1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp thức hóa nền kinh tế phi chính thức chính sách trao quyền pháp lý cho người bán hàng rong ở TP hồ chí minh

63 523 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ——————–*——————— PHẠM THÁI TRƯỜNG HỢP THỨC HÓA NỀN KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC: CHÍNH SÁCH TRAO QUYỀN PHÁP LÝ CHO NGƯỜI BÁN HÀNG RONG Ở TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA ThS HUỲNH TRUNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 [i] Lời cam đoan Tôi cam đoan luận văn trực tiếp thực Mọi trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn với độ xác cao Các tài liệu số liệu tham khảo mức độ cao phạm vi nguồn lực cá nhân Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thái Trường [ ii ] Lời cảm ơn Trước hết, gửi lời cảm ơn chân thành đến hai người thầy trực tiếp hướng dẫn PGS.TS Phạm Duy Nghĩa ThS Huỳnh Trung Dũng Sự dẫn nhiệt tình với góp ý bổ ích Thầy giúp vượt qua khó khăn trình thực luận văn Tôi cảm ơn thầy Huỳnh Thế Du có ý kiến quý báu giúp luận văn hoàn thiện Tôi trân trọng cảm ơn toàn thể giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright kiến thức kinh nghiệm truyền dạy cho Tôi muốn cảm ơn cán bộ, nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hỗ trợ nhiệt tình suốt thời gian học tập Đặc biệt, gửi lời cảm ơn to lớn đến tất bạn học lớp MPP7 chia sẻ giúp đỡ suốt trình học tập đầy thử thách khó khăn Khoảng thời gian học chung với bạn chắn kỷ niệm khó quên đời Sau cùng, hết, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Má, người bên cạnh động viên để có thành [ iii ] Tóm tắt luận văn Tp.HCM địa phương có quy mô phát triển kinh tế lớn có tốc độ đô thị hóa diễn nhanh Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ dẫn đến tình trạng khu vực kinh tế phi thức (là hoạt động kinh tế, kinh doanh không đăng ký hợp pháp không chịu quản lý trực tiếp quan Nhà nước) ngày lớn mạnh đặt nhiều vấn đề sách cấp bách Một vấn đề hoạt động bán hàng rong khu vực đô thị gây xúc mâu thuẫn kinh tế-xã hội Mặc dù Chính quyền Tp.HCM có áp dụng biện pháp quản lý hiệu đem lại không cao, vấn đề mang tính thời Luận văn thực nhằm giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu định tính với mô hình phân tích lý thuyết Trao quyền Pháp lý Mô hình Ủy ban Trao quyền Pháp lý (thuộc Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) đề xuất, với bốn trụ cột là: Quyền Tiếp cận công lý pháp quyền, Quyền Sở hữu tài sản, Quyền Lao động, Quyền Kinh doanh Đây mô hình có nhiều ưu điểm nhiều nước áp dụng thành công việc quản lý hoạt động bán hàng rong nói riêng hợp thức hóa khu vực kinh tế phi thức nói chung Luận văn có ba nội dung chính: sơ lược lý thuyết khu vực kinh tế phi thức hoạt động bán hàng rong, với kinh nghiệm nước vấn đề này; phân tích tình hình quản lý hoạt động bán hàng rong Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng; cuối đưa gợi ý sách Kết phân tích cho thấy công tác quản lý hoạt động bán hàng rong Tp.HCM hiệu Do đó, luận văn đưa gợi ý sách để Tp.HCM quản lý hoạt động bán hàng rong hiệu hơn, bao gồm: công nhận địa vị pháp lý, lập quan quản lý chuyên trách, thức tốt công tác quản lý nhân khẩu, thực việc đăng ký kinh doanh, tạo chế kết nối hoạt động bán hàng rong nguồn tài khu vực thức, xây dựng khu vực dành riêng cho bán hàng rong, thành lập tổ chức đại diện, kết hợp hoạt động bán hàng rong với hoạt động văn hóa-du lịch Tp.HCM [ iv ] Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh mục bảng viii Danh mục hình viii Danh mục từ viết tắt ix Chương 1: Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn Chương 2: Tổng quan nghiên cứu thực tiễn hoạt động bán hàng rong giới Việt Nam 2.1 Tổng quan kinh tế phi thức 2.1.1 Các định nghĩa a Nền kinh tế phi thức b Khu vực phi thức c Việc làm phi thức 2.1.2 Phân loại 2.1.3 So sánh với khu vực thức 2.1.4 Vai trò kinh tế 2.2 Khu vực phi thức Việt Nam Tp.HCM 2.3 Tổng quan hoạt động bán hàng rong 2.3.1 Khái niệm [v] 2.3.2 Phân loại 2.3.3 Vai trò vị trí kinh tế-xã hội 10 2.3.4 Các quan điểm quản lý bán hàng rong 10 2.4 Kinh nghiệm quản lý bán hàng rong giới 11 2.5 Mô hình Trao quyền Pháp lý 13 2.5.1 Khái niệm Trao quyền Pháp lý 13 2.5.2 Các điều kiện để Trao quyền Pháp lý 14 2.5.3 Bốn trụ cột Trao quyền Pháp lý 14 a Trụ cột thứ nhất: Tiếp cận công lý pháp quyền 14 b Trụ cột thứ hai: Quyền sở hữu tài sản 14 c Trụ cột thứ ba: Quyền lao động 14 d Trụ cột thứ tư: Quyền kinh doanh 15 2.5.4 Khả áp dụng lý thuyết Trao quyền Pháp lý 15 2.5.5 Các trường hợp áp dụng thành công lý thuyết Trao quyền Pháp lý cho hoạt động bán hàng rong 16 a Ấn Độ 16 b Colombia 16 c Peru 17 2.6 Các nghiên cứu bán hàng rong Việt Nam Tp.HCM 17 2.7 Thực trạng hoạt động bán hàng rong Tp.HCM 18 Chương 3: Phân tích đánh giá 20 3.1 Các vấn đề bán hàng rong gây Tp.HCM 20 3.2 Công tác quản lý Tp.HCM bán hàng rong 21 3.2.1 Các văn pháp lý 21 3.2.2 Các quan Nhà nước có liên quan 23 3.2.3 Các biện pháp quản lý thực 24 3.2.4 Một số ý kiến người bán hàng rong việc quản lý quyền Tp.HCM 25 3.2.5 Một số ý kiến quyền hoạt động bán hàng rong 26 [ vi ] 3.3 Đánh giá công tác quản lý bán hàng rong Tp.HCM theo mô hình Trao quyền Pháp lý 26 3.3.1 Về Tiếp cận Công lý Pháp Quyền 26 3.3.2 Về Quyền sở hữu tài sản 28 3.3.3 Về Quyền lao động 29 3.3.4 Về Quyền kinh doanh 30 3.3.5 Đánh giá chung 30 3.4 Ảnh hưởng bán hàng rong trình phát triển Tp.HCM tương lai 31 3.5 Sự cần thiết khả áp dụng mô hình Trao quyền Pháp lý cho bán hàng rong Tp.HCM 33 3.5.1 Sự cần thiết 33 3.5.2 Tính khả thi 33 3.5.3 Những khó khăn thách thức 34 Chương 4: Gợi ý sách Kết luận 36 4.1 Các gợi ý sách 36 4.1.1 Công nhận địa vị pháp lý 36 4.1.2 Lập quan quản lý chuyên trách 36 4.1.3 Thực tốt công tác quản lý nhân địa bàn 36 4.1.4 Thực việc đăng ký kinh doanh 37 4.1.5 Tạo chế tiếp cận với nguồn tài chính thức 37 4.1.6 Xây dựng khu vực dành riêng cho bán hàng rong 37 4.1.7 Thành lập tổ chức đại diện cho bán hàng rong 38 4.1.8 Kết hợp hoạt động bán hàng rong với hoạt động văn hóa 38 4.2 Kết luận 38 4.3 Hạn chế luận văn gợi ý hướng nghiên cứu 39 4.3.1 Hạn chế luận văn 39 4.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu 39 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục 46 [ vii ] Phụ lục 46 Phụ lục 47 Phụ lục 48 Phụ lục 49 Phụ lục 51 Phụ lục 53 [ viii ] Danh mục bảng Bảng 2.1: Phân loại thành phần khu vực phi thức theo ICLS Bảng 2.2: So sánh KVPCT KVCT Bảng 2.3: Số lượng tỷ lệ việc làm KVPCT theo ngành kinh tế Bảng 2.4: Tỷ lệ tình trạng việc làm KVPCT Bảng 2.5: Giải pháp quản lý bán hàng rong số quốc gia 11 Bảng 2.6: So sánh lý thuyết Trao quyền Pháp lý giải pháp quản lý bán hàng rong số quốc gia 15 Bảng 3.1: Các văn pháp lý phủ ban hành 21 Bảng 3.2: Các văn pháp lý Chính quyền Tp.HCM ban hành 22 Bảng 3.3: Các biện pháp quản lý hoạt động bán hàng rong Tp.HCM 24 Bảng 3.4: Các khía cạnh thực tế hoạt động người bán hàng rong 25 Bảng 3.5: Các ý kiến người bán hàng rong hỗ trợ quyền 25 Bảng 3.6: Khái quát công tác quản lý bán hàng rong Tp.HCM theo mô hình Trao quyền Pháp lý 30 Danh mục hình Hình 2.1: Sơ đồ lý thuyết Trao quyền Pháp lý 13 [ ix ] Danh mục từ viết tắt Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BHR Bán hàng rong ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KVCT Khu vực Kinh tế Chính thức KVPCT Khu vực Kinh tế Phi thức Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc [ 39 ] hữu ích cho Chính quyền Tp.HCM việc nghiên cứu sách BHR Điểm đặc biệt Mô hình giải vấn đề từ nguyên nhân người, tập trung vào quyền chủ yếu, vừa mang tính nhân văn, vừa mang lại hiệu cao Trong bối cảnh Tp.HCM ngày phát triển đô thị hóa ngày cao việc đưa sách hiệu quản lý hoạt động BHR góp phần ổn định xã hội thúc đẩy kinh tế khu vực thức lẫn phi thức phát triển 4.3 Hạn chế luận văn gợi ý hướng nghiên cứu 4.3.1 Hạn chế luận văn Luận văn có hạn chế sau đây:  Chỉ nghiên cứu công tác quản lý hoạt động BHR phạm vi Tp.HCM  Tiếp cận việc hợp thức hóa khung lý thuyết Trao quyền Pháp lý, chưa có so sánh với lý thuyết khác  Là nghiên cứu định tính dựa thống kê mô tả đơn giản  Chưa tiếp cận với quan chức 4.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu  Tác giả có gợi ý cho nghiên cứu thực đề tài sau:  Nên nghiên cứu phạm vi toàn Việt Nam  Tiếp cận khung lý thuyết khác để so sánh  Sử dụng công cụ định lượng vào nghiên cứu [ 40 ] Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: 1] D.Anh (2013) Mất mặt với nạn hàng rong bám khách Báo Điện Tử Vietnamnet.vn Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/120419/mat-mat-voinan-hang-rong-bam-khach.html 2] Lê Anh (2016) Boăn khoăn từ gánh hàng rong Saigon Tiếp Thị Online Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.sgtiepthi.vn/ban-khoan-tu-ganh-hang-rong/ 3] Phan Anh (2016) Bí thư Đinh La Thăng giành lại vị trí số cho TP HCM Báo Người Lao Động Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bi-thu-dinh-lathang-quyet-gianh-lai-vi-tri-so-1-cho-tp-hcm-20160414094102199.htm 4] Báo Văn hóa (2016) TP.HCM: Bàn giải pháp cho người kinh doanh vỉa hè Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.baovanhoa.vn/Kinhte/81767.vho 5] Quốc Chiến (2016) Tiểu thương bỏ chợ ra… đường Báo Người Lao Động Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tieu-thuong-bo-chora-duong-20160404220753799.htm 6] Đảng Tp.HCM (2015) Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 - 2020 7] Sỹ Đông (2016) Người bán hàng rong cần chỗ mưu sinh Báo Người Lao Động Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://nld.com.vn/ban-doc/nguoi-ban-hang-rong-can-chomuu-sinh-20160512231005563.htm 8] Nguyễn Ngọc Điện (2016) Hàng rong, công lực mặt đô thị Báo Người Lao Động Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://plo.vn/phap-luat/hang-rong-cong-luc-va-bo-matdo-thi-623774.html 9] Trúc Giang (2013) Đuổi, bắt hàng rong cách hay Báo Tuổi Trẻ Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/cung-lambao/20131212/duoi-bat-hang-rong-khong-phai-la-cach-hay/584840.html 10] GSO/IRD-DIAL (2010a) Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động đến Việt Nam mức độ nào? Phân tích trọng tâm khu vực phi thức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 11] D.N.Hà (2016) Đề xuất hàng rong phải cam kết an toàn thực phẩm Báo Tuổi Trẻ Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160123/de-xuat-hang-rongphai-cam-ket-an-toan-thuc-pham/1043296.html 12] Phan Hoàng (2016) Sắp thí điểm khu bán hàng rong trung tâm TPHCM Cổng Thông Tin Điện Tử Tp.HCM [ 41 ] Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://tphcm.chinhphu.vn/sap-thi-diem-khu-ban-hangrong-giua-trung-tam-tphcm 13] Quốc Hùng (2014) Hàng rong… xuống phố Báo Sài Gòn Giải Phóng Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/xahoi/2014/11/366053/ 14] Phạm Hữu (2016) Người buôn bán vỉa hè Sài Gòn trải lòng với quyền Báo Thanh Niên Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://thanhnien.vn/doi-song/nguoi-buon-ban-o-via-hesai-gon-trai-long-voi-chinh-quyen-701935.html 15] Thu Hường (2014) 16 tuyến đường văn minh đô thị TPHCM ngổn ngang Báo Sài Gòn Giải Phóng Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2014/12/369598/ 16] H.Minh, & T.Tùng (2015) ‘Luật rừng vỉa hè’ lực ngầm thao túng đội quân hàng rong Báo Đời Sống & Pháp Luật Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tam-diem-duluan/luat-rung-o-via-he-va-he-lo-nhung-the-luc-ngam-a94622.html 17] Thảo Nghi (2014) Du khách thích thú với gánh hàng rong Sài Gòn Báo Điện Tử Vnexpress.net Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/dauchan/du-khach-thich-thu-voi-ganh-hang-rong-sai-gon-3081257.html 18] Ái Nhân (2016) Sẽ lập ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM Báo Tuổi Trẻ Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160617/se-lap-ban-quanly-an-toan-thuc-pham-tphcm/1119745.html 19] Chí Nhân (2015) Nhắm mắt mà ăn hàng rong Báo Thanh Niên Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/nham-mat-ma-an-hangrong-644988.html 20] Quỳnh Như (2016) Kinh nghiệm nước ngoài: ‘Hàng rong’ bán cố định Báo Pháp Luật Tp.HCM Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/kinh-nghiem-nuoc-ngoai-hang-rongduoc-ban-co-dinh-621415.html 21] Minh Phong (2014) Xử lý hàng rong: Luật ‘trói tay’? Báo Pháp Luật Tp.HCM Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/xu-ly-hang-rong-luat-dang-troi-tay483451.html 22] Đình Phú (2015) Phạt người bán hàng rong ‘chặt chém’, ép du khách mua dừa Sài Gòn Báo Thanh Niên Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/phat-nguoi-ban-hangrong-chat-chem-ep-du-khach-mua-dua-o-sai-gon-566893.html [ 42 ] 23] Razafindrakoto, M., Roubaud, F., & Wachsberger, J.-M (2013) Làm việc khu vực kinh tế phi thức: tự nguyện hay bắt buộc? - Phân tích hài lòng công việc Việt Nam In J.-P Cling, Đ H Nam, S Lagrée, M Razafindrakoto, & F Roubaud (Eds.), Nền kinh tế phi thức nước phát triển Nhà xuất Tri Thức 24] Salvini, A (2013) Sự công nhận Khu vực Kinh tế Phi thức chiến lược việc làm Việt Nam In J.-P Cling, Đ H Nam, S Lagree, M Razafindrakoto, & F Roubaud (Eds.), Nền kinh tế phi thức nước phát triển Nhà xuất Tri Thức 25] Hoàng Sơn (2016) Tránh người bán hàng rong, xe tải tông xe máy người tử vong Báo Công An Tp.HCM Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://congan.com.vn/giao-thong-24h/tranh-nguoi-banhang-rong-xe-tai-tong-xe-may-mot-nguoi-tu-vong_15548.html 26] Đức Thanh (2013) Xử lý nhân viên hành người bán hàng rong Báo Tuổi Trẻ Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20131214/xu-ly-2nhan-vien-hanh-hung-nguoi-ban-hang-rong/585269.html 27] Đỗ Thông (2016) Ứng xử với hàng rong Báo Người Lao Động Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ung-xu-voi-hangrong-2016033122311842.htm 28] Đức Tiến (2016) Thượng sĩ ‘quật ngã ’ người bán hàng rong’: Xui anh Phong ngã đập đầu xuống đất Báo Thanh Niên Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://thanhnien.vn/thoi-su/thuong-si-quat-nga-nguoiban-hang-rong-xui-la-anh-phong-nga-dap-dau-xuong-dat-692334.html 29] Bảo Uyên (2016) Ứng xử với kinh tế vỉa hè cho hợp lý? Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/146362/a.html 30] Ủy Ban Trao quyền Pháp lý cho Người nghèo (2008) Pháp Luật cho Mọi Người Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) 31] Bích Vân (2014) TP.HCM: Mất dần chợ đêm Báo Giáo Dục Tp.HCM Truy cập ngày 01/08/2016 địa chỉ: http://www.giaoduc.edu.vn/tphcm-mat-dan-cho-dem.htm Tài liệu tiếng Anh: 32] Asian Development Bank (2000) Law and Policy Reform in ADB 33] Becker, K F (2004) The Informal Economy SIDA 34] Bettcher, K E., Friedl, M., & Marini, G (2009) From the Streets to Markets: Formalization of Street Vendors in Metropolitan Lima Center for International Private Enterprise 35] Bhowmik, S K (2010) Street Vendors in the Global Economy (S K Bhowmik, Ed.) New Delhi: Routledge 36] Bhowmik, S K (2013) Legal Recognition of Street Vendors Yojana [ 43 ] 37] Bhowmik, S K., & Sala, D (2011) Finacial Accessibility of the Street Vendors in India: Case of Inclusion and Exclusion UNDP 38] Bromley, R (2000) Street Vending and Public Policy: A Global Review International Journal of Sociology and Social Policy, 20(1-2) 39] Brown, A (2015) Claiming the Streets: Property Rights and Legal Empowerment in the Urban Informal Economy World Development, 76, 238–248 40] Chen, M A (2012) The Informal Economy: Definitons, Theories and Policies WEIGO Working Paper No.1 41] Chen, M A., Bonner, C., Chetty, M., Fernandez, L., Pape, K., Parra, F., … Skinner, C (2013) Urban Informal Workers: Representative Voice & Economic Rights World Development Report 42] Chen, M A., Jhabvala, R., & Lund, F (2001) Supporting Workers in the Informal Economy: A Policy Framework WEIGO 43] Chu, T (2010) Shop/Vend: Reconciling the Future of (in)formal Exchange in Saigon’s Public Market Massachusetts Institute of Technology 44] de Soto, H (2008) Are Africans culturally unsuited to property rights and the rule of law? Some reflections based on the Tanzanian case, Hernando de Soto In D Banik (Ed.), Rights and Legal Empowerment in Eradicating Poverty Routledge 45] Efroymson, D (2015) Urban Menace or Valuable Asset? The Social and Economic Role of Street Vendors in Cities HealthBridge 46] Eidse, N., & Turner, S (2014) Doing resistance their own way: Counter-narratives of street vending in Hanoi, Vietnam through solicited journaling Area, 46(3), 242–248 http://doi.org/10.1111/area.12107 47] Ferragut, S (2009) From the Stall to the Stone: The Formalization of Street Vendors in Quito, Ecuador International Institute of Social Studies 48] Ghani, A (2011) Sucess Matters: How Singapore Hawker Centres Came to Be IPS Update 49] Goverment of India (2009) National Policy on Urban Street Vendor 50] GSO/IRD-DIAL (2010b) Dynamics of the informal sector in Hanoi and Ho Chi Minh City 2007-2009 51] Hart, K (1973) Informal Income Opportunities and Urban Employment in Ghana The Journal of Modern African Studies, 11(1) 52] Hassan, N (2003) Accomodating the Street Hawkers into Modern Urban Management in Kuala Lumpua 53] Herrera, J., Kuepie, M., Nordman, C J., Oudin, X., & Roubad, F (2012) Informal Sector and Informal Employment: Overview of Data for 11 Cities in 10 Developing Countries WEIGO Working Paper No.9 54] Housing & Urban Development Department of Odisha (2012) Odisha Urban Street Vendors Policy [ 44 ] 55] Howell, J (2002) Good Practice Study in Shanghai on Employment Services for the Informal Economy Working Paper on the Informal Economy 56] ILO (2002a) Decent Work and the Informal Economy: Sixth Item on the Agenda 57] ILO (2002b) Resolution and conlusions concerning decent work and the informal economy 58] ILO (2011) The Informal Economy in Vietnam 59] ILO (2013) Women and Men in the Informal Economy - A Statistical Guide 60] Indira, D (2014) A Study of Street Vending Across the Globe International Journal of Advanced Research in Computer Science and Software Engineering, 4(9) 61] Kim, A (2015) Sidewalk City: Remapping Public Space in Ho Chi Minh City University of Chicago Press 62] King, R S., Braimah, I., & Brown, A (2015) Formalising the Informal Sector through Association: The Case of Kumasi Informal Bakers’ Association Journal of Sustainable Development, 8(2) 63] Kumar, R., & Singh, A (2009) Empowering the Street Vendors in Changing Indian Cities 64] Kusakabe, K (2006) Policy Issues on Street Vending: An Overview of Studies in Thailand, Cambodia and Mongolia ILO 65] Legislative Council Secretariat (2009) Hawker policy in Taiwan 66] Linares, L A (2011) Socio-Patial Implications of Street Market Regulation Policy: The Case of Ferias Libres in Santiago de Chile UNU-WIDER 67] Lincoln, M (2010) Street Vendors and the Informal Sector in Hanoi CUNY 68] Lyon Urban Planning Agency & PADDI (2012) How can Urban Planning in Vietnam be more effective? The case of Ho Chi Minh City 69] Mahadevia, D., & Vyas, S (2012) Law, Regulation and Rights of Street Vendors: Admedabad 70] Meng, X (2001) The Informal Sector and Rural-Urban Migration - A Chinese Case Study Asian Economic Journal, 15(1), 71–89 71] Mitullah, W (2007) From Research to Action: A Case Study of Kenya National Alliance of Street Vendors and Informal Traders (KENASVIT) IDS Policy Brief, 5(1) 72] Monte, M., & da Silva, T M (2013) Informal Street Vendors in Rio de Janeiro: Case study of three formalization process International RC21 Conference 73] Nguyen, L (2012) Capability Approach to Street Vendors in Vietnam Yonsei GSIS Journal of International Studies, IV(I) 74] Nirathron, N (2006) Fighting Poverty from the Street: A Survey of Streed Food Vendors in Bangkok 75] Owusu, B A., Abrokwah, S., & Frimpong, S (2013) Analysis of the Spatial and Temporal Dynamics of Street Hawking: A Case Study of the Accra Metropolitan Area Journal of Geography and Geology, 5(4) [ 45 ] 76] Panwar, M., & Garg, V (2015) Issues and Challenges Faced by Vendors on Urban Streets: A Case of Sonipat City, India International Journal of Engineering Technology, Management and Applied Sciences, 3(2) 77] Ray, C N., & Mishra, A (2011) Vendor and Informal Sector: A Case-Study of Street Vendors of Surat City 78] Roever, S (2014) Informal Economy Monitoring Sector Report: Street Vendors 79] Roff, M., & Peppard, K (2003) Peasants or Peddlers - Mobile Street Vendors in Hanoi 80] Schneider, F., & Enste, D H (2003) The Shadow Economy: An International Survey Cambridge University Press 81] Skinner, C (2008) The Struggle for the Streets: Processes of Exclusion and Inclusion of Street Traders in Durban, South Africa Development Southern Africa, 25(2) 82] Sung, C (2010) Drawing the Line: Spatial Street Vendor Management in Ho Chi Minh City Massachusetts Institute of Technology 83] Suprijadi, B (2014) The Policy of Surabaya City Goverment about Informal Sector Empowerment Public Policy and Administration Research, 4(6) 84] Tajgman, D (2006) Extending Labour Law to All Worker: Promoting Decent Work in the Informal Economy in Cambodia, Thailand and Mongolia 85] Tissington, K (2009) The Business of Survival: Informal Trading in Inner City Johannesburg 86] Torm, N E (2013) Firms and Workers in Transition: A Series of Micro Studies on Vietnam University of Copenhagen 87] Turner, S., & Schoenberger, L (2012) Street Vendor Livelihoods and Everyday Politics in Hanoi, Vietnam: The Seeds of Diverse Economy Urban Studies, 49(5) 88] USAID (2007) Legal Empowerment of the Poor: from Concept to Accessment 89] van Heerden, S W (2011) Street Trading in Cape Town CBD: A Study of the Relationship between local government and street traders University of Stellenbosch 90] Vargas, A M (2013) Legal Empowerment of Informal Workers: Alternative models of regulation for street vendors in Bogota, Colombia 91] Walsh, J (2010) Street Vendors and the Dynamics of the Informal Economy: Evidence from Vung Tau, Vietnam Asian Social Science, 6(11) 92] Yasmeen, G., & Nirathron, N (2014) Vending in Public Space: The Case of Bangkok WEIGO Policy Brief (Urban Policies) No.16 93] Yeung, D S (1997) Policy Invervention in the Street Foods Trade and Its Effects on Health and Livelihood: A Case Study of Quezon City [ 46 ] Phụ lục Phụ lục Cách phân loại thành phần khu vực kinh tế phi thức tổ chức WIEGO Nguồn: Chen (2012) Tác giả dịch vẽ lại Tổ chức WIEGO (Women in Informal Employment: Globalizing and Organizing) tổ chức phi lợi nhuận, thành lập để nghiên cứu hỗ trợ hoạt động khu vực phi thức, đặc biệt người lao động nữ1 Theo cách phân loại mô hình trên, có nhóm đối tượng lao động KVPCT Cấu trúc hình tháp có ý nghĩa nhóm nằm cuối có số lượng người lớn Nếu xếp thứ tự nguy nghèo đói, nhóm nằm có nguy cao Ngược lại, xếp theo thứ tự mức thu nhập trung bình nhóm nằm cang thấp Ngoài ra, cấu trúc giới tính lao động có phân hóa rõ rệt: nhóm phía nữ giới chiếm đa số, nhóm phía nam chiếm đa số http://wiego.org/wiego/about-wiego [ 47 ] Phụ lục Mối quan hệ khu vực thức khu vực phi thức Mối quan hệ KVPCT khu vực thức (KVCT) nghiên cứu thập niên 1970 Nhìn chung, có bốn trường phái đưa định nghĩa mối quan hệ hai khu vực (Chen, Jhabvala, & Lund, 2001), tóm tắt sau: Trường phái Hai khu vực (dualism): cho KVPCT kinh tế ngoại biên độc lập liên hệ trực tiếp với KVCT Khu vực cung cấp thu nhập an toàn tuyệt đối cho người nghèo Trường phái Cấu trúc luận (structuralism): cho KVPCT cấp thấp phụ thuộc vào KVCT Để giảm chi phí, nhà tư có khuynh hướng tìm kiếm nhà sản xuất buôn bán nhỏ cấp thấp Trường phái Pháp lý luận (legalism): cho tiểu thương chọn cách hoạt động phi thức để tránh chi phí, thời gian công sức hoạt động thức có nhiều thủ tục hành rườm rà Trường phái Tự nguyện luận (voluntarism): tập trung vào nhóm đối tượng cố tình hoạt động phi thức để né tránh thuế quy định khác, lại không cho nguyên thủ tục hành rườm rà Các trường phái cố gắng đưa các lý thuyết riêng mối quan hệ KVPCT KVCT, nhiên trường phái phát triển hệ thống lý thuyết cách hoàn chỉnh (Chen, 2012) [ 48 ] Phụ lục Các ưu điểm điều kiện lao động Khu vực Phi Chính thức Thứ Kỹ thấp: hầu hết công việc KVPCT thâm dụng lao động đòi hỏi tay nghề Do đó, lao động không tìm việc làm khu vực kinh tế thức (KVCT) dễ dàng tìm việc làm KVPCT Ở đây, KVPCT đóng vai trò hấp thu lực lượng lao động dư thừa kinh tế Thứ hai Gia nhập dễ dàng: kỹ yêu cầu thấp nên khu vực rào cản phức tạp người lao động Ví dụ, người muốn BHR cần chút vốn nhỏ bắt đầu buôn bán Thứ ba Lương thấp: hai đặc điểm trên, việc tiền lương KVPCT thấp điều hiển nhiên Tuy nhiên, lại giải tức thời phần nhu cầu cấp bách nên đa số người lao động chấp nhận đặc điểm Thứ tư Cơ cấu lao động chủ yếu người nhập cư: hầu hết lao động KVPCT lao động nhập cư người địa phương Điều kết trình đô thị hóa, người nông dân di chuyển lên làm việc khu vực công nghiệp lại đủ tay nghề Tuy nhiên, đặc điểm không xác thành phố lớn, nơi phận cư dân địa phương tham gia vào KVPCT lý khách quan lẫn chủ quan Nguồn: Hart (1973) [ 49 ] Phụ lục Một số hình ảnh ảnh hưởng tiêu cực hoạt động bán hàng rong gây cho Tp.HCM Lấn chiếm không gian công cộng: Nguồn: báo Người Lao động Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Nguồn: báo Lao động, báo Thanh niên Xả rác, mỹ quan đô thị: [ 50 ] Nguồn: báo Người lao động, báo Lao động, báo Sài Gòn Giải phóng Chèo kéo khách du lịch: Nguồn: báo Tuổi trẻ, báo Thanh niên (Ghi chú: hình ảnh tìm kiếm internet công cụ Google Image với từ khóa tương ứng) [ 51 ] Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến người bán hàng rong Tp.HCM Tên: …………………………………………………………………………………… Địa điểm: …………………………………………………………………………… Lĩnh vực: …………………………………………………………………………… Anh/Chị buôn bán có phải xin phép không? Có Không Anh/Chị xin phép hình thức nào? Đăng ký thức Qua mối quan hệ cá nhân Anh/Chị có phải nộp phí để buôn bán không? Có, số tiền là: ………………………… Không Anh/Chị có bị quyền nhắc nhở truy quét không? Có Không Anh/Chị có bị tịch thu hàng hóa/dụng cụ đợt truy quét hay không? Có Không Anh/Chị có bị xã hội đen gây khó dễ hay không? Có Không Anh/Chị có tìm đến quyền việc buôn bán bị xã hội đen gây khó dễ hay không? Có Không Anh/Chị có biết quan chức quản lý hoạt động bán hàng rong hay không? Có, là: …………………………………… Không Anh/Chị có quyền/đoàn/hội tiếp xúc làm việc hay không? Có, tần suất: ………………………… Không 10 Anh/Chị có muốn nhận hỗ trợ quyền? Có Không 11 Nếu nhận hỗ trợ từ quyền Anh/Chị mong muốn hỗ trợ điều gì: Cho phép buôn bán hợp pháp [ 52 ] Bảo vệ khỏi xã hội đen Hỗ trợ tài Khác: …………………………………………………………………………… 12 Nếu quyền bắt buộc phải đăng ký để buôn bán hợp pháp, Anh/Chị có thực không? Có Không 13 Nếu có khu vực dành riêng cho hoạt động bán hàng rong, Anh/Chị có tham gia không? Có Không 14 Nếu có hiệp hội người bán hàng rong, Anh/Chị có tham gia không? Có Không 15 Nếu có chương trình hỗ trợ vay vốn để cải thiện việc buôn bán, Anh/Chị có tham gia không? Có Không [ 53 ] Phụ lục Một số ý kiến người bán hàng rong Tp.HCM (Tại buổi nói chuyện “Sinh kế vỉa hè bền vững” ngày 12/05/2016 trường đại học Tôn Đức Thắng, dành cho người kinh doanh vỉa hè) Bà Phùng Thị Hợi - bán hàng vỉa hè đường Nguyễn Thị Minh Khai chia sẻ, sống bà biết bám vào vỉa hè để tìm kế sinh nhai, dựa vào việc sửa xe, vá xe… để nuôi học đại học Thời gian gần bà liên tục bị xử lý tịch thu hàng hoá, tháng bà phải trả tiền vay vốn bên với lãi cao Tuy nhiên bà bỏ việc làm Chỉ cần bà dừng bán ngày đứa đến trường Tương tự, chị Salykho (người Chăm, ngụ huyện Bình Chánh) tha phương đến thành phố kiếm sống phải đối mặt với trở ngại lớn cộng đồng Chăm chữ, không hiểu rõ luật pháp, xin việc làm quan xí nghiệp lao động chân tay Trước đây, cộng đồng Chăm buôn bán chợ Phú Lạc (QL 50) Từ chợ xây dựng lại, bị thụt vào bên nên nhiều tiểu thương buôn bán ế ẩm "chết dần", phải dạt bên buôn bán lấn chiếm Mỗi lần bán bị đô thị bắt, họ bị vốn hoàn toàn, để có tiền tái lập họ phải mượn “xã hội đen” với lãi cao Cứ người bán hàng rong bị vào vòng xoáy sống không thoát Anh Lê Anh Đức (ngụ Q.6), bán trà sữa vỉa hè trăn trở, người kinh doanh vỉa hè đa phần nghèo khó, chọn vỉa hè để buôn bán biện pháp đơn giản Liệu tương lai kinh doanh đường phố có phải ngành để người khác đầu tu vào hay chắp vá Nếu trở thành ngành việc giải thoát nghèo khả thi Nguồn: Phạm Hữu (2016) ... hòa mâu thuẫn quyền lợi người BHR quyền lực Nhà nước Do đó, nghiên cứu đề tài Hợp thức hóa khu vực kinh tế phi thức: Chính sách Trao quyền Pháp lý cho người bán hàng rong Tp Hồ Chí Minh để đề... hình Trao quyền Pháp lý, bảng đây: Bảng 2.6: So sánh lý thuyết Trao quyền Pháp lý giải pháp quản lý bán hàng rong số quốc gia Các trụ cột Các giải pháp quản lý bán hàng rong Trao quyền Pháp lý. .. nghiên cứu cho thấy khu vực [2] kinh tế phi thức nguồn thu tiềm cho ngân sách biết cách quản lý Kinh nghiệm nước cho thấy việc hợp pháp hóa khu vực kinh tế phi thức, với biện pháp quản lý lực lượng

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1] D.Anh. (2013). Mất mặt với nạn hàng rong bám khách. Báo Điện Tử Vietnamnet.vn. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/120419/mat-mat-voi-nan-hang-rong-bam-khach.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Điện Tử Vietnamnet.vn
Tác giả: D.Anh
Năm: 2013
2] Lê Anh. (2016). Boăn khoăn từ gánh hàng rong. Saigon Tiếp Thị Online. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://www.sgtiepthi.vn/ban-khoan-tu-ganh-hang-rong/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saigon Tiếp Thị Online
Tác giả: Lê Anh
Năm: 2016
3] Phan Anh. (2016). Bí thư Đinh La Thăng quyết giành lại vị trí số 1 cho TP HCM. Báo Người Lao Động.Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bi-thu-dinh-la-thang-quyet-gianh-lai-vi-tri-so-1-cho-tp-hcm-20160414094102199.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Người "Lao Động
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2016
6] Đảng bộ Tp.HCM. (2015). Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần
Tác giả: Đảng bộ Tp.HCM
Năm: 2015
7] Sỹ Đông. (2016). Người bán hàng rong cần chỗ mưu sinh. Báo Người Lao Động. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://nld.com.vn/ban-doc/nguoi-ban-hang-rong-can-cho-muu-sinh-20160512231005563.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Người Lao Động
Tác giả: Sỹ Đông
Năm: 2016
8] Nguyễn Ngọc Điện. (2016). Hàng rong, công lực và bộ mặt đô thị. Báo Người Lao Động. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://plo.vn/phap-luat/hang-rong-cong-luc-va-bo-mat-do-thi-623774.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Người Lao Động
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2016
9] Trúc Giang. (2013). Đuổi, bắt hàng rong không phải là cách hay. Báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/cung-lam-bao/20131212/duoi-bat-hang-rong-khong-phai-la-cach-hay/584840.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tuổi Trẻ
Tác giả: Trúc Giang
Năm: 2013
10] GSO/IRD-DIAL. (2010a). Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến Việt Nam ở mức độ nào? Phân tích trọng tâm về khu vực phi chính thức ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến Việt Nam ở mức độ nào
11] D.N.Hà. (2016). Đề xuất hàng rong phải cam kết an toàn thực phẩm. Báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160123/de-xuat-hang-rong-phai-cam-ket-an-toan-thuc-pham/1043296.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tuổi Trẻ
Tác giả: D.N.Hà
Năm: 2016
12] Phan Hoàng. (2016). Sắp thí điểm khu bán hàng rong giữa trung tâm TPHCM. Cổng Thông Tin Điện Tử Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng Thông Tin
Tác giả: Phan Hoàng
Năm: 2016
13] Quốc Hùng. (2014). Hàng rong… xuống phố. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/xahoi/2014/11/366053/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài Gòn Giải Phóng
Tác giả: Quốc Hùng
Năm: 2014
14] Phạm Hữu. (2016). Người buôn bán ở vỉa hè Sài Gòn trải lòng với chính quyền. Báo Thanh Niên.Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://thanhnien.vn/doi-song/nguoi-buon-ban-o-via-he-sai-gon-trai-long-voi-chinh-quyen-701935.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Thanh "Niên
Tác giả: Phạm Hữu
Năm: 2016
15] Thu Hường. (2014). 16 tuyến đường văn minh đô thị ở TPHCM vẫn còn ngổn ngang. Báo Sài Gòn Giải Phóng.Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2014/12/369598/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Sài "Gòn Giải Phóng
Tác giả: Thu Hường
Năm: 2014
16] H.Minh, & T.Tùng. (2015). ‘Luật rừng ở vỉa hè’ và những thế lực ngầm thao túng đội quân hàng rong. Báo Đời Sống & Pháp Luật.Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tam-diem-du-luan/luat-rung-o-via-he-va-he-lo-nhung-the-luc-ngam-a94622.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Đời Sống & Pháp Luật
Tác giả: H.Minh, & T.Tùng
Năm: 2015
17] Thảo Nghi. (2014). Du khách thích thú với gánh hàng rong Sài Gòn. Báo Điện Tử Vnexpress.net. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/dau-chan/du-khach-thich-thu-voi-ganh-hang-rong-sai-gon-3081257.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Điện Tử Vnexpress.net
Tác giả: Thảo Nghi
Năm: 2014
18] Ái Nhân. (2016). Sẽ lập ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM. Báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160617/se-lap-ban-quan-ly-an-toan-thuc-pham-tphcm/1119745.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tuổi Trẻ
Tác giả: Ái Nhân
Năm: 2016
19] Chí Nhân. (2015). Nhắm mắt mà ăn hàng rong. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/nham-mat-ma-an-hang-rong-644988.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Thanh Niên
Tác giả: Chí Nhân
Năm: 2015
20] Quỳnh Như. (2016). Kinh nghiệm nước ngoài: ‘Hàng rong’ được bán cố định. Báo Pháp Luật Tp.HCM.Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/kinh-nghiem-nuoc-ngoai-hang-rong-duoc-ban-co-dinh-621415.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Pháp Luật "Tp.HCM
Tác giả: Quỳnh Như
Năm: 2016
21] Minh Phong. (2014). Xử lý hàng rong: Luật đang ‘trói tay’? Báo Pháp Luật Tp.HCM. Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/xu-ly-hang-rong-luat-dang-troi-tay-483451.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Pháp Luật Tp.HCM
Tác giả: Minh Phong
Năm: 2014
22] Đình Phú. (2015). Phạt người bán hàng rong ‘chặt chém’, ép du khách mua dừa ở Sài Gòn. Báo Thanh Niên.Truy cập ngày 01/08/2016 tại địa chỉ: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/phat-nguoi-ban-hang-rong-chat-chem-ep-du-khach-mua-dua-o-sai-gon-566893.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo "Thanh Niên
Tác giả: Đình Phú
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w