Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn ngữ văn ở các lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường trung học phổ thông long mỹ

87 213 0
Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn ngữ văn ở các lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường trung học phổ thông long mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ KIM MIỀN TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DẠY HỌC HỢP TÁC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC LỚP 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 TRƯỜNG THPT LONG MỸ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN MINH CHÍNH Cần Thơ, 05 - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Các kí hiệu sử dụng luận văn A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích, yêu cầu đề tài IV Phạm vi nghiên cứu đề tài V Phương pháp nghiên cứu đề tài B Nội dung Chương I Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT I Thế hình thức thảo luận nhóm? II Mục tiêu, yêu cầu vấn đề thảo luận nhóm Mục tiêu vấn đề thảo luận nhóm Yêu cầu vấn đề thảo luận nhóm III Loại hình nhóm cách chia nhóm Loại hình nhóm 1.1 Loại hình nhóm làm việc theo cặp HS 1.2 Loại hình nhóm làm việc theo nhóm – HS 1.3 Loại hình nhóm ghép lần 1.4 Loại hình nhóm kim tự tháp 1.5 Loại hình nhóm hoạt động trà trộn Cách chia nhóm IV Quy trình tổ chức thảo luận nhóm V Thiết kế tập thảo luận nhóm Yêu cầu tập 1.1 Nội dung 1.2 Hình thức Cách thiết kế tập thảo luận nhóm Các dạng tập thảo luận nhóm 3.1 Dạng tập định hướng học 3.2 Dạng tập khám phá kiến thức 3.3 Dạng tập củng cố, ôn tập kiến thức VI Vai trò, nhiệm vụ GV thảo luận nhóm VII Tác dụng thảo luận nhóm Đối với GV Đối với HS VIII Ưu điểm hạn chế vấn đề dạy học hợp tác trường PT Ưu điểm Hạn chế Chương II Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ I Dự nhận xét Biên dự 1.1 Bài “Chuyện chức phán đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ 1.2 “Luyện tập đọc – hiểu văn bản” 1.3 Bài tác gia “Nguyễn Du” 1.4 Bài “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức luân lí Đông Tây”) – Phan Châu Trinh Nhận xét tiết dự II Ý kiến HS thông qua phiếu thăm dò vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư phạm V Nhận xét chung Nhận xét vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Những khó khăn hạn chế vấn đề dạy học hợp tác lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ C Kết luận Hình ảnh cá phiếu thăm dò HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn Tài liệu tham khảo Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Để truyền đạt kiến thức cho HS GV phổ thông thường sử dụng phương pháp dạy học như: Phương pháp thuyết trình, phương pháp giải thích trình diễn, phương pháp vấn đáp kỹ đặt câu hỏi, phương pháp thảo luận lớp, phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ (còn gọi phương pháp dạy học hợp tác)… Trong phương pháp thảo luận nhóm (còn gọi phương pháp dạy học hợp tác) số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp thảo luận nhóm có khả phát huy cao độ tính tự giác độc lập, sáng tạo người học, giúp HS khám phá kiến thức Với hình thức dạy học này, người học thực trở thành trung tâm học, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, định hướng Phương pháp thảo luận nhóm áp dụng hầu hết môn học, có môn Ngữ Văn, có nhiều tài liệu nói phương pháp dạy học hợp tác môn Ngữ Văn “Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ Văn” Tiến sĩ Nguuyễn Thị Hồng Nam Với hình thức dạy học thảo luận nhóm học Ngữ Văn thành công Các em HS lớp hợp tác, chia sẻ, bổ sung kiến thức cho Việc học giúp HS tiếp thu kiến thức mà tạo cho không khí lớp thêm sinh động, hấp dẫn, không nhàm chán, HS tự tìm tòi khám phá kiến thức Và đặc biệt có tác động qua lại từ hai phía thầy trò Muốn có học thành công giáo viên phải thiết kế tập thảo luận cho tốt, phân chia nhóm thời gian thảo luận nhóm cho phù hợp Với phương pháp thảo luận nhóm HS học tích cực hơn, tư hơn, đồng thời giúp HS nhút nhát nêu quan điểm ý kiến vấn đề đặt Hiện nay, vấn đề phương pháp đổi phương pháp xem yêu cầu thiết nhà trường Do đó, phương pháp dạy học hợp tác dạy học Ngữ Văn phương pháp quan trọng trình dạy học theo phương pháp dạy học đại Việc thiết kế câu hỏi, tập thảo luận cho nhóm, cho HS khó khăn Vì vậy, GV phải tạo môi trường giáo dục cho phù hợp Vì lý trên, sau GV đứng lớp, nhận thấy hình thức dạy học tích cực, cần phù hợp với trình công nghiệp hóa nay, nên chọn đề tài “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ để làm luận văn Với đề tài này, hy vọng học hỏi nhiều kinh nghiệm phương pháp dạy học hợp tác để làm hành trang cho sau trường phổ thông làm công tác giảng dạy Đồng thời hội để thử thách khả tìm tòi, nghiên cứu II Lịch sử vấn đề Hiện Giáo dục nói chung phương pháp giảng dạy nói riêng chịu tác động xu như: Toàn cầu hóa, tiến khoa học công nghệ… Do thập kỹ gần đây, với việc đổi mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo tư tưởng hướng vào người học nhằm đào tạo hệ trẻ đời sau thích ứng với môi trường luôn biến động, đáp ứng phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tình hình đó, nước có kinh tế phát triển giới nước đầu chương trình cải tiến dạy học Ở Việt Nam bước vào trình cải cách Giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy Vấn đề đổi phương pháp dạy học Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhắc đến “Văn học giáo dục kỷ XXI” – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Phan Trọng Luận chủ biên “Chúng ta tiến hành thay đổi triệt để phương pháp đào tạo nhà trường [10; tr 182] Và ông có lời dặn dò “Phương pháp giảng dạy đôi với nội dung giảng dạy, anh dạy giúp cho học trò, người sinh viên có khả độc lập suy nghĩ, giúp cho thông minh họ làm việc, phát triển giúp cho họ có trí nhớ Phải có trí nhớ chủ yếu phải giúp cho họ phát triển trí thông minh, sáng tạo…” Trong báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ IX vào tháng năm 2011 nêu rõ “phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm… Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển Giáo dục – Đào tạo, khoa học – công nghệ, xem tảng động lực phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Trong phương pháp dạy học đại hình thức dạy học hợp tác (dạy học thảo luận nhóm) thống đánh giá mang lại hiệu cao giảng dạy học tập thầy trò Trong bối cảnh chung giới, năm gần Việt Nam có công trình nghiên cứu tập chung vào vấn đề học nhóm Nếu trước Giáo dục Việt Nam dạy theo phương pháp truyền thống, lấy GV làm trung tâm ngày HS giữ vai trò trung tâm dạy học Trong dạy học lấy HS làm trung tâm điều quan tâm trước hết chuẩn bị cho HS “thích ứng” với đời sống xã hội, tôn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập HS Đề tài “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ” đảm nhận đề tài mẻ Nói vậy, nghĩa chưa có nhà nghiên cứu nói vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Nhưng đến chưa tìm đề tài tương tự vậy, bên cạnh đó, trình tìm tòi, nghiên cứu tìm thấy số đề tài nghiên cứu vấn đề dạy học thảo luận nhóm Nghe có mâu thuẫn đây, hai nghiên cứu vấn đề dạy học thảo luận nhóm, đề tài tìm hiểu vấn đề dạy học lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ, đề tài khác chủ yếu lý thuyết hay dựa vào mà thiết kế tập thảo luận nhóm cho số học SGK Về vấn đề thiết kế tập thảo luận nhóm cho số học SGK tìm nhiều luận văn nghiên cứu đề tài chẳng hạn luận văn “Thiết kế tập thảo luận nhóm cho số học SGK Ngữ văn 10 (Sách thí điểm – Ban KHXH Nhân văn 1) – Do sinh viên Dương Thị Thủy, Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ thực vào năm 2006 Đề tài gồm có ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm ba chương: Chương I Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ Văn 10 thí điểm - Ban KHXH Nhân văn (bộ 1) Chượng II Cơ sở lý luận thảo luận nhóm Chương III Thiết kế tập thảo luận nhóm cho số học SGK Ngữ Văn 10 (Sách thí điểm - Ban KHXH Nhân văn 1) Cuốn luận văn “Tổ chức dạy học nhóm dạy học Ngữ Văn PTTH” sinh viên Hồng Thị Cẩm Em, Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ thực vào năm 2003 Đề tài gồm ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm hai chương: Chương I Lý thuyết chung thảo luận nhóm Chương II Tổ chức dạy học nhóm dạy học Ngữ văn Ngoài tìm số nghiên cứu nhà nghiên cứu khác như: Trong kỷ yếu “Hội nghị khoa học tổng kết năm (1997 - 2002) đổi phương pháp dạy học” trường Đại học Cần Thơ, Ts Nguyễn Thị Hồng Nam có “Vận dụng dạy học khám phá thảo luận nhóm vào dạy học văn trường Đại học” dã viết vấn đề dạy học thảo luận nhóm Và vấn đề Ts Nguyễn Thị Hồng Nam bổ sung hoàn chỉnh chuyên đề “ Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn” Trong “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” - Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Phan Trọng Ngọ chủ biên, phần thứ hai “Các phương pháp dạy học nhà trường nay” ông viết “Thảo luận theo nhóm nhỏ phát triển phương pháp thảo luận lớp ngày sử dụng phổ biến dạy học” [13; tr 223] ông đề cập đến vấn đề thảo luận nhóm nhỏ phần “Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ” Trong “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giao khoa” Nhà xuất Đại học sư phạm, Trần Bá Hoành viết phương pháp thảo luận nhóm như: - Cách chia nhóm - Tổ chức hoạt động theo nhóm Trên số công trình nghiên cứu ghi nhận hoàn chỉnh Trong đề tài này, chọn lọc trích dẫn số ý kiến, quan điểm số tác giả với mục đích áp dụng phương pháp vào việc dạy Ngữ Văn trường PTTH tốt III Mục đích, yêu cầu đề tài Tôi thực đề tài để sâu tìm hiểu, khảo sát vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Và thông qua nhận thấy điểm mạnh hạn chế, thiếu sót trình dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ từ rút kinh nghiệm bổ ích cho thân Yêu đề tài phải tìm hiểu kỹ lý thuyết cách tổ chức dạy học hợp tác trường THPT Sau phải thực tế khảo sát vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn GV HS lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Từ rút nhận xét thân Để thực đề tài người thực phải siêng tìm hiểu có tinh thần học hỏi nghiêm chỉnh trình thực đề tài Và phải có mối quan hệ tốt với GV HS lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ, qua trao đổi với GV HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn Khi thực đề tài cần phải thấy khó khăn để có biện pháp khắc phục hiệu IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài GV HS lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Do đề tài “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ” phạm vi nghiên cứu bó hẹp môn Ngữ Văn, cụ thể lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ mà không nghiên cứu đến môn học khác Và để có nhìn xác vấn đề trao đổi thêm với BGH, GV HS lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ thực tế giảng dạy thân V Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp nhằm phục vụ cho đề tài, chủ yếu phương pháp như: tìm tòi, nghiên cứu tài liệu vấn đề dạy học hợp tác, khảo sát thực tế qua buổi dự giờ, trao đổi với BGH, GV HS vấn đề dạy học hợp tác trường THPT nói chung lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long MỸ nói riêng Đồng thời sử dụng phiếu thăm dò để tìm hiểu khả tiếp nhận HS qua phương pháp giảng dạy GV môn Ngữ Văn mà chủ yếu phương pháp dạy học hợp tác, để từ thấy thái độ HS phương pháp dạy học GV dạy môn Ngữ Văn lớp mình, yêu, ghét HS lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ môn Ngữ Văn, GV giảng dạy Trên sở thống kê, phân tích đối chiếu, so sánh cuối tổng hợp lại làm sáng tỏ vấn đề có cách giải phù hợp Trên phương pháp sử dụng thường xuyên suốt trình thực đề tài * Kết thúc tiết 11h30 Đã học hết giờ, phần lại tiết sau tìm hiểu tiếp * Bảng so sánh luân lí xã hội Châu Âu với luân lí xã hội nước ta Luân lí xã hội Châu Âu Luân lí xã hội nước ta - Thịnh hành, phát triển - Không hiểu, xã hội, chưa có ý thức - Dẫn chứng: Khi người có quyền - Dẫn chứng: Họ có tư tưởng “Phải tai phủ chèn ép đó, ức hiếp liên kết lại để đòi lại lẻ công Họ nấy”, “Ai chết mặc ai” Họ dửng dưng bàn quan không bận tâm - Nguyên nhân: Có đoàn thể, có ý thức chung - Nguyên nhân: Chưa biết công đức, ý sức, có công đức, có tinh thần dân chủ thức dân chủ * Có đính kèm số hình ảnh minh họa vấn đề dạy học hợp tác sau phần kết luận 2/ Nhận xét tiết dự 2.1 Bài “Chuyện chức phán đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ Ở tiết GV sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại, diễn giảng ít, có thảo luận nhóm Về vấn đề thảo luận nhóm tiết có ưu khuyết điểm sau: * Ưu điểm: - GV tập cho HS có thói quen thảo luận, GV vừa đưa câu hỏi thảo luận HS nhóm liền quay lại thảo luận - GV có quan sát theo dõi nhóm thảo luận - Các thành viên thảo luận sôi nổi, không nói chuyện riêng * Khuyết điểm: - GV không đưa thời gian thảo luận cụ thể để HS biết, mà vừa hết phút thông báo hết Nên có nhóm thảo luận chưa xong GV yêu cầu ngừng thảo luận - Dù GV có quan sát theo dõi, HS nói chuyện riêng - Khi nhóm thảo luận xong GV không yêu cầu nhóm trình bày, mà tiếp tục đưa hàng loạt câu hỏi để HS trả lời Qua đó, thấy việc tổ chức dạy học hợp tác GV tiết không đạt Vì GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận mà không vận dụng vào kết HS để giảng dạy mà đưa câu hỏi khác cho lớp để tìm vấn đề 2.2 Bài “Luyện tập đọc – hiểu văn bản” Ở tiết GV sử dụng chủ yếu phương pháp thảo luận nhóm Vì tiết luyện tập, cho HS thảo luận phù hợp Trong trình GV tổ chức thảo luận nhóm cho luyện tập này, có ưu khuyết điểm sau: * Ưu điểm: - GV đến nhóm quan sát, nhắc nhở HS thảo luận Vì vậy, nhóm thảo luận tích cực - GV yêu cầu nhóm ghi kết nhóm vào bảng phụ Khi hết yêu cầu HS mang bảng phụ lên dán, dựa vào bảng phụ SGK cử đại diện lên trình bày * Khuyết điểm: Việc bố trí câu hỏi thảo luận cho nhóm chưa đều, có nhóm đảm nhận câu hỏi dài quá, có nhóm đảm nhận câu hỏi ngắn Đối với dạng luyện tập nên cho HS thảo luận theo loại hình “kim tự tháp” hay Vì dạng tập nhớ lại kiến thức cũ 2.3 Bài tác gia “Nguyễn Du” GV sử dụng chủ yếu phương pháp diễn giảng, đàm thoại, có thảo luận nhóm Trong trình GV tổ chức thảo luận nhóm, bên cạnh mặt đạt GV mắc số sai xót * Ưu điểm: - GV quy định thời gian rõ ràng, cụ thể, Yêu cầu HS ghi kết thảo luận nhóm vào bảng phụ - GV cho HS tự đánh giá lẫn cách: yêu cầu hai nhóm mang bảng phụ lên bảng dán, hai nhóm lại nhận xét * Khuyết điểm: - Tuy GV có đến nhóm quan sát, nhắc nhỡ thảo luận, số thành viên nhóm nói chuyện riêng - Khi nhóm mang bảng phụ lên dán, không cho nhóm trình bày kết thảo luận mà gọi nhóm khác nhận xét Để cho nhóm đánh giá lẫn dễ dàng, việc yêu cầu hai nhóm mang bảng phụ lên dán, nên nhóm cử đại diện lên thuyết trình Làm HS thấy thích thú hơn, nhóm khác nhận xét dễ dàng tất HS lớp tiện theo dõi 2.4 Bài “Về luân lí xã hội nước ta” – (trích “Đạo đức luân lí Đông Tây”) – Phan Châu Trinh GV sử dụng chủ yếu phương pháp diễn giảng, đàm thoại, có thảo luận nhóm Tuy nhiên việc tổ chức thảo luận nhóm GV chưa đạt * Ưu điểm: - GV có quy định thời gian cụ thể - Trong trình nhóm thảo luận, GV đến nhóm quan sát, theo dõi nhắc nhỡ thành viên thảo luận * Khuyết điểm: - Số lượng thành viên nhóm không đồng đều, hai nhóm dãy bàn bên trái đông HS, hai nhóm dãy bàn bên phải 4, HS - Trong trình thảo luận số thành viên nói chuyện riêng - Khi GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm trình bày không Khi chia nhóm thảo luận GV nên ý đến vấn đề số lượng thành viên, đảm bảo tương đối số lượng HS nhóm Trong trình nhóm thảo luận GV nên quan sát theo dõi, có nhóm thảo luận không gợi ý để nhóm thảo luận tìm kết tốt II Ý kiến HS thông qua “phiếu thăm dò ý kiến HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10Xh3, 10TN6 trường THPT Long Mỹ” Sau trình dự lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ, để biết thêm thái độ HS vấn đề dạy học hợp tác, có phát phiếu thăm dò ý kiên cho HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi Mục đích cua hoạt đông nhằm giúp biết thái độ HS môn Ngữ Văn phương pháp dạy học GV, thái độ HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH (Về vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ) Trường: -Tên: -Lớp: -Câu 1: Trong tất môn học, em cảm thấy thích môn học nhất? Môn dễ tiếp thu hơn? Tại sao? Câu 2: Em có thích học môn Ngữ Văn không? Và có thích đọc tác phẩm Văn học hay không? Tại sao? -Câu 3: Trong phương pháp dạy học môn Ngữ Văn (diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm) GV dạy lớp em, em thích phương pháp nhất? Tại sao? Câu 4: Em có thích học theo theo cách thầy cô cho thảo luận nhóm không? Tại sao? -Câu 5: Phươnng pháp thảo luận nhóm giúp em: - Hiểu - Tạo hội cho em suy nghĩ - Tạo hội cho em bổ sung thêm kiến thức - Làm em cảm thấy thoải mái Ngữ Văn - Làm em cảm thấy thích học môn Ngữ Văn - Ý kiến khác: Câu 6: Theo em, phương pháp dạy học thảo luận nhóm phương pháp dạy học khác, phương pháp giúp em hiểu hơn? Tạo sao? -Câu 7: Em có thích cách dạy học GV dạy môn Ngữ Văn lớp em không? Tại sao? - Câu 8: Em có thích học môn Ngữ Văn theo cách học thảo luận nhóm không? Tại sao? -* Có đính kèm phiếu thăm dò ý kiến HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ sau phần kết luận Bảng tổng kết thăm dò ý kiến HS vấn đề dạy học hợp tác Tiêu Thích học môn Không thích học Thích học Không thích Ngữ Văn môn Ngữ Văn hợp tác học hợp tác 41 31 10 32 09 % 75.5 % 24.4 % 78.0 % 22.0 % 40 30 10 28 12 % 75.0 % 25.0 % 70.0 % 30.0 % 43 32 11 30 13 % 74.4 % 25.6 % 69.8 % 30.2 % 30 19 11 13 17 % 63.3 % 36.7 % 43.3 % 56.7 % 154 112 42 103 51 % 72.7 % 27.3 % 66.9 % 33.1 % chí Lớp 10XH1 10XH2 10XH3 11TN6 Tổng II Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Để hiểu thêm hoạt động dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ, có câu hỏi trao đổi trực tiếp với BGH GV trường THPT Long Mỹ 1/ Ý kiến BGH Vấn đề trao đổi trực tiếp với thầy Nguyễn Ngọc Vũ phó hiệu trưởng trường THPT Long Mỹ 1/ Hỏi: Thưa thầy, theo thầy tiết học xem thành công cần đạt tiêu chí nào? Thực tiễn trường ta đạt tiêu chí chưa? Đáp: Một tiết dạy xem thành công GV phải chuẩn bị tốt dạy nhà Còn HS phải soạn trước nhà, vào lớp HS hăng hái xung phong phát biểu Như em biết, trường ta có đầu vào thấp, nên có vài lớp cá biệt chưa đạt tiêu chí Đa số lớp HS không chịu xem trước nhà, vào lớp thụ động Vì mà GV dạy lớp mệt 2/ Hỏi: Thưa thầy, trường ta chủ trương dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống hay phương pháp dạy học đại? Phương pháp dạy học hợp tác có GV trường ta áp dụng trình dạy học không? Đáp: Trường ta áp dụng phương pháp dạy học đại, phương pháp dạy học truyền thống, GV đọc HS ghi chép không phù hợp Phải cho HS tự khám phá, tìm tòi từ thực tế để HS hiểu nhớ lâu Phương pháp dạy học hợp tác phương pháp GV trường ta áp dụng thường xuyên 3/ Hỏi: Thưa thầy, theo thầy dạy học môn Ngữ Văn GV có áp dụng phương pháp dạy học hợp tác không? Thầy nghĩ vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường ta? Đáp: Như thầy nói trên, trường ta áp dụng phương pháp dạy học tích cực, vấn đề dạy học hợp tác GV trường ta áp dụng thường xuyên Vì mà không riêng môn Ngữ Văn mà tất môn khác có dạy học theo cách cho HS thảo luận nhóm Theo khảo sát đa số GV dạy môn Ngữ Văn trường ta có áp dụng phương pháp dạy học hợp tác 2/ Ý kiến GV dạy môn Ngữ Văn Vấn đề trao đổi trực tiếp với cô Trần Thị Thu Hà GV dạy môn Ngữ Văn lớp 10XH1 1/ Hỏi: Thưa cô, đứng lớp dạy cô thường áp dụng phương pháp dạy học (Đọc cho HS chép, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm)? Tại sao? Đáp: Khi đứng lớp cô thường áp dụng phương pháp đàm thoại Vì với phương pháp này, HS tư duy, suy nghĩ liên tục để tìm câu trả lời Làm HS dễ hiểu bài, nhớ lâu Nếu tiết học mà diễn giảng hay ghi chép nhiều HS cảm thấy chán ỷ lại 2/ Hỏi: Thưa cô, cô có hay sử dụng phương pháp dạy học hợp tác (phương pháp thảo luận nhóm) không? Cô thấy phương pháp dạy học hơp tác phương pháp dạy học khác phương pháp làm cho HS thấy thích thú hơn? Đáp: Trong trình dạy học phương pháp đàm thoại, cô có sử dụng số phương pháp khác, có phương pháp thảo luận nhóm Khi cho HS thảo luận nhóm, có số HS cảm thấy thích thú, có số HS không thích học theo cách thảo luận nhóm 3/ Hỏi: Thưa cô, cô nghĩ vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn? Đáp: Dạy học hợp tác hay, cho HS tự khám phá, bổ sung kiến thức cho việc học thầy học bạn cần thiết, “Học thầy không tày học bạn” mà Với việc dạy học hợp tác làm cho không khí lớp sinh động hơn, HS cảm thấy thoải mái trao đổi ý kiến với bạn bè 4/ Hỏi: Thưa cô, cô thấy HS lớp cô có thích học theo cách GV cho thảo luận nhóm không, hay thích học theo cách đàm thoại? Đáp: Đa số HS học giỏi không hứng thú cho với vấn đề thảo luận nhóm, em HS cho HS yếu nói chuyện không thảo luận nhóm mà ỷ lại Còn HS yếu thích thảo luận nhóm, hội để em trò chuyện hỏi HS giỏi IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư phạm Qua đợt thực tập, đặc biệt qua tiết dự GV chuyên môn, thấy vấn đề dạy học hợp tác GV trường THPT áp dụng phổ biến, loại hình thảo luận nhóm ngắn hạn loại nhóm 4, HS trở lên GV sử dụng thường xuyên Nhưng đa số GV áp dụng phương pháp dạy học hợp tác chưa đạt hiệu tốt, số GV cho HS thảo luận nhóm mà không quan sát theo dõi, mặc cho HS tự nói chuyện; số GV cho HS thảo luận không nhận xét, phân tích kết nhóm, thảo luận để đối phó Riêng thời gian thực tập trường cố gắng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác Mỗi tiết dạy thường áp dụng có lần thảo luận lớp, thường sử dụng nhóm theo tổ Vì đặc điểm trường phòng học nhỏ so với số HS lớp học nên sử dụng loại nhóm khác, Gv hướng dẫn thường nhắc nhở vấn đề thảo luận nhóm phòng nhỏ nên cho HS di chuyển thảo luận Vì vậy, mà việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác trình thực tập gặp số khó khăn Tuy nhiên thấy HS lớp thích học theo cách HS cho thảo luận nhóm, cho HS thảo luận nhóm em thảo luận cách tích cực V Nhận xét chung 1/ Nhận xét vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ, GV áp dụng thường xuyên, không riêng tiết dạy học GV áp dụng phương pháp dạy học hợp tác mà tiết khác GV thường xuyên áp dụng Tuy nhiên đa số em HS lớp 11TN6 không thích học theo cách thầy cô cho thảo luận nhóm, với em HS lớp cho môn Ngữ Văn học chán, em thích học môn tự nhiên như: Toán, lí, hóa Các em HS lớp cho Văn học xa xôi khó hiểu Vì vậy, GV giảng dạy lớp gặp khó khăn vấn đề dạy học hợp tác, cho em thảo luận nhóm đa số em nói chuyện riêng Tôi thấy không riêng tiết dạy “Về luân lí xã hội nước ta”, mà tiết khác vậy, GV cho thảo luận nhóm HS nói chuyện riêng, dẫn đến kết thảo luận không tốt, không giải vấn đề GV đưa Còn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3 khác, đa số học sinh thích học theo cách thầy cô cho thảo luận nhóm Với em việc thảo luận nhóm hội cho em trao đổi kiến thức lẫn Có thể hỏi bạn mà không dám trao đổi với cô Với HS lớp ngược lại với HS lớp 11 TN6, em thích học môn xã hội hơn, em cho môn tự nhiên khó hiểu, phải học thuộc công thức phải biết cách vận dụng Vì mà HS lớp cho thảo luận kết tốt HS lớp 11TN6 2/ Những khó khăn, hạn chế vấn đề dạy học hợp tác lớp 19XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Qua trình khảo sát thực tế thấy vấn đề dạy học hợp tác lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3 gặp phải khó khăn hạn chế về: - Chủ quan: GV mập mờ vấn đề thảo luận nhóm Sự chênh lệch kiến thức HS lớp xa nên khó khăn cho việc thảo luận nhóm Một số HS không thích học theo cách GV cho thảo luận nhóm, số HS lợi dụng việc thảo luận nhóm để nói chuyện riêng - Khách quan: Về sở vật chất, trang thiết bị hạn chế, phòng học nhỏ lớp tới 40 HS, khó khăn cho việc di chuyển HS trình thảo luận nhóm Thời gian dành cho tiết học ngắn, nội dung kiến thức nhiều so với thời gian tiết học C KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu để thực đề tài “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ”, việc tìm hiểu lí thuyết vấn đề dạy học hợp tác trường PT, thực tế nghiên cứu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường THPT Long Mỹ, cụ thể lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 Tuy trình thực xin dự nhiều tiết, thời gian số lượng luận văn có hạn nên đưa hết biên dự vào, mà đưa vào bốn biên cụ thể bốn lớp để làm sở nghiên cứu Chúng dự giờ, quan sát trình GV lớp thực tổ chức dạy học hợp tác, GV sử dụng chủ yếu nhóm 4, HS trở lên nhóm theo tổ Và có trao đổi ý kiến với BGH, GV HS thông qua phiếu thăm dò ý kiến HS Qua phiếu thăm dò ý kiến HS, đúc kết thành bảng so sánh tỷ lệ thái độ HS môn Ngữ Văn phương pháp dạy học hợp tác Thông qua việc trao đổi ý kiến với BGH GV thấy trường THPT Long Mỹ có xu hướng dạy học theo phương pháp đại, lấy HS làm trung tâm Về vấn đề dạy học hợp tác trường có áp dụng chưa đạt kết tốt Và thông qua việc thăm dò ý kiến HS nhận thấy phần đông HS tán thành thích học theo cách GV cho thảo luận nhóm Do lần nghiên cứu đề tài nên chưa có kinh nghiệm, mắc phải số khuyết điểm trình nhận xét tiết dạy nhận xét chung vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Tôi mong thời gian tới vấn đề tổ chức dạy học hợp tác áp dụng tốt trường PT Cùng với tình hình thực tế xã hội, tính khả thi đề tài, đặc biệt nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tin việc tổ chức dạy học hợp tác môn Ngữ Văn nói riêng tất phân môn nói chung ngày áp dụng rộng rãi, đạt kết tốt Vì mục tiêu Giáo dục ngày phát triển để tạo người mới, để phù hợp với xu mới: toàn cầu hóa, tiến khoa học công nghệ, nên vấn đề dạy học hợp tác trường PT áp dụng cách tốt thời gian gần TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Minh Chính, Ths Nguyễn Thị Hồng Nam, Ths Trần Đình Thích, Ths Hà Hồng Vân – Lý luận dạy học Văn Học – ĐHCT tháng 7/ 2002 Nguyễn Văn Đường – Sách thiết kế giảng Ngữ Văn 10 (Nâng cao – Tập 2) – Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Hồng Thị Cẩm Em – Tổ chức dạy học nhóm dạy học Ngữ Văn PTTH – ĐHCT năm 2003 Phan Trọng Luận (Chủ biên) – Văn học giáo dục kỷ XXI – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) – Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (Bộ – Tập 2) – Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) – Sách giáo viên Ngữ Văn 11 (Bộ – Tập 2) – Nhá xuất Giáo dục, năm 2007 Ths Nguyễn Thị Hồng Nam – Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ Văn – ĐHCT năm 2006 Ts Bùi Thị Mùi, Ths Bùi Văn Ngà, Nguyễn Thị Bích Liên – Giáo dục học đại cương – Tủ sách Đại học Cần Thơ, năm 2007 Phan Trọng Ngọ - Dạy học phương pháp dạy học nhà trường – Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Trần Đình Sử - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (Nâng cao – Tập 2) – Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 11 Trần Đình Sử - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (Nâng cao – tập 2) – Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 12 Dương Thị Thủy – Thiết kế tập thảo luận nhóm cho số học sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (sách thí điểm – Ban KHXH NV 1) – ĐHCT năm 2006 13 Kỷ yếu Hội nghị khoa học tổng kết năm (1997 – 2002) đổi mơi phương pháp học cua trường ĐHCT MỤC LỤC Đề cương tổng quát Các kí hiệu sử dụng luận văn Trang A Phần mở đầu 01 I Lý chọn đề tài 01 II Lịch sử vấn đề 02 III Mục đích, yêu cầu đề tài 05 IV Phạm vi nghiên cứu đề tài 05 V Phương pháp nghiên cứu đề tài 05 B Nội dung 07 Chương I Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT 07 I Thế hình thức thảo luận nhóm? 07 II Mục tiêu, yêu cầu vấn đề thảo luận nhóm 07 Mục tiêu vấn đề thảo luận nhóm 07 Yêu cầu vấn đề thảo luận nhóm 08 III Loại hình nhóm cách chia nhóm 09 Loại hình nhóm 09 1.1 Loại hình nhóm làm việc theo cặp HS 10 1.2 Loại hình nhóm làm việc theo nhóm – HS 10 1.3 Loại hình nhóm ghép lần 11 1.4 Loại hình nhóm kim tự tháp 12 1.5 Loại hình nhóm hoạt động trà trộn 13 Cách chia nhóm 13 IV Quy trình tổ chức thảo luận nhóm 16 V Thiết kế tập thảo luận nhóm 17 Yêu cầu tập 17 1.1 Nội dung 17 1.2 Hình thức 18 Cách thiết kế tập thảo luận nhóm 19 Các dạng tập thảo luận nhóm 19 3.1 Dạng tập định hướng học 19 3.2 Dạng tập khám phá kiến thức 20 3.3 Dạng tập củng cố, ôn tập kiến thức 20 VI Vai trò, nhiệm vụ GV thảo luận nhóm 21 VII Tác dụng thảo luận nhóm 24 Đối với GV 24 Đối với HS 24 VIII Ưu điểm hạn chế vấn đề dạy học hợp tác trường PT 25 Điểm mạnh 25 Hạn chế 25 Chương II Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ 26 I Dự nhận xét 26 Biên dự 26 1.1 Bài “Chuyện chức phán đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ 26 1.2 “Luyện tập đọc – hiểu văn bản” 41 1.3 Bài tác gia “Nguyễn Du” 51 1.4 Bài “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức luân lí Đông Tây”) – Phan Châu Trinh 59 Nhận xét tiết dự 69 II Ý kiến HS thông qua phiếu thăm dò vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ 72 III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ 74 IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư phạm 76 V Nhận xét chung 77 Nhận xét vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ 77 Những khó khăn hạn chế vấn đề dạy học hợp tác lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ 78 C Kết luận 79 Hình ảnh cá phiếu thăm dò HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn Tài liệu tham khảo Mục lục [...]... Chương II Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn ở các lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ I Dự giờ và nhận xét 1 Biên bản dự giờ 1.1 Bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ Lớp dạy 10XH1 Sĩ số 41 Vắng 01 Ngày 22/02/2011 Buổi chiều; tiết 4, 5 Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Thu Hà Thời Nội dung lưu gian bảng 15h20’ * Kiểm tra bài cũ Hoạt động Giáo viên Ý kiến Học sinh riêng...B NỘI DUNG CHÍNH Chương I Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn ở trường PT I Thế nào là hình thức thảo luận nhóm? Hiện nay, ngành Giáo dục đang đổi mới theo hướng HS làm trung tâm trong quá trình dạy học Vì vậy, cách tổ chức học hợp tác là đi đúng hướng qui định đó Hình thức dạy học hợp tác đã có lâu ở các nước có nền Giáo dục phát triển Ở Việt Nam mới đưa vào sử dụng khoảng vài năm... nghiên cứu về vấn đề dạy học hợp tác, và họ đã đưa ra những khái niệm khá tương đồng về dạy học hợp tác Trong quyển Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường của Phan Trọng Ngọ, ông đã đưa ra khái niệm về dạy học thảo luận nhóm trong chương 6 “Nhóm phương pháp trao đổi” trong phần hai Các phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay”: “Thảo luận nhóm là phương pháp trong đó lớp học được chia... khuyết cho nhau các “lỗ hổng” về tri thức, thái độ Qua quá trình giải quyết được vấn đề mà GV nêu ra, HS sẽ tăng cường sự tự tin và nâng cao lòng tự trọng của bản thân VIII Ưu điểm và hạn chế của vấn đề dạy học hợp tác ở trường PT 1 Ưu điểm: So với dạy học truyền thống thì dạy học hợp tác có nhiều ưu điểm: - Tăng thêm kinh nghiệm - Phát huy tính tích cực của mỗi người - Rèn luyện kỹ năng hợp tác (Làm việc... lớp bằng cách: trước khi học bài mới, giao cho mỗi nhóm HS chuẩn bị một lí thuyết, một khái niệm, sưu tầm các vấn đề để thuyết trình trong tiết học sắp tới Hoặc giao cho các nhóm tìm các tài liệu, tranh ảnh trong báo chí, sách tham khảo hoặc thu thập thông tin từ những người có hiểu biết về những vấn đề có liên quan đến bài học Hỏi – đáp: Yêu cầu HS đọc bài sắp học ghi những câu hỏi về vấn đề bài học. .. những nội dung trung tâm của bài học, sao cho quá trình giải quyết các nhiệm vụ này HS rút ra được nội dung bài học Nói cách khác, GV không trình bày, diễn giảng nội dung bài học mà GV phải thiết kế vấn đề để HS giải quyết vấn đề, qua đó khám phá vấn đề HS thảo luận các nhiệm vụ khám phá Nội dung bài học TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC KHÁM PHÁ Mục tiêu bài học Ví dụ: Khi dạy bài “Chuyện chức phán sự đền tản viên”... nhau (nhưng cùng một chủ đề) , sau đó trao đổi vấn đề và cách giải quyết vấn đề của nhóm mình với nhóm khác Trong hoạt động so sánh, tất cả các nhóm cùng giải quyết một vấn đề, sau đó so sánh cách giải quyết khác nhau của các nhóm để bổ sung kiến thức cho nhau Cách chia nhóm 4, 5 HS: ghép HS ở bàn trên và HS ở bàn dưới lại với nhau thành một nhóm và cùng nhau thảo luận một vấn đề Ưu điểm của nhóm 4, 5... - Nhìn vấn đề rộng hơn với nhiều gốc độ - Lớp học sinh động hơn - Rèn luyên kỹ năng tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau - Hiệu quả công việc cao hơn - Như vậy khi dạy học thảo luận nhóm thì sẽ tăng cường tính tích cực, chủ động của người học, giúp người học tập trung vào bài học, phát triển được các kỹ năng tư duy và óc phê phán, các kỹ năng giao tiếp xã hội quan trọng khác 2 Hạn chế Dạy học hơp tác mặc... cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó” [23; tr 223] Trong giáo trình “Tổ chức thảo luận nhóm trong dạy học Ngữ Văn của Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nam đã đưa ra nhận định hoàn chỉnh về hình thức thảo luận nhóm: “Thảo luận nhóm là hình thức tổ chức dạy học trong đó các nhóm HS cùng nhau giải quyết các nhiệm vụ học. .. tích đề, các thao tác tóm tắt một văn bản, các bước tiến hành một thí nghiệm… Lựa chọn: Yêu cầu HS lựa chọn các chi tiết, hiện tượng, sự kiện phù hợp với tiêu chí GV đã đề ra Mô phỏng: sau khi GV cho ví dụ, hoặc làm thí nghiệm, yêu cầu HS phải có ví dụ khác tương tự hoặc thực hiên lại thí nghiệm Lập kế hoạch: Yêu cầu HS xác định các bước thực hiện thí nghiệm, các bước trình bày một vấn đề, các thao tác ... 11TN6 trường THPT Long Mỹ Do đề tài Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ phạm vi nghiên cứu bó hẹp môn Ngữ Văn, cụ thể lớp 10XH1, 10XH2,. .. II Ý kiến HS thông qua phiếu thăm dò vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ IV Thực... ích học tập HS Đề tài Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ đảm nhận đề tài mẻ Nói vậy, nghĩa chưa có nhà nghiên cứu nói vấn đề dạy học

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan