LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học là một trong những việc rất khó khăn và phức tạp ,đòi hỏi phải có sự đầu tư kỹ lưỡng từ khâu đi điều tra ,nghiên cứu,thu thập thông tin và chọn lộ dữ liệu .Nhưng nhờ sự cho phép của BGH trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà RịaVũng Tàu và BGH cùng một sô giáo viên quý thầy cô trường THCS Nguyễn Thanh Đằng đã tạo diều kiện cho tôi có được môi trường giảng dạy và nghiên cứu khoa học với thời gian 6 tuần thực tập tại trường đã giúp tôi hoàn thành được đề tài này . Có thể nói đây là thành công bước đầu của tôi trong việc nghiên cứ đề tài khoa học. Qua việc nghiên cứu đề tài này,tôi tự nhận thấy thành công không phaỉ là chỉ ở những kết luận sinh ra từ thực tiễn nghiên cứu mà thành công hơn hết là tôi đã học được phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và bước đầu hình thành cho tôi kỹ ngăng nghiên cứu khoa học để có thể phục vụ cho việc giảng dạy của mình sau nàyvà từ đó có lòng yêu nghề,yêu trẻ hơn đúng với phương trâm giáo dục “tất cả vì học sinh thân yêu” Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua .Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà RịaVũng Tàu và BGH cùng một sô giáo viên quý thầy cô trường THCS Nguyễn Thanh Đằng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài khoa học này . Trong quá trình làm đề tài khoa học không tránh khỏi những thiếu sót rất mong quý thầy cô thông cảm và góg ý . Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU
KHOA TỰ NHIÊN LỚP 11B2
NGHỆ 7 CỦA GIÁO VIÊN THCS
GIÁO SINH THỰC TẬP : LÊ NGỌC QUANG
NĂM HỌC: 2009 -2010
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Nghiên cứu khoa học là một trong những việc rất khó khăn và phức tạp ,đòi hỏi phải có
sự đầu tư kỹ lưỡng từ khâu đi điều tra ,nghiên cứu,thu thập thông tin và chọn lộ dữ
liệu Nhưng nhờ sự cho phép của BGH trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa-Vũng Tàu và
BGH cùng một sô giáo viên quý thầy cô trường THCS Nguyễn Thanh Đằng đã tạo diều kiện cho tôi có được môi trường giảng dạy và nghiên cứu khoa học với thời gian 6 tuần thực tập tại trường đã giúp tôi hoàn thành được đề tài này
Có thể nói đây là thành công bước đầu của tôi trong việc nghiên cứ đề tài khoa học Qua việc nghiên cứu đề tài này,tôi tự nhận thấy thành công không phaỉ là chỉ ở những kết luận
sinh ra từ thực tiễn nghiên cứu mà thành công hơn hết là tôi đã học được phương pháp
nghiên cứu khoa học giáo dục và bước đầu hình thành cho tôi kỹ ngăng nghiên cứu khoa học
để có thể phục vụ cho việc giảng dạy của mình sau nàyvà từ đó có lòng yêu nghề,yêu trẻ hơn đúng với phương trâm giáo dục “tất cả vì học sinh thân yêu”
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô đã giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian qua Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa-Vũng Tàu và BGH cùng một sô giáo viên quý thầy cô trường THCS Nguyễn Thanh Đằng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài khoa học này
Trong quá trình làm đề tài khoa học không tránh khỏi những thiếu sót rất mong quý thầy cô thông cảm và góg ý
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hòa Long,Ngày 13 tháng 04 năm 2010
Giáo sinh
Lê Ngọc Quang
1
Trang 3A NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG
I TÊN ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 7 CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong quá trình dạy học,nâng cao chất lượng thông qua phương pháp dạy học luôn luôn cần thiết đối với người làm công tác giáo dục và đào tạo.Thế kỷ XXI là thế kỷ công nghiệp hóa- hiện đại hóa ,đó là cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang tính phát triển sâu sắc Đất nước đi lên theo sự phát triển của thế giới trong đó góp phần không nhỏ cho
sự phát triển đó chính là sự phát triển của giáo dục đóng vai trò là nền tảng của sự phát triển đất nước
Mục đích giáo dục trong thời đại mới được thực hiện thông qua nghị quyết trung ương Đảng “Nâng cao dân trí ,bồi dưỡng nhân lực vả đào tạo nhân tài” Giáo dục để tạo
ra những con người sáng suốt có năng lực ,có trình độ để phát triển đất nước ,đưa đất nước đi lên thành một nước tiên tiến ,phát triển về mọi mặt ,luôn gắn bó với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ và trách nhiệm to lớn của ngành giáo dục Đây chính
là kim chỉ nam xuyên suốt cuộc sống con người Trong quá trình giáo dục và đào tạo nó góp phần phát triển đất nước tronggiai đoạn hiện nay là xây dựng đất nước giàu mạnh,xã hội công bằng văn minh
Để làm tốt được điều này đòi hỏi người giáo viên phải có nhận thức sâu rộng và phải có
óc sáng tạo đối với chuyên ngành của mình,phải biết nghiên cứu ,thấy được mục đích và
ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học
Nền giáo dục yêu cầu tất cả những người làm công tác giáo dục và đào tạo ngay từ bây giờ phải xác định cho mình mục đích và phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với chương trình và đạt đươc hiệu quả tốt nhất.Đối với các nhà sư phạm trẻ trong tương lai cân phải có một tầm nhìn rộng,một sự hiểu biết cao Thấy được tầm quan trọng trong chiến lược con người của Đảng và nhà nước ta để từ đó có phương pháp cải thiện giáo dục.Vì vậy ngay từ bây giờ sinhviên sư phạm phải biết rèn luyện và tu dưỡng.,tích lũy cho mình một vôn kinh nghiệm và đặc biệt phải biết nghiên cứu khoa học vì nghiên cứu khoa học không những giúp chúng ta biến lí luận thành thực tiễn,để chứng unh được rằng
2
Trang 4lí luận không phải là lí luận suông.Qua đó giúp chúng ta hiểu được vấn đề của việc nghiên cứu ,biết cách nghiên cứu để sau này ra trường thực hiện tốt nhiệm vụ trồng người.Vì thế nghiên cứu khoa học đối với sinh viên sư phạm là một vấn đề cần thiết ,nghiên cứu khoa học giúp ta hiểu đầy đủ chính xác hơn về quy luật giáo dục ,về bản chất của hiện tượng giáo dục ,đường lối tổ chức hệ thống giáo dục và phương pháp giáo dục
Thông qua đợt thực tập sư phạm lần này ,tôi nhận thấy trí thức nhà trường mới chỉ là ở elý luận chưa phải là thực tiễn.Do đó việc nghiên cứu khoa học rất có ích,nó là hành trang sau này …Chính vì những lí do trên tôi đi nghiên cứu khoa học để đánh giá chậg lượng nhận thức bản thân mình trong đợt thực tập cũng như trong thời gian ở trường sư phạm.Hơn thế nữa là sự trau đồi tích lũy học tập để có niềm tin vững vàng sau khi ra trường đến với bục giảng nhà trường Tuy nhiên với thời gian thực tập quá ngắn ngủichỉ với 6 tuần mà vấn đề khoa học thì rất nhiều Nhìn chung tôi nhận thấy rằng môn “Công Nghệ 7”tuy không phải là một môn học chính.Nhưng nó lại có tác dụng rất lớn đối với học sinh Đặc biệt là những học sinh ở nông thôn khi ứng dụng vào thực tế cuộc sống lao động như:trồng trọt,chăn nuôi,lâm nghiệp phòng và trị bệnh cho vật nuôi…Để góp phần thúc đẩy sự lôi cuốn và hứng thú học tập của học sinh đối với môn học và thấy được tầm quan trọng của nó trong cuộc sống ,giúp các em vận dụng tốt những điều đã học vào thực
tế lao động sản xuất nên tôi mạnh dạn đi nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong đợt thực tập
sư phạm vừa qua là: “Tìm hiểu phương pháp dạy học công nghệ 7 của giáo viên THCS”
Nhằm tìm ra phương pháp mà giáo viên áp dụng trong khi dạy một bài công nghệ và áp dụng cho từng nội dung trongbài học Việc kết hợp các phương pháp dạy học công nghệ
7 Qua đó đánh giá được mức độ truyền thụ kiến thức cho học sinh của giáo viện dạy công nghệ 7 ở rtường THCS.Thông qua phương pháp dạy học của giáo viên mà học sinh hiểu được bài Bên cạnh đó còn giúp ta nghiên cứu phương pháp giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong một tiết dạy để học sinh nắm được kiến thức tới đâu và biết cách ứng dụng kiến thức vào bài học như thế nào vào cuộc sống lao động
III.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong quá trình dạy học công nghệ 7 không thể có một phương pháp nào được xem là vạn năng và suyên suốt tiết dạy của mình mà cần phải kết hợp linh động và nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khác nhau mới đạt được hiệu quả cao
3
Trang 5Do tính đặc trưng của bộ môn công nghệ 7 nên cần có phương pháp trực quan và thực hành Phương pháp dạy học công nghệ 7 của giáo viên trung học cơ sở quyết định chất lượng học tập và khả năng vận dụng thực tế của học sinh Cách thức giáo dục của giáo viên trong một tiết dạy quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường
IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu các tài liệu ,tích lũy tư liệu ,có vốn kinh nghiệm,sự hiểu biết về nông nghiệp
và những lí luận có liên quan đến phương pháp dạy học công nghệ 7.Từ đó có nghi chép tiết dạy cẩn thận và khoa học
Quan sát học sinh trong tiết dạy để thấy được khả năng và hứng thú với bài học như thế nào
Quan sát các tiết dạy của giáo viên và các sinh viên thực tập khác để đúc kết kinh nghiệm cho mình sau này
Xử lỳ thông tin một cách khoa học để đưa ra kết luận về vấn đề mà mình cần truyền đạt đến học sinh
V PHẠM VI VÀ ĐỒI T Ư ỢNG
1.Không gian: Các thầy cô dạy môn công nghệ 7và học sinh các lớp 7A1,7A2 trường THCS Nguyễn Thanh Đằng Xã Hòa Long,Thị Xã Bà Rịa, Tỉnh BRVT
2.Thời gian :
- Thu thập và xữ lý số liệu là 6 tuần thực tập từ ngày 1/3/2010 đến 10/04/2010
VI.PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
Do môn học công nghệ 7 có nhiều kiến thức ứng dụng thực tế lao động sản xuất rất tốt nên phương pháp nghiên cứu ở đây sẽ bao gồm nhiều phưong pháp sau :
- Phương pháp điều tra :Sử dụng điều tra trực tiếp các em ,điều tra bằng phiếu trắc nghiệm
- Phương pháp quan sát :Quan sát học sinh trong tiết dạy của giáo viên bộ môn và quan sát các tiết dạy của giáo sinh thực tập
- Phương pháp giả thuyết
- Phương pháp khảo nghiệm thực tế
- Phương pháp trao đổi trò chuyện
B NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I C Ơ SỞ LÍ LUẬN :
4
Trang 6Phương pháp dạy học là cách thức của giáo viên và học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt quá trình dạy học và nhiệm vụ dạy học
Các phương pháp dạy học công nghệ 7 rất đa dạng và phong phú Nên để thuận tiện cho việc nắm vững đặc điểm và mối quan hệ giữa các phương pháp dạy học với nhau để đạt đựơc hiêu quả dạy học ta phân thành các loại phương pháp như sau :
- Phương pháp hình thành kiến thức kỹ năng mới :
+ Phương pháp hỏi đáp
+ Phương pháp làm việc với SGK và tài liệu tham khảo
+ Phương pháp quan sát mẫu vật
+ Phương pháp quan sát băng hình
+ Phương pháp thực hành quan sát
+ Phương pháp thí nghiệm nông nghiệp
+ Phương pháp thảo luận của học sinh
- Phương pháp dạy học củng cố hoàn thiện kiến thức :
+ Phương pháp hệ thống hóa
+ Phương pháp luyện tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
+Phương pháp kiểm tra kiến thức kỹ năng
+ Phương pháp dánh giá học sinh về việc học môn công nghệ - KTNN lớp 7
- Phương pháp dạy học chuyên biệt:
+ Phương pháp hoạt động hóa học sinh
+ Phương pháp dạy học nêu vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo modun
* Ph ươ ng pháp hỏi đáp : thầy dưa ra hệ thống các câu hỏi từ đó trò suy nghĩ và tìm ra câu trả
lời.Từ nội dung câu hỏi và câu trả lời,Thầy và trò cùng so sánh tổng hợp để rút ra nội dung
bài học mới
* Ph ươ ng pháp làm việc với SGK và tài liệu tham khảo :Giáo viên đưa ra vần đề ,hướng dẩn học trò cách tham khảo tài liệu Trò nghiên cứu SGK và tài liệu ,tìm cách giải quyết vần
đề Từ đó học sinh sử dụng kiến thức SGK và tài liệu mà gia công lại thành kiến thức của
mình theo đinh hướng của giáo viên
5
Trang 7+ Kỹ năng đọc SGK và tài liệu :Học sinh biết chọn lựa nội dung cơ bản từ tài liêự ->biết
cách phân tích nội dung tài liệu -> biết cách sử dụng tài liệu để trả lời các câu hỏi -> biết
cách lập dàn bài để trình bày vấn đề
+ Ứng dụng phương pháp sử dụng SGK : Sử dụng SGK để dạy bài mới, trò đọc câu hỏi
SGK để trả lời câu hỏi thầy đưa ra Sử dụng SGK để ôn tập, củng cố kiến thức kết hợp với
lời giảng của thầy để tự ghi kiến thức vào vở và hệ thống hóa được kiến thức đã học
* Ph ươ ng pháp quan sát mẫu vật : Sử dụng các mẫu vật chính xác ,đủ lớn để học sinh quan
sát ,các mẫu vật phải trưng bàytheo một trình tự nhất định từ đó hướng dẫn học sinh quan sát
phương pháp này có 2 phương pháp nhỏ là :
+ Quan sát mẫu vật tái hiện :Trò quan sát mẫu vật sau khi đã nắm vững đặc điểm mẫu qua
bài học
+ Quan sát mẫu vật tìm tòi; Trò quian sát mẫu vật ,phân tích so sánh để tìm ra các đặc điểm
đặc trưng của mẫu vật theo câu hỏi gợi ý
* Ph ươ ng pháp quan sát băng hình :
Các yêu cầu của phương pháp: Ttrước khi xem phim thì nêu câu hỏi định hướng để học sinh theo dõi nội dung phim Sau khi xem phim tổ chức thảo luận và trả lời câu hỏi để rút ra nội
dung bài học
* Ph ươ ng pháp thực hành quan sát :
Các yêu cầu của phương pháp:xác định mục dích thực hành -> hướng dẫn học sinh các
bước thực hành -> phân nhóm thực hành -> nhận xét kết quả ,rút ra kết luận
* Phương pháp thí nghiệm nông nghiệp: Giáo viên nêu ra giả thuyết từ giả thuyết đó tiến
hành thí nghiệm ,sau thời gian quan sát và thu hoạch thí nghiệm mới rút ra kết luận
Phương pháp này có 2 loại thí nghiệm :
+ Thí nghiệm trên đồng ruộng :Giống điều kiện tự nhiên nhưng khó chăm sóc và quan sát
+ Thí nghiệm vườn ươm : Khác điều tự nhiên lại dễ chăm sóc và quan sát
Yêu cầu của phương pháp thí nghiệm nông nghiệp :
+ Chuẩn bị đủ dụng cụ,phân công nhiệm vụ
+ Đảm bảo được các nguyên tắc thí nghiệm
+ Kết hợp lý thuyết với thực tế địa phương khi lập thí nghiệm
+ Phát huy khả năng độc lập sáng tạo của học sinh
Cách tiến hành phương pháp thí nghiệm nông nghiệp:
+ Chuẩn bị TN
6
Trang 8+ Chọn phương pháp tiến hành
+ Tổ chức tiến hành thí nghiệm
+ Thực hiện thí nghiệm
+ Thu hoạch thí nghiệm
+ Tổng kết thí nghiệm
* Ph ươ ng pháp thảo luận của học sinh
Một học sinh A trình bày nội dung bài học từ đó các học sinh khác đặt câu hỏi về những
điều chưa sáng tỏ để học sinh A giải đáp những vấn đề đó Gv chỉ giải thích thêm ,nhận xét
và tổng kết nội dung
* Ph ươ ng pháp hệ thống hóa:
Từ nội dung bài học giáo viên dùng sơ đồ ,bảng tóm tắt,đặt câu hỏi,diễn giải theo trình tự
làm học sinh hiểu bài sâu sắc hơn , toàn diện hơn
* Ph ươ ng pháp luyện tập :
Từ nội dung bài học ,giáo viên đưa ra bài tập ,tổ chức thí nghiệm hoặc làm thực
hành.Thông qua đó học sinh hiểu bài sâu sắc hơn ,hình thành các kỹ năng cần thiết
* Ph ươ ng pháp kiểm tra kiến thức kỹ năng:
Từ nội dung bài học giáo viên ra câu hỏi mở giúp học sinh vận dụng kiến thức ,lý thuyết
sắp xếp thành câu trả lời
Phương pháp này có ưu điểm :Học sinh hiểu bài sâu sắc ,biết cách sắp xếp trình bày vần đề,
tuy nhiên có nhược điểm mất thời gian trong quá trình giảng dạy
Hình thức kiểm tra là trắc nghiệm ( câu đúng sai, câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi ghép đôi,
câu điền khuýêt) Học sinh sẽ vận dụng kiến thức đã học bvà chọn ra câu trả lời
* Ph ươ ng pháp dánh giá học sinh về việc học môn công nghệ - KTNN lớp 7 :
Thông qua các hình tjhức đánh giá định tính ,định lượng.Từ đó đánh giá chuẩn đoán ,đánh giá từng phần ,đánh giá tổng hợp.Thông qua những hình thức đánh giá trên GV có thể điều
chỉnh nội dung,phương pháp dahỵ sao cho phù hợp
* Ph ươ ng pháp hoạt động hóa học sinh :
Lấy học sinh làm trung tâm,coi học sinh là chủ thể và đối tượng dạy học ,giáo viên sẽ xây
dựng nội dung bài học theo nhu cầu,lợi ích và khả năng của học sinh.Nhằm tạo cho học sinh
tính chủ động ,tính tích cực trong lãnh hội kiến thức
7
Trang 9Giáo viên tổ chức cho học sin hoạt động :Đặt ra nhiệm vụ học tập ,hướng dẫn học sinh
cách thức giải quyết vấn đề bằng cách dùng phiếu học tập ,câu hỏi gơi mỡ,thực hành thí
nghiệm.Nhằm tập cho học sinh khả năng thu thập tài liệu ,làm thí nghiệm và giải quyết vấn
đề đặt ra ,rèn luyện được khả năng tự học và phân tích năng lực tự đánh giá ở học sinh
* Phương pháp dạy học nêu vấn đề:
Giáo viên tạo tình huống có vấn đề còn học sinh tìm cách giải quyết vấn đề đó Nhằm nâng cao năng lực tự đánh giá và nghiên cứu ở học sinh
* Ph ươ ng pháp dạy học theo modun:
Modun là một đơn vị kỹ năng không thể phân chia nhỏ hơn tron gmột công việc
Dạy học theo kiểu modun cần phải xây dựng các đơn vị modun và dạy học theo kiểu tích
lũy theo các modun này
II THỰC TRANG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thanh Đằng đóng trên đia bàn của xã Hòa Long Hòa
long là một xã vùng ven cách thị xã Bà Rịa theo quốc lộ 56 về hướng đông 5 km,có truyền thống anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ ,được nhà nước phong tặng
“XÃ ANH HÙNG”.đồng thời được tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu công nhận là xã văn hóa,được
chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba
Về mặt kinh tế :Đây là một xã vùng ven cách xa thị xã với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp ,là trung tâm giao lưu chế biến nông sản,tập trung sản xuất nông nghiệp và khuyến
khích phát triển các ngành nghề khác
Văn hóa: Đia phương được công nhận chuẩn phổ cậpc THCS năm 2003,được tỉnh BRVT công nhận trường chuẩn quốc gia năm 2005-2010
Về an ninh chính trị và an toàn xã hội luôn luôn được giữ vững và ổn định
Về công tác giáo dục :Vận động nhận dân trong xã tham gia công tác giáo dục:Vận động tích cực học sinh nghỉ,bỏ học ra lớp ,giúp đỡ học sinh khó khăn đựơc tới trường Vận động 100% họ sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6, đảm bảo duy trì 99.9 % sỉ số học sinh
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thanh Đằng là một trường vốn có truyền thống văn hóa
từ xưa Về văn hòa cũng như nề nếp luôn đạt danh hiệu tiên tiến của tỉnh Nhà trường có 55 giáo viên ,trong đó giáo viên nữ có 35 người,tổng số học sinh là 855 học sinh ,trong đó số
học sinh nữ 368 học sinh Trường được chia thành 24 lớp chia đều cho mổi khối.Trường có nhiều học sinh đạt giải cao trong các kì thi của tỉnh ,đa số các giáo viên của trường đều có
trình dộ đại học ,một số ít là cao đẳng sư phạm
8 8
Trang 10Từ những đặc điểm trên nhà trường cịn cĩ những khĩ khăn và thuận lợi sau :
* Thuận lợi :
- Nghị quyết 07/NQ – TXU của Thị ủy và đề án 192/ĐA-UB của UBND thị xã Bà
Rịa ,tăng cường phụ đạo cho học sinh yếu ,hổ trợ học sinh nghèo , đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng dạy và học cho nhà trường
- Đảng uỳ, chính quyền và các ban ngành đồn thể của địa phương ,ban đại diện phụ
huynh học sinh đã giúp dỡ cho nhà trường về tinh thần và vật chất Nhằm thúc đẩy nângcao chjất lượng dạy và học cho nhà trường
- Đội ngũ Cán Bộ - Giáo Viên – Cơng Nhân Viêncĩ tinh thần đồn kết và trách nhiệm
cao Đa số giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn giỏi Các giáo viên đã thực hiện phương pháp đổi mới ,sử dụng tốt các đồ dùng dạy học hiện cĩ của nhà trường ,tổ chức tốt các hình thức học tập ,phát huy được tính tư duy sáng tạo ,độc lập nghiên cứu của học sinh
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà trường khá đầy đủ và đồng bộ
* Khĩ khăn :
- Một số ít học sinh cịn chưa chịu khĩ học bài , làm bài và soạn bài ở nhà,thụ động trong
việc tiếp thu kiến thức kiến thức mới
- Việc ứng dụng cơng nghệ thộng tin trong dạy học vẫn cịn hạn chế
- Phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em từ đĩ học sinh chưa cĩ
đủ điều kiện để học tập tốt hơn
III THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CHUNG
* KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU
Ngày 15 tháng 3năm 2010 dự giờ tiết dạy của cơ Lê Thị Kim C lớp 7A1.Bài 39: “ chế biến
và dự trữ thức ăn vật nuơi”
- Các bước lên lớp
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra bài cũ
+ Bài mới
_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to
mục I và cho biết: + Cho một số ví dụ nếu không chế biến thức ăn vật nuôi sẽ không ăn được
9