1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học

80 2,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Có những nhà ngữhọc đa ra ý kiến về việc xác định từ dựa trên các mặt hoạt động của chúng.v.v… và có một số tác giả nhận định về từ Tiếng Việt nh sau: Tác giả Hoàng Văn Thung và Lê A khi

Trang 1

lời nói đầu

Đề tài Từ Tiếng Việt và vấn đề dạy học- học từ ở Tiểu học của chúng tôi đi vào nghiên cứu các đặc điểm và các bình diện của từ Tiếng Việt Từ đó soi vào nội dung dạy học từ

ở Tiểu học hiện nay để đề xuất một số vấn đề về nôị dung và phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học.

Đề tài Từ Tiếng Việt và vấn đề dạy - học từ ở Tiểu học đợc hoàn thành trong một thời gian ngắn Do đó, trong quá trình thực hiện chúng tôi gặp không ít khó khăn Bằng sự

nổ lực của bản thân trong việc thu thập tài liệu, xin dự giờ, tham khảo ý kiến của giáo viên và nhất là nhờ sự hớng dẫn, góp ý, tận tình, chu đáo khoa học của thầy giáo Nguyễn Hữu

Dỵ, cùng các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trờng Đại học Vinh, tôi đã thực hiện xong đề tài này Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.

Vì đây là công trình tập duyệt nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học Giáo dục nên kết quả ban đầu chắc khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc những lời nhận xét chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn.

mục lục

Trang

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu 5

6 Phơng pháp nghiên cứu và bố cục của luận văn 11

1 Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có nghĩa, do hình vị cấu tạo nên 14

2 Từ có cấu tạo chặt chẽ và có chức năng định danh 17

Chơng II: Thực trạng dạy học từ ở Tiểu học. 40

I- Nội dung chơng trình dạy học từ ở Tiểu học. 42

Trang 3

1 Về phía giáo viên 66

IV- Một số đề xuất về nội dung và phơng pháp dạy học từ ở Tiểu

học.

71

1 Về nội dung và phơng pháp dạy học từ (theo chơng trình CCGD) 72

2 Về nội dung và phơng pháp dạy học từ (theo chơng trình Tiểu học –

Trang 4

tộc Việt , là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của ngời Việt Một xã hộimuốn tồn tại nhất thiết phải có sự giao tiếp, sự tiếp xúc và trao đổi giữa cácthành viên với nhau, đó là hoạt động cần thiết trong cộng đồng xã hội làm choxã hội luôn tồn tại và phát triển Mọi hoạt động đó luôn gắn bó chặt chẽ vớingôn ngữ Bởi ngôn ngữ là thứ công cụ có giá trị và có tác dụng vô cùng to lớntrong hoạt động nhận thức, hoạt động t duy của con ngời Hoạt động đó thựchiện đợc nhờ vào đơn vị tạo nên ngôn ngữ là từ Vai trò của từ trong hệ thốngngôn ngữ quy định tầm quan trọng của việc hiểu từ Tiếng Việt và dạy học từ ởTiểu học Không có một vốn từ đầy đủ thì không thể nắm ngôn ngữ nh mộtcông cụ giao tiếp.

Trong cuộc sống xã hội cũng nh trên trờng quốc tế, Tiếng Việt ngày càngkhẳng định rõ rệt chức năng xã hội, vị trí và vai trò của mình Điều đó nói lêntầm quan trọng của Tiếng Việt và vấn đề dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, đặcbiệt là việc dạy- học từ

Thực tế dạy học từ ở trờng Tiểu học hiện nay cha trở thành niềm vui,hứng thú, sáng tạo trong dạy và học Đối với giáo viên đang còn gặp nhiều khókhăn và lúng túng khi tổ chức dạy từ cho học sinh Về phía học sinh, có nhiềuhọc sinh không hứng thú với việc học từ Vì thế các em vẫn còn yếu trong việc

sử dụng từ vào hoạt động ngôn ngữ

Với nhiệm vụ của một sinh viên, bản thân tôi thấy cần có một công trìnhnghiên cứu nào đó khi còn ngồi trên ghế nhà trờng Đại học Cùng với sự giúp

đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học và qua thời giantìm hiểu nghiên cứu về Tiếng Việt, về thực tế dạy học từ ở Tiểu học, tôi đã quyết

định chọn vấn đề: Từ Tiếng Việt và vấn đề dạy - học ở Tiểu học làm đề tài

luận văn tốt nghiệp - mong đợc góp phần nhỏ bé của mình vào việc đổi mới nộidung- phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học nhằm nâng cao hứng thú học tập, kíchthích tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh

2- Mục đích nghiên cứu:

Với đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ thực hiện đợc hai mục đích sau:

Thứ nhất: Nâng cao hiểu biết (trớc hết là của bản thân mình) về từ Tiếng

Việt

Trang 5

Thứ hai: Góp phần đổi mới nội dung phơng pháp, nâng cao hiệu quả việc

dạy– học từ ở Tiểu học hiện nay

3- Đối tợng nghiên cứu:

Để đạt đợc mục đích của luận văn, chúng tôi chọn toàn bộ quá trình dạyhọc từ ở Tiểu học và các mặt của từ Tiếng Việt làm đối tợng nghiên cứu, baogồm:

- Các đặc điểm và bình diện của từ Tiếng Việt

- Mục tiêu và nội dung dạy học từ ở Tiểu học

- Phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học

4- Lịch sử vấn đề:

Từ Tiếng Việt, vấn đề dạy học từ Tiếng Việt nói chung và dạy học từ ởTiểu học nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết để cập đến

và cũng đang là một vấn đề đợc nhiều nhà S phạm, nhà Giáo dục quan tâm

Về từ Tiếng Việt, đã có nhiều nhà ngữ học đa ra quan điểm khác nhau Cóngời nhìn nhận khái quát về từ dựa trên đơn vị tạo nên từ Có những nhà ngữhọc đa ra ý kiến về việc xác định từ dựa trên các mặt hoạt động của chúng.v.v…

và có một số tác giả nhận định về từ Tiếng Việt nh sau:

Tác giả Hoàng Văn Thung và Lê A khi nghiên cứu và khảo sát có nói

đến một số khái niệm cơ bản trong ngữ pháp học, cấu trúc và từ loại Tiếng Việt.Tác giả miêu tả những đặc điểm cấu trúc từ về phơng diện ngữ pháp có liênquan tới việc xác định từ và phân chia vốn từ thành từ loại

- Từ Tiếng Việt đợc cấu tạo theo kiểu cơ bản sau đây:

có vỏ ngữ âm bền vững hoàn chỉnh Và từ có chức năng gọi tên, đợc vận dụng

độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu Khi xác định từ phải chú ý cả ba

Trang 6

mặt: ý nghĩa cấu tạo và hoạt động ngữ pháp của từ, để phân biệt với các đơn vịkhác cấp độ trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ.

Theo tác giả, từ trong Tiếng Việt, xét về mặt ngữ pháp, có thể phân chiavốn từ thành các lớp từ theo những tiêu chuẩn nhất định Việc phân chia đó sẽchỉ ra đợc các đặc điểm về ý nghĩa ngữ pháp và về hoạt động cú pháp của từdùng để đặt câu Tiêu chuẩn phân chia là: ý nghĩa khái quát của từ, khả năngkết hợp của từ, chức vụ ngữ pháp của từ

Nh vậy, qua việc nhìn nhận từ dới góc độ ngữ pháp, tác giả đã đề cập đếncách xác định từ là phải chú ý các mặt của từ (ý nghĩa, cấu tạo, hoạt động ngữpháp)

Nhóm tác giả của cuốn “Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt” đã nói vềviệc đa ra định nghĩa về từ của các nhà ngôn ngữ học- các nhà ngôn ngữ họcmong muốn đa ra một định nghĩa chung về từ cho tất cả mọi ngôn ngữ, nhngcho đến nay vẫn cha có một nhà ngôn ngữ học nào có một định nghĩa chính xác

về từ Song, để tiện cho việc nghiên cứu ngời ta vẫn đa ra một khái niệm nào đó

về từ tuy không có sức bao quát toàn thể nhng cũng chỉ để lọt ra ngoài phạm vicủa nó một số lợng không nhiều các trờng hợp ngoại lệ Các khái niệm đó ở mặtnày hay mặt kia đều đúng nhng không đủ và không bao gồm hết đợc tất cả các

đặc điểm đợc coi là từ trong các ngôn ngữ và ngay cả trong một ngôn ngữ cũngvậy

Chúng tôi cho rằng nếu không đòi hỏi thật nghiêm ngặt; và để chấp nhậnmột cách nhìn, một quan niệm cho tiện làm việc, có thể phát biểu khái niệm từTiếng Việt nh sau: “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu ngữ âm bền vữnghoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, đợc vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lờinói để tạo câu”(1)

Đối với vấn đề đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt, các tác giả xác định đơn

vị cơ sở để cấu tạo từ Tiếng Việt là các tiếng (cái mà ngữ âm vẫn gọi là âm tiết).Các tiếng này có giá trị tơng đơng với một hình vị (ngời ta cũng gọi chúng làcác hình tiết) Các tác giả đi sâu vào các bình diện cấu tạo nên từ, đó là: xét vềnội dung, hình thức, ý nghĩa và năng lực hoạt động ngôn ngữ và nhấn mạnh ranh

Trang 7

giới giữa các loại tiếng không phải là hoàn toàn tuyệt đối Cần chú ý đến trờnghợp trung gian giữa loại này với loại kia, giữa phạm vi này đến phạm vi kia.

Chúng ta có thể thấy, quan niệm của hai nhóm tác giả trên đều đồng tìnhvới quan điểm của các nhà ngữ học về một định nghĩa từ và đem áp dụng cho từTiếng Việt Sự thừa nhận hình vị là đơn vị cấu tạo nên từ cho chúng ta biết rằngdới một gốc độ nào thì từ Tiếng Việt đợc cấu tạo bởi hình vị, ở phơng diện nàothì từ đợc cấu tạo bằng âm tiết Nhìn chung, hai nhóm tác giả này đã đa ra đợccách xác định từ và nhận diện từ Nhng họ cha đề cập tới vấn đề từ trong hoạt

động ngôn ngữ, từ là thành phần dùng để tạo các đơn vị lớn hơn

Tác giả Đái Xuân Ninh khi đề cập đến vấn đề xác định từ đã cho rằng,

đứng về mặt chức năng và cấu trúc của ngôn ngữ chỉ cần xác định mối quan hệcủa nó với các đơn vị khác trong tiếng nói Có thể nhận diện từ một cách kháiquát nh: “Từ là đơn vị cơ bản của cấu trúc ngôn ngữ giữa hình vị và cụm từ” vềbản chất, thành tố cấu tạo nên từ chính là hình vị nên hình vị chỉ tồn tại trong từ

và thông qua từ mà phát sinh tác dụng trong ngôn ngữ Trong ngôn ngữ, từ là

đơn vị cơ bản và có thể tách khỏi các đơn vị khác của lời nói để vận dụng mộtcách độc lập bởi từ là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa và chức năng ngữpháp

Tóm lại, tác giả đã đề cập tới hoạt động cuả từ Tiếng Việt trong hoạt độngngôn ngữ Chính hoạt động cuả từ tạo nên các đơn vị lớn hơn

Tác giả Đỗ Hữu Châu, khi bàn về Tiếng Việt đã cho rằng từ có hình thứcngữ âm cố định tức là Tiếng Việt ít biến đổi về hình thức ngữ âm theo các nghĩatơng liên trong câu Hình thức ngữ âm chuẩn là hình thức âm tiết

Xét về ngữ pháp Tiếng Việt, từ đợc hiện thực hoá bằng những dấu hiệungoài từ Từ Tiếng Việt luôn tuân theo kiểu đặc điểm cố định, lớn nhất trong từvựng và nhỏ nhất để tạo câu

Xét về cấu tạo từ, có nhiều loại đơn vị khác nhau trong ngôn ngữ Âm vị

là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, tự thân không có nghĩa đợc dùng để tạo ra vỏ âmthanh cho các đơn vị có nghĩa Hình vị đợc tạo ra từ các âm vị, tự thân có nghĩanhng không đợc dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp dùng để kết hợpvới nhau tạo thành câu Các hình vị kết hợp với nhau tạo thành những đơn vị có

Trang 8

nghĩa lớn hơn và những đơn vị này trực tiếp kết hợp với nhau tạo thành câu nói.Truyền thống ngôn ngữ học gọi loại đơn vị thứ ba này là từ Từ kết hợp lại vớinhau cho vô số những đơn vị mới, xuất hiện trong giao tiếp gọi là cụm từ và câu.Trong hệ thống ngôn ngữ, không còn đơn vị nào có hình thức ngữ âm và ý nghĩa

cụ thể mà lớn hơn từ Nhng nó lại là đơn vị nhỏ nhất ở trong câu, là đơn vị trựctiếp nhỏ nhất để tạo câu

Nh vậy, các tác giả đều có chung một quan điểm về đơn vị cấu tạo nên từTiếng Việt và vị trí của từ trong câu, giúp cho việc xác định từ một cách khoahọc Bên cạnh đó, có tác giả cũng nêu một vài ý kiến về hoạt động của từ làmcho việc xác định từ dễ dàng và chính xác hơn

Khi bàn về phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học đã có nhiều tác giả đa raquan điểm của mình và có đề cập trong một số các sách sau:

Trong cuốn sách: “Tiếng Việt trong trờng học” có nói đến tầm quan trọngcủa việc làm phong phú vốn từ cho học sinh cũng nh việc dạy từ cho học sinh.Tác giả cuốn sách cho rằng để nâng cao trình độ thực hành Tiếng Việt thì ngoài

định hớng chuẩn mực cần phải chú trọng đến việc phát triển và làm phong phúvốn từ ngữ cho học sinh Không có vốn từ ngữ phong phú thì không thể diễn đạt

đợc

Tác giả đa ra nguyên tắc dạy Tiếng Việt ở nhà trờng, đó là nguyên tắc rènluyện các kỹ năng dùng từ cũng nh nhằm phát triển vốn từ cho học sinh rènluyện t duy cho học sinh Tác giả nhận thấy rằng năng lực từ ngữ và năng lực tduy của con ngời luôn có sự song hành và tơng tác với nhau Tri thức ngôn ngữ

là cơ sở để sử dụng ngôn ngữ và ngợc lại sử dụng ngôn ngữ cũng có tác dụng trởlại đối với tri thức ngôn ngữ

Qua việc nhìn nhận lại năng lực từ ngữ và t duy của con ngời, tác giả có

đề xuất một số ý kiến về dạy từ cho học sinh giúp cho học sinh nắm từ và sửdụng từ một cách chính xác Dạy từ cho học sinh dựa trên các nguyên tắc dạyhọc Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp, tận dụngnhững kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của học sinh, rèn luyện ngôn ngữ đi liềnvới rèn luyện t duy và nguyên tắc tích hợp trong dạy học

Trang 9

Bên cạnh đó, tác giả nói về lối ngữ pháp của học sinh Tiểu học liên quan

đến việc dùng từ, nhận diện và đa ra các biện pháp phòng ngừa sửa chữa

Tác giả Lê Phơng Nga- Nguyễn Trí khi trình bày phơng pháp dạy họcTiếng Việt ở Tiểu học đã dành nhiều trang viết của mình để nói về việc dạy vàhọc từ ở Tiểu học Theo tác giả khi dạy từ ở Tiểu học phải chú ý làm rõ những

đặc điểm giải nghĩa từ và sử dụng từ trong câu của học sinh, nhất là ở các lớp

đầu cấp tiểu học năng lực giải nghĩa từ và sử dụng từ còn thấp Đặc biệt là họcsinh lớp 2 (CCGD) các em cha biết giải nghĩa từ bằng định nghĩa Học sinhnhầm nghĩa của từ với từ đồng âm, đó là nguyên nhân của lỗi sai rất nặng nh “

Lễ phép là cúng ông bà” (nhầm lễ phép với lễ bái), hoặc nhầm nghĩa từ với từ tố

đồng âm, trẻ em lớp 2 gặp khó khăn nhiều khi giải nghĩa các từ chính trị, đạo

đức, từ trừu tợng… Gặp các trờng hợp này học sinh thờng thay việc giải nghĩa từbằng cách đa ra một ngữ, một câu có chứa từ cần giải nghĩa Trong các trờnghợp ghép hợp nghĩa học sinh thờng thay việc giải nghĩa từ bằng việc giải nghĩacủa từ tố Ví dụ: “Nhà cửa là nhà để ở, cửa để mở”

Do vậy, theo tác giả muốn học sinh giải đợc nghĩa của từ và sử dụng từ

ợc tốt thì ngời giáo viên phải tìm hiểu vốn từ của học sinh Từ đó giáo viên có

đ-ợc phơng pháp dạy học hợp lý

Khi dạy kiến thức về từ , các tác giả cho rằng đầu tiên giáo viên phải xác

định đợc nên dạy cho học sinh những từ nào và theo trật tự nào Tuỳ vào từngbài từng danh mục mà giáo viên chọn từ trung tâm hoặc dạy từ nào trớc từ nàosau Tác giả đã đa ra một cách hệ thống các công việc mà ngời giáo viên phảilàm trong dạy từ tiếng việt để làm giàu vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, hệ thốngcác công việc này mới chỉ ở phạm vi hẹp trong khả năng học từ của học sinh lớp

2 (CCGD) mà cha đi sâu vào các kiến thức về từ dạy cho các lớp trên

Ta có thể nhận thấy rằng các tác giả xây dựng phơng pháp dạy từ trongphạm vi hẹp Nhng ở một chừng mực nào đó, phơng pháp dạy từ này vẫn cónhiều u điểm đối với học sinh đầu cấp Tiểu học Bởi kết quả cuối cùng của dạy

từ là học sinh tạo ra đợc sản phẩm lời nói, một câu chuyện…mà trong đó có các

từ vừa học

Trang 10

Tác giả Phan Thiều- Lê Hữu Tỉnh đã trình bày một cách có hệ thống vấn

đề dạy học từ ở Tiểu học qua các phần:

- Lý luận chung về dạy học từ ngữ: Dạy và học tiếng; từ ngữ Tiếng Việt;mục đích yêu cầu của việc dạy từ ngữ; về năng lực từ ngữ ở con ngời; cách học

từ của ngời bản ngữ, yêu cầu đối với giáo viên và học sinh để dạy- học từ

- Dạy lý thuyết về từ: Dạy khái niệm từ, dạy nội dung cấu tạo từ, dạynghĩa của từ và các lớp từ

- Dạy thực hành từ: Dạy phát triển mở rộng vốn từ, dạy giải nghĩa từ vàdạy sử dụng từ

Tuy nhiên, dạy qua các phần nh thế cũng cha phải là hợp lý và đầy đủ ở

đây, tác giả mới chỉ đề cập tới việc dạy từ trong phân môn từ ngữ, nên học sinhcha nhận diện đợc từ và xác định đợc ranh giới từ

Tóm lại, điểm qua các công trình nghiên cứu các bài viết của các tác giả,chúng ta nhận thấy vấn đề dạy từ Tiếng Việt nói chung và dạy từ ở Tiểu học nóiriêng đã và đang đơc các nhà nghiên cứu cũng nh các nhà giáo dục quan tâm.Nhng đó cũng mới chỉ là những ý kiến riêng lẻ, cha có tác giả nào đi vào nghiêncứu một cách đầy đủ và hệ thống về từ Tiếng Việt và vấn đề dạy học từ TiếngViệt ở Tiểu học, do một mục đích và góc độ nghiên cứu khác nhau của các tácgiả Vì thế, trong quá trình nghiên cứu luận văn này chúng tôi nhìn khái quát về

đặc điểm và các bình diện của từ Tiếng Việt, nội dung, phơng pháp dạy từ ởTiểu học nhằm đánh giá, lý giải một số u- nhợc điểm và đa ra một số đề xuấtnhằm đạt đợc một số hiệu quả dạy học cao

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt đợc các mục đích trên, chúng tôi phải thực hiện các nhiệm vụ cơbản sau :

- Tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài

- Tìm hiểu khảo sát, đánh giá nội dung và thực trạng dạy- học từ ở Tiểuhọc hiện nay theo chơng trình cải cách giáo dục

- Đề xuất một số phơng hớng về nội dung và phơng pháp dạy học từ ởTiểu học

6 Phơng pháp nghiên cứu và bố cục của luận văn.

Trang 11

Ngoài các phơng pháp chủ yếu nêu trên, luận văn này còn sử dụng một sốphơng pháp khác trong quá trình nghiên cứu đề tài.

b- Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung gồm hai chơng:

Chơng I: Từ Tiếng ViệtChơng II: Thực trạng dạy - học từ ở Tiểu học

Phần nội dung

Ch ơng I

Từ Tiếng Việt

Trang 12

I Khái niệm về từ

Từ trớc đến nay, vấn đề đang còn nhiều bàn luận và cha có sự thống nhất

ở các nhà nghiên cứu, đó là đa ra một định nghĩa từ có tính chuẩn xác dùng chomọi ngôn ngữ

Tác giả Đỗ Hữu Châu đã viết về nhận xét của FDESAUSURE: “Ngôn ngữ

có tính chất kỳ lạ và đáng kinh ngạc là không có những thực thể thoạt nhìn cóthể thấy ngay đợc, thế nhng ngời ta vẫn biết chắc nó tồn tại và chính sự giao lugiữa những thực thể đó làm thành ngôn ngữ”(2) và tác giả đã cho rằng: “Trongnhững thực thể đó có cái mà ngôn ngữ vẫn gọi là “từ” và tính chất “ thoạt nhìnkhông thể thấy ngay đợc” của từ khiến cho việc nhận diện nó gặp nhiều khókhăn”

Mỗi chúng ta tiếp thu và nhận ra cái gọi là từ thông qua thực tiễn học tập

và sử dụng ngôn ngữ trong mọi hoạt động của đời sống Song, để đa ra một

định nghĩa có tính lý thuyết về từ đó lại là cái khó Cho đến nay, đã có không ítnhà ngôn ngữ học đa ra định nghĩa về từ nhng không có một định nghĩa nào là

cố định để áp dụng cho tất cả các ngôn ngữ Bởi vậy, để thuận tiện cho việcnghiên cứu và sử dụng ngời ta thờng đa ra một quan điểm nào đó dựa trên góc

độ xem xét từ ở mặt ngữ âm hoặc từ vựng…

Thực tế cho thấy, từ vẫn là một đơn vị tồn tại tự nhiên trong ngôn ngữ vàchính nó là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ, là đơn vị quan trọng để tạo nên câu(câu nói hoặc câu viết)

Từ là một thể thống nhất gồm hai mặt, âm và nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu:

“Từ là đơn vị hai mặt, có hình thức âm thanh và có ý nghĩa Cho nên cũng dễ nóirằng, để tách đợc dòng âm thành các từ thì phải tách thành từng đơn vị ý nghĩa,rồi cho các đơn vị ý nghĩa ứng với đoạn âm thanh mà nó chia ra đợc”(3) Nhng đểtách đợc đơn vị ý nghĩa và trả lời “thế nào là một đơn vị ý nghĩa” thật không dễdàng Bởi hình thức âm thanh, ý nghĩa của từ luôn là một thể thống nhất Thểthống nhất này thể hiện tính chỉnh thể về nội dung và hình thức Hai mặt này cómối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo ra một đơn vị, đơn vị đó đợc gọi là từ Tácgiả Phan Thiều có viết: “Từ là đơn vị gồm hai mặt, hai loại thành tố cấu tạo: âm

Trang 13

(chữ) và nghĩa (hoặc ý nghĩa)”(4) Tác giả thừa nhận hiển nhiên là từ có hai mặt

âm và nghĩa

Từ luôn mang trong mình nó một chức năng định danh Điều đó nói lên từ

là một đơn vị quan trọng nh viên gạch để dựng nên lâu đài ngôn ngữ Do vậy,muốn tạo ra câu nói hay câu viết thì bắt buộc phải dùng từ kết hợp lại với nhautheo một quy tắc nhất định Đó là quy tắc ngữ pháp

Từ là đối tợng nghiên cứu khảo sát của cả bốn phân ngành: ngữ âm (mặt

âm thanh của từ), từ vựng (mặt ý nghĩa của từ), ngữ pháp (mặt kết hợp của từ) vàphong cách (nghệ thuật sử dụng từ) Thực chất khái niệm về từ đầu tiên do cácnhà nghiên cứu các ngôn ngữ ấn - Âu đa ra Họ nhận thức từ nh một cái gì cósẳn và thực hiện một chức năng cụ thể Từ đó họ đa ra định nghĩa từ cũng nh đặc

điểm của từ và lấy đó làm căn cứ để xem xét đến từ trong các ngôn ngữ khác.Làm nh vậy sẽ thiếu cái chuẩn của một ngôn ngữ, đặc biệt là Tiếng Việt

Khi đem áp dụng các định nghĩa đó vào từ Tiếng Việt thì không có sựphù hợp, bởi vì từ trong Tiếng Việt không có sự biến hình, có hiện tợng từ trùnghình vị và có nhiều từ ghép có mô hình giống kết cấu tự do Chính vì vậy, khibàn về vấn đề định nghĩa từ Tiếng Việt đã có nhiều ý kiến khác nhau

ý kiến thứ nhất cho rằng: “Từ Tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố

định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định nằm trong một phơng thức (hoặc kiểucấu tạo) cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định,lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để tạo câu”(5)

ý kiến thứ hai cho rằng: “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh(nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp hay chỉ có nghĩa ngữ pháp mà thôi), có cấu tạo

ổn định dùng để đặt câu” (6)

ý kiến thứ ba cho rằng: “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏngữ âm bền vững hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, đợc vận dụng độc lập, táihiện tự do trong lời nói để tạo câu” ((1))))

ý kiến thứ t cho rằng: “Từ là một đơn vị của ngôn ngữ gồm một hoặc một

số âm tiết, có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và đợc vận dụng tự do đểcấu tạo nên câu”(7).

Trang 14

Cũng có ý kiến cho rằng: “Từ là loại đơn vị cơ bản của ngôn ngữ dùng đểlắp ráp thành câu, thành bài, qua đó mà truyền đạt những nội dung t tởng, tìnhcảm nhất định của ngời nói (/ngời viết) cho ngời nghe (/ngời đọc)”(8).

Tất cả các ý kiến trên đã đề cập đến vấn đề từ Tuy nhiên, chúng tôi thấy

họ đã có một sự thống nhất về từ ở một số đặc điểm: âm thanh , ý nghĩa cấu tạo

và khả năng hoạt động của từ

Qua các ý kiến trên, chúng tôi có thể đi đến một khái niện từ nh sau:

Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có nghĩa, do hình vị cấu tạo nên, cócấu tạo chặt chẽ, có chức năng định danh, đợc vận dụng tự do tạo nên những đơn

vị lớn hơn nh cụm từ, câu, văn bản

II- Đặc điểm của từ:

Cũng giống nh từ ở các ngôn ngữ khác, từ Tiếng Việt cũng có những đặc

điểm của nó Đặc điểm của từ Tiếng Việt mang một sắc thái riêng chỉ có TiếngViệt mói có Đó là các đặc điểm sau:

1- Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có nghĩa, do hình vị cấu tạo nên.

Khi chúng ta nói đến từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là nói về phơngdiện tổ chức một phát ngôn Muốn trao đổi những t tởng, tình cảm… ngời taphải dùng từ để tạo câu, tức tạo thành đơn vị thông báo

Nói đến hình vị là nói đến đơn vị cấu tạo từ Đỗ Hữu Châu có viết: “Cácyếu tố cấu tạo từ Tiếng Việt hay hình vị là những hình thức ngữ âm cố định, bấtbiến, nhỏ nhất (hay tối giản) với dạng chuẩn tối thiểu là một âm tiết tự thân cónghĩa (nghĩa miêu tả hay nghĩa tơng liên) có thể chịu tác động của các phơngthức tạo từ để tạo ra từ”(9)

ý kiến của Đái Xuân Ninh cũng giống Đỗ Hữu Châu: “Hình vị là đơn vịngữ pháp, có thể là một âm tiết hoặc nhiều âm tiết” Ông quan niệm âm tiết làmột đơn vị nhỏ hơn hình vị Hình vị Tiếng Việt là yếu tố nhỏ nhất về mặt tổchức mà có ý nghĩa: ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp

Tác giả Đái Xuân Ninh đã đa ra mô hình về vị trí của hình vị nh sau: Câu

Cụm từ

Trang 15

TừHình vị

Ông quan niệm hình vị lớn hơn âm tiết Hình vị là một khối hoàn chỉnhthống nhất Về hoạt động nó xuất hiện nhiều lần cùng với ý nghĩa Đó là khảnăng trực tiếp để tạo từ và gián tiếp để tạo nên những đơn vị lớn hơn

Vậy hình vị có lớn hơn âm tiết không? Thì đây là một vấn đề đang cònphải bàn

Có nhiều nhà nghiên cứu không đồng tình với ý kiến: Xem hình vị là đơn

vị cấu tạo nên từ mà đơn vị trực tiếp cấu tạo nên từ là âm tiết (hoặc tiếng) Theo

Đinh Thanh Huệ: “Tiếng là đơn vị (yếu tố) dùng để cấu tạo từ trong tiếng Việt

và dựa vào số lợng tiếng có thể phân từ trong Tiếng Việt thành các kiểu cấutạo”(10)

Còn theo Đỗ Xuân Thảo: “Trong Tiếng Việt, ranh giới âm tiết trùng vớiranh giới hình vị… Số lợng âm tiết bằng số lợng hình vị Mỗi âm tiết là hìnhthức biểu đại của một hình vị”(11)

Với thực tế của từ Tiếng Việt chúng ta có thể đồng ý với tác giả Đỗ XuânThảo là từ Tiếng Việt có ranh giới trùng với hình vị Tuy nhiên, nghiên cứu mộtcách thấu đáo thì không phải nh vậy Có một số trờng hợp, có một hình vị nhnggồm hai, ba âm tiết Nhng đa phần số lợng âm tiết và số lợng hình vị bằng nhau.Mỗi âm tiết là hình thức biểu đạt của một hình vị

Bởi vậy, ở đây chúng ta quan niệm đơn vị cấu tạo nên từ là âm tiết (cũngchính là hình vị) Hình vị trùng âm tiết Từ Tiếng Việt do âm vị cấu tạo nên Đây

là đặc điểm của từ Tiếng Việt làm cơ sở cho việc phân tích các đơn vị nhỏ hơn

Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập Điều đó cho thấy từ Tiếng Việt

có tính cố định và tính bất biến Thể hiện ở âm tiết cấu tạo nên từ không biến

đổi thành phần âm vị học theo các chức năng ngữ pháp khác nhau của từ trongcâu Song vẫn có thể thay đổi ít nhiều về mặt số lợng âm tiết (gồm một hoặc một

số âm tiết) tuỳ theo những tác động có tính chất tu từ của ngữ cảnh

Âm tiết là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong chuỗi âm thanh, là đơn vị cơ sở(tối thiểu) tạo nên chuỗi âm thanh

Trang 16

Khi nói về mặt hình thức, có thể cắt ra thành từng tiếng, mỗi tiếng đợc gọi

là một âm tiết Khi viết các âm tiết đợc tiết rời nhau thành từng chữ riêng biệt.Mỗi âm tiết là một chữ, và mỗi từ có thể gồm một hoặc nhiều âm tiết

Trong khi đó, ở các ngôn ngữ khác tình hình không nh vậy Từ cũng domột âm tiết hoặc một số âm tiết tạo nên nhng từ có tính bất biến và không ổn

định khi đi vào sử dụng từ cụ thể trong câu Các âm cấu tạo nên từ biến đổithành phần âm vị học theo các chức năng ngữ pháp khác nhau khi đi vào hoạt

động ngôn ngữ và trong một từ, số lợng âm tiết và hình vị không bằng nhau

Ví dụ: ở Tiếng Việt có từ.

“Cây Chanh” có hai âm tiết cũng là hai hình vị

Trong các ngôn ngữ khác, tiếng Anh

“boys” (những ngời con trai) có hai hình vị Iboi- zI nhng chỉ một âm tiết(boiz) Một hình vị chỉ ý nghĩa ngữ pháp (số nhiểu)

Từ Tiếng Việt do hình vị (âm tiết) cấu tạo nên, nên khi phát âm không có

sự nối âm và khi nào cũng nhất nguyên, nguyên khối Nghĩa là ở Tiếng Việtranh giới âm tiết đợc xác định một cách dứt khoát rõ ràng không xê dịch, không

có chuyện nhập nhằng, dù phát âm nhanh hay chậm thì âm tiết không bị biếndạng trong lời nói nh các ngôn ngữ khác

Ví dụ: “ Cảm ơn” khác “cả mơn”.

Ngôn ngữ Châu Âu có sự nối nhập âm:

Ví dụ: Viết là “Thanhyou” đọc là (Thankju).

