Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn ngữ văn ở các lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT long mỹ

58 174 0
Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn ngữ văn ở các lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT long mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN HẢI ĐĂNG TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DẠY HỌC HỢP TÁC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC LỚP 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 TRƯỜNG THPT LONG MỸ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN MINH CHÍNH Cần Thơ, 05 - 2011 CÁC KÍ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN THPT: Trung học phổ thông PT: Phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa Giáo viên giảng ? Giáo viên hỏi Giáo viên nhận xét HS trả lời 10 HS thảo luận ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Các kí hiệu sử dụng luận văn A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích, yêu cầu đề tài IV Phạm vi nghiên cứu đề tài V Phương pháp nghiên cứu đề tài B Nội dung Chương I Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT I Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Định nghĩa dạy học theo hình thức thảo luận nhóm Các yếu tố tác động đến việc dạy học theo hình thức thảo luận nhóm Các loại hình nhóm cách chia nhóm Quy trình tổ chức thảo luận nhóm dạy học Các dạng tập thảo luận nhóm II Vai trị người giáo viên III Tác dụng thảo luận nhóm Chương II Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác mơn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THP Long Mỹ I Dự nhận xét Biên dự 1.1 Bài “Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử 1.2.Bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (Trích “Những người khốn khổ”) – Victor – Huygo 1.3 Bài “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức ln lí Đơng Tây”) – Phan Châu Trinh 1.4 Bài “Bài “Luyện tập thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu” Nhận xét tiết dự II Ý kiến HS thơng qua phiếu thăm dị vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư Phạm Những thuận lợi vận dụng hình thức thảo luận nhóm Những khó khăn hạn chế vấn đề dạy học hợp tác lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ V Nhận xét chung C Kết luận Tranh ảnh minh họa phiếu thăm dò ý kiến học sinh Tài liệu tham khảo Mục lục A-PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong sống ngày nay, không phân biệt trình độ, nghành nghề phải vận động mình, phải tự đổi nâng cao theo phát triển xã hội Do đó, việc học tập khơng cịn nhiệm vụ mà tự ý thức cao độ Mỗi người phải tự tìm hiểu, học hỏi, rèn luyện lúc nơi, nâng cao tầm hiểu biết nói riêng góp phần nâng cao tầm hiểu biết xã hội nói chung Hiện nay, vấn đề phương pháp đổi phương pháp dạy học trường phổ thông xem yêu cầu thiết nhà trường, với cần thiết mơn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt quan trọng so với môn khác đặc trưng đa dạng phong phú nó: “ Khơng thể giảng theo lối đọc có sẵn từ năm ngối năm nước ngồi để học trị ngồi nghe, chữ chữ ghi chép máy Làm liệu có ích gì” Việc đổi vận dụng phương pháp dạy học đại cần thiết nhằm giúp học sinh lãnh hội tri thức cách có hiệu nhất, mặt khác qua giúp phát triển nâng cao kỹ thân Chính ý thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy hoc mơn Ngữ Văn nói riêng giai đoạn chúng tơi định chọn: “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, chúng tơi có hội thời gian để tìm hiểu rõ vấn đề mà nhiều giáo viên lo lắng bận tâm suốt trình giảng dạy, thêm vào tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho trình giảng dạy tương lai, áp dụng tốt để phục vụ cho q trình soạn giáo án Bên cạnh chúng tơi mong góp phần hiểu biết kinh nghiệm làm đề tài để phục vụ cho công tác giảng dạy sau trường II Lịch sử vấn đề Trong thập kỉ gần đây, với việc đổi mục tiêu nội dung giảng dạy, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo tư tưởng người học nhằm đào tạo hệ trẻ thích ứng với mơi trường ln ln biến động, đáp ứng phát triển xã hội Trong đó, dạy học theo hình thức thảo luận nhóm đánh giá cao bước đầu mang lại hiệu tích cực Trong “Dạy học Ngữ Văn trường THPT’’ Nguyễn Thị Thanh Hương- Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2001, gồm phần: Phần 1: Vấn đề lí luận văn học liên quan đến việc dạy học môn văn Phần 2: Dạy văn khoa học nghệ thuật Phần 3: Bình giảng, phân tích, lí giải số tác phẩm nhà trường Tác giả đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng hiệu tiết dạy: “Đổi dạy học văn giáo viên phải coi học sinh bạn đọc, chủ thể bình đẳng với trước tác phẩm, giáo viên học sinh đối thoại với tác giả thông qua văn để từ em tự phát huy lực chủ quan để cảm xúc, tri giác, tưởng tượng, bình giảng, suy luận, phân tích tác phẩm”[ 4; tr 145] Trong “ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, tác giả Phan Trọng Ngọ dành hẳn chương giới thiệu Khái quát dạy học chương ba tác giả dành phần để nói rõ thêm Hoạt động dạy hoạt động học Nhìn tổng qt mà nói vấn đề hoạt động dạy học khơng tác giả sâu tìm hiểu mà trọng bàn đến Các phương pháp dạy học nhà trường Trong “Phương pháp dạy học văn” Phan Trọng Luận chủ biên, tác giả khẳng định ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm,và phù hợp phương pháp: “mỗi phương pháp có tính riêng nó, cần vận dụng sáng tạo học trường hợp cụ thể.[6; tr 90] Trong “Lí luận dạy học” Lê Phước Lộc-1998 gồm phần: Phần 1: Những vấn đề lí luận dạy học Phần 2: Những sở việc thay đổi phương pháp dạy học Phần 3: Phương pháp dạy học Tác giả nêu lên sở việc thay đổi phương pháp dạy học, ứng dụng phương pháp dạy học mới vào nhà trường Trong “ Văn chương phương pháp dạy văn chương” Trịnh Xuân Vũ, ông viết: “ Phải vượt qua khoảng cách từ lí luận đến phương pháp ứng dụng để xây dựng phương pháp riêng, tích cực, hoạt động với đặc điểm riêng nó”, ơng mạnh dạn khẳng định phải áp dụng phương pháp dạy học vào nhà trường Trong giáo trình “ Tổ chức thảo luận nhóm dạy học ngữ văn” Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nam Giáo trình khẳng định thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhiên bên cạnh phương pháp địi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo thiết kế tình thảo luận nhóm Đó số cơng trình nghiên cứu hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học Ngữ Văn nói riêng mà người viết sưu tầm Các công trình nghiên cứu dừng lại nghiên cứu mặt lý thuyết mà chưa vào nghiên cứu đầy đủ cụ thể Cho nên thực đề tài: “ Tìm hiểu hoạt động dạy học Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 Trường THPT Long Mỹ”, chúng tơi hy vọng đóng góp phần cho việc tìm hiểu thực tiễn hoạt động dạy học Ngữ văn khơng cịn mang tính chất lý thuyết Bên cạnh đó, giúp chúng tơi có cách nhìn khái qt nhất, đầy đủ vấn đề dạy học hợp tác trường phổ thơng nhằm hồn thiện kỹ nghiệp vụ Sư phạm III Mục đích, yêu cầu đề tài Chúng thực đề tài để tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ Và thơng qua nhận thấy điểm mạnh hạn chế, thiếu sót q trình dạy học hợp tác mơn Ngữ Văn lớp lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ để từ rút kinh nghiệm bổ ích cho thân Với mục tiêu phải tìm hiểu kỹ lý thuyết phương pháp thảo luận nhóm trường THPT Sau khảo sát vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn GV HS lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ từ rút học cho thân, để thực vấn đề người thưc phải có tinh thần học hỏi, thái độ nghiêm túc trình thực IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Theo yêu cầu đề tài, người viết tập trung tiến hành tìm hiểu hoạt động dạy học Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 Cụ thể công việc sau: - Dự số tiết dạy giáo viên - Phân tích hoạt động dạy giáo viên số khía cạnh như: phương pháp dạy học sử dụng, hoạt động giáo viên hoạt động học sinh có hợp lý chưa - Khảo sát ý kiến em học sinh lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7, trao đổi với BGH, thầy cô tổ Ngữ văn V Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hồn thành đề tài luận văn này, chúng tơi sử dụng phương pháp như: - Phương pháp sưu tầm tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: tìm hiểu sách báo, tạp chí nghiên cứu hoạt động dạy học Sau tổng hợp chọn lọc lại kiến thức để phục vụ cho việc làm luận văn tơi - Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá hoạt động dạy học thầy trò qua số tiết Ngữ văn - Phương pháp điều tra, khảo sát, tổng hợp lại ý kiến trao đổi trực tiếp với giáo viên từ việc phát phiếu thăm dò ý kiến em học sinh B-PHẦN NỘI DUNG Chương I: Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT I Tổ chức thảo luận nhóm dạy học 1.Định nghĩa dạy học theo thảo luận nhóm Thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học nhóm học sinh giải nhiệm vụ học tập người dạy nêu ra, từ rút học cho thân hướng dẫn người dạy Hình thức học tập địi hỏi tham gia đóng góp trực tiếp tích cực học sinh vào trình học tập tạo nên mơi trường giao tiếp, hợp tác trị thầy, trị - trị, vai trị người học sinh ngang Học hợp tác khác hẳn với lối dạy truyền thống có đối thoại thầy trị, chí nhiều học đối thoại bị triệt tiêu Trong số môn học, người dạy cho học sinh học theo nhóm, nhiên, việc học nhóm truyền thống thực nhà lớp thường sau: người dạy giao nhiệm vụ cho nhóm, phân chia nhóm định nhóm trưởng (thường học sinh giỏi, ngoan ngỗn) Các nhóm tự quản lý, tự quy định học, nơi trốn học, vai trị chủ chốt thuộc nhóm trưởng, thành viên khác đóng góp vào việc thực nhiệm vụ mà người dạy giao Thầy Nhóm Sơ đồ học hợp tác Các yếu tố tác động đến việc dạy học theo hình thức thảo luận nhóm Hiệu thảo luận nhóm phụ thuộc vào yếu tố sau: Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực: học sinh cộng tác nhóm nhỏ, thành cơng nhóm phụ thuộc hồn tồn vào nổ lực thành viên nhóm Tương tác mặt đối mặt nhóm học sinh: học hợp tác nhóm địi hỏi trao đổi qua lại thành viên nhóm, điều thực thành viên nhóm nhìn thấy q trình giao tiếp, yếu tố có số mặt tích cực như: tăng động học tập, kích thích thành viên nhóm, tăng khả thành cơng, ngồi cịn giúp thành viên nhóm tăng cường kĩ xã hội Ràng buộc trách nhiệm cá nhân - trách nhiệm nhóm: cá nhân nhóm phải thể trách nhiệm thân nhóm, hỗ trợ cơng việc nhóm, cá nhân phải biết nổ lực, có ý thức cơng việc Mọi người phải đóng góp phần sức vào cơng việc nhóm ý thức cơng việc làm khơng có thái độ chủ quan, ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác Sử dụng kĩ giao tiếp kĩ xã hội: làm việc nhóm học sinh phải tận dụng đầy đủ kĩ giao tiếp kĩ xã hội như: phải lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, biết tôn trọng người khác, chờ đến ý kiến mình, qua ánh mắt, thái độ bày tỏ ý kiến Sẵn sàng giúp đỡ, lắng nghe chia với thành viên nhóm, phải biết kiềm chế thái độ mình, thể thái độ bất đồng cách khéo léo tránh làm xúc phạm, ảnh hưởng đến người khác Tiến hành hoạt động nhóm: nhóm nhận cơng việc phải phân cơng rõ ràng, thành viên nhóm phải biết giải vấn đề cần tìm hiểu vấn đề, xây dựng kế hoạch để giải vấn đề, tổ chức thực cuối đánh giá lại hiệu công việc xem thành đạt được, cần sửa đổi hay khơng Rút kinh nghiệm tương tác nhóm: sau hoạt động nhóm, học sinh phải đánh giá lại kết làm việc nhóm, xem xét việc làm chưa làm được, qua đánh giá kết làm việc thành viên nhóm, xem thành viên làm việc có hiệu thành viên làm việc chưa hiệu Từ rút kinh nghiệm cho thân Điều giúp học sinh học kĩ hợp tác với người khác cách hiệu Loại hình nhóm cách chia nhóm: Có hai loại hình nhóm bản, nhóm cố định nhóm khơng cố định Nhóm cố định loại hình nhóm gồm học sinh chia hoạt động suốt thời gian từ tuần đến tuần lễ thực tập lớn phức tạp Nhóm khơng cố định loại hình nhóm gồm học sinh làm việc từ vài phút đến tiết để giải số nhiệm vụ khơng q khó phức tạp, số lượng thành viên nhóm học sinh, tùy thuộc vào số học sinh lớp Đó loại nhóm: học sinh, - học sinh, ghép nhóm, kim tự tháp hoạt động trà trộn 3.1 Các loại hình nhóm 3.1.1 Làm việc theo cặp học sinh Đây hình thức học sinh ngồi cạnh nhau, trao đổi với để giải tình người dạy nêu ra, trình giải tình huống, học sinh thu nhận kiến thức cách tích cực Để học sinh làm việc theo cặp, người dạy phải tạo dạng tập “lỗ hỗng thông tin” cho học sinh Điều có nghĩa là: học sinh A nắm giữ số thông tin này, học sinh B nắm giữ số thông tin Chỉ cách hợp tác với nhau, chia thảo luận thơng tin có, nói cách khác ghép các: “mảnh kiến thức” lại với nhau, học sinh tạo nên “bức tranh” thơng tin hồn chỉnh Như vậy, giáo viên không tạo “lỗ hổng thơng tin” tạo nhu cầu hợp tác thật học sinh Ví dụ: Để giúp cho học sinh hiểu nhân vật Bê - li - côp tác phẩm “ Người bao” (Sê - khơp), giáo viên chia nhóm học sinh tiến hành hoạt động sau: - GV đọc, yêu cầu HS theo dõi tác phẩm - Cho HS số: 2, yêu cầu HS phải nhớ số - Phát cho HS mang số tập - Phát cho HS mang số tập nhằm giúp em ôn lại củng cố kiến thức học Chúng ta ôn lại Luyện tâp thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu * Gv chia lớp thành nhóm, nhóm phụ trách Bài tập HS thảo luận a Hiện tượng đảo tập SGK , thời hợp tác vị trí thành gian thảo luận phút phần cụm từ * Hết thời gian thảo luận, GV cho HS dán bảng phụ câu - “Một cành củi lên bảng nhóm có khơ” đảo định phút coi lại ngữ lên phía trước phút coi nhóm cụm danh từ -“Lơ nhỏ: thơ bạn cồn đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ -“ Bỗng rộn lên ? Nhóm nhận bốn mươi sáo xét tập nhóm 1? trúc” đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ Thưa cơ, nhóm làm xác, GV nhận xét bạn xác định b Tác dụng thay đổi -“ Một cành củi trật tự phần khô” cụm từ câu bơ vơ lạc lõng, cô đơn -“Lơ thơ cồn nhỏ” cô đơn, vắng lặng -“ Bỗng rộn lên bốn mươi sáo - Dạy học trúc” âm vắt, thánh thót Thưa cơ, nhóm ? Nhóm nhận xét làm nhóm làm xác, 2.Bài tập 2: - Này tuần tháng mật ong bạn xác định GV nhận xét thay đổi bướm trật tự phần - Này khúc cụm từ câu tình si yến anh Thưa cơ, nhóm ? NHóm nhận xét làm xác, hào phóng, đủ đầy nhóm 3? bạn xác định nhấn mạnh sự thay đổi thiên nhiên GV nhận xét Bài tập - Từng đám rêu xiên trật tự phần câu ngang mặt đất - Mấy đá đâm toạt chân mây nhấn mạnh Thưa cơ, nhóm ? Nhóm nhận xét làm xác, nhóm 4? bạn xác định mạnh mẽ thiên thay đổi nhiên trật tự phần Bài tập câu -“Rất đẹp hình anh GV nhận xét lúc nắng chiều” -“Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” * Hết 11h30’ Có đính kèm số hình ảnh minh họa sau phần kết luận 2.Nhận xét tiết dự * Bài “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử + Ưu điểm: Về kiến thức bản: học sinh hiểu vấn đề mà giáo viên đưa cách chắn Cụ thể hình ảnh thơn Vĩ buổi ban mai? Hình ảnh thơn Vĩ đêm trăng? Diễn biến tâm trạng nhà thơ? đọc giáo viên khuyến khích em ngâm thơ, đặc biệt giáo viên trực tiếp ngâm thơ trước lớp nên gợi lên ấn tượng tốt đẹp, em hiểu phần nỗi lòng tác giả nên q trình thảo luận nhóm phát biểu em chủ động làm việc, trả lời nhanh xác câu hỏi giáo viên đưa Câu hỏi giáo viên đưa dễ hiểu, phù hợp với học sinh nên học sinh thảo luận sôi tạo bầu khơng khí sinh động thoải mái Từ học sinh hiểu nhiều xứ Huế thơ mộng tâm trạng Hàn Mặc Tử Đặc biệt q trình thảo luận nhóm giáo viên khơng u cầu nhóm trưởng trình bày mà em nhóm có cộng điểm kiểm tra miệng cho em phát biểu đúng, nhận xét tốt, khám phá ý hay nên em khơng có tinh thần ỷ lại, tâm để thảo luận tìm câu hỏi Về kỹ năng: Qua phân tích giúp học sinh rút nhiều học cho thân, giáo viên yêu cầu rút học cho thân nhiều em mạnh dạn xung phong trả lời Từ em thích thú vui vẻ Về phía giáo viên, dặn học sinh nhà soạn trước nên thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên đưa hạn chế thời gian gợi ý, hướng dẫn + Nhược điểm: Tuy áp dụng việc thảo luận nhóm vào tiết dạy giáo viên sa vào diễn giảng nhiều, thời gian giáo viên làm việc cịn nhiều Khả quản lý lớp giáo viên chưa tốt nên thảo luận số em đùa giỡn gây ảnh hưởng đến bạn khác Giáo viên ghi bảng ít, ý khái quát giáo viên nói khơng viết bảng làm cho học sinh khó để ghi Nhiều em phải hỏi bạn kế bên để ghi lại * Bài : Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Victo Huygo + Ưu điểm: Về kiến thức bản: Đây tiết dạy cơng nghệ thơng tin nên gây kích thích em nhiều, em tỏ vô hứng thú say mê Đặc biệt giáo viên thành cơng việc dẫn dắt em tìm hiểu tác gia lớn văn học giới, tiểu thuyết “ Những ngừời khốn khổ”, giáo viên đặc biệt có liên hệ thực tế ảnh hưởng tiểu thuyết qua tiểu thuyết “Ngọn cỏ gió đùa” Hồ Biểu Chánh Các em nhà soạn trước nên giáo viên nêu câu hỏi mà câu trả lời nằm sách giáo khoa em xung phong phát biểu, tạo bầu khơng khí hăng say, thoải mái cho tiết học Những kiến thức giáo viên chắt lọc đầy đủ rõ ràng, giáo viên giảng giải đầy đủ nên em vừa có thời gian ghi đầy đủ vừa nắm bắt kiến thức cách hồn thiện + Nhược điểm: Giáo viên cho học sinh nhận xét bổ sung trả lời bạn, mà phần lớn học sinh trả lời xong giáo viên giảng Điều khơng kích thích học sinh suy nghĩ liên tục, số học sinh giáo viên gọi học sinh khác trả lời cảm thấy nạn vấn đề giáo viên giảng học sinh khó tiếp thu học sinh nhận xét bổ sung Khi đặt câu hỏi gọi trả lời, giáo viên thường gọi em xung phong bên cạnh cịn số em khơng xung phong nhiều lý khác Lẽ giáo viên nên gọi xen ke học sinh xung phong học sinh không xung phong, cho em nhận xét câu trả lời bạn hiệu * Bài “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức ln lí Đơng Tây”) – Phan Châu Trinh + Ưu điểm: GV có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, nhóm câu độc lập nên sau thảo luận trình bày xong GV cần tóm lại ý thảo luận HS nêu lên nội dung học + Nhược điểm: GV chưa quan sát kỹ nhóm, HS cịn nói chuyện thảo luận Độ khó câu hỏi HS lớp cao so với lực HS Qua ta thấy thảo luận nhóm tiết chưa thành cơng * Bài “Luyện tập thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu” +Ưu điểm: Các tập sách giáo kha thiết kế gần gũi, phù hợp với tâm lý học sinh nên em hứng thú tích cực Vì em thảo luận cách tích cực sơi Buổi học có bầu khơng khí thoải mái, dễ chịu Học sinh phát biểu theo suy nghĩ thân mình, dựa đóng góp bạn nhóm, khơng phải cầm giấy đọc thuộc lịng, thuyết trình em tốt, diễn đạt mạch lạch dễ hiểu, phần lớn học sinh có tham gia thảo luận, ý lắng nghe Khi nhận xét làm bạn nhóm khác làm cho nội dung học mở rộng, không nhắc nhở em đánh giá, nhận xét cách khách quan, trung thực với thái độ trung thực thẳng thắn Đồng thời với thực tế thảo luận đó, giáo viên giảng dạy tiết học cách thành công Không cần diễn giải nhiều từ thực tế học câu hỏi thảo luận giúp học sinh gợi lại kiến thức cũ, đồng thời nắm kiến thức Chẳng hạn gi viên u cầu em tìm số câu có sử dụng thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu em kể câu thơ quen thuộc mà em học +Nhược điểm: Lớp học đơng nên cịn số học sinh khơng chịu chuẩn bị nói chuyện học nên thảo luận nhóm giáo viên nhiều thời gian để ổn định nhóm Những câu hỏi tập giáo viên đưa chủ yếu dựa vào sách giáo khoa nên chưa kích thích tính sáng tạo khách quan Có số em dựa vào sách giải để làm tập II Ý kiến HS thơng qua “phiếu thăm dị ý kiến HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ” Cách tiến hành phiếu thăm dò a- Cách thức tiến hành: Sau buổi học theo hình thức thảo luận nhóm, để biết thái độ học sinh phương pháp học này, thực công việc sau: trước tiên, tham khảo thiết kế bảng câu hỏi để thăm dị ý kiến học sinh Sau chúng tơi phát phiếu cho em yêu cầu em ghi lại theo thật thu phiếu lại Mục đích hoạt động nhằm giúp chúng tơi phát khó khăn, trở ngại từ phía học sinh, mà có hướng khắc phục, điều chỉnh cách giảng dạy cho phù hợp có hiệu tiết dạy sau Đồng thời việc ghi nhận ý kiến học sinh giúp cho việc đánh giá kết thực nghiệm chúng tơi xác khách quan b- Phiếu thăm dò ý kiến HS PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH (Về vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp: 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ ) Trường : …………………………………………………………………………… Tên : ………………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Câu 1: Trong mơn học, theo em mơn có thảo luận nhóm nhiều nhất? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Em có thích mơn học Ngữ văn khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 3: Theo em mơn Ngữ Văn có nên tổ chức học theo hình thức thảo luận nhóm hay không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 4: Em hiểu phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 5: Phươnng pháp thảo luận nhóm giúp em: - Hiểu - Tạo hội cho em suy nghĩ - Tạo hội cho em bổ sung thêm kiến thức - Làm em cảm thấy thoải mái Ngữ Văn - Làm em cảm thấy thích học mơn Ngữ Văn - Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 6: Theo em phương pháp thảo luận nhóm phương pháp khác có khác nhau? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Trong trình thảo luận nhóm em gặp? - Thuận lợi : ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Em có thích cách học nhóm tiết Ngữ Văn khơng? - Có ………………………… Vì …………………………………………… -Khơng………………………Vì sao……………………………………………… Câu : Ý kiến em việc học nhóm…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10: Em thích học văn nào? Chẳng hạn em mong muốn học thiết kế nào? Em ghi lại ý kiến mình? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Có kèm số phiếu thăm dị ý kiến HS thơng qua trình khảo sát thực tế sau phần kết luận Bảng tổng kết phiếu thăm dị HS Tiêu Thích học Khơng thích học Thích học Khơng thích mơn Ngữ Văn môn Ngữ Văn hợp tác học hợp tác 48 45 03 40 08 % 93.75 % 6.25 % 83.3 % 16.7 % 42 40 02 39 % 95.2 % 4.8 % 92.8 % 7.2 % 40 25 15 30 10 % 62.5 % 37.5 % 75 % 25 % 30 15 15 20 10 % 50 % 50 % 66.6 % 33.4 % chí Lớp 11XH1 11XH2 11TN5 11TN7 III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp trường THPT Long Mỹ Để hiểu thêm hoạt động dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp trường THPT Long Mỹ, chúng tơi có câu hỏi trao đổi trực tiếp với BGH GV trường THPT Long Mỹ 1/ Ý kiến BGH Vấn đề trao đổi trực tiếp với thầy Trần Quang Kim Nguyên phó hiệu trưởng trường THPT Long Mỹ - Là người gắn bó với ngành giáo dục nhiều năm có nghiên cứu liên quan đến việc đổi phương pháp giảng dạy, thầy đánh phong trào dạy học hợp tác nhà trường? Tôi cho chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, Đổi phương pháp dạy học giáo viên, phương pháp học tập học sinh nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ giáo dục đào tạo phát động Tuy nhiên, thực trạng phương pháp dạy học trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học Cụ thể, số giáo viên chưa nắm vững kỹ kỹ thuật tổ chức dạy học, dẫn đến tượng áp dụng phương pháp dạy học tích cực cách hình thức, tổ chức nhiều hoạt động theo nhóm với thời gian ngắn gây nên vội vàng, nặng nề, tải cho giáo viên học sinh Ở địa phương, tượng đọc chép phổ biến, chưa tận dụng sách giáo khoa để giảm nhẹ cơng việc thầy trị lớp - Như theo thầy yếu tố giúp cho việc đổi phương pháp giảng dạy áp dụng vào nhà trường tốt hơn? Việc đổi phương pháp dạy học có hiệu đề cao trách nhiệm đội ngũ giáo viên môi trường Sư phạm thân thiện phát huy vai trị tích cực học tập học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giải pháp có tầm quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Đổi phương pháp dạy học phải đôi với việc hướng dẫn học sinh biết lựa chọn phương pháp học tập có hiệu đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá - Thưa thầy, thầy nghĩ có ý kiến cho áp dụng phương pháp dạy học nên bỏ tất phương pháp dạy học truyền thống? Theo tơi ý kiến sai lầm, đổi phương pháp dạy học phải sở kế thừa có chọn lọc phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình - giảng giải, nêu vấn đề, thực hành luyện tập, vấn đáp - gợi mở, chương trình hóa ) thực đồng thời với phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học đại sở áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến công nghệ thông tin, internet, ebook, elearning, phần mềm hỗ trợ dạy học, phòng học mơn, phịng học đa chức năng, thí nghiệm ảo Các quan quản lý giáo dục trường học phải tổ chức tốt việc bồi dưỡng giáo viên đánh giá hiệu thông qua chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh – Thầy có nhận xét việc áp dụng phương pháp dạy học trường mình? Thực thị Bộ đề ra, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng kết học tập học sinh Trường THPT Long Mỹ áp dụng 100% việc đổi phương pháp dạy học vào tất môn học Việc áp dụng phương pháp dạy học thầy cô học sinh ủng hộ nhiệt tình Nhiều thầy mạnh dạn áp dụng nhiều phương pháp dạy học Chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt, học sinh không lệ thuộc nhiều vào giáo viên mà linh động việc tìm tri thức hiểu tri thức theo cách 2/ Ý kiến GV Ngồi chúng tơi cịn trao đổi với Nguyễn Thị Xại vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường THPT Long Mỹ - Theo cơ, đâu thuận lợi khó khăn cho việc giảng dạy cách học hợp tác môn Ngữ Văn? Việc giảng dạy cách học hợp tác môn Ngữ Văn đem lại nhiều thuận lợi như: gây hứng thú cho học sinh tranh ảnh, âm minh họa cho học, trang thiết bị đại nên giúp cho việc soạn giáo án điện tử khơng q khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh gặp nhiều khó khăn như: việc soạn giáo án điện tử tốn nhiều thời gian công phu, sở vật chất đáp ứng phần, học sinh mạng nặng tính lệ thuộc vào giáo viên,… - Cơ so sánh chất lượng học sinh giảng dạy cách học hợp tác cách dạy truyền thống môn Ngữ Văn? Khi giảng dạy cách học hợp tác chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt, đặc biệt em khối 10 khối 11 Các em khơng cịn bị động tới Văn nữa, mà xem học thích thú nhất, việc trao đổi thảo luận nhóm giúp em hiểu thêm bạn mình, mạnh dạn trước đám đơng,… - Cơ cho biết yếu tố giúp cô thành công áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào tiết dạy mình? Để thành cơng áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào tiết dạy địi hỏi người giáo viên phải bỏ nhiều thời gian để chuẩn bị, từ khâu tranh, ảnh minh họa học cho em đến việc soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận nhóm cho vừa kích thích hứng thú em vừa khơng q khó Mà đặc biệt ủng hộ nhiệt tình em Tóm lại để tiết dạy thành cơng người giáo viên phải chịu khó đầu tư, tìm tịi, nâng cao kỹ nghiệp vụ Sư phạm - Cơ có đề xuất việc giảng dạy cách học hợp tác môn Ngữ Văn thuận lợi hơn? Nên mở thêm nhiều buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giáo viên tổ, trường trường khác với Qua khó khăn vướng mắt đưa thảo luận tìm cách khắc phục, ngồi sở vật chất Trường cịn hạn chế nên gây khơng khó khăn cho việc giảng dạy,… IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư phạm Qua hai tháng thực tập giảng dạy trường THPT Long Mỹ đồng với thể nghiệm đề tài: “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác mơn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5 11TN7 trường THPT Long Mỹ “ Chúng tơi cịn gặp số thuận lợi khó khăn sau: Những thuận lợi vận dụng hình thức thảo luận nhóm: Trước tiên, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn giảng dạy, tận tình bảo tạo điều kiện cho sinh viên tự tin giảng dạy Một điều kiện thuận lợi sinh viên ủng hộ nhiệt tình phần đông em học sinh Tuy lớp cá biệt vào học em cố gắng học phát biểu ý kiến Một điều khả quan học sinh biết nghe theo nhắc nhở sinh viên, chịu đọc trước SGK nhà, mang tập chép đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy Một yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho sinh viên buổi dự chuyên môn phương pháp dạy học số giáo viên trường Trong trình dự sinh viên học tập nhiều kinh nghiệm phương pháp giảng dạy việc vận dụng hình thức thảo luận nhóm giáo viên để vận dụng tiết dạy Mặt khác buổi dự giáo viên, sinh viên học tập nhiều kinh nghiệm chuyên môn phương pháp Điều thuận lợi sinh viên có hội quan sát, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy theo hình thức nhóm mà giáo viên thực nghiệm qua nhiều tiết dạy Những khó khăn vận dụng hình thức thảo luận nhóm Về mặt phịng học: phịng học dài hẹp, có cửa vào, học sinh lại đơng, khơng khí lớp học ngột ngạt, nóng nực Vì phần lớn HS cảm thấy khó chịu, tập trung, hay nói chuyện nên việc tiếp thu học chậm Trong phịng học có hai dãy bàn, dãy ngồi bốn HS, chật Đường nhỏ, việc di chuyển khó khăn, nên việc cho học sinh di chuyển thảo luận nhóm khó khăn Các em di chuyển khỏi chỗ ngồi để đến ngồi nhóm, mà GV áp dụng loại hình nhóm nhóm HS, nhóm 4, HS nhóm theo tổ Đồng thời thời gian tiết học ngắn, HS chưa hướng dẫn phương pháp học nhóm nên việc phân vai cho HS nhóm, việc tổ chức cho HS đánh giá lẫn chưa thực Bên cạnh đó, cịn gặp nhiều khó khăn đặc điểm lớp học Lớp học chênh lệch học lực xa nên khó khăn dạy học hợp tác Do đó, GV phải nhiều thời gian để nhắc nhỡ, động viên em thái độ tinh thần học tập Trong lúc cho HS thảo luận nhóm, giáo viên khó khăn việc quản lý nhóm, lớp, giữ trật tự lớp, nên đơi lúc việc học nhóm gần ép buộc em thực Ngoài chúng tơi cịn gặp số khó khăn khác ảnh hưởng đến việc giảng dạy là: phương pháp dạy học theo hình thức thảo luận nhóm chưa áp dụng phổ biến trường, có vài GV trường áp dụng phương pháp giảng dạy Còn phần đông GV, kể GV môn Ngữ Văn dạy theo phương pháp diễn giảng đàm thoại, nên việc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập Sư phạm thử nghiệm phương pháp dạy học chưa thực Cụ thể chưa cung cấp cho HS hiểu phương pháp học mới, HS cịn mơ hồ phương pháp thảo luận nhóm Vì lí trên, việc tổ chức cho HS học nhóm hạn chế, số bài, bên cạnh việc tổ chức dạy học hợp tác lớp chưa đạt kết tốt Tóm lại, khó khăn ảnh hưởng lớn đến kết nghiên cứu đề tài Việc tổ chức dạy học hợp tác trường nói chung lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy dạy học hợp tác V Nhận xét chung Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ thầy cô trọng đạt hiệu cao Các thầy cô chủ động áp dụng phương pháp vào dạy học Tuy nhiên, áp dụng vào lớp xã hội tự nhiên lại có nhiều bất cập khó khăn Đối với lớp xã hội nhìn chung tâm lý em thích học môn Ngữ Văn, nên việc áp dụng việc thảo luận nhóm vào tiết dạy đạt hiệu cao hơn, đặc biệt khích lệ BGH nguồn động viên vô to lớn cho giáo viên Đối với lớp tự nhiên em lại không trọng vào môn Ngữ Văn nên việc áp dụng phương pháp thảo luận nhóm cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên với tâm truyền đạt kiến thức cách tốt cho em học sinh cộng với sở vật chất đầy đủ thầy có quyền an tâm tin tưởng vào tương lai : em học sinh khơng cịn nhàm chán mơn Ngữ Văn C- KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu tìm hiểu để thực đề tài “Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ” phân bố đề tài theo chương Tất gồm có hai chương Chương tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ văn trường PT Ở chương này, đề cập đến số nội dung phương pháp thảo luận nhóm, cụ thể: Mục tiêu, yêu cầu ván đề thảo luận nhóm, loại hình nhóm cách chia nhóm, quy trình tổ chức thảo luận nhóm, thiết kế tập thảo luận nhóm, vai trị nhiệm vụ GV thảo luận nhóm, tác dụng thảo luận nhóm, điểm mạnh hạn chế vấn đề dạy học hợp tác Chương hai phần thực hành chương trọng tâm đề tài Trong chương này, khảo sát thực tế qua buổi dự đợt thực tập Sư phạm Cụ thể dự lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ để tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác ỏ lớp Tuy trình thực xin dự hiều buổi, thời gian số lượng luận văn có hạn nên tơi đưa hết biên dự vào, đưa vào bốn biên cụ thể bốn lớp đê làm sở nghiên cứu Do lần đầi tiên nghiên cứu đề tài nên tơi chưa có kinh nghiệm, mắc phải số khuyết điểm trình nhận xét tiết dạy nhận xét chug vấn đề dạy hợp hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ Tôi mong trog thời gian tới GV giảng dạy trường PT, tiếp tjc nghiên cứu vận dụng vấn đê dạy học hợp tác vào công việc giảng dạy tốt hồn chỉnh Cùng với tình hình thực tế xã hội tính khả thi đề tài, tin tương lai không xa vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT – nhà Sư Phạm vận dụng cách phổ biến, rộng rãi hiệu nhà trường THPT Không riêng môn Ngữ Văn mà tất phân môn tổ chức dạy học hợp tác Bởi mục tiêu ngành giáo dục khơng ngừng cải thiện tồn diện hơn, nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo người mới, đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước MỤC LỤC Đề cương tổng quát Các kí hiệu sử dụng luận văn Trang A Phần mở đầu 01 I Lý chọn đề tài 01 II Lịch sử vấn đề 01 III Mục đích, yêu cầu đề tài 03 IV Phạm vi nghiên cứu đề tài 04 V Phương pháp nghiên cứu đề tài 04 B Nội dung 05 Chương I Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT 05 I Tổ chức thảo luận nhóm dạy học 05 Định nghĩa dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 05 Các yếu tố tác động đến việc dạy học theo hình thức thảo luận nhóm 06 Các loại hình nhóm cách chia nhóm 07 Quy trình tổ chức thảo luận nhóm dạy học 12 Các dạng tập thảo luận nhóm 14 II Vai trò người giáo viên 19 III Tác dụng thảo luận nhóm 20 Chương II Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THP Long Mỹ 21 I Dự nhận xét 21 Biên dự 21 1.1 Bài “Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử 21 1.2.Bài Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (Trích “Những người khốn khổ”) – Victor – Huygo 28 1.3 Bài “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức ln lí Đơng Tây”) – Phan Châu Trinh 35 1.4 Bài “Bài “Luyện tập thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu” 44 Nhận xét tiết dự 46 II Ý kiến HS thơng qua phiếu thăm dị vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ 49 III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ 52 IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư Phạm 55 Những thuận lợi vận dụng hình thức thảo luận nhóm 55 Những khó khăn hạn chế vấn đề dạy học hợp tác lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ 56 V Nhận xét chung 57 C Kết luận 58 Tranh ảnh minh họa phiếu thăm dò ý kiến học sinh Tài liệu tham khảo Mục lục ... dị vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác. .. % chí Lớp 11XH1 11XH2 11TN5 11TN7 III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp trường THPT Long Mỹ Để hiểu thêm hoạt động dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp trường THPT Long Mỹ, chúng... phương pháp dạy hoc mơn Ngữ Văn nói riêng giai đoạn chúng tơi định chọn: ? ?Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ văn lớp 11XH1, 11XH2, 11TN5, 11TN7 trường THPT Long Mỹ? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan