Về nội dung vàphơng pháp dạy học từ (theo chơng trình CCGD).

Một phần của tài liệu Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học (Trang 71 - 79)

IV. Một số đề xuất về nội dung vàphơng pháp dạy học từ ở Tiểu học

1. Về nội dung vàphơng pháp dạy học từ (theo chơng trình CCGD).

Dạy từ là trang bị một vốn từ thông thờng, cần thiết, tạo điều kiện để học sinh nắm vững ngôn ngữ, khiến nó thực sự là phơng tiện giao tiếp và t duy. Nhiệm vụ của dạy từ là mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ và tích cực hoá vốn từ cho học sinh, hớng dẫn học sinh nói viết tiếng việt, giúp các em phát huy đợc vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng đã sẵn có của các em để từ quá trình lĩnh hội tiếng mẹ đẻ một cách tự phát chuyển dần sang quá trình lĩnh hội tiếng mẹ đẻ một cách tự giác.

Theo tôi việc dạy từ ở Tiểu học là rất cần thiết và tôi có đề xuất một số ý kiến sau:

- Không nên xếp trong một tiết học 35 phút một bài gọi là "từ ngữ - ngữ pháp" vì kiến thức ngôn ngữ cần hình thành cho học sinh ngay từ đầu, không nên hình thành một hiểu biết sai lạc về bộ môn có tên gọi nh vậy. Và việc dạy và học sẽ rất vất vả vì dung lợng kiến thức quá nhiều trong một thời lợng nh vậy là quá sức đối với học sinh Tiểu học ( lứa tuổi 7-8 ) vì thế ở lớp 2 và lớp 3 phần từ

ngữ, ngữ pháp cần tách thành hai tiết để các em tiếp thu môn học đợc dễ dàng hơn.

- Việc dạy từ loại chỉ dừng lại ở danh từ, động từ, tính từ và đại từ xng hô là cha hợp lý, cha phù hợp với dạy tiếng mẹ đẻ. Các từ loại khác nh số từ, đại từ thay thế, quan hệ từ, phụ từ ... không thể thiếu trong tạo câu không đợc đề cập làm mất đi tính khoa học của chơng trình. Hơn nữa, khi xác định từ loại giáo viên buộc phải dạy cho học sinh ở trạng thái lấp lửng.

- Việc biên soạn nội dung chơng trình, các đơn vị kiến thức trong sách học sinh, sách giáo viên, sách hớng dẫn giảng dạy, bài tập tiếng việt (bài tập từ ngữ - ngữ pháp) là rất quan trọng. Nên phải làm thế nào để phù hợp với năng lực trình độ hiện có của học sinh. Cần biên soạn nội dung chơng trình, sách giáo khoa hợp lý hơn, nhất là phần định nghĩa từ và các kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy để giúp học sinh tiếp thu, nhận diện về từ, xác định đợc về từ nhanh hơn.

- Dạy tiếng mẹ đẻ ở trờng Tiểu học với nhiệm vụ giúp các em làm quen với những tri thức sơ giản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và học sinh biết sử dụng ngôn ngữ trong nghe, nói, đọc, viết. Nên nội dung chơng trình, sách giáo khoa cần đề cao tính thực hành hơn nữa nhng phải đảm bảo về mặt khoa học và dạy tiếng mẹ đẻ phải luôn kết hợp giữa lý thuyết và thực hành cho học sinh.

- Sách giáo viên phải đợc thờng xuyên điều chỉnh thống nhất đồng bộ với sách học sinh. Sách hớng dẫn là cái gốc để giáo viên soạn bài cho nên trong khi biên soạn cần chú ý đến độ chuẩn xác đảm bảo tính khoa học.

- Việc kết hợp sử dụng phiếu bài tập trong dạy học từ là rất quan trọng làm cho giờ học nhẹ nhàng, bớt căng thẳng học sinh hứng thú học tập. Việc sử dụng phiếu bài tập đợc đa vào trong suốt quá trình học bài và làm bài tập. Ngời giáo viên phải tính đến tình huống và xử lý các tình huống đó. Những từ giải nghĩa không có trong phiếu đều đợc giáo viên hớng dẫn, học sinh tự giác phát biểu ý kiến, trao đổi sữa chữa cho nhau. Loại bài tập có trong phiếu bài tập đợc tiến hành tơng tự, giáo viên hớng dẫn sơ bộ, nêu lệnh điều kiển các em làm. Cuối cùng giáo viên đi đến kết luận chung về bài làm của học sinh.

2-Về nội dung vàphơng pháp dạy học từ (chơng trình tiểu học – 2000).

