1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải đoán hàm ý trong truyện kể ở tiểu học (lớp 4, lớp 5)

86 836 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 810,86 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN GIẢI ĐOÁN HÀM Ý TRONG TRUYỆN KỂ Ở TIỂU HỌC (LỚP 4, LỚP 5) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Sơn La, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN GIẢI ĐOÁN HÀM Ý TRONG TRUYỆN KỂ Ở TIỂU HỌC (LỚP 4, LỚP 5) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Tòng Thị Hỏa Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Nguyễn Thị Huyền Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Hà Thị Oanh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Mƣờng Lớp, khoa: Lớp K55 ĐHGD Tiểu học C Khoa Tiểu học - Mầm non Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Tiểu học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Thu Hiền Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Tiến Dũng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, phòng QLKH QLQT, Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho chúng em nghiên cứu hoàn thành đề tài Đồng thời chúng em gửi lời cảm ơn tới cố vấn học tập tập thể lớp K55 Đại học Giáo dục Tiểu học C động viên, khích lệ chúng em trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Các tác giả - Phạm Thị Thu Hiền - Tòng Thị Hỏa - Nguyễn Thị Huyền - Hà Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Nguồn ngữ liệu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa lí luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hàm ý với tƣờng minh 1.2 Tiền giả định 10 1.2.1 Định nghĩa thuộc tính tiền giả định 10 1.2.2 Về việc sử dụng tiền giả định 11 1.3 Hàm ý 12 1.3.1 Khái niệm hàm ý 12 1.3.2 Phân loại hàm ý 13 1.4 Hàm ý hội thoại 14 1.5 Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn 18 1.5.1 Không tuân thủ quy tắc chiếu vật xuất 18 1.5.2 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 20 1.5.3 Không tuân thủ quy tắc lập luận 20 1.5.4 Không tuân thủ quy tắc hội thoại 21 1.5.5 Phƣơng châm cộng tác hội thoại Grice hàm ý 23 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4, LỚP VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐANG ĐẶT RA 28 2.1 Vị trí nhiệm vụ phân môn Kể chuyện tiểu học 28 2.1.1 Vị trí phân môn Kể chuyện 28 2.2 Nội dung dạy học kể chuyện tiểu học (lớp 4, lớp 5) 29 2.2.1 Chƣơng trình dạy học phân môn Kể chuyện 29 2.2.2 Yêu cầu kĩ kể chuyện 29 2.2.3 Các học Kể chuyện 30 2.3 Tổ chức dạy học kể chuyện 36 2.3.1 Các bƣớc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh tiểu học 36 2.3.2 Tổ chức dạy Kể chuyện lớp 1, 2, 37 2.3.3 Tổ chức dạy Kể chuyện lớp 4, 38 2.4 Thực tiễn việc dạy học tiếng Việt (dạy học Kể chuyện) Tây Bắc 40 2.4.1 Dạy - học tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ thứ hai khác với dạy - học tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ mẹ đẻ 40 2.4.2 Dạy - học tiếng Việt dân tộc ngƣời Việt Nam 41 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng 3: GIẢI ĐOÁN HÀM Ý MỘT SỐ TRUYỆN KỂ 45 3.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 45 3.1.1 Ngữ liệu 45 3.1.2 Phƣơng pháp 45 3.2 Giải đoán hàm ý truyện 45 3.2.1 Giải đoán hàm ý truyện lớp 4, lớp 45 3.2.2 Giải đoán hàm ý số truyện sách giáo khoa Tiếng Việt…………….58 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC KIỂU NGHĨA TRONG Ý NGHĨA HÀM ẨN BẢNG 1.2 SƠ ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC “NGHĨA ĐẦY ĐỦ CỦA MỘT PHÁT NGÔN” BẢNG 1.3 LẬP LUẬN CỦA DIÊM VƢƠNG CHỨA HÀM Ý Ở TIỀN ĐỀ VÀ KẾT LUẬN 21 BẢNG 1.4 NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC (theo Grice 1975) 24 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TV Tiếng Việt SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa:Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Giải đoán hàm ý truyện kể Tiểu học (lớp 4, lớp 5) - Sinh viên thực hiện: 1) Phạm Thị Thu Hiền 2) Tòng Thị Hỏa 3) Nguyễn Thị Huyền 4) Hà Thị Oanh - Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo:4 - Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu, hệ thống hoá lí luận ý nghĩa hàm ẩn, bao gồm tiền giả định hàm ý truyện - Giải đoán hàm ý truyện kể tiểu học (lớp 4, lớp 5) cách có khoa học dựa tảng lí thuyết hàm ý đƣợc thừa nhận rộng rãi Việt Nam Tính sáng tạo: Đề tài giải đoán hàm ý truyện kể Tiểu học có sách giáo khoa lớp 4, lớp số truyện có chƣơng trình sở lí thuyết dụng học, đặc biệt cách giải thuyết hàm ý Grice Kết nghiên cứu: Nghiên cứu lí thuyết ngữ dụng học; Khảo sát chƣơng trình giảng dạy phân môn Kể chuyện tiểu học, khảo sát truyện kể tiểu học lựa chọn câu chuyện có hàm ý có chƣơng trình, SGK lớp 4, lớp truyện đọc thêm có chƣơng trình; Giải đoán hàm ý truyện kể có hàm ý có chƣơng trình, SGK lớp 4, lớp truyện đọc thêm có chƣơng trình Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết nghiên cứu đề tài công bố có tính khả chấp góp thêm tiếng nói hữu ích vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Kể chuyện tiểu học, góp phần vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt, vận động sâu rộng, đắn, hồi kết Đảng Nhà nƣớc ta tiếng Việt ngày giàu đẹp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày năm 201 tháng Sinh viên chịu trách nhiệm (ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp sinh viên thực đề tài(phần ngƣời hƣớng dẫn ghi): Xác nhận khoa Ngày tháng năm 201 Ngƣời hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Phạm Thị Thu Hiền Sinh ngày: 13 tháng 07 năm 1996 Nơi sinh: Yên Đồng – Yên Mô – Ninh Bình Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: Yên Đồng – Yên Mô – Ninh Bình Điện thoại: 0985234308 Email: phamthithuhien.tbu@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đại học Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đại học Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lƣợc thành tích: Đạt giải khuyến khích thi nghiệp vụ sƣ phạm cấp khoa Ngày Xác nhận trƣờng đại học (ký tên đánh dấu) tháng năm 201… Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Cháu bé cầm lấy kẹo không ăn, nhìn Bác Chia kẹo xong, Bác quay nhìn Cháu bé bảo: - Cháu bé ăn kẹo đi! - Cháu chờ mẹ cháu ăn Nghe câu trả lời dễ thương cháu nhỏ, Bác cúi xuống vuốt mái tóc cháu nói: - Cháu tên ? - Mẹ cháu gọi Chiến Bác gật đầu nhắc lại: - Tên cháu Chiến Như quen với việc giải thích tên mình, cháu bé nói luôn: - Mẹ cháu bảo phải đuổi hết giặc sống nên gọi Chiến Bác kéo bé Chiến vào lòng Một cụ già thôn liền kể để Bác nghe hoàn cảnh cháu Chiến: ông cháu bị giặc bắt phu không thấy về, bố cháu bị giặc giết vừa đời Mẹ cháu vừa sản xuất vừa chiến đấu nuôi cháu ngần tuổi, cháu quý mẹ căm thù giặc Nghe chuyện, Bác cảm động Người khuyên bà chăm sóc cháu, gia đình thương binh liết sĩ Đứng bên Bác Hồ, nghe cụ già kể chuyện mình, bé Chiến nóng ruột muốn hỏi Bác điều Khi thấy cán với Bác lên xe, bé Chiến níu tay Bác hỏi: - Bác ơi! Cháu lớn lên giặc để đánh không? Nghe cháu hỏi, Bác cúi xuống thơm lên trán cháu người nhẹ nhàng bảo: - Bác muốn cháu học hành, lớn lên xây dựng đất nước Bà thôn tiễn Bác lên xe Xe xa, bé Chiến ngây người nhìn theo xe Bác (Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU, NXB Kim Đồng, 1999) Truyện kể “Bác muốn cháu học hành” , hàm ý truyện đƣợc thể qua đoạn hội thoại Bác Hồ bé Chiến phần cuối truyện: “Đứng bên Bác Hồ, nghe cụ già kể chuyện mình, bé Chiến nóng ruột muốn hỏi 62 Bác điều Khi thấy cán với Bác lên xe, bé Chiến níu tay Bác hỏi: - Bác ơi! Cháu lớn lên giặc để đánh không? Nghe cháu hỏi, Bác cúi xuống thơm lên trán cháu người nhẹ nhàng bảo: - Bác muốn cháu học hành, lớn lên xây dựng đất nước.” Hàm ý đƣợc thể câu nói Bác là: “Bác muốn cháu học hành, lớn lên xây dựng đất nước” Bác không trả lời câu hỏi cảu bé Chiến có hay không, mà Bác có mong muốn cháu đƣợc học hành, lớn lên xây dựng đất nƣớc, sống đất nƣớc hòa bình không chiến tranh ĐÔI GUỐC BỎ QUÊN Sáng cu Việt kêu mệt Mẹ sờ trán Ừ, thực đầu Việt có hâm hấp nóng Mẹ nói với bố ngang qua trường xin phép cho cu Việt nghỉ học ngày hôm Đắp chăn cẩn thận dặn dò xong bố mẹ sửa soạn làm Bố khóa cửa lại Bố Bố để cửa cho con, lại xuống nhà đái Bố sợ bỏ cửa trống Con không chơi đâu, bố Con nằm lúc bố mẹ Bố ngần ngừ tí dặn thêm: Ừ, bố để chìa khóa nhà Con nhớ đừng đâu Bố khép cửa lại làm Cu Việt nằm Buồn thật Mấy tập họa báo xem xem lại đến chán ngấy Chà, sân rụi chơi trò mà vui Giọng to thằng Hùng rồi, giọng vịt đực nhầm Kìa, có chuyện mà Tý cười to nhỉ? Lại có Na nữa, có tập thể dậy hẳn lên Hãy nhìn xuống xem Cu Việt nhỏm dậy nhòm qua cửa sổ Đúng là, đoán không sai Có đủ mặt hầu hết đứa khu tập thể Chả chúng học buổi chiều mà! Giá lúc xuống nhập bọn với chúng Cái trò bịt mắt bắt dê Việt ta mê Hay xuống chơi tí Không được, bố dặn Bỗng cu Hùng ngước lên Nó hét to: “Ơ Việt, làm đó, xuống nhanh lên!” 63 Ừ, hay xuống chơi tị mà Còn lâu bố mẹ Cu Việt mở cửa, chạy vội xuống sân Bọn trẻ mừng Chả chơi nào, cu Việt góp phần bật Cu Việt mải chơi quên sốt, quên đói.Và điều nguy: Quên Cho đến lúc đường, ngõ tấp nập người, xe, cu Việt sực nhớ đến tan tầm Sao chóng nhỉ? Phải chạy nhanh lên thôi! Thoáng cái, cu Việt nằm lên giường, trùm kín chăn lại À, lấy tờ họa báo để bên cạnh mẹ nghĩ: Con xem họa báo ngủ thiếp mà Rồi mẹ sờ vào trán cu Việt, nói nhỏ với bố: Con hâm hấp nóng Chiều xin cho nghỉ thêm buổi Nghĩ đến đó, cu Việt cảm thấy yên tâm Dẫu may Chậm tí bố mẹ bắt gặp chơi sân Chắc lúc bố mẹ rẽ xuống đường vào khu nhà tập thể Đó, bố dắt xe đạp vào ngõ Bố đến bàng đầu sân Nguy rồi! Cu Việt cuống lên Còn đôi guốc sáng cu Việt xuống sân chơi vứt bên gốc bàng nằm lối Đôi guốc sơn màu đỏ Có họa bé kim bố mẹ không trông thấy Làm nhỉ? Chạy xuống lấy lên ư? Không kịp Kìa, nghe văng vẳng có tiếng mẹ Ủa, lại có đôi guốc cu Việt Cu Việt nhắm mắt Nhưng yên được, lo quá! Sẽ nói với bố mẹ Tại đôi guốc lại sân? Chẳng lẽ lại nói liều Hay đổ mèo mang đó? Thế mà hóa hay Chả có lần mẹ kể chuyện cổ tích, có mèo biết hia mà Mèo hia guốc Nhưng khu tập thể lâu chẳng thấy mèo Hay bảo Chưa kịp nói hết câu cửa phòng mở Qua lỗ chăn thủng Việt liếc nhìn Mẹ về, tay mẹ cầm đôi guốc Mẹ đứng nguyên chờ bố trước cửa Bố vào, chẳng kịp đợi bố bỏ cặp xuống, mẹ đưa đôi guốc ra: Bố xem, bảo, phải khóa cửa lại Bố nhìn đôi guốc thong thả nói: 64 Mẹ để đôi guốc nguyên chỗ cũ Con dậy, khắc biết Tôi tin biết ăn năn Sáng có lỗi Bây đừng để phạm tội nói dối Mẹ nghe lời bố, đặt đôi guốc xuống cạnh giường, nấu cơm Cu Việt nằm chăn nghe thấy chuyện Tự dưng nước mắt chảy lúc Khi mẹ dọn cơm lên bàn, bố bước lại giường, nhè nhẹ lật chăn Bố sờ vào trán cu Việt bảo: Dậy ăn cơm với bố mẹ Cả nhà ngồi ăn vui vẻ Hôm bố kể nhiều chuyện vui Bố lại dành cho cu Việt phần ngon Đến chiều, cu Việt dậy sớm, bỏ sách vào cặp chào bố mẹ học Tiếng guốc gõ nhẹ cầu thang, vang lên khúc nhạc vui (Theo VĂN BIỂN - Tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng tám,NXB Giáo dục, 2002) Câu chuyện lúc cu Việt bị ốm, bố mẹ chuẩn bị làm Việt xin bố để cửa cho hứa không chơi Nhƣng có đám bạn dƣới sân chơi vui Việt ta nghĩ: “Hay xuống chơi tí” Và suy nghĩ Việt có phân vân: “Không được, bố dặn ” cu Việt phân vân tình câu chuyện nảy sinh: Bỗng cu Hùng ngƣớc lên Nó hét to: “Ơ Việt, làm đó, xuống nhanh lên ! Ừ, hay xuống chơi tị mà Còn lâu bố mẹ về.” Hàm ý suy nghĩ Việt có nghĩa lúc bố mẹ làm chơi tí chắn bố mẹ Chính nên trƣớc lời gọi Hùng, Việt mở cửa xuống sân chơi chúng bạn Do mải chơi nên cu Việt quên bố mẹ Khi sực nhớ “Thoáng cu Việt nằm giường, trùm kín chăn lại” Có tình tiết quan trọng đồng thời nút thắt câu chuyện cu Việt bỏ quên đôi guốc sân, bên gốc bàng nằm lối Khi mẹ Việt nhìn thấy đứng chờ bố Việt trƣớc cửa “Bố vào, chẳng kịp đợi bố bỏ cặp xuống, mẹ đưa đôi guốc ra: Bố xem, bảo, phải khóa cửa lại” Ngƣời bố nhìn đôi guốc thong thả nói: “Mẹ để đôi guốc nguyên chỗ 65 cũ Con dậy, khắc biết” Hàm ý câu chuyện lời đối thoại mẹ bố cu Việt Ngƣời mẹ đƣa đôi guốc ý trách chồng chồng làm không khóa cửa nên chơi Bố Việt móc mà tự nhận thức đƣợc việc làm sai phải tự biết nhận lỗi Khi thấy bố mẹ biết chuyện nhƣ mà tha thứ cho mình, cu Việt tự thấy ân hận đến trào nƣớc mắt Câu chuyện cho thấy tình cảm yêu thƣơng lòng độ lƣợng bố mẹ giúp cho Việt dễ dàng sửa chữa lỗi lầm Hàm ý câu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc HS tiểu học CÂY GƢƠM ÔNG TÚ Bok Sung gõ ống điếu xuống nhà sàn, cho lửa ăn thêm nhiều củi nữa, gió cháy to lên, thường lệ, bok bắt đầu kể chuyện cho lũ niên nghe Đêm nay, bok Sung kể chuyện “Cây gươm Ông Tú” Trong đêm núi rừng vắng, bok Sung chậm dãi nói: - Có nghe rõ không? Đó tiếng nước suối Thi Om Nước suối Thi Om chảy nước suối Đất Hoa Nước suối Đất Hoa chảy sông Ba Nước sông Ba chảy qua làng Ông Tú, chảy xa nữa, chảy miết xuống đến chỗ đồng ruộng người Kinh, chảy sông lớn, bờ, người Kinh gọi biển Lũ niên ngồi nghe bok Sung kể chuyện, tưởng thấy rõ ràng Ông Tú trước mắt Ông Tú người to lớn, râu lưa thưa, mắt ướt mà ngó thẳng, khố giắt gươm dài Đất nước mình, Ba-na, Ê-đê, M nông, Xơ- đăng, Không có gươm gươm Ông Tú Cái gươm gươm thường, gươm Giàng Cái gươm đó, không dám tới lấy đất nước mình, bắt xâu, nộp thuế Tự làm rẫy, tự bắt cá suối, săn thú rừng, ăn no, mặc đẹp, đánh chiêng, thổi kèn mùa lúa đánh đờn vui chơi cho hết ông trăng có lần Pháp tới kêu người Ba-na xâu Ông Tú đem gươm đánh, Pháp thua chạy hết có bữa, trời mưa to, gió lớn, sấm sét Nước sông Ba lên to, chút ngập hết rãy làng Ông Tú đem gươm múa, đánh mưa gió cứu dân Mưa gió phải chịu thua Nhưng Ông Tú múa mạnh quá, rớt lưỡi xuống sông Ba, cán cầm tay Nước sông Ba chảy, trôi lưỡi gươm xuôi, người Kinh lấy Người Kinh giữ 66 lưỡi, người Thượng giữ cán, hai người xa nhau, Pháp tới đánh nên phải thua, bắt phải xâu, nộp thuế Bok Sung đợi lũ niên hết bàn tán xôn xao nói tiếp: - Bok Thiêng ông nội tôi, bok Klang cha Ông cha dặn cháu: Muốn đánh Pháp phải tìm người Kinh, chắp lại gươm đánh thắng (Theo NGUYÊN NGỌC - Đất nước đứng lên) Đây truyện kể hay, hấp dẫn HS tiểu học Tình tiết câu chuyện có yếu tố li kì hình ảnh “cái gươm Ông Tú” Cái gƣơm gƣơm thƣờng, gƣơm “Giàng” “Có gươm không dám tới lấy đất nước mình, bắt xâu, nộp thuế” Tình câu chuyện nảy sinh có hôm trời mƣa to, gió lớn, sấm sét dội, nƣớc sông Ba dâng lên to ngập hết rãy làng Ông Tú đem gƣơm múa, đánh mƣa gió để cứu dân Nhƣng Ông Tú múa mạnh quá, làm rớt lƣỡi xuống sông Ba, ngƣời Kinh lấy đƣợc Chỉ cán cầm tay nên Pháp tới xâm lƣợc đánh nên phải thua Bok Sung nói với niên: “Bok Thiêng ông nội tôi, bok Klang cha Ông cha dặn cháu: Muốn đánh Pháp phải tìm người Kinh, chắp lại gươm đánh thắng” Hàm ý câu chuyện lời thoại bok Sung Cây gƣơm Ông Tú sức mạnh chiến thắng dân tộc Việt Nam việc đánh đuổi giặc ngoại xâm Câu nói bok Sung muốn nói với hệ trẻ Việt Nam rằng: Muốn có sức mạnh kháng chiến chống ngoại xâm, dân tộc anh em đất nƣớc ta phải đoàn kết chặt chẽ bên nhau, hết lòng giúp đỡ lẫn Ý nghĩa giáo dục câu chuyện sâu sắc có sức lay động lớn đối với em HS tiểu học, đặc biệt giáo dục em tinh thần đoàn kết, có trách nhiệm tập thể AI TỐT HƠN AI ? Ngày xưa có hai anh em, cha mẹ sớm, sống êm ấm, thuận hòa Hai người làm chung ăn nhà Nhưng đến lấy vợ, người anh muốn làm giàu riêng cho nên đỗi đãi với em lạnh nhạt tìm cách chia gia tài cho em riêng Người anh chiếm nhiều 67 ruộng tốt, cho em ruộng xấu Người em phải cuối đồi dựng túp lều để Từ đó, người anh trở nên giàu có, người em ngày túng thiếu Sợ em hay đến xin xỏ, người anh tìm cách tránh mặt Ở bản, thích chơi với người giàu Mỗi bắt cá, lươn, săn hươu, nai, người anh mời họ đến chè chén, không gọi đến em Chỉ ngày mùa bận rộn hay có việc cần, tìm em để đỡ tốn tiền thuê người làm Người em lần vui vẻ đến giúp Người chị dâu thấy thế, khuyên chồng nên đỗi đãi với em tử tế Nhưng người anh không sửa đổi tính nết Một hôm, người anh vào rừng bắn nai lớn, định gọi bạn khiêng ăn Thấy người vợ bàn với chồng thử xem bụng bạn Nghe theo lời vợ, anh đến nhà bạn, làm vẻ hoảng hốt: - Tôi săn chẳng may bắn chúng người Bây làm nào, anh giúp với! Bạn lắc đầu thở dài, trả lời gọn lỏn: - Trời mưa, rãnh nhà ai, nhà xẻ! Lại nghe theo lời vợ bàn, người anh đến nhà em, làm vẻ hoảng hốt: - Anh săn chẳng may bắn chúng người Bây làm nào, em giúp anh với! Người em lo lắng, nghĩ lúc, an ủi anh: - Đã trót bắn chết khiêng làm ma vậy! Rồi anh em thu xếp tiền xin lỗi gia đình họ, biết làm nào! Lúc giờ, người anh tỉnh ngộ, nói rõ chuyện thật rủ em lấy nai Khi khiêng nai rừng về, qua nhà bạn, hai người cố ý để đùi nai cọ vào vách kêu sàn sạt Người bạn ăn cơm nghe động chạy xem Nhìn thấy khiêng người chết mà nai to tướng, đờ người tiếc rẻ: - Thế mà bảo người chết mà giúp được! Người anh đáp: - Thôi, chào bạn! Mưa rơi nhà tôi, anh em xẻ lấy rãnh vậy! Từ đấy, hai anh em lại đầm ấm sống chung với (Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC THÁI) 68 Câu chuyện bắt đầu nảy sinh ngƣời anh lấy vợ, ngƣời anh ngày trở nên giàu có ngƣời em ngày túng thiếu Ngƣời anh thích chơi với ngƣời giàu Câu chuyện trở nên hấp dẫn hôm ngƣời anh vào rừng bắn đƣợc nai lớn, định gọi bạn khiêng ăn Nhƣng để thăm dò xem lòng tốt bạn em nhƣ ngƣời anh đến nhà ngƣời bạn, làm vẻ hoảng hốt: - “Tôi săn chẳng may bắn chúng người Bây làm nào, anh giúp với! Bạn lắc đầu thở dài, trả lời gọn lỏn: - Trời mưa, rãnh nhà ai, nhà xẻ!” Trong lời thoại ngƣời anh ngƣời bạn xuất hàm ý, ý ngƣời bạn muốn nói rằng: chuyện nhà ai, nhà tự lo - Không dừng lại mà ngƣời anh đến nhà ngƣời em để thử em phản ứng kết ngƣời em lo lắng an ủi ngƣời anh làm ngƣời anh tỉnh ngộ, nói rõ chuyện thật rủ em lấy nai Khi lấy nai qua nhà ngƣời bạn, ngƣời bạn biết đƣợc thật tỏ tiếc rẻ: - “Thế mà bảo người chết mà giúp được! Người anh đáp: - Thôi, chào bạn! Mưa rơi nhà tôi, anh em xẻ lấy rãnh vậy!” Trong lời nói ngƣời anh có mỉa mai, châm biếm ngƣời bạn có hàm ý muốn nói vời ngƣời bạn rằng: Từ trở chuyện nhà tôi, anh em tự lo không cần đến ngƣời bạn vô cảm, bội bạc nhƣ anh, coi trọng tiền ngƣời tình nghĩa Câu chuyện có ý nghĩa vô sâu sắc anh em nhà phải biết thƣơng yêu, giúp đỡ lẫn Qua thử thách ngƣời anh câu chuyện tỉnh ngộ thấm thía dƣợc để biết cƣ xử với ngƣời em đƣợc tốt KHÍ PHÁCH ĐẠI VIỆT Tết Ất Dậu năm 1285 đến gần Trong quân Đại Việt mải sắm Tết tin cấp báo quân Nguyên tiến sang xâm lược nước ta Ngày 26 tháng chạp, quân giặc bắt đầu xâm phạm bờ cõi Viên hổ tướng Ô Mã Nhi sức địch muôn người làm tướng tiên phong Mặc dù có chuẩn bị trước, quân ta 69 bị thua Vạn Kiếp, buộc phải lui quân để bảo toàn lực lượng Ngày 12 tháng giêng, Ô Mã Nhi đến sát kinh đô Thăng Long, lập quân doanh trại Phía sau chúng làng mạc bị thiêu cháy, khói lửa bốc cao ngùn ngụt Vua Trần muốn nắm tình hình giặc, hỏi quần thần: - Ai tình nguyện đến trại giặc giúp ta? - Mọi người đưa mắt nhìn im lặng Thế giặc mạnh, quân giặc hãn, đến trại giặc khác tự chọn chết Vua Trần nhắc lại: - Ai tình nguyện đến trại giặc giúp ta? Thấy im lặng, nhà vua ngửa mặt lên trời than: - Thế nước nghiêng ngả, quần thần hoang mang, sợ sệt, ta đành thân đến trại giặc - Bệ hạ! Mọi người kêu lên mà không dám can ngăn Bỗng có người chạy vội đến, quỳ trước vua, nói cứng cỏi: - Thần hèn mọn bất tài xin đến trại giặc phen Mọi người nhìn, Đỗ Khắc Chung, viên quan nhỏ chẳng biết Vài ánh mắt giễu cợt phóng tới Vua Trần mừng rỡ nói: - Ngờ đâu đám ngựa còm kéo muối lại có ngựa kì, ngựa kí thế! Nhận thư “cầu hòa” vua, Chung lên ngựa đến trại Ô Mã Nhi Viên tướng giặc vóc người to lớn, mắt to mắt trâu, ngồi oai vệ ghế da hổ muốn nuốt sống sứ giả nước Nam Lại thêm hai hàng giáp binh túc trực tùy tướng đằng đằng sát khí ngồi hai bên tăng phần uy hiếp Khắc Chung vừa bước vào trướng, Ô Mã Nhi quát lên: - Quốc vương vô lễ, sai người thích chữ “Sát Thát” khinh nhờn thiên binh, tội chết, cần phải cầu hòa nữa? - Chó biết giữ nhà cho chủ, hồ dân binh Đại Việt, chung thành với vua, nên có hai chữ “Sát Thát” cả, đâu phải chờ chiếu lệnh vua ban Như ta có chữ Vừa nói, Khắc Chung vừa vạch áo giơ cánh tay cho Ô Mã Nhi xem Ô Mã Nhi lại gầm lên: 70 - Quân ta bách chiến bách thắng Nước Tống hùng mạnh rộng lớn mà bị quân ta tiêu diệt, nước bé tí không sớm hàng lại chống lệnh, bọ ngựa cản bánh xe chăng? - Quân giặc đâu biết đến lễ Sao không đóng quân đầu biên giới đưa thư trước, không thông hiếu có lỗi Nay cậy mạnh lấy thịt đè người đến cỏ cây, chim muông Đại Việt đánh Khắc Chung lưu lại trại Ô Mã Nhi đến nửa đêm đem thư tướng giặc trở Ô Mã Nhi bảo với tùy tướng: - Người vào lúc bị uy hiếp mà giữ phong thái hiên ngang, không hại chủ, không nịnh ta, giỏi ứng đối, thật không nhục mệnh vua Đại Việt nhiều người giỏi, ta thấy chưa dễ thôn tính Khí phách lẫm liệt Đỗ Khắc Chung trước giặc giúp vua nhà Trần tăng thêm tâm kháng chiến Quả nhiên năm tháng sau, quân Nguyên bị đánh tan tác không mảnh giáp, chủ tướng Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy trốn nước (Theo PHẠM THUẬN THÀNH - Truyện đọc lớp 3) Tình đặt câu chuyện là: - “Ai tình nguyện đến trại giặc giúp ta? Thấy im lặng, nhà vua ngửa mặt lên trời than: - Thế nước nghiêng ngả, quần thần hoang mang, sợ sệt, ta đành thân đến trại giặc vậy” Đây câu nói cho thấy đƣợc bất lực nhà vua dám đứng để giúp vua cứu nƣớc Trong lúc vua Trần tuyệt vọng có ngƣời tên Đỗ Khắc Chung xin vua Trần để đến trại giặc phen Vua mừng rỡ nói: “Ngờ đâu đám ngựa còm kéo muối lại có ngựa kì, ngựa kí thế!” Hàm ý xuất lời thoại nhà vua, nhà vua muốn nói rằng: Trong đám quần thần cỏi lại có ngƣời tốt bụng, dũng cảm, có khí phách nhƣ Làm nhà vua yên tâm Không dừng lại thông minh mƣu trí, tài giỏi Đỗ Khắc Chung thể lời đối đáp với Ô Mã Nhi: “Quân giặc đâu biết đến lễ Sao không đóng quân đầu biên giới đưa thư trước, không thông hiếu có lỗi Nay cậy mạnh lấy thịt đè người đến cỏ cây, chim muông Đại Việt đánh” Hàm ý Đỗ Khắc Chung muốn khẳng định với 71 kẻ địch dù quân Nguyên có mạnh đến đâu không ngăn đƣợc lòng yêu nƣớc, ý chí đánh giặc bảo vệ đất nƣớc quân dân Đại Việt Khí phách oai hùng trƣớc bọn giặc ngoại xâm Đỗ Khắc Chung khí phách nhân dân ta thời Với khí phách nhƣ vậy, nhân dân ta đánh tan đội quân xâm lƣợc Nguyên hãn Câu chuyện có ý nghĩa giáo dục lớn em HS tiểu học dũng cảm, tài giỏi, lòng yêu nƣớc căm thù giặc tâm bảo vệ vững chủ quyền đất nƣớc Tiểu kết chƣơng Môn Kể chuyện tiểu học có ý nghĩa quan trọng giúp cho HS hình nên kĩ nói, nghe, đọc mà có ý nghĩa giáo dục HS cách sâu sắc Để giúp cho HS hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, ngƣời GV phải giải mã ý nghĩa câu chuyện, định hƣớng cho HS hiểu Truyện kể tiểu học tuỳ theo lớp, mức độ khó khác Ở đầu lớp 4, hàm ý truyện thƣờng biểu số phát ngôn Lớp lớp 5, hàm ý truyện thƣờng đƣợc suy từ nội dung tình tiết truyện Điều đòi hỏi HS phải có tƣ phân tích, tổng hợp nhận biết đƣợc Để HS hiểu hàm ý truyện, theo chúng tôi, vai trò ngƣời GV có tầm quan trọng đặc biệt, nhiều trƣờng hợp có ý nghĩa định 72 KẾT LUẬN Đề tài "Giải đoán hàm ý truyện kể Tiểu học (lớp 4, lớp 5)" sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu rút đƣợc số kết luận sau: Trong hoạt động giao tiếp, ngƣời ta thƣờng muốn nói nhiều điều đƣợc nói lời Đó ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên Ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên đƣợc nhà ngữ dụng học phân chia thành tiền giả định hàm ý Tiền giả định cần thiết để ngƣời nói tạo ý nghĩa tƣờng minh phát ngôn Hàm ý tất nội dung mà ngƣời đọc, ngƣời nghe suy đƣợc từ ý nghĩa tƣờng minh với tiền giả định ý nghĩa tƣờng minh ngữ cảnh cụ thể Tất nhiên việc giải đoán hàm ý lệ thuộc vào lẽ thƣờng với văn hoá dân tộc Việc nhận biết đƣợc hàm ý lệ thuộc vào lực tiếp nhận ngƣời lĩnh hội văn Môn học Kể chuyện tiểu học đƣợc soạn giả sách Tiếng Việt tiểu học lựa chọn câu chuyện phù hợp với nhận thức HS lớp học Và nhƣ vậy, việc dạy học phân môn Kể chuyện không khó khăn ngƣời dạy ngƣời học Việc dạy học phân môn Kể chuyện chƣơng trình tiểu học hƣớng tới mục tiêu hình thành kĩ nói, nghe, đọc cho HS tiểu học Đồng thời phân môn Kể chuyện góp phần để HS bƣớc đầu làm quen với tác phẩm văn học, bƣớc đầu hình thành nên tƣ thẩm mĩ tâm hồn trẻ thơ Để kiến tạo nên tƣ lành mạnh cho HS, ngƣời GV phải giúp cho HS hiểu đƣợc ý nghĩa văn nhƣ vậy, HS thấy đƣợc hết đƣợc tính hấp dẫn truyện kể Việc giải đoán đƣợc hàm ý truyện kể (với câu chuyện có hàm ý) góp phần giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa văn truyện Thông qua việc giải đoán hàm ý truyện kể tiểu học mà chủ yếu lớp 4, lớp 5, tác giả đề tài nhận thấy đầu lớp 4, hàm ý truyện chủ yếu đƣợc biểu lời thoại nhân vật truyện Những truyện kể lớp lớp 5, ngƣời đọc, ngƣời nghe muốn nắm bắt đƣợc hàm ý truyện 73 phải biết xâu chuỗi vấn đề có tính hệ thống phải có trải nghiệm sống định hiểu đƣợc chiều sâu ý nghĩa câu chuyện Theo cách hiểu này, tác giả cho việc tuyển chọn truyện kể tiểu học đảm bảo đƣợc tính vừa sức ngƣời học Nội dung giáo dục truyện kể tiểu học phong phú: Giáo dục lòng yêu thƣơng ngƣời, giáo dục quý trọng vật dụng, đồ chơi em, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng bƣớc đầu giáo dục ý thức trách nhiệm công dân xã hội Với khuôn khổ thời lƣợng hạn chế nên tác giả đề tài dừng lại việc kế thừa lí thuyết hàm ý đƣợc thừa nhận rộng rãi vận dụng vào việc giải đoán hàm ý số truyện kể Tiểu học (lớp 4, lớp 5) Chắc chắn đề tài có hạn chế, mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô ngƣời quan tâm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Cầu, (1999), Bình diện ngữ học dạy tiếng, Kỷ yếu Những vấn đề dụng học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Đỗ Hữu Châu (1986), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - tập hai - Ngữ dụng học Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgich tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch tiếng Việt giới tính, Nxb Giáo dục 10 Vũ Tiến Dũng (2016), "Lễ phép, mực - Lịch chuẩn mực trong giao tiếp tiếng Việt biểu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ", Ngôn ngữ đời sống, số 10, tr 80 - 86 11 Vũ Tiến Dũng (Chủ biên) - Nguyễn Hoàng Yến (2014), Giáo trình ngữ dụng học, Trƣờng Đại học Tây Bắc 12 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt Văn Việt Người Việt, Nxb Trẻ 15 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lê Phƣơng Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, Nxb Đại học Sƣ phạm 75 17 Hoàng Phê (2003), Logic-Ngôn ngữ học (tái có sửa chữa bổ sung) Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 18 Hoàng Phê (Chủ biên) (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Lí Toàn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Ngọc Thêm, (1989), “Văn nhƣ đơn vị giao tiếp”, Ngôn ngữ, số (1,2), tr.37-42 22 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Yule.G (1997, dịch tiếng Việt 2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU CUNG CẤP NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 24 Trƣơng Chính - Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Tiếng Việt, lớp 2,3,4,5, tập 1,2, Nxb Giáo dục, 2003 76 ... SGK lớp 4, lớp truyện đọc thêm có chƣơng trình làm đối tƣợng để giải đoán hàm ý truyện kể - Giải đoán hàm ý truyện kể có hàm ý có chƣơng trình, SGK lớp 4, lớp truyện đọc thêm có chƣơng trình sở... cứu, hệ thống hoá lí luận ý nghĩa hàm ẩn, bao gồm tiền giả định hàm ý truyện - Giải đoán hàm ý truyện kể tiểu học (lớp 4, lớp 5) cách có khoa học dựa tảng lí thuyết hàm ý đƣợc thừa nhận rộng rãi...TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN GIẢI ĐOÁN HÀM Ý TRONG TRUYỆN KỂ Ở TIỂU HỌC (LỚP 4, LỚP 5) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Sinh viên thực

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Nguyễn Hữu Cầu, (1999), Bình diện ngữ học trong dạy tiếng, Kỷ yếu Những vấn đề dụng học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề dụng học
Tác giả: Nguyễn Hữu Cầu
Năm: 1999
4. Đỗ Hữu Châu (1986), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
5. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - tập hai - Ngữ dụng học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học - tập hai - Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
7. Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgich và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgich và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập một. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Vũ Tiến Dũng (Chủ biên) - Nguyễn Hoàng Yến (2014), Giáo trình ngữ dụng học, Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Vũ Tiến Dũng (Chủ biên) - Nguyễn Hoàng Yến
Năm: 2014
12. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
13. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
14. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt Văn Việt Người Việt, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt Văn Việt Người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
15. Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật ngôn ngữ
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1996
16. Lê Phương Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
17. Hoàng Phê (2003), Logic-Ngôn ngữ học (tái bản có sửa chữa và bổ sung). Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic-Ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học
Năm: 2003
18. Hoàng Phê (Chủ biên) (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2014
19. Saussure F. de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Saussure F. de
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1973
20. Lí Toàn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ trong cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết trật tự từ trong cú pháp
Tác giả: Lí Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
21. Trần Ngọc Thêm, (1989), “Văn bản nhƣ một đơn vị giao tiếp”, Ngôn ngữ, số (1,2), tr.37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản nhƣ một đơn vị giao tiếp”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w