1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên lớp trong dạy học tiếng anh – thpt

19 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 208 KB

Nội dung

A -Đặt vấn đề I.Lời mở đầu : Cuc cỏch mng khoa hc k thut ang din ra mnh m trờn tt c cỏc quc gia trờn th gii. Cựng vi s thay i ln lao ca cuc cỏch mng khoa hc k thut, nc ta ang cú s chuyn mỡnh trong thi kỡ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Vit Nam ang phn u tr thnh mt quc gia cú c s vt cht k thut hin i, dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng vn minh. ng trc thc t ú, ngnh giỏo dc v o to Vit nam ang ng trc nhng thỏch thc v vn hi mi. Nú ũi hi phi cú nhng i mi trong h thng giỏo dc m ngh quyt Trung ng (Khoỏ 8) ó nờu: i mi mnh m phng phỏp giỏo dc v o to khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn np t duy sỏng to ca ngi hc. Tng bc ỏp dng cỏc phng phỏp tiờn tin v phng tin hin i vo quỏ trỡnh dy hc. m bo iu kin v thi gian t hc, t nghiờn cu ca hc sinh Mc 2, iu 4 trong lut giỏo dc ca nc ta nờu rừ Phng phỏp giỏo dc ph thụng phi phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, t duy sỏng to ca ngi hc , bi dng nng lc t hc, lũng say mờ hc tp v ý chớ vn lờn II.Thc trng ca vn nghiờn cu: 1.Thc trng: Trong hon cnh hin ti ca Vit nam ang chng u ca con ng i mi, giỏo dc cũn nhiu khú khn, iu kin u t cho c s vt cht cũn hn ch nh: thiu phũng hc, dng c ti liu, lp quỏ ụng Vy lm th no ỏp dng c cỏc phng phỏp dy hc tớch cc nhm nõng cao cht lng ging dy mụn ting Anh mt mụn hc m hc sinh t trc n nay vn coi l mụn ph, mụn hc thuc lũng? Lm th no hc sinh khc phc c tõm lớ ny? hc sinh tr nờn yờu thớch hng thỳ vi b mụn, gi hc khụng cm thy nhm chỏn, t nht v ng thi cng khc phc nhng im hn ch do hon cnh hin ti ca nc nh. Vi nhng iu kin ũi hi trờn, mt trong nhng phng phỏp hc tp cú tớnh kh thi l dy hc hp tỏc trong nhúm nh. Bi phng phỏp ny khụng ũi hi iu kin hc tp gỡ c bit, li khụng ph thuc quỏ nng n vo cỏ tớnh hay kh nng c bit ca ngi dy ging nh nhiu cỏc phng phỏp dy hc khỏc. Hin nay, trờn th gii phng phỏp dy hc hp tỏc nhúm ó c nghiờn cu, vn dng v thu c nhiu thnh tu. Song Vit nam phng phỏp ny mi ch vn dng mt s ớt mụn hc nh: giỏo dc th cht, nng khiu, Chớnh vỡ vy cn phi nghiờn cu vn dng phng phỏp dy hc ny trong dy hc núi chung v mụn ting Anh núi riờng nh trng trung hc ph thụng Vit nam. Xut phỏt t nhng tin lớ lun v thc tin trờn tụi chn ti: Vn dng phng phỏp dy hc hp tỏc theo nhúm nh trờn lp trong dy hc ting Anh THPT. 2) Kt qu ca thc trng trờn: 1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học tiếng Anh ở nhà trường trung học phổ thông. Học sinh phổ thông các khối lớp 10, 11, 12 ở trường THPT Ngọc Lặc. Tôi đã trực tiếp khảo sát học sinh lớp 10,11 và 12 năm 2011-2012 và năm 2012 - 2013(lớp tôi trực tiếp giảng dạy) và thấy kết quả như sau: Năm học Khối lớp Số HS được kiểm tra Tỷ lệ Học sinh làm bài Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL % SL % SL % SL % 2011-2012 10 45 5 11.1 6 13.3 25 55.5 9 20 11 45 4 8.9 6 13.3 20 44.4 15 33.3 12 45 4 8.9 5 11.1 20 44.4 16 35.5 2012 - 2013 10 45 10 22.2 12 26.6 20 44.4 3 6.66 11 45 11 24.4 14 31.1 13 28.8 7 15.5 12 45 12 26.6 11 24.4 13 28.8 9 20 Trên đây là một vài kết quả trong qua trình vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh. B. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò Đề tài xác định cơ sở lí luận và qui trình của việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào dạy học tiếng Anh - Trung học phổ thông . Việc thực hiện phương pháp này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh. Chương I: Cơ sở lí luận của việc sử dụng Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học MON TIENG ANH I. Cơ sở lí luận của việc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ gồm bốn đặc trưng cơ bản: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả 2 A CB a ’ c ’ b ’ Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Tiến sĩ Vũ Hào Quang cũng đã đề cập nhiều đến việc phân nhóm và quản lí nhóm trong cuốn “Xã hội học quản lí”. Hiện tượng phân nhóm được ông thể hiện theo phép đồ hoạ bằng hình vẽ Theo cách nắm bắt nhóm bằng hình vẽ chúng ta có thể nói rằng trong một tập thể nào đó, cá nhân A nằm trong quan hệ với cá nhân B và C. Quyền thành viên chỉ ra sự gia nhập của một cá nhân vào nhóm đã được xác định (a’, b’, c’). Việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. 2. Một số đăc điểm về nhóm: Ưu điểm: Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nỗ lực, bởi mỗi cá nhân được phân công thực hiện một công việc và toàn nhóm phải phối hợp với nhau để hoàn thành công việc chung. Thông qua sự hợp tác, tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận trong nhóm, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ. Qua đó học sinh sẽ hứng thú và tự tin hơn trong học tập .Hình thức này còn tạo điều kiện rèn luyện cho các em năng lực làm việc hợp tác. Nhược điểm: Trong quá trình làm việc giữa các nhóm nhỏ dễ bị gây mất trật tự và cũng không ngoại trừ khả năng một số thành viên trong nhóm dễ ỷ lại. a) Phân loại nhóm Bước 1: Tất cả các nhóm trong lớp thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: Sau đó các nhóm làm việc. Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Bước 4: Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên tổng kết. 3 Nói tóm lại, nhóm học tập có những đặc trưng sau: - Nhóm học tập là một đơn vị, một bộ phận của tập thể lớp học. - Hoạt động của nhóm được thống nhất với nhau bởi các thành viên cùng thực hiện nhiệm vụ học tập. Đây vừa là nguyên nhân vừa là điều kiện của một nhóm học tập. - Các thành viên trong nhóm không chỉ liên kết với nhau về mặt trách nhiệm mà còn có mối liên hệ về tình cảm, đạo đức, lối sống. b) Động cơ và quá trình hình thành động cơ thông qua học tập hợp tác nhóm: Mô hình động cơ học tập được thể hiện: Tri thức, kĩ năng đánh giá hành động hoặc tình huống đóng một trong những vai trò quyết định trong sự xuất hiện động cơ. Do đó sự phát triển trí tuệ, giáo dục là một trong những điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành động cơ. Trong quá trình hoạt động học tập hợp tác, nhóm động cơ của người học được hình thành và phát triển một cách tự giác. Nhóm là môi trường học tập, môi trường giao lưu; từ đó tương tác trò- trò, trò- thầy, trò- tri thức được hình thành. Người học có động cơ học để chiếm lĩnh tri thức mà quá trình ấy lại diễn ra tích cực bởi tính tự giác, chủ động của người học khi khai thác những kiến thức hay những vấn đề học tập. c) Hứng thú nhận thức qua học tập hợp tác nhóm. Hứng thú nhận thức là một trường hợp riêng của hứng thú. Đó là hứng thú học tập, hứng thú đối với sự tìm hiểu khoa học. Hứng thú nhận thức cũng phải có đủ ba yếu tố đặc trưng của hứng thú đó là: Có cảm xúc đúng đắn đối với hành động. Có khía cạnh nhận thức xúc cảm. Có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm là phương pháp dạy học hàm chứa quá trình hoạt động để người học tích cực, tự giác chiếm lĩnh nội dung khoa học. Bằng học tập nhóm, các thành viên có dịp liên hệ với nhau để phân tích, mổ xẻ vấn đề; từ 4 Tự giác Tích cực Độc lập Sáng tạo Hứng thú Động cơ đó có thể nắm được bản chất bên trong của đối tượng nhận thức. Chính quá trình ấy làm cho hứng thú nhận thức nảy sinh ở người học. 3. Cơ sở về mặt giáo dục: Với nhóm học tập ở nhà trường, điều đầu tiên cần được xét tới là sự thành lập nhóm: Nhóm đó được thành lập như thế nào? Trong lĩnh vực giáo dục, cần phải phân biệt rõ “nhóm” và “đám đông”; Với sự làm việc chung của các học sinh trong nhà trường, người thầy đã khơi dậy những lợi ích chung về một vấn đề nào đó, để khi sự ham thích hành động của cá nhân giao nhau tới một mức độ có thể cho những nhóm nhỏ tự nhiên được hình thành. Những nhóm mà sự hiện hữu đặt trên căn bản mà cá nhân chỉ có thể xác nhận là vì một hoạt động hoàn toàn có tính cách cá nhân, và như thế mỗi người sẽ nhận một phần, để đóng góp tích cực vào cuộc thảo luận trong khuôn khổ hạn hẹp của nhóm đó. Khi quan niệm về nhóm như vậy, trong nhà trường vấn đề sẽ phải đặt ra để xét về sự thành lập nhóm là: Nhóm được thành lập nhất thời, bất ngờ, hay có hướng dẫn? Nhóm lớn hay nhỏ? Và hệ thống sắp xếp để phân chia công việc trong nhóm ra sao? Đó chính là cơ sở về mặt giáo dục của nhóm học tập. 4. Cách chia nhóm: Tuỳ thuộc vào nội dung học tập, tính chất của nội dung học tập, mức độ khó, dễ của các nhiệm vụ học tập và trình độ của đối tượng học sinh mà có các cách chia nhóm nhỏ khác nhau. Thông thường có một số cách chia nhóm, đó là: Chia ngẫu nhiên: Chia thành nhóm cùng trình độ: Chia thành nhóm gồm đủ trình độ: Chia nhóm theo sở trường: Chia nhóm nhỏ trong các buổi Xêmina II. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. 1. Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh trung học phổ thông. Đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, thông qua chương trình môn tiếng Anh trường trung học phổ thông. Vì vậy đối tượng thực nghiệm là học sinh ở độ tuổi 15-18. 1.1. Về đặc điểm tâm lí: Theo một số nhà nghiên cứu, tâm sinh lí và trình độ nhận thức học sinh THPT đang đạt tới sự hoàn thiện về mặt thể chất. Do được tiếp cận với các phương tiện thông tin hiện đại và thu nhận một khối lượng thông tin lớn về cuộc sống xã hội, nên sự phát triển về tâm lí và nhận thức bộc lộ rõ nét. Các em có những dấu hiệu của sự trưởng thành: Thường tỏ ra quan tâm đến nhau hơn, tự tin hơn, quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề cấp bách của cuộc sống hàng ngày. Chính vì thế nhu cầu được giao tiếp, được tranh luận về những vấn đề lí thuyết và thực tiễn cũng tăng lên. Các em luôn muốn giáo viên đánh giá đúng khả năng của mình trong học tập và lao động. 5 Hầu hết các em có tính tự trọng cao trong học tập, luôn có xu hướng bảo vệ những ý kiến, những suy nghĩ độc lập của mình. Các em luôn có tính tích cực cao, thích hoạt động tập thể, sẵn sàng tham gia công việc chung. ở lứa tuổi này hoạt động cảm giác, tri giác đã đạt được mức độ phát triển cao hơn lứa tuổi THCS. Tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả quá trình nhận thức. Tri giác có mục đích đã đạt được tới mức khá cao. Quá trình quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. 1.2. Về đặc điểm trí tuệ: Năng lực quan sát trở nên sâu sắc và nhạy bén, các em không chỉ ghi nhớ các sự vật, hiện tượng một cách máy móc mà còn biết tổng hợp, so sánh, phân tích tư duy. Ở độ tuổi này, ghi nhớ có chủ định trong hoạt động trí tuệ đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tượng và ghi nhớ ý nghĩa ngày càng tăng lên rõ rệt. 1.3. Về đặc điểm nhân cách: Các em đã dần biết ý thức những đặc điểm nhân cách của mình. Các em không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí tương lai của mình trong xã hội và dần hình thành nhu cầu đánh giá về các phẩm chất năng lực của nhân cách. Song các em có xu hướng tự đánh giá cao nhân cách của bản thân nên cần hướng dẫn giúp đỡ các em tự đánh giá một cách khách quan. Trong các mối quan hệ giao tiếp thì mối quan hệ giao tiếp bạn bè luôn chiếm vị trí quan trọng. Trong quá trình học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng thái độ, hành vi hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy – trò, trò- trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Chính vì vậy, thông qua việc học trong nhóm, trong tập thể, các em được bộc lộ mình, được nâng mình lên một trình độ mới. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động học tập theo nhóm nhỏ sẽ không có hiện tượng ỷ lại, tính cách năng lực của mỗi cá thành viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào nhà trường sẽ làm cho học sinh quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội. Với những đặc điểm về tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh nêu trên thì việc tổ chức hoạt động học tập hợp tác nhóm là rất thuận lợi. Điều này có thể thực hiện được dễ dàng và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học ở trường phổ thông cho dù ở mọi hoàn cảnh điều kiện khác nhau (thành thị hay nông thôn, vùng sâu, vùng xa ) Chương II : Biện pháp tiến hành phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào dạy học MÔN TIẾNG ANH ở THPT Khả năng vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ ở MÔN TIẾNG ANH ở THPT 6 Hiện nay, quan niệm hiện đại về dạy học coi dạy học là quá trình phát triển của bản thân học sinh. Quá trình học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội các kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự phát hiện tự tìm đến đến với kiến thức mới nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ, tổ chức của giáo viên. Nếu như trước đây SGK chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó mà trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra trước lớp, để ghi nhớ kiến thức và kiểm tra, thi cử thì hiện nay SGK được biên soạn theo hướng đổi mới nhằm tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức cho học sinh học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, SGK mới còn chú trọng quá trình dẫn đến kiến thức, cách thức làm việc, các hình thức hoạt động để tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức đó. 1. Qui trình các bước trong dạy học hợp tác nhóm: Bước 1: Chia nhóm Có thể chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm chủ định, phụ thuộc vào mục đích của việc hoạt động nhóm. Khi chia nhóm cần lưu ý: Số lượng thành viên trong mỗi nhóm phụ thuộc vào: + Nhiệm vụ bài học cũng như các thiết bị phục vụ cho hoạt động nhóm. + Thời gian hoạt động nhóm nhỏ: Thời gian ít nhóm nhỏ sẽ có hiệu quả hơn nhóm lớn vì trong nhóm nhỏ trách nhiệm cá nhân cao hơn, mất ít thời gian khi di chuyển. (Theo kinh nghiệm của các chuyên gia phương pháp dạy học thì nhóm nhỏ có từ 2 đến 6 học sinh là hiệu quả nhất). Học sinh phải chủ động hình thành nhóm học tập khẩn trương theo sự phân chia của giáo viên. Bước 2: Giao nhiệm vụ Nhiệm vụ của từng nhóm cần được giao cụ thể. Xác định rõ mục tiêu về kiến thức và kỹ năng mà các nhóm cần đạt được. Tốt nhất giáo viên nên giao việc bằng phiếu học tập. Phiếu giao việc phải rõ ràng, có thể sử dụng cả 2 dạng câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Nếu không có phiếu sẵn giáo viên cần viết rõ ràng yêu cầu làm việc trên bảng. Qui định thời gian làm việc nhóm. Giáo viên dự tính thời gian hoạt động nhóm cho thích hợp, đủ để học sinh di chuyển và thảo luận. Yêu cầu về cách thức làm việc theo nhóm. Yêu cầu về cách thể hiện kết quả: Viết, vẽ, sắm vai Giáo viên có thể hỏi xem học sinh đã hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm mình chưa. Về phía học sinh: + Sau khi nhận nhiệm vụ, các nhóm học sinh cần tích cực chủ động nghiên cứu, tìm tòi để lập dàn ý trả lời. + Phải xác định nội dung trả lời, dựa vào thông tin nào trong SGK hay các phương tiện khác: tranh ảnh, tài liệu bổ sung 7 Bước 3: Làm việc trong nhóm Giáo viên phân công công việc cho từng thành viên, nhóm đầy đủ thường có các vai: Người giữ thời gian có nhiệm vụ báo cáo cho cả nhóm biết bao nhiêu thời gian đã trôi qua, để điều chỉnh thời gian cho hợp lý với nhiệm vụ được giao. Thư kí có nhiệm vụ ghi chép lại những câu trả lời hoặc ghi vắn tắt ý chính của cuộc thảo luận. Trước khi ghi thư kí phải đảm bảo rằng tất cả các thành viên trong nhóm đều đã đồng ý. Người động viên có nhiệm vụ khuyến khích và nhắc nhở tất cả các thành viên trong nhóm tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận, có thể hỏi họ đang nghĩ gì, thậm chí nhắc nhở một cách khéo léo “Chúng tôi chưa được nghe ý kiến của bạn” Người kiểm tra Phải đảm bảo rằng tất cả các thành viên đã hiểu và đồng ý với những vấn đề mà cả nhóm đang bàn bạc. Phải lưu ý là không được phép bỏ qua những dấu hiệu, ngôn ngữ mà mọi người dễ bị nhầm lẫn hoặc có thắc mắc, có thể yêu cầu ai đó giải thích rõ ý kiến của họ. Người tóm tắt có nhiệm vụ tóm lược những gì đang được thảo luận, phải đảm bảo rằng các thành viên đều đồng ý với các ý kiến đã nhất trí. Người báo cáo có nhiệm vụ thông báo hay truyền đạt lại cho toàn lớp kết quả làm việc của nhóm. Họ có thể thay mặt nhóm giải thích, làm rõ những câu hỏi của mọi người về công việc mà nhóm đã làm. Người đảm bảo những công việc về động não Họ có nhiệm vụ nhắc nhở các thành viên không được thảo luận trong khi động não. Người quan sát nhận xét hoạt động nhóm có trách nhiệm quan sát mọi hành vi của các thành viên trong nhóm. Đối với thực tế Việt Nam, trong điều kiện cơ sở vật chất(bàn ghế cố định, lớp học đông ) thường chia nhóm 4-6 người, trong đó có nhóm trưởng điều khiển cuộc thảo luận. Thư kí ghi chép ý kiến các thành viên trong nhóm. Có thể một thành viên kiêm nhiệm từ 1-3 nhiệm vụ. Các nhóm triển khai công việc Mục tiêu thứ 1: Động não Tiền hành làm việc chung cả lớp: Trong bước này giáo viên cần: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh. - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ và định lượng thời gian cho mỗi công việc. - Hướng dẫn cách làm việc cho mỗi nhóm. Mục tiêu thứ 2: Làm việc theo nhóm - Trao đổi thảo luận trong nhóm hoặc phân công từng cá nhân trong nhóm làm việc độc lập rồi trao đổi. 8 - Trình bày kết quả làm việc của nhóm: Có thể cử đại diện hoặc luân phiên nhau để phát huy hiệu quả đối với mỗi thành viên của nhóm. Trong khi các nhóm làm việc, giáo viên theo dõi điều chỉnh, đi lại giữa các nhóm để nắm bắt tình hình, động viên khuyến khích. Giáo viên cũng đóng vai trò hướng dẫn cách khai thác, xử lý thông tin. Mục tiêu 3: Tiến hành thảo luận và đi đến thống nhất, tổng kết trước lớp. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung: giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện, nhận xét, bổ sung đánh giá hoặc sửa chữa những thiếu sót của nhóm bạn để rút kinh nghiệm và hoàn thiện kiến thức. - Giáo viên tổng kết và nêu vấn đề mới. Tổ chức nhóm và đặc điểm mỗi nhóm: - Làm việc theo cặp 2 học sinh: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận, trao đổi thông tin để giải quyết tình huống giáo viên đưa ra. Trong quá trình đó , học sinh sẽ thu nhận kiến thức một cách tích cực. - Làm việc theo nhóm 4-6 học sinh: + Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (Từ 4-6 học sinh song nên tổ chức nhóm 4 sẽ thuận lợi hơn về khoảng cách không gian, tiện trao đổi, thảo luận, tăng cường độ làm việc của học sinh) + Để các nhóm trao đổi, thảo luận các bài tập mà giáo viên giao. - Ghép nhóm: Tổ chức các nhóm có tính luân chuyển: Thứ nhất: + Chia lớp thành các nhóm nhỏ 4-6 học sinh (Đặt tên cho mỗi nhóm) + Mỗi nhóm thảo luận và giải quyết vấn đề của bài học. Thứ hai: + Tổ chức các nhóm mới. Mỗi nhóm mới chỉ chứa một thành viên của mỗi nhóm ban đầu (các thành viên nhóm mới mang một tên mới). + Mỗi cá nhân trong nhóm mới sẽ đem kiến thức của mình vừa khám phá lắp ghép với nhau để thành thông tin hoàn chỉnh. Bước 4: Báo cáo kết quả Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cách trình bày phổ biến nhất là các nhóm viết hoặc minh hoạ bằng hình vẽ kết quả của nhóm trên giấy khổ rộng hoặc trên giấy trong và dùng máy chiếu hắt (Over head) Các nhóm có thể lựa chọn các cách trình bày sau đây thay cho thuyết trình: + Phương pháp thị trường Các nhóm trình bày trên giấy khổ rộng, bảng ghim và trưng bày trong phòng học. Lớp học giống như một thị trường thông tin, các học viên sẽ đi xem xét kết quả của từng nhóm, nghe họ giải thích và có thể đặt câu hỏi để họ trả lời, làm rõ. Giáo viên có thể đóng góp ý kiến của mình vào kết quả làm việc của từng nhóm. + Phương pháp hội chợ 9 Các nhóm không lần lượt trình bày mà chỉ trưng bày kết quả của mình tại một ví trí đã lựa chọn trong phòng. Một đến hai người ở lại nơi trưng bày kết quả của nhóm, còn những người khác đi lại giới thiệu về nhóm mình hoặc có thể trao đổi với bất cứ ai, bất cứ nhóm nào giống như một hội chợ. + Phương pháp triển lãm Các nhóm vẫn lần lượt trình bày kết quả nhưng tiếp sau đó các học sinh tự do đi lại, quan sát kết quả của nhóm khác và có thể thảo luận với các thành viên của nhóm giống như cac nghệ sĩ trong buổi triển lãm. Học sinh có thể minh hoạ kết quả thảo luận bằng hình vẽ hoặc đóng vai Bước 5: Tổng kết Học sinh có thể tự tổng kết hoặc giáo viên tổng kết và đưa ra thông tin phản hồi để rút ra kiến thức. 2. Vai trò của giáo viên khi tổ chức hoạt động nhóm : a) Thu thập thông tin về người học Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của người học: Dự đoán xem người học đã có những kiến thức và kỹ năng gì liên quan đến bài học. Họ có mong muốn gì khi học nội dung này? b) Lựa chọn mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt được khi hoạt động nhóm c) Quyết định - Số lượng học sinh mỗi nhóm, thành lập nhóm ngẫu nhiên hay chủ định - Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng - Sắp xếp phòng học, bố trí chỗ học cho từng nhóm - Chí định vai trò từng nhóm, từng thành viên trong nhóm d) Giám sát can thiệp Hỗ trợ để hoàn thành công việc Giám sát hành vi của học sinh Can thiệp: Đôi khi phải tạm dừng hoạt động của nhóm để hướng dẫn lại hoặc hỏi học sinh nên làm thế nào? e) Đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá ý thức làm việc của các nhóm Đánh giá kết quả làm việc 3. Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động nhóm. Không phải cứ chia lớp thành các nhóm nhỏ là dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm.Dạy học bằng phương pháp hợp tác nhóm không phải giáo viên yêu cầu học sinh làm việc còn họ được rảnh rang. Hiệu quả của hoạt động nhóm phụ thuộc rất nhiều vào khâu chuẩn bị của giáo viên. Giáo viên không chỉ phải chuẩn bị về cơ sở vật chất mà cần phải có một kiến thức rộng và liên quan đến vấn đề tổ chức thảo luận, có vậy mới hướng dẫn học sinh hoạt động tốt. Cần tạo cho người học có tâm thế khi thảo luận nhóm. Để làm tốt điều này giáo viên cần phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chọn chủ đề, luôn tự đặt câu hỏi: 10 [...]... qua trình vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh Tuy nhiên trong quá trình vận dụng, tôi nhận thấy việc vận dụng phương pháp này vào dạy – học vẫn còn 1 số hạn chế sau: * Hạn chế: + Sự hợp tác chưa triệt để, chưa phát huy cao được hiệu quả của phương pháp + Hình thức tổ chức chưa được phong phú * Nguyên nhân: Theo tôi thuộc về cả 2 phía giáo viên và học sinh... mình theo các mục tiêu đã định 6 Yêu cầu đối với cơ sở vật chất: Để việc dạy và học tiếng Anh nói chung cũng như áp dụng thành công có hiệu quả phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, thì việc tăng cường về cơ sở vật chất kỹ thuật cho dạy và học tiếng Anh là một vấn đề cấp thiết Ngoài yêu cầu chính cho một giờ dạy học tiếng Anh nói chung kể trên còn có các yêu cầu quan trọng khác cho hoạt động dạy học. .. của giáo viên tạo một môi trường dạy – học tích cực “Ồn ào học tập” chứ không phải là ồn ào do ý thức kém Trên đây là 1 vài ý kết quả bước đầu trong quá trình vận dung phương pháp dạy học hợp tác trong môn Tiếng Anh Tôi tự nhận thấy bản thân đã nắm vững yêu cầu cũng như phương pháp đổi mới dạy học, tâm đắc với phương pháp dạy học hợp tác và đã thực hiện trong các giờ dạy của mình Tuy nhiên không khỏi... học sinh đã hình thành được các kỹ năng hợp tác nhóm. Nếu lớp học quá đông và chật, giáo viên nên sử dụng các nhóm nhỏ (rì rầm) giữa các em cùng bàn hoặc các em ở hai bàn kế tiếp nhau nhưng chú ý nên cố định các thành viên trong cùng nhóm Trong điều kiện nhà trường Việt Nam hiện nay, lớp học có số lượng học sinh đông, bàn ghế tương đối cố định Có thể vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. .. bản trong nhận thức của giáo viên: Một động lực cực kì quan trọng đối với việc đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh là hiện nay đại đa số giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa sống còn của việc đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Hầu như không còn giáo viên nào còn hoài nghi về sự cần thiết của việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học hợp tác nhóm) ... thành công trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhất là phương pháp dạy học hợp tác nhóm 2 Đối với cấp lãnh đạo : - Để việc đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ và sự quan tâm chỉ đạo sát sao hiệu quả của các cấp lãnh đạo - Nhanh chóng ổn định chương trình, thời lượng hợp lý cho việc dạy – học - Thay đổi tư duy trong giáo viên và lãnh đạo về việc quản lý giờ học của giáo... để khi tiến hành đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh, trong đó có thực hiện phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Trong quá tổ chức dạy học hãy tạo cho học sinh một vị thế mới và những tiền đề, những điều kiện thuận lợi để hoạt động Cụ thể là: - Người học phải trở thành chủ thể hành động, tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo trong hoạt động để kiến tạo kiến thức Người học cần phải thực sự hoạt... luận theo trình tự từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp - Tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở để học sinh chủ động, tích cực hợp tác học tập - Làm cho các em hiểu rõ tác dụng tích cực của phương pháp dạy học hợp tác cả về lý thuyết và thực hành - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức đoàn động viên, lôi cuốn các em vào các hoạt động tích cực trong học tập, xây dựng ý thức tự học cho học. .. bị trước bài học ở nhà chưa thật sự hiệu quả, vẫn còn mang tư tưởng đối phó nên sự hợp tác nhiều khi không thành công 2.Kiến nghị - Đề xuất: 1 Đối với giáo viên: - Cần kiểm tra vận dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với các phương pháp truyền thống - Dành thời gian đọc bài và các tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học tích cực để lựa chọn vấn đề tổ chức thảo luận nhóm cho phù hợp - Xây dựng... quá trình áp dụng phương pháp kể trên tôi nhận thấy là học sinh ham học hơn, linh hoạt hơn trong luyện tập, biết cách học bài và làm bài một cách hiệu quả, học sinh hứng thú hơn với giờ học, môn học, giờ học sôi nổi hơn, chất lượng giờ học cũng nhờ đó mà tăng lên rất nhiều, tuy còn chưa cao lắm - Các em, do nắm vững đặc điểm của bài học nên cách lý giải phù hợp, được nhiều học sinh trong lớp đồng tình . lượng dạy học môn tiếng Anh. Chương I: Cơ sở lí luận của việc sử dụng Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học MON TIENG ANH I. Cơ sở lí luận của việc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ . tác theo nhóm nhỏ vào dạy học MÔN TIẾNG ANH ở THPT Khả năng vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ ở MÔN TIẾNG ANH ở THPT 6 Hiện nay, quan niệm hiện đại về dạy học coi dạy học. Không khí lớp học sôi nổi hơn. Trên đây là một vài kết quả trong qua trình vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh. Tuy nhiên trong quá trình vận dụng,

Ngày đăng: 15/11/2014, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w