Chơng trình tiếng việt đợc thể hiện trong sách giáo khoa Tiểu học hiện nay là chơng trình hoàn chỉnh, tri thức khá phong phú, đảm bảo tính giáo dục. Tuy nhiên, chơng trình còn bộc lộ nhiều hạn chế, nên các nhà nghiên cứu, các nhà s phạm đã cho ra đời chơng trình Tiểu học - 2000.

- Năm 1995 Bộ Giáo dục - Đào tạo đã quyết định tổ chức soạn thảo một chơng trình Tiểu học thống nhất và duy nhất gọi là " chơng trình Tiểu học năm 2000" Hiện nay chơng trình này đang đợc thử nghiệm dạy tại 429 trờng Tiểu học của 12 tỉnh, Thành phố.

Một trong những định hớng cơ bản của nội dung chơng trình Tiếng Việt sau 2000 nói chung và nôị dung dạy từ nói riêng đó là dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp. Theo đó phơng pháp chung đợc đặc biệt coi trọng là: Giáo viên tổ chức cho học sinh học cá nhân và học theo nhóm ngay trong giờ học với những tài liêụ học tập có loại hình phong phú và hấp dẫn. Chơng trình Tiểu học năm 2000 chú ý đến việc đổi mới phơng pháp dạy học, đa học sinh vào các hoạt động tích cực. Dạy học trên cơ sở các hoạt động kết hợp giữa phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh, khắc phục cách học thụ động, nhồi nhét nh trớc đây. Chúng ta đã tiếp cận đợc phần nào xu thế của phơng pháp dạy học tiên tiến trên thế giới, thể hiện sự quan tậm đặc biệt đến cá thể, đa khả năng của từng học sinh. Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng "Học sinh và trung tâm" ngời thầy vẫn giữ vai trò "then chốt". Giáo viên tìm cách thiết kế, định h- ớng, tổ chức bài dạy để học sinh có thể thi công, tìm ra kiến thức. Việc này yêu cầu giáo viên phải chuẫn bị bài kỹ hơn, công việc trên lớp khó khăn, phức tạp hơn, các hình thức dạy học cũng phong phú hơn: Học theo lớp, theo nhóm, cá nhân...lớp học phải sinh động, hấp dẫn, kích thích khả năng t duy của học sinh.

Xuất phát từ mục tiêu của chơng trình tiểu học 2000, chơng trình đã đặc biệt chú trọng đến việc hình thành và phát triển bốn kỹ năng sử dụng tiếng việt ( đọc, nghe, nói, viết), rèn luyện kỹ năng nghe - nói và coi trọng dạy tri thức Tiếng Việt. Với mục tiêu đề ra nh vậy, nội dung chơng trình đã đợc lựa chọn, sắp xếp và đã phát huy tính tích cực, chủ động trong hoạt động học tập của học

sinh, môn Tiếng Việt rất coi trọng phơng pháp đặc trng của môn học: phơng pháp dạy học theo tình huống.

Nh vậy, chơng trình Tiếng Việt năm 2000 đã thể hiện những điểm mới, những nét mới về nội dung và phơng pháp. Sự đổi mới này đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đã xác định, đảm bảo giáo dục toàn diện, đặc biệt là chú trọng đến rèn luyện các kỹ năng (đọc, nghe, nói, viết ) cho học sinh, giúp các em sử dụng vốn từ của mình vào hoạt động ngôn ngữ một cách chính xác. Đây là u điểm của ch- ơng trình Tiểu học năm 2000 có nét mới so với chơng trình CCGD.

Do đó, tôi đề nghị nên đa chơng trình này vào dạy đại trà trong những năm tới trên đất nớc.

Ngoài ra, tôi còn có một số đề xuất sau:

- Để dạy tốt tiếng mẹ đẻ cho các em thì mỗi một giáo viên cần không ngừng học tập trau dồi về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Cần nghiên cứu để nâng cao vốn từ cho mình, phải luôn tiếp nhận những thông tin về đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy. Giáo viên cần phải thay đổi phơng pháp dạy học, phải coi trọng học sinh là ngời chủ của quá trình học tập, giáo viên phải luôn tạo đợc không khí học tập cho học sinh bằng cách tổ chức các hoạt động học tập phong phú và sinh động nh trò chơi học tập, học tập bằng phiếu bài tập để học sinh đợc chủ động làm việc. Giáo viên cần có sự quan tâm giúp đỡ đến tất cả các học sinh trong lớp để các em tự tin và hứng thú học tập.

- Nội dung và phơng pháp giảng dạy từ phải đợc cải tiến bổ sung thờng xuyên để đáp ứng, phù hợp với năng lực trình độ của học sinh, đáp ứng nhu cầu đổi mới của xã hội.

- Cần có sự đầu t về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập trong các nhà trờng để đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của xã hội hiện nay, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa và các vùng nông thôn.

Trên đây là một số ý kiến đề xuất của chúng tôi về nội dung và phơng pháp dạy học ở Tiểu học.

Phần kết luận.

Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra đợc những kết luận sau:

1. Từ Tiếng Việt có một vai trò quan trọng, nó là phơng tiện, công cụ t duy của ngời Việt. Để tiến hành các hoạt động t duy trí tuệ thì con ngời cần phải có một vốn từ phong phú. Vốn từ đó có đợc nhờ vào hoạt động thực tiễn, học tập, tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh mình. Để sử dụng đợc vốn từ thì mỗi chúng ta phải biết dùng từ, biết vận dụng những từ ngữ trong cái vốn riêng của mình một cách thích đáng.

Tuy nhiên để có đợc vốn từ phong phú thì phải có những hiểu biết về từ Tiếng Việt, hiểu biết về các mặt của từ. Không những chỉ hiểu biết về hình thức ngữ âm của từ mà còn phải biết về nội dung mà từ đó biểu đạt tơng ứng cũng nh hoạt động của nó trong ngôn ngữ.

2. Vai trò của từ quy định tầm quan trọng của việc biên soạn nội dung ch- ơng trình về từ nói chung, nội dung chơng trình sách giáo khoa Tiểu học nói riêng và việc dạy từ ở Tiểu học. Vì thế, trong luận văn này chúng tôi đã cố gắng đa ra một cách khái quát về đặc điểm từ Tiếng Việt cũng nh bình diện của nó trong Tiếng Việt.

3. Nội dung, phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học hiện nay có u điểm là đã thể hiện đợc mục tiêu và định hớng của chơng trình môn Tiếng Việt. Nhìn chung, sách giáo khoa đã xác lập đợc một hệ thống tri thức về từ khá đầy đủ, sắp xếp hợp lý theo từng lớp và toàn cấp học. Bên cạnh đó, cũng còn có một số nhợc điểm nh biên soạn nội dung dạy học từ đã mang tính chất thực hành nhng việc

thực hành sử dụng từ cha đợc chú trọng đúng mức; chủ yếu học sinh thực hành để nắm kiến thức lý thuyết, để nhận diện mà cha nắm đợc cách sử dụng các loại từ trong thực hành nghe, nói, đọc, viết. Do vậy, học sinh đã có một vốn từ nhng cha biết lựa chọn sử dụng từ nên các lỗi dùng từ của học sinh đang còn tồn tại rất nhiều.

4. Chính những hạn chế (về nội dung và phơng pháp) đó nên giáo viên và học sinh còn gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong việc dạy - học từ ở Tiểu học. Vì thế, nội dung và phơng pháp dạy học từ ở Tiểu học cần phải đổi mới theo hớng thực hành. Chú trọng đến việc hình thành và phát triển bốn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt sẽ giải quyết đợc một số hạn chế của việc dạy học từ ở nhà trờng Tiểu học và phát triển đợc tính tích cực, chủ động, học tập của học sinh trong học từ.

5. Từ Tiếng Việt và vấn đề dạy - học từ ở Tiểu học mà chúng tôi đề cập trong luận văn này mới chỉ là nhng kết quả buổi đầu tiếp cận, tìm hiểu về những khía cạnh mà chúng tôi cho là quan trọng nhất. Luận văn này chỉ dừng lại những kết quả bớc đầu, những đề xuất để các nhà nghiên cứu, những ngời quan tâm đến vấn đề này tham khảo nhằm góp phần tốt hơn trong việc dạy học từ Tiếng Việt ở Tiểu học.

Chú giải:

(1) Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng việt - NXB Giáo dục 1997, trang 142.

(2) Đỗ Hữu Châu -Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997, trang 5.

(3) Đỗ Hữu Châu - Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997, trang 6.

(4) Phan Thiều - Dạy học từ ngữ ở Tiểu học. NXB Giáo dục- 2000, trang19.

(5) Đỗ Hữu Châu - Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997, trang 122.

(6) Đinh Thanh Huệ - Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Hà Nội –1995, trang 16

(7) Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp Tiếng Việt. NXB Giáo dục – 1999, trang 18.

(8) Phan Thiều - Rèn luyện ngôn ngữ (tập 1). NXB Giáo dục – 1998, trang129.

(9) Đỗ Hữu Châu – Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1997 trang, 113.

(10) Đinh Thanh Huệ - Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Hà Nội –1995, trang 18.

(11) Đỗ Xuân Thảo - Ngữ âm Tiếng Việt hiện đại. Trờng Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội –1995, trang 47.

Tài liệu tham khảo

1. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung: Ngữ pháp Tiếng Việt ( Tập 1,2 ). NXB Giáo dục - 2000

2. Đỗ Hữu Châu - Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1997.

3. Đỗ Hữu Châu - