tra (trung vị) năm Với doanh nghiệp quy mô lớn, số khoảng Tính tốn chung, có 18% doanh nghiệp siêu nhỏ, 24% doanh nghiệp nhỏ 43% doanh nghiệp quy mô vừa đón tiếp đồn kiểm tra doanh nghiệp năm gần nhất, số 50% doanh nghiệp quy mô lớn Đáng lưu ý, tra, kiểm tra chưa có phối hợp tốt cấp, ngành Điều thể qua tỷ lệ doanh nghiệp phản ánh tình trạng trùng lặp nội dung tra, kiểm tra đoàn đến doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy 25% doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ 30% doanh nghiệp vừa cho biết nội dung kiểm tra đoàn bị trùng lặp Với doanh nghiệp quy mô lớn, số lên tới 32% Ngồi ra, chi phí thời gian kiểm tra thuế gia tăng theo quy mô doanh nghiệp Với doanh nghiệp siêu nhỏ, trung bình lần kiểm tra thuế khoảng giờ; doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp quy mô vừa, số Tuy nhiên, với doanh nghiệp quy mô lớn, thông thường kiểm tra thuế thường làm khoảng 40 doanh nghiệp.” -70- Phụ lục 13: Gánh nặng thủ tục hành chính, theo qui mô doanh nghiệp Nguồn:VCCI (2015) Điều tra PCI 2015 cho thấy thủ tục hành bảo hiểm xã hội, đất đai, hải quan, an tồn phịng chống cháy nổ, lao động, bảo vệ môi trường, toán qua kho bạc lĩnh vực mà tỷ lệ doanh nghiệp thấy nhiều phiền hà gia tăng theo quy mô doanh nghiệp Các lĩnh vực thủ tục hành cịn phiền hà Nguồn: VCCI (2015) -71Phụ lục 14: Mối quan hệ qui mô kinh tế phi thức tăng trưởng kinh tế nước Thái Lan 50 Philippines 40 35 40 30 25 30 20 20 15 10 10 -10 1995 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 2015 0 -5 1995 97 99 01 03 05 07 09 11 13 2015 Qui mô kinh tế phi thức (% GDP) Qui mơ kinh tế phi thức (% GDP) Tăng trưởng kinh tế (% GDP) Tăng trưởng kinh tế (% GDP) Ấn Độ Trung Quốc 30.0 30.0 25.0 25.0 20.0 20.0 15.0 15.0 10.0 10.0 5.0 5.0 - Qui mô kinh tế phi thức (% GDP) Qui mơ kinh tế phi thức (% GDP) Tăng trưởng kinh tế (% GDP) Tăng trưởng kinh tế (% GDP) Nguồn: Tính tốn tác giả ... sử dụng để ước tính qui mơ kinh tế phi thức Việt Nam so sánh với qui mô nước mẫu nghiên cứu Tiếp theo, báo cáo ước tính số thuế thất thu kinh tế phi thức gây rút hàm ý tiềm thuế Việt Nam 4.1 Đặc... 3.3 Ước tính qui mơ kinh tế phi thức Như đề cập, phương pháp MIMIC cho ước tính tương đối kích cỡ kinh tế phi thức thơng qua số Do vậy, để ước tính qui mô xu hướng kinh tế phi thức, cần bước... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÁI HỊA NỀN KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC: ƯỚC TÍNH QUI MÔ VÀ HÀM Ý VỀ TIỀM

Ngày đăng: 18/08/2017, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN