7. Cấu trúc của đề tài
1.5.3. Không tuân thủ các quy tắc lập luận
Nhƣ đã xem xét ở chƣơng 3, trong lập luận có tiền đề và kết luận cùng với các quy tắc nối kết tiền đề và kết luận gọi là các quan hệ lập luận. Hàm ý đƣợc tạo ra trong lập luận có thể là một kết luận đƣợc để ngỏ mà cũng có thể là một tiền đề đƣợc để ngỏ và ngƣời nói dành cho ngƣời tiếp nhận tự mình giải đoán để hiểu. (7). DIÊM VƢƠNG THÈM ĂN THỊT [24, 53-54]
Tóm tắt truyện: Trên dƣơng thế có một con lợn bị đem giết thịt. Hồn nó về kêu với Diêm vƣơng, Diêm vƣơng hỏi đầu đuôi nỗi oan ức của lợn. Lợn kể lại việc từ các công đoạn mà nó bị con ngƣời làm thịt cho đến khi thịt nó đƣợc cho vào “chảo đổ mỡ vào, phi hành thơm, thêm muối mắm xào lên…” thì Diêm vƣơng
không chịu đƣợc nữa phải thốt lên: “Thôi! Thôi… đừng nói nữa mà tao thèm!”
Từ câu nói cuối cùng của Diêm vƣơng, mặc nhiên tạo thành một lập luận chứa hàm ý dễ giải đoán, và chú lợn kia không còn đƣờng mà kêu cứu.
Cách xào nấu thịt lợn để ăn làm cho Diêm vƣơng cũng phải thèm mà thốt lên “Thôi! Thôi… đừng nói nữa mà tao thèm!”, câu nói này là một tiền đề làm luận cứ
cho một lập luận. Từ câu nói đó suy ra hàm ý “việc con ngƣời làm thịt lợn để ăn
là lẽ đƣơng nhiên”, hàm ý này có tƣ cách một luận cứ thứ hai trong trƣờng hợp này. Hai luận cứ vừa nêu là hai luận cứ cùng hƣớng đến một kết luận cũng hàm ẩn,
đó là: “Lợn bị giết thịt để con ngƣời ăn là không oan!”. Lập luận này là một lập
luận có hai tiền đề đồng hƣớng và có thể sơ đồ hoá nhƣ trong Hình 1.3. BẢNG 1.3. LẬP LUẬN CỦA DIÊM VƢƠNG
CHỨA HÀM Ý Ở TIỀN ĐỀ VÀ KẾT LUẬN TĐ 1: Diêm vƣơng mà còn thèm
thịt lợn.
(+> TĐ 2: Con ngƣời thèm thịt lợn là đúng.)
(+> Kết luận: Lợn bị giết thịt để con ngƣời ăn là không oan!)
Tuy rằng lấy thịt lợn để làm đề tài cho câu chuyện, nhƣng tiếng cƣời lại nhằm vào Diêm vƣơng: Một vƣơng vị có chức năng thực thi quyền xử phạt những kẻ “sát sinh” lại đồng tình với những kẻ sát sinh! Đây cũng là tiếng cƣời tố cáo thói xấu trong cách xử phạt của các quan chức Diêm vƣơng.