Từ, với t cách là một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, từ khác với đơn vị nhỏhơn nó là âm vị, ở chỗ nó mang ý nghĩa Vì thế, trong sách giáo khoa Tiểu họcnói: “Từ thì phải có nghĩa” (Tiếng Việt 2, tập 1, Ngữ pháp, tuần 13) chính làtheo ý trên

Ví dụ: Khi ta nói từ Bình minh” thì từ bình minh là đơn vị gồm hai âm

tiết, ta nghe đợc và nó mang ý nghĩa “lúc sáng sớm” nhng khi ta tách ra thànhcác âm B,i,nh,m,i,nh thì tự thân các âm đó không có nghĩa nữa, nó có võ âm

thanh và chỉ là đơn vị dùng để khu biệt nghĩa Bình là đơn vị nhỏ hơn Bình

minh” có nghĩa là bằng phẳng, minh cũng có nghĩa nhỏ hơn, có nghĩa là sáng

nhng cả hai đơn vị này lại không hoạt động độc lập

Trang 17

Tóm lại, từ Tiếng Việt là một đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có nghĩa, dohình vị cấu tạo nên Giữa hình thức ngữ âm và ý nghĩa luôn có sự thống nhất.Với đặc điểm trên cho ta biết đợc, ở các ngôn ngữ ấn - Âu, ngôn ngữ hoà kết, từ

ít có vấn đề trong lời nói nhng có vấn đề trong ngôn ngữ thì trái lại từ ở từTiếng Việt luôn có hình thức ngữ âm cố định, không đổi, có sự thống nhất giữahình thức và nội dung

2- Từ có cấu tạo chặt chẽ và có chức năng định danh:

Khi nói từ là đơn vị ngôn ngữ thì ta đã công nhận từ là một khối chặt chẽcả về nội dung ngữ nghĩa lẫn hình thức cấu tạo Cho nên từ không thể chia cắt đ-

ợc nữa bởi nó sẽ ảnh hởng đến mặt nghĩa Đã là một từ ta không thể chen lẫnyếu tố phụ vào giữa hai yếu tố cấu thành một từ giống nh cụm từ Từ có cấu tạongôn ngữ chặt chẽ

Ta hãy so sánh xe đạp và đạp xe trong hai câu sau:

1- Chị đi xe đạp thì cứ đi trớc

2- Tôi đã phải đạp xe suốt 2 tiếng đồng hồ.

Có thể chứng minh rằng xe đạp là một từ, có cấu tạo chặt chẽ Còn đạp xe

lại là hai từ kết hợp lại với nhau và có cấu tạo không chặt chẽ

Theo cách nói của ngời Việt Nam chúng ta, xe và đạp đứng riêng ra có

thể phát triển bằng cách ghép thêm trớc và thêm sau một yếu tố khác

Ví dụ:

1- Chị đi xe đạp này (+) Chị đi xe này đạp (-) Chị đi xe đã đạp (-)

ở trờng hợp này cho thấy với xe đạp, nếu chêm xen một yếu tố khác vào

giữa xe và đạp thì nghĩa từ vựng của xe đạp bị phá vỡ – xe đạp không còn là từ

gọi tên cho một loại xe (để phân biệt với xe ô tô, xe lửa…)

2- Tôi đã đạp mãi chiếc xe này (+) Tôi đã đạp chiếc xe này mãi (+)

ở trờng hợp này trong tổ hợp đạp xe, ta có thể xen giữa nhiều yếu tố khác

mà nghĩa cơ bản của câu chẳng hề suy suyển Nh thế đạp xe“ ” có cấu tạo không

Trang 18

chặt chẽ, có thể thêm vào trớc hoặc vào sau các yếu tố khác để tạo thành cụm

từ, do đó đạp xe là một tổ hợp gồm hai từ.

Tuy nhiên, trong Tiếng Việt cũng có trờng hợp cùng một tổ hợp nhngdùng trong trờng hợp này nó là một từ, dùng ở trờng hợp khác nó lại là hai từ.Tình hình phức tạp này chỉ nằm trong phạm vi từ có phần biến nghĩa (tức là xét

Chúng ta hãy so sánh một từ với nghĩa hoàn toàn nh nhau để vận dụng đặtcâu nh:

Kì (trong quốc kì) và cờ (trong lá cờ).

1 - Treo cờ lên

2- Ngày mai phải sắm đủ cờ để tham dự buổi mít tinh.

Trong trờng hợp này ta thấy: Cờ dùng đặt câu một cách dễ dàng Chúng ta không thể thay cờ bằng kì đợc Vì kì muốn đi vào câu phải ghép với một số yếu

tố khác nh: quốc kì, quân kì.

1- Treo kì lên (-)

Treo quốc kì lên (+)

Trang 19

2- Ngày mai, phải sắm đủ kì để tham dự buổi mít tinh (-)

Ngày mai, phải sắm đủ quốc kì để tham dự buổi mít tinh (+).

Do đó, kì không phải là một từ, cờ là một từ Cờ vận dụng tự do để tạo câu, còn kì không thể vận dụng tự do để tạo câu.

Hơn nữa, khả năng vận dụng “tự do” của từ không ảnh hởng hay làmthay đổi về ngữ âm khi từ đứng ở vị trí khác nhau

Ví dụ: Ta xem xét của từ sách “ ”

1- Sách này rất hay

2- Tôi mua sách tặng chị

* * *Tóm lại, các đặc điểm của từ luôn thống nhất với nhau, có quan hệ chặtchẽ với nhau Nếu thiếu một trong các đặc điểm trên thì không thể xem là từ

III- Các bình diện của từ:

Nh đã trình bày ở phần trớc, các nhà nghiên cứu gặp không ít khó khăntrong việc nêu định nghĩa từ dùng cho mọi ngôn ngữ và xác định từ Họ không

đi đến sự thống nhất chung bởi tuỳ theo phân ngành mà từng ngời nghiên cứuhoặc xem xét từ ở gốc độ khác nhau Có thể là từ phía ngữ âm học, từ phía ngữnghĩa, từ phía ngữ pháp học, từ phía cách sử dụng.v.v… Thông thờng, vốn từcủa Tiếng Việt đợc nghiên cứu trên ba bình diện: Ngữ âm (mặt âm thanh củatừ), từ vựng (ngữ nghĩa), ngữ pháp ( từ trong hoạt động ngôn ngữ)

Cũng có một số nhà ngôn ngữ học nghiên cứu vốn từ thêm các phơng diệnkhác: chức năng, cấu tạo… trong đó, có tác giả Đỗ Hữu Châu Đỗ Hữu Châu đãtrình bày về các bình diện của từ ở các mặt: chức năng, cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữpháp của từ chức năng của từ đợc nói tới đầu tiên và ông cho chức năng này quy

định các bình diện còn lại của từ Chức năng của từ đợc cụ thể nh sau:

Vì nó là một công cụ giao tiếp cho nên trớc hết phải xem xét từ dới góc

độ tín hiệu học Bản chất tính hiệu học là nhân tố thứ nhất quyết định tính đặcthù của các đơn vị và lý giải các quy tắc hoạt động của ngôn ngữ

Trang 20

Để khẳng định ý kiến của mình, ông phê phán FOESAUSURE và nhiềutác giả khác là chỉ nói tín hiệu là những đơn vị hai mặt.

Trong hoạt động giao tiếp, các tín hiệu phải thực hiện các chức năng sau

đây:

- Chức năng miêu tả

- Chức năng dụng học

- Chức năng kết họcCác chức năng tín hiệu học phải là một trong những tiêu chí phân loại các

từ Từ đó, tác giả phủ nhận chức năng định danh của từ Và đi đến kết luận: nếuphân biệt theo chức năng tín hiệu thì có thể nói các từ miêu tả mới có chức năng

định danh…

Dùng chức năng định danh để xác định từ là không thể bao quát đợc cáctừ

Thực tế, chức năng định danh của từ rất quan trọng, giúp cho ta phân biệt

đợc sự vật trong hiện thực khách quan, giúp cho cuộc giao tiếp thành công cónghĩa là ngời đối thoại biết đợc cuộc giao tiếp đang đề cập tới vấn đề gì Dovậy, nhìn nhận chức năng của từ dới chức năng tín hiệu học có phải là nhân tốthứ nhất quyết định từ về mọi mặt từ hình thức đến ý nghĩa hay không? Là vấn

đề đang còn phải bàn Để xem có thể đông nhất chức năng của từ là chức năngtín hiệu và các chức năng tín hiệu có phải là căn cứ duy nhất để phân biệt từ vớihình vị (tức đơn vị tổ chức nên từ) hay không? và xem tín hiệu ngôn ngữ là cơ sở

để nghiên cứu từ trên các bình diện khác có đúng hay không thì chúng ta phảinghiên cứu lâu dài và đây cũng là vấn đề đang còn phải bàn nhiều

Chúng ta có thể nhìn nhận, xem xét các bình diện của từ Tiếng Việt theocác mặt; ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

1- Ngữ âm:

Ngữ âm là hình thức biểu đạt bằng âm thanh của ngôn ngữ Nói cáchkhác, ngữ âm là toàn bộ các âm, các thanh, các kết hợp âm thanh và giọng điệunằm trong từ và trong câu của một ngôn ngữ Các âm thanh và giọng điệu củamột ngôn ngữ có quan hệ với nhau và đợc cấu tạo theo những quy tắc nhất địnhlập thành kiến thức ngữ âm của một ngôn ngữ

Trang 21

Nói chung, mọi đơn vị ngôn ngữ tự nhiên, từ, câu, văn bản đều gồm haimặt: Mặt âm thanh (hình thức) và mặt ngữ nghĩa (nội dung) ở phần này chỉ xét

về bình diện ngữ âm của từ, và đã có nhiểu tác giả quan tâm tới mặt ngữ âm của

từ, nh trong các sách, “Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt”,“Rèn luyện ngônngữ”… và các sách ngữ pháp Tiếng Việt khác, cụ thể nh sau:

Tác giả cuốn sách “Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt” đã xét về bìnhdiện ngữ âm học của từ nh sau:

- Đơn vị cơ sở để cấu tạo từ Tiếng Việt là các tiếng, cái mà ngữ âm họcvẫn gọi là cái âm tiết Tiếng của Tiếng Việt tơng đơng nh hình, ngời ta gọichúng là các hình tiết- âm tiết có giá trị hình thái học

- Về hình thức, nó trùng với âm đoạn phát âm tự nhiên đợc gọi là âm tiết

- Về nội dung, nó là đơn vị nhỏ nhất có nội dung đợc thể hiện Sự có mặthay vắng mặt của một tiếng trong một “Chuỗi lời nói ra” nào đó, bao giờ cũng

đem đến tác động nhất định về mặt này hay mặt khác

Ví dụ: Đỏ - đo đỏ, đỏ đắn, đỏ rực, đỏ khé…

Vịt- chân vịt ,chân con vịt,

- Về cấu trúc: Âm tiết Tiếng Việt, không phải là một khối không thể chia

đợc mà một cấu trúc Mỗi âm tiết Tiếng Việt, ở dạng đầy đủ nhất có năm phần:Thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối

- Thành phần thanh điệu có chức năng phân biệt các âm tiết với nhau vềcao độ

- Thành phần âm đầu có chức năng mở đầu một âm tiết

- Thành phần âm đệm có chức năng làm thay đổi chức năng của âm tiếtsau lúc mở đầu, cụ thể là làm trầm hoá âm tiết

- Thành phần âm chính quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiết, là hạtnhân của âm tiết

- Thành phần âm cuối có chức năng kết thúc âm tiết

Năm thành phần cấu tạo âm tiết Tiếng Việt không phải bình đẳng nh nhau

về mức độ độc lập và về khả năng kết hợp Điều đáng chú ý, ở Tiếng Việt gần

nh toàn bộ các âm tiết đều hoạt động nh từ

Ví dụ: đầu, tay, bụng, mây, ma, gió, nhà, sân…

Trang 22

Ngoài các âm tiết có nghĩa biểu hiện nh trên, trong Tiếng Việt hiện đại

còn một số âm tiết mà hiện nay đợc coi là vô nghĩa nh pheo “pheo” ” (trong tre “pheo” pheo ) núc ( bếp núc ), lè ( xanh lè ).v.v ” “pheo” ” “pheo” ” “pheo” ” “pheo” ” … song nếu lùi lại quá khứ thì không những âm tiết này trớc đây đều có nghĩa cả: pheo= tre, núc= bếp, lè = xanh.

Nh trên đã nói, đa số các từ đơn đều là một âm tiết- một âm tiết là một từ

độc lập (các từ đơn- đơn tiết)

Tóm lại, trong Tiếng Việt từ xét về bình diện ngữ âm đợc gọi là âm tiết,

âm tiết không chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là một đơn vị từ vựng,ngữ pháp chủ yếu

Cũng dới góc độ ngữ âm, tác giả cuốn sách “Ngữ âm Tiếng Việt” xem xét

từ nh sau:

Chuỗi lời nói đợc con ngời phát ra thành những mạch khác nhau, nhữngkhúc đoạn, từ lớn đến nhỏ khác nhau Đơn vị phát âm nhỏ nhất là âm tiết Một

từ nh xà phòng đợc phát âm thành xà và phòng Đó là hai âm tiết Một âm tiết có

thể bao gồm nhiều yếu tố ngữ âm cấu thành, nhng dù phát âm chậm đến đâucũng không tách đợc từng yếu tố ra

Mỗi ký hiệu ngôn ngữ - tức mỗi từ hoặc hình vị - đều có hình thức biểu

đạt bằng âm thanh của nó Sự khác biệt của những hình thức này có thể dung ợng rất lớn hoặc rất nhỏ Hai từ có thể khác nhau bởi nhiều âm tiết Ngay khi hai

l-từ, vốn chỉ đợc biểu đạt, mỗi từ bằng một âm tiết thì sự khác biệt vẫn có thể lớn,chẳng hạn sự khác nhau giữa hình thức biểu hiện bằng âm thanh của hai từ

sách

“pheo” ” và vở “pheo” ” Sự khác biệt ấy lại rất nhỏ.

Về cấu trúc: Quan sát các hiện tợng ngôn ngữ cũng nh việc sử dụng ngônngữ, ta thấy hàng loạt sự kiện chứng tỏ rằng âm tiết Tiếng Việt không phải làmột khối không thể chia cắt đợc mà là một cấu trúc

Trớc hết, hãy xem xét đến phơng thức lặp từ và những từ kép láy TrongTiếng Việt có phơng thức lặp từ để diễn đạt thêm một ý nghĩa mới, hoặc “giảm

đi” (ví dụ: xanh> xanh xanh) hoặc “tái diễn nhiều lần” (ví dụ: gật> gật gật) Từ góc đợc lặp lại có thể bị thay đổi chút ít (ví dụ: khẽ> khe khẽ) Trong âm tiết

Trang 23

khẽ khi lặp để trở thành thanh điệu đã tách khỏi toàn bộ phần còn lại để có thể

đợc thay thế bằng thanh điệu “không dấu”

Nh vậy, trong vốn từ của chúng ta có hàng loạt song tiết đợc cấu tạo theo

cách lặp từ nh trên, đợc gọi là từ kép láy Ví dụ: đủng đỉnh, làu nhàu, hom hem… Các âm tiết của từ bắt quan hệ với nhau đơn thuần về mặt ngữ âm

Trong lạch cạch âm đầu đợc tách ra khỏi phần còn lại để có thể thay thế bằng một âm đầu khác ([k]) trong cạch đợc thay thế bằng ([l]) cùng nh làu nhàu, lảm nhảm Phơng thức lặp từ và những từ kép láy đã cung cấp những bằng

chứng về khả năng phân ly của những bộ phận trong một âm tiết: Thanh điệu,

“pheo” ” đợc cấu tạo bằng cách lấy từ gốc thêm vào một âm tiết mới,

có đợc cho láy lại âm đầu của âm tiết gốc rồi cộng với iêc “pheo” ” và một thanh điệu

thích hợp với nó

Âm tiết Tiếng Việt bao gồm ba bộ phận độc lập: thanh điệu, âm đầu và bộphận còn lại Bộ phận thứ ba mang âm sắc chủ yếu của âm tiết Và âm tiết cónăm phần cấu tạo Bất kỳ một âm tiết nào cũng có năm thành phần này

Nh vậy, không những chỉ có hai cuốn sách đợc nhắc đến trên là xét từ vềbình diện ngữ âm mà còn có một số sách khác để cập bàn luận về từ- ngữ âm.Nhìn chung, cách đánh giá về từ trên chuỗi âm thanh của ngôn ngữ của các tácgiả đều tơng quan giống nhau

Có thể nói, từ đợc thể hiện bằng các âm tiết Trong các âm tiết, thànhphần cấu tạo âm tiết luôn gắn bó chặt chẽ với nhau Mà theo lợc đồ âm tiết của

Đoàn Thiện Thuật là gồm có năm thành tố: Thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âmchính, âm cuối Mỗi thành tố có một chức năng riêng

Thành tố thứ nhất có chức năng phân biệt âm tiết này với âm tiết khác vềmặt âm vực thành phần này là thanh điệu Các thành tố còn lại mang chức năngriêng biệt của nó (nh đã trình bày ở phần trên)

Trang 24

Các âm tiết, tức hình thức biểu đạt các hình vị đối lập nhau theo từngphần Nói khác đi, mỗi thành phần của âm tiết làm thành một đối hệ, nh “quen”

và “quên” đối lập nhau trong hệ âm chính, “toán” và “tán” đối lập nhau trong

đối hệ âm đệm

Chúng ta có thể thấy rằng, nếu xét từ về phơng diện ngữ âm một cách cụthể và đi sâu hơn thì chúng ta có thể phát hiện đợc rất nhiều từ đợc tạo ra bằnghai phơng thức lặp từ và những từ láy kép Chính vì vậy, phơng thức lặp từ vànhững từ láy lép liên quan đến cấu tạo từ (xét về phơng diện cấu tạo ngữ pháp)

Tính phân lập các bộ phận cấu thành âm tiết Tiếng Việt thể hiện rõ trongcách “nói lái” Đây là một trò chơi ngôn ngữ dựa trên đặc điểm của ngôn ngữ

chúng ta Một từ khi phát âm ra có thể “nói lái” nh: Cái bàn “pheo” ”  Cán bài “pheo” ”

Trong hai âm tiết này thanh điệu và âm đầu không thay đổi trong khi đó phần

còn lại tách ra và hóan vị từ âm tiết này sang âm tiết khác Tấn công “pheo” ”  Tống “pheo” cân” lại là một lối “nói lái” khác với nguyên tắc là âm đầu trong hai âm tiết

không thay đổi, thanh điệu và phần còn lại cũng hoán vị Hai lối “nói lái” chothấy thanh điệu không ngắn với âm đầu và cũng chẳng phải là thuộc tính củaphần còn lại Thanh điệu, âm đầu và phần còn lại là ba bộ phận riêng biệt Sựphân giới này hình thành trong ý thức của ngời bản ngữ tự nhiên và rõ nét đếnnỗi gặp bất kỳ một trờng hợp “nói lái” nào ngời nghe cũng có thể khôi phục lại

đợc hình thức ban đầu của từ Mặc dù ngời đó có thể không biết chữ

Tóm lại, từ Tiếng Việt – thờng do âm tiết cấu tạo nền ( xét về góc độngữ âm), âm tiết có thể tách ra thành những yếu tố nhỏ hơn đó là thanh điệu, âm

đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Khi xem xét từ ở bình diện ngữ âm không táchrời với mặt ngữ nghĩa (nội dung), ngữ pháp

2- Từ vựng ngữ nghĩa:

Từ góc độ ngữ âm ta xem xét từ không thể tách rời mặt ngữ âm và mặtngữ nghĩa Ngữ âm là hình thức biểu đạt chứa đựng ngữ nghĩa Đó là chỗ giaonhau giữa mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của bậc từ và đã trở thành quy tắc đều đặn

ở phần này chúng ta chủ yếu bàn về mặt ngữ nghĩa của từ mà theo thói quen tagọi là mặt ý nghĩa của từ

Trang 25

Có thể có nhiều cách tiếp cận về bình diện ngữ nghĩa của từ Những cáchtiếp cận này không bài xích lẫn nhau mà có tác dụng bổ sung cho nhau, giúpbao quát đợc toàn bộ vốn từ Tiếng Việt Và khi ta nói đến hình thức của từ ta th-ờng nghĩ tới vỏ ngữ âm Thực ra vỏ ngữ âm không chỉ là yếu tố quy định chongữ nghĩa hay nội dung của từ mà còn là yếu tố cho hai thành phần hình thứckhác, đó là thành phần cấu tạo và thành phần ngữ pháp Cả ba thành phần này cómối quan hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau Thành phần cấu tạo vàthành phần ngữ pháp vừa là kết quả vừa là nhân tố góp phần hình thành nênthành phần ngữ nghĩa của từ.

Từ chứa đựng rất nhiều loại thông tin, những thông tin về tổ chức về lịch

sử, về hoạt động… của ngôn ngữ Đó là những thông tin trong ngôn ngữ Thôngtin trong ngôn ngữ của từ là những thông tin về sự vật, hiện tợng đợc biểu thịtrong những thông tin đó còn có thông tin về khả năng tổ chức câu là cơ bản, từ

có hai chức năng cơ bản: chức năng biểu nghĩa và chức năng tạo câu

Trong Tiếng Việt từ gồm các âm tiết, đợc cấu tạo bởi hình vị Tức đơn vịcơ sở hay “nguyên liệu” để tạo nên từ là hình vị Trong Tiếng Việt, cấu tạo từcũng là yếu tố mà Tiếng Việt sử dụng để tạo từ Các yếu tố cấu tạo từ là nhữnghình thức ngữ âm có nghĩa nhỏ nhất- tức những yếu tố không thể phân chiathành yếu tố nhỏ hơn nữa mà cũng có nghĩa đợc dùng để tạo ra các từ theo ph-

ơng thức cấu tạo từ của Tiếng Việt

Phơng thức cấu tạo từ là những cơ chế những quá trình xử lý các nguyênliệu hình vị để cho ta các từ của ngôn ngữ Mỗi phơng thức cấu tạo có một cách

xử lý riêng các hình vị nguyên liệu

Có thể nói trong Tiếng Việt, từ xét về bình diện từ vựng là xem xét cácmặt nghĩa cuả từ hay ý nghĩa của từ: ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp.Muốn xem xét một cách kỹ lỡng về từ Tiếng Việt ở bình diện từ vựng này thìhãy xem phơng thức cấu tạo từ Tiếng Việt Phơng thức cấu tạo từ cho ta các từ

và các từ có sự khác nhau về mặt nghĩa

Tiếng Việt thờng sử dụng các phơng thức sau:

- Phơng thức từ hoá hình vị

- Phơng thức ghép hình vị (sự kết hợp các hình vị)

Trang 26

- Phơng thức láy hình vị.

Từ hoá hình vị là phơng thức tác động vào bản thân một hình vị, làm cho

nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ biến hình vị thành từ mà

không thêm bớt gì vào hình thức của nó Ví dụ: nhà, xelà những từ hình thành

do sự từ hoá các hình vị nhà, xe …

Ghép hình vị là phơng thức tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị cónghĩa, kết hợp chúng với nhau để sản sinh ra một từ mới (mang đặc điểm ngữpháp và ý nghĩa nh một từ)

Ví dụ: Phơng thức ghép tác động vào các hình vị máy và bay cho ra từ máy bay, tác động vào hình vị xe và đạp cho ta từ xe đạp.

Láy hình vị là phơng thức tác động vào hình vị cơ sở làm xuất hiện mộthình vị giống nó toàn bộ hay bộ phận âm thanh Cả hình vị cơ sở và hình vị láytạo nên một từ

Ví dụ: Phơng thức láy tác động vào hình vị xanh cho ta hình vị láy xanh Hình vị láy và hình vị cơ sở làm thành từ xanh xanh Hình vị láy tác động vào hình vị dễ cho ta hình vị láy dàng, dãi, do đó có các từ: dễ dàng, dễ dãi Tác

động vào hình vị lúng cho ta hình vị láy tung, lúng có các từ: tung túng, lúng túng.

Thông qua các phơng thức cấu tạo từ ta có biểu đồ của phơng thức ghép

và láy:

- Biểu đồ của phơng thức ghép:

Hình vị A, B Từ A+ B

- Biểu đồ của phơng thức láy là

Hình vị A từ A A’

Ngoài ba phơng thức cấu tạo từ Tiếng Việt thờng sử dụng trên còn cómột phơng thức tác động vào các hình vị, đó là phơng thức tạo từ theo lốichuyển nghĩa một từ đã sẵn có Phơng thức này không tạo ra từ mới mà sử dụngcác từ sẳn có đợc tạo ra từ ba phơng thức trên

Ví dụ: từ ốc (sinh vật) chuyển nghĩa cho ta từ ốc (đinh ốc – đồ vật).

Ghép

Láy

Trang 27

Từ mũi (bộ phận của mặt) chuyển nghĩa cho ta từ mũi (mũi dép, mũi tàu … ).

Điều đáng chú ý ở đây là hình vị muốn đi vào ba phơng thức trên thì tựthân nó có nghĩa, để một hình vị có thể đi vào các phơng thức tạo từ để sản sinh

ra từ và hình vị với hình thức ngữ âm có nhiều nghĩa thì có thể sản sinh ra các từkhác nhau

Ví dụ: Âm tiết bàn “pheo” ” với nghĩa đồ vật có mặt phẳng để đặt các giấy

tờ… đi vào phơng thức ghép sản sinh ra các từ: bàn thờ, bàn tay, bàn giấy, bàn

ăn… cũng âm tiết “pheo” bàn ” với ý nghĩa “trao đổi ý kiến” đi vào ph… ơng thức ghépcho ta từ bàn luận, bàn tán… đi vào phơng thức láy cho ta từ bàn bạc… Ta thấy

có hai âm vị bàn “pheo” ” khác nhau mặc dù nó chỉ một âm tiết.

Vận động cấu tạo từ sản sinh ra các từ không phải chỉ một từ riêng lẻ màcả một loạt từ cùng một kiểu Việc sản sinh ra từ cũng tơng đơng với việc sảnsinh ra nghĩa Từ đợc tao ra nhờ một hoặc một số hình vị kết hợp với nhau theonguyên tắc nhất định

Từ các phơng thức cấu tạo từ trên, có nhiều từ có khả năng kết hợp từ rấtrộng, có những từ thì khả năng đó lại hẹp và vô cùng hẹp Cho nên ng ời ta cùngphân loại các từ về mặt cấu tạo thành các loại từ từ lớn đến nhỏ

Từ chỉ chứa một hình vị gọi là từ đơn nh: hoa, nhà, bàn… Từ có thể dùng

độc lập (độc lập về vị trí và độc lập về cú pháp) Từ đơn có thể một âm tiết, cóthể nhiều âm tiết Những từ đơn một âm tiết có số lợng không lớn lắm songmang những đặc trng ngữ pháp chủ yếu của từ vựng Tiếng Việt

Từ đơn đa tiết có thể có gốc Việt nh ễnh “pheo” ơng bồ hóng mồ hôi ” “pheo” ” “pheo” ” tắc kè chèo bẻo

“pheo” ” “pheo” ” ở các ngôn ngữ khác nh: Mỳ chính xì dầu “pheo” ” “pheo” ” (Hoa) a “pheo” xít cà phê a pa tít ” “pheo” ” “pheo” ” (ấn- Âu)

Sự thực thì trong số những từ đơn nhiều âm tiết (đa tiết) gốc Việt có những

từ nếu xét về nguyên là từ ghép Nhng hiện nay các hình vị của chúng ta đã mấtnăng lực và mất nghĩa Các từ Tiếng Việt mà gồm hai âm tiết gốcViệt (từ đơn

âm tiết) mà một âm tiết (hình vị) đã mất nghĩa trong Tiếng Việt xếp vào từ đơnnhng thực tế ở chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học thì họ đa ra là từ đơn chỉ gồm

có một tiếng có nghĩa nên vẫn xếp các từ “ễnh ơng, bồ kết…” vào từ ghép

Trang 28

Từ gồm nhiều âm tiết ( hình vị ) gọi là từ phức nh nhà cửa, xanh lè, sạch

sẽ … từ phức đợc chia làm hai loại từ Từ láy và từ ghép

Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy đó là phơng thức lặplại toàn bộ (bình diện ngữ âm gọi là phơng thức lặp từ) hay bộ phận hình thức

âm tiết Các từ láy có thể phân thành từng kiểu khác nhau từ lớn đến nhỏ: láy

đôi, láy ba, láy t

Các từ láy đôi thờng tuân theo quy luật biến thành điệu một cách chặtchẽ Có một số trờng hợp thanh điệu không theo quy tắc biến thanh Trong các

kiểu láy có tính đồng loạt rõ ràng nh khít khịt sát sạt “pheo” ” “pheo” ”… hoặc có những ờng hợp mà luật biến thanh không đảm bảo nh: mơ màng, tùm lum, linh lợi … về

tr-nguồn gốc, cha chắc đã là kết quả của phơng thức láy mà có thể là từ ghép hợpnghĩa, kết quả của sự âm tiết hoá phụ âm, nguồn gốc vay mợn Căn cứ vào số l-ợng âm tiết ngời ta chia ra thành từ láy ba và từ láy t nhng thực sự chỉ có một số

từ láy ba và từ láy t nh không khổng khồng không cô lô cô lốc ( “pheo” ” “pheo” ” cơ chế tác

động một lần ch ta bốn âm tiết) lơ tơ mơ “pheo” ” là láy và là láy ba và là láy toàn bộ

tác động vào hình vị láy ở vị trí thứ nhất

Còn các từ nh khấp kha khấp khễnh nham nham nhở nhỏ “pheo” ” “pheo” ” là trờng

hợp tác động vào từ láy đôi lần hai để cho ta từ láy bốn âm tiết Những tr ờng

hợp láy ba nh sát sàn sạt là láy lần thứ hai tác động vào hình vị láy.

Bởi vậy, chúng ta có thể thấy đợc tính thống nhất đằng sau những sự khácnhau bề mặt (số lợng âm tiết) Nên chú ý là cơ chế nghĩa chi phối các kiểu láytác động lần thứ hai sẽ chi phối ý nghĩa của những từ gọi là từ láy ba, láy t

Láy là một phơng thức tạo từ đặc sắc của Tiếng Việt Mỗi từ láy là một

“nốt nhạc” về âm thanh chứa đựng trong mình nó một “bức tranh” cụ thể củacác giác quan

Các từ láy đợc tạo ra bằng phơng thức láy, và có thể phân loại nh sau:

- Số lần tác động của phơng thức láy: Phơng thức láy tác động lần đầu vàohình vị gốc một âm tiết sẽ cho ta các từ láy đôi hay từ láy hai âm tiết

Ví dụ:

Gọn  gọn gàng

Đẹp  đẹp đẽ

Trang 29

- Phơng thức láy có thể tác động lần thức hai vào một từ láy đôi cho ta từláy bốn âm tiết.

ra các từ láy

Ví dụ:

Quần áo  quần quần áo áoCời nói  cời cời nói nóiTrùng điệp  trùng trùng điệp điệp

Để phân chia các từ láy thì phải dựa vào cái đợc giữ lại trong âm tiết củahình vị cơ sở Và có các loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận Láy bộ phậnthì gồm có láy âm láy vần

- Từ láy toàn bộ tức là toàn bộ âm tiết đợc giữ nguyên Tuy nhiên có sựbiến đổi trong thanh điệu và phụ âm Từ láy toàn bộ có 2 dạng sau:

+ Láy toàn bộ, thanh điệu giữ nguyên, phụ âm cuối giữ nguyên

Ví dụ: Đêm  đêm đêm

Xơng  xơng xơng+ Láy toàn bộ, thanh điệu biến đổi theo hai nhóm, phụ âm cuối biến đổitheo nguyên tắc

P  m

t  nk(ch)  ng (nh)Nh: Đẹp  đèm đẹp

Tốt  tôn tốt

Trang 30

Từ láy bộ phận tức là bộ phận âm tiết đợc giữ lại Từ láy bộ phận có hailoại:

+ Từ láy âm: là từ láy mà phụ âm đầu giữ lại còn vần thì khác

Ví dụ: Đẹp  đẹp đẽ

Xinh  xinh xinh

Có hai kiẻu từ láy âm từ láy âm có hình vị cơ sở ở trớc và từ láy âm cóhình vị cơ sở ở sau:

ôn: xôn xaouc: rục rịch+ Từ láy vần: Là từ láy mà vẫn đợc giữ lại, còn phụ âm đầu thì khác

Ví dụ: lúng  lúng túng (vần ung)

rối  bối rối (vần ôi)

Trong các từ láy vần, những từ láy có hình vị cơ sở ở sau có số lợng lớnhơn những từ láy có hình vị cơ sở trớc:

1- ch  r (chộn rộn)  (chờn vờn)

t  m (táy máy)  (tất bật)

2- xo ro, co ro, thiêng liêng…

Khác với từ láy là trong từ láy một hình vị (hình vị láy) đợc sản sinh từhình vị kia (hình vị cơ sở) thì từ ghép đợc sản sinh do sự kết hợp hai hoặc một

số hình vị, tách biệt, riêng rẽ, độc lập đối với nhau ở Tiếng Việt, các hình vịriêng rẽ, tách bạch không đối lập với nhau theo kiểu các ngôn ngữ ấn - Âuthành căn tố, phụ tố mà chỉ phân biệt với nhau thành hình vị thực và hình vị h.Căn cứ vào tính chất hình vị các từ ghép của Tiếng Việt đợc phân loại thành từghép thực và từ ghép h

Trang 31

- Từ ghép thực có các loại sau đây: (từ ghép đợc phân chia theo kiểu ngữnghĩa cùng loại).

+ Từ ghép hợp nghĩa (đẳng lập)

+ Từ ghép phân nghĩa (chính phụ)

Từ ghép phân nghĩa là những từ ghép đợc cấu tạo từ hai hình vị theo quan

hệ chính phụ Trong đó một hình vị chỉ loại lớn và một hình vị có tác dụng phânhoá loại lớn đó thành những loại nhỏ hơn cùng loại nhng độc lập đối với nhau,

và độc lập với loại lớn

Ví dụ: Máy bơm Xe đạp Xanh lè

Máy nổ Xe hoả Xanh rì

Từ ghép hợp nghĩa là những từ ghép do hai hình vị tạo nên, trong đókhông có hình vị nào là hình vị chỉ loại lớn, không có hình vị nào là hình vị chỉloại nhỏ

Ví dụ: - áo quần, thuốc thang, tơi sáng, trông nom, độc hại, ếch nhái, hổ

báo, chợ búa, viết lách,…

Trở về trên, ta đã nhìn nhận từ Tiếng Việt ở góc độ phơng thức cấu tạo.Một phơng diện quan trọng nữa của từ là ý nghĩa

ý nghĩa của từ cho đến nay vẫn còn là một tiêu chí quá yếu đối với việcxác định từ Vì khi đa vào định nghĩa từ, ý nghĩa là một cái gì đó không địnhhình cụ thể Ta không thể phân biệt đợc ý nghĩa của từ với ý nghĩa của các loại

đơn vị ở cấp độ khác và có thể gây lẫn lộn mâu thuẩn trong việc xác định đơn vịngay trong cấp độ từ vựng Tuy nhiên, để biến một tiêu chí quá yếu thành mộttiêu chí đủ mạnh thì cần thiết phải trả lời đợc câu hỏi

Thế nào là ý nghĩa của từ?

Để trả lời đợc câu hỏi này chúng ta phải trả lời câu hỏi: Có phải ý nghĩacủa tất cả các đơn vị thờng đợc xem là từ đều giống nhau cả không? ý nghĩa của

từ phân biệt với ý nghĩa của các đơn vị thuộc cấp độ dới – hình vị – và thuộccấp độ trên nh thế nào?

Mỗi câu hỏi là một vấn đề lớn, liên hệ với nhau rất mật thiết về nhiều mặt,nhiều lĩnh vực của ngôn ngữ học Nên cần phải tách ra từng vấn đề nhỏ

Trang 32

ý nghĩa của từ là một phức thể nhiều thành phần Mỗi từ ứng với mộtthực tế nào đó, sự vật hiện tợng, qúa trình, trạng thái, tính chất, đặc điểm… Cáithực tế ứng với từ đợc gọi là ý nghĩa biểu vật của từ Nhng để có đợc một từ ứngvới một ý nghĩa biểu vật thì phải liên quan đến thành phần ý nghĩa khác trongmột trờng nghĩa (trờng nghĩa biểu vật, trờng nghĩa biểu niệm, trờng nghĩa tuyếntính, trờng liên tởng) Sự phân biệt các yếu tố nghĩa này trong các ngôn ngữ biếnhình nói chung dễ nhận ra còn trong Tiếng Việt (ngôn ngữ đơn lập) thì ngợc lạiphải dựa vào quan hệ của từ trong câu (sẽ trình bày ở bình diện ngữ pháp)

Để phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp ta phải đa vào hai tiêuchí: Tính đồng loạt và tính bắt buộc của từ Tính đồng loạt ý nghĩa ngữ pháp cótính đồng loạt chung cho nhiều từ ứng một loại, ý nghĩa từ vựng không có tính

đồng loạt mà riêng cho từng từ một Tính bắt buộc của từ: ý nghĩa ngữ phápphải đợc diễn đạt bởi những hình thức cảm tính cũng có tính đồng loạt, ý nghĩa

từ vựng không đợc diễn đạt bởi hình thức chung

Có thể nói rằng sự khác biệt giữa ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápkhông phải trớc hết là do kiểu nội dung ý nghĩa mà về nguyên tắc là do cáchphản ánh trong từ của nó Nói một cách tổng quát, ý nghĩa từ vựng và ý nghĩangữ pháp đều là sự kết quả những phản ánh có những chức năng khác nhau: sựphản ánh thành các ý nghĩa ngữ pháp có chức năng tổ chức câu, sự phản ánhthành ý nghĩa từ vựng có chức năng đa chính sự hiểu biết về sự vật, hiện tợngvào thành những đơn vị ngữ nghĩa để tạo ra nội dung miêu tả của câu, phản ánhtheo lối gọi tên vật, hoạt động, trạng thái tính chất quan hệ là thuộc tính của từvựng, phản ánh vật, hoạt động trạng thái quan hệ tính chất là thuộc tính của cáingữ pháp

Thực ra, ý nghĩa từ vựng bao gồm cả ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm

và ý nghĩa biểu thái Sự vật hiện tợng trong thực tế khách quan đợc phản ánh vào

t duy thành cái khái niệm, đợc phản ánh vào ngôn ngữ thành các ý nghĩa biểuvật và từ các ý nghĩa biểu vật cho ta biết có các ý nghĩa biểu niệm tơng ứng

Thuộc phạm vi ý nghĩa biểu thái của từ là những nhân tố đánh giá nh to,nhỏ, mạnh, yếu… nhân tố cảm xúc nh dễ chịu, khó chịu…, nhân tố thái độ nh:trọng, khinh… mà từ gợi ra cho ngời nói và ngời nghe

Trang 33

Ví dụ: Từ núi thờng gợi ra cái gì “to lớn” Từ mặt trời thờng đợc gán cho

là cờng độ “mạnh, chói chang”

Chúng ta đã biết đợc thành phần ý nghĩa trong từ Tuy nhiên, vì từ lànhững phơng diện khác nhau của cái thể thống nhất đó Sự hiểu biết đầy đủ về ýnghĩa của từ phải là sự hiểu biết thấu đáo từ mặt một nhng cũng phải là sự hiểubiết tổng quát về những mối liên hệ quy định lần nhau giữa chúng

Trong từ vựng, có những từ một nghĩa nh hiền, điềm tĩnh…Tuy nhiên,phổ biến là những từ nhiều nghĩa Các từ đơn thờng nhiều nghĩa hơn từ phức.Hiện tợng nhiều nghĩa có thể xẩy ra cả với ý nghĩa biểu vật, cả với ý nghĩa biểuniệm, cả với ý nghĩa biểu thái Nghĩa của từ tồn tại ở trong từ, nó là cái phần nửalàm cho, ngôn ngữ nói chung và từ nói riêng trở thành những thực thể vật chất-tinh thần

Ngoài ra về bình diện từ vựng của từ còn có một số kiểu tổ chức của từvựng: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa…

Tóm lại, từ Tiếng Việt xét về phơng diện từ vựng rất đa dạng các kiểu loạithành phần, ý nghĩa Chính điều này cũng ảnh hởng quan trọng đến việc trìnhbày nội dung trong kiến thức dạy học từ ở Tiểu học

Các từ kết hợp với nhau theo quy tắc ngữ pháp và ngữ nghĩa bộc lộ khảnăng kết hợp từ vựng và kết hợp ngữ pháp Nhng hai loại ngữ pháp này khôngphải bao giờ cũng song hành với nhau

Xét về ngữ pháp – trớc hết là quan hệ ngữ pháp trong nội bộ của từ (đãnói đến ở phần từ vựng – ngữ nghĩa), phần này chúng tôi điểm lại một số đặc

điểm về cấu tạo từ

Tiếng là đơn vị dùng để cấu tạo từ trong Tiếng Việt Dựa theo số lợngtiếng có thể phân từ trong Tiếng Việt thành các kiểu cấu tạo chính sau đây:

Trang 34

Từ đơn là từ đợc tạo do một tiếng có nghĩa từ vựng (nhà, đất, áo quần…)hoặc có nghĩa ngữ pháp (sẽ, không, rất, đã…)

Từ ghép là từ đợc tạo thành bằng cách ghép hai hoặc nhiều tiếng có nghĩalại với nhau Từ ghép có hai loại Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ Từghép đẳng lập tơng ứng với từ ghép hợp nghĩa

Từ ghép đẳng lập nh: Nhà cửa, binh lính, cha mẹ…

Mỗi tiếng đều là tiếng có nghĩa từ vựng Do đó dễ dàng tách ra thành từngtiếng để sử dụng Trật tự tuyến tính (trớc sau) của mỗi tiếng có thể thay đổi vàhai tiếng gắn bó lại với nhau theo quan hệ song song không có tiếng mang nghĩachính và không có tiếng mang nghĩa phụ

Từ ghép chính phụ nh: xe đạp, nhiệt kế, xanh lè…

Kiểu từ chính phụ không thể thay đổi trật tự tuyến tính và không thể táchcác yếu tố ra thành từ đơn để sử dụng Đó là những từ ghép ổn định cả về cấutạo và về nghĩa dụng Còn từ ghép đẳng lập có thể thay đổi trật tự tuyến tính và

có thể tách yếu tố ra thành từ đơn để sử dụng một tiếng mang ý nghĩa phụ

- Từ láy là một kiểu từ đợc cấu tạo từ do sự hoà phối âm thanh giữa cáctiếng

Có các kiểu từ láy

+ Từ láy toàn bộ là kiểu từ láy mà tiếng đóng sau lặp lại toàn bộ tiếnggốc

+ Từ láy bộ phận là kiểu từ láy mà trong đó có sự phối hợp âm của từng

bộ phận âm tiết của tiếng gốc theo những quy tắc ngữ âm nhất định,

Ngoài ba kiểu cấu tạo nh trên, còn có cách cấu tạo từ theo phơng thức

về ý nghĩa ngữ pháp, hoạt động cú pháp của từ để dùng từ đặt câu khi muốn tạo

ra câu nói, câu viết thì phải dùng từ kết hợp lại với nhau theo một quy tắc ngữpháp

Trang 35

Với hoạt động của từ ngời ta chia vốn từ thành hai lớp từ: Lớp thực từ vàlớp h từ Mỗi lớp nh vậy là một hệ thống lớn Trong các hệ thống lớn thì baogồm các hệ thống nhỏ Nói cách khác mỗi lớp bao gồm nhiều lớp con.

Chẳng hạn trong lớp thực từ ta có thể tập hợp các từ có cùng ý nghĩachung thành các nhóm khác nhau

Nhóm A: Ăn, ngủ, đến, đi… biểu thị ý nghĩa hành động, trạng thái thìgọi là nhóm (hay lớp) động từ

Nhóm B: áo, nhà, xe, bút… biểu thị ý nghĩa sự vật hiện tợng thì gọi lànhóm (hay lớp) danh từ

Cứ theo cách nh vậy ta lại có thể tách mỗi lớp này ra thành các lớp nhỏhơn nữa Nh vậy lớp lớn bao giờ cũng gồm nhiều lớp con theo những thứ bậc vàtrình tự nhất định Các từ thuộc các lớp từ khác nhau có thể kết hợp lại với nhau.Khi có sự kết hợp xảy ra thì đơng nhiên mỗi đơn vị (hay yếu tố) của kết hợp nàylại phải thuộc về hai lớp nhỏ (tiểu lớp) khác nhau Các từ trong một lớp thờng đ-

ợc tập hợp lại thành một hệ hình Các từ trong lớp từ bao giờ cũng sẳn có khảnăng thay thế nhau trên trục dọc

Việc phân định vốn từ thành các lớp thực từ, h từ rất cần cho việc dùng từ

để đặt câu Bởi vì mỗi tiểu lớp từ đảm nhận một chức năng ngữ pháp chuyên biệtkhác với chức năng ngữ pháp của tiểu lớp từ khác trong cấu tạo câu Tiểu lớp từhay gọi là từ loại

Trong Tiếng Việt, các từ có thể xếp thành 2 nhóm, bao gồm những từ loạisau:

Trang 36

- Danh từ là những từ có ý nghĩa khaí quát: ý nghĩa sự vật Đó là những từgọi tên vật thể, hiện tợng tự nhiên hiện tợng xã hội hoặc những từ phản ánhnhững khái niệm trìu tợng đợc con ngời nhận thức nh các vật thể tồn tại tronghiện thực.

Ví dụ: Từ gọi tên vật thể: ông, bà, cha, mẹ, bảng, đèn

Từ gọi tên hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xã hội: ma, bão, đoàn, đội…

Từ biểu thị khái niệm trữ lợng: chính trị, đạo đức…

Danh từ có thể kết hợp với các từ có ý nghĩa số lợng (đặt trớc danh từ) hay

có ý nghĩa chỉ định (đặt sau danh từ)

Danh từ có đầy đủ chức năng cú pháp của một thực từ Danh từ có thểphân loại thành danh từ chung và danh từ riêng

- Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát: hành động hay trạng thái Kếthợp đợc với các từ chỉ quan hệ có tính tình thái giữa các dạng hành động haytrạng thái với sự vật (phủ định, khẳng định)

Động từ có thể phân loại theo nhiều cách Thông thờng ta phân loại thànhhai loại Động từ độc lập và động từ không độc lập

- Tính từ là những từ có ý nghĩa khái quát về tính chất (hay đặc điểm, đặctrng) của sự vật, của hành động và của trạng thái

Ví dụ: trắng, đen, dài, chăm chỉ hiền lành.

Tính từ có thể kết hợp với các từ đi kèm để biểu thị quan hệ có tính tìnhthái giữa tính chất (cuả sự vật, hành động và trạng thái) với hiện thực Phần lớntính từ có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá.v.v… Tính từ khôngkết hợp đợc với từ kèm chỉ ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng, chờ…) và với từ kèmchỉ ý nghĩa kết thúc một quá trình (xong, đợc…) Đặc điểm này phân biệt tínhvới động từ

Trong câu, tính từ kết hợp với các từ khác làm thành cụm từ có chức vụngữ pháp nh động từ (phổ biến làm vị ngữ) Tính từ và cụm tính từ còn đợc dùngkèm với một danh từ hay một động từ để miêu tả đặc trng sự vật hoặc hành

động

Tính từ đợc phân thành một số tiểu loại sau:

Trang 37

+ Tính từ chỉ tính chất không có mức độ: tốt, xấu, chăm chỉ… Những tính

từ này chiếm số lợng lớn và có thể kết hợp với từ chỉ mức độ tốt (rất tốt), hơi(xấu)

+ Tính từ chỉ tính chất có mức độ (tăng hay giảm so với tính chất không

có mức độ trong ý nghĩa tự thân của tính từ) Những tính từ này không kết hợpvới từ đi kèm chỉ mức độ

Phân loại tính từ theo loại tính chất ý nghĩa trong biểu thị của từ nh nhómchỉ phẩm chất, nhóm chỉ tính chất về màu sắc…

- Số từ gồm những từ biểu thị ý nghĩa số ý nghĩa số có quan hệ với ýnghĩa sự vật, hành động hoặc trạng thái tính chất: lợng sự vật, hành động… tồntại khách quan đợc nhận thức và phản ánh khi con ngời miêu tả hiện thực

Khả năng kết hợp của số từ phổ biến là đợc dùng kèm với danh từ để biểuthị số lợng vật đợc nêu ở danh từ Trong một số trờng hợp hạn chế, số từ cũng

có thể có từ kèm (các từ kèm bổ nghĩa cho số từ: chừng, khoảng, hơn…) Đặc

điểm về khả năng kết hợp cũng phản ánh tính chất trung gian (vừa gần với h từ,vừa gần với thực từ) của số từ

Số từ có thể chia làm hai lớp con: số từ xác định và số từ không xác định

- Đại từ là lớp từ dùng để thay thế và chỉ rõ: Đại từ không trực tiếp biểuthị thực thể, quá trình hoặc đặc trng nh danh từ, động từ và tính từ

Đại từ là những từ mà tự nó không có đầy đủ ý nghĩa từ vựng Chẳng hạn:

Đại từ nh “tôi” không hề gọi tên (định danh, một ngời nào nhất định, đại từ thế(vậy) không xác định đợc nghĩa của nó Các đại từ: “bao nhiêu, ai, cái gì…”cũng không chứa đựng một nghĩa từ vựng nào cả nên đại từ đợc hiểu nh một từ

để “trỏ”

Theo ý nghĩa vể công dụng và đặc điểm ngữ pháp có thể chia đại từthành các tiểu loại: Đại từ nhân xng, đại từ nghi vấn, đại từ thay thế, đại từ chỉ l-ợng, đại từ chỉ định sự vật, đại từ chỉ vị trí trong không gian

- Phụ từ (còn gọi: phó từ, từ kèm) là những từ đi kèm với danh từ, động từ

và tính từ để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau cho từ mà nó đi kèm

Phụ từ chỉ đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp trong cấu tạo cụm từ làmthành phần câu và trong câu

Trang 38

Phụ từ gồm có các tiểu toại: Định từ, phó từ.

- Quan hệ từ: Cùng với trật tự từ, quan hệ từ là phơng tiện ngữ pháp quantrọng trong Tiếng Việt Quan hệ từ dùng để liên kết các từ tạo thành đơn vị cúpháp Số lợng quan hệ từ không nhiều nhng sử dụng chúng trong hoạt độngngôn ngữ thì không ít

Quan hệ từ là những từ không có nghĩa từ vựng mà chỉ có ý nghĩa ngữpháp, dùng để biểu thị các quan hệ ngữ pháp mà nó tham gia thể hiện

Trong Tiếng Việt, các quan hệ từ phần lớn là từ đơn Số lợng quan hệ từ là

từ ghép không nhiều Quan hệ từ đợc chia làm hai tiểu loại: quan hệ đẳng lập vàquan hệ từ chính phụ

-Trợ từ là những từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, dùng để nhấnmạnh thêm nghĩa cho từ ngữ trong câu: chuyển đổi cấu tạo của câu; hoặc biểuthị tình cảm, thái độ của ngời nói trong giao tiếp Trợ từ nhấn mạnh thêm nghĩacho từ ngữ: có, chính, ngay, cả, thật, thì, những

Trợ từ chuyển đổi cấu tạo câu: “à, nhé, chứ…”

Trợ từ biểu thị thái độ, tình cảm của ngời nói: ạ, đây, nào

- Cảm thán từ: biểu đạt lời than, cảm xúc tâm lý, lời gọi, lời đáp có thểchia cảm thán từ ra làm hai tiểu loại

+ Cảm thán từ dùng để biểu lộ lời than, cảm xúc phản ứng tâm lý

+ Cảm thán từ dùng để làm lời gọi, lời đáp

Nói tóm lại, xét về bình diện ngữ pháp của từ cũng không tách rời bìnhdiện từ vựng, sự phân loại từ loại Tiếng Việt trên là dựa vào ba tiêu chuẩn: ýnghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp, khái quát có tính chất phạm trù của từ; khảnăng kết hợp của từ và chức năng cú pháp của từ

Khi từ đi vào hoạt động ngôn ngữ từ có những ý nghĩa của nó Nghĩa là

nó đợc hiện thực hoá, cụ thể hoá và xác định Lúc đó thành phần nghĩa trong cơcấu nghĩa của từ sẽ đợc cụ thể ở mức tối đa và từ có thể gia tăng những sắc tháimới, nội dung mới cho chính sự vật mà nó biểu thị mang lại Khi các từ kết hợpvới nhau trong hoạt động ngôn ngữ chẳng những phải tuân theo quy tắc ngữpháp mà còn phải tuân theo quy tắc ngữ nghĩa Chúng phải tơng hợp với nhau vềmặt nghĩa

Trang 39

Do vậy, ngời sử dụng ngôn ngữ, học ngôn ngữ không những phải biết

đ-ợc ý nghĩa ngữ pháp mà còn phải biết đđ-ợc các đặc điểm hoạt động cú pháp Bởikhi nắm đợc cả hai: cả ý nghĩa ngữ pháp và hoạt động cú pháp thì mới dùng từmột cách chủ động sáng tạo

Nh vậy, qua việc xem xét từ Tiếng Việt trên cả ba bình diện ngữ âm, từvựng và ngữ pháp ta thấy đợc mối quan hệ và sự thống nhất của cả ba bình diệncủa từ trong Tiếng Việt ứng với mỗi từ là một ngữ nghĩa riêng, có một khảnăng tạo câu riêng Mỗi từ có hình thức ngữ âm riêng ứng với mỗi hình thức ngữ

âm là từ vựng (sự hiện thực của từ về nghĩa về phơng thức cấu tạo) và hoạt độngngôn ngữ của từ Do đó, từ luôn có hai mặt hình thức và nội dung khi xem xét

từ ở gốc độ ngữ âm ta thấy rõ mặt âm thanh của từ, xét từ ở gốc độ từ vựng tathấy rõ đợc cấu tạo từ và nghĩa của nó, xem xét từ ở gốc độ ngữ pháp ta thấy rõhoạt động của từ Điều đó giúp ích nhiều cho việc dạy học từ ở tiểu học

ch ơng II

Trang 40

này” (Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học – tập 1 ĐHSPHN1- 1994, tr37) Cho nên đối với trẻ em tiếng mẹ đẻ có vai trò rất quan trọng.

Không chỉ ở Việt Nam, mà đối với các nớc trong khu vực và trên thế giớivấn đề dạy tiếng đang đi theo xu hớng mới “Dạy tiếng là dạy công cụ để t duy

và giao tiếp” Từ là đơn vị tạo nên câu giao tiếp tối thiểu và tự nhiên nhất Hơnnữa, thông qua từ mà ta có thể rèn luyện kỹ năng về từ và tri thức về từ, về cách

t duy giao tiếp và sự thành thạo về ngôn ngữ làm cho học sinh học tập có hiệuquả, học sinh biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với trình độ phát triển của mình.Làm chủ ngôn ngữ là điều kiện cho mọi thành công trong học tập và tạo cơ sởcho việc hoà nhập vào xã hội và t duy một cách thoải mái Vì thế, có thể thấy rõ,vấn đề dạy từ là vô cùng quan trọng và cần thiết, học sinh có vốn từ sẽ là điềukiện cần và đủ để có thể t duy và giao tiếp có hiệu quả

Trong những năm gần đây, những thành tựu của ngành ngữ dụng học vềnghiên cứu lời nói đó ảnh hởng rất quan trọng đến việc dạy tiếng nói chung(bao gồm cả dạy ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ) Việc dạy tiếng trên thế giới đợcchuyển từ xu hớng dạy cấu trúc một ngôn ngữ sang xu hớng mới, dạy ngời học

sử dụng đợc ngôn ngữ đó Xu hớng dạy tiếng mới là xu hớng coi việc dạy các kỹnăng nghe- đọc- nói- viết là phần cốt yếu của nội dung chơng trình và phơngpháp dạy học bất kỳ một ngôn ngữ cụ thể nào Xu hớng này giúp ngời họcnhanh chóng nắm vững đợc ngôn ngữ mình học rồi dùng nó làm công cụ để giaotiếp, t duy, thởng thức văn học Việc tiếp nhận các thành tựu nghiên cứu mới củangôn ngữ học nói chung và ngữ dụng học nói riêng để nghiên cứu xác định nộidung và phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học là một việc làm có ý nghĩa ứng dụngmột ngành khoa học ngôn ngữ học vào việc giải quyết một vấn đề cụ thể tronglĩnh vực giáo dục của đời sống xã hội Việc làm này thành công sẽ góp phầnkhẳng định một hớng đúng đắn trong việc nghiên cứu dạy kỹ năng sử dụng lờinói trong môn học tiếng ở nhà trờng phổ thông ở nớc ta

Hiện nay chơng trình sách giáo khoa dạy tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thông,tiếng nớc ngoài cho học sinh tiểu học của phần lớn các nớc trên thế giới và trongkhu vực Đông Nam á đều đợc biên soạn theo xu hớng mới Trong đó việc lựachọn ngữ liệu, phiên chế các loại bài học, lựa chọn các phơng pháp dạy học…

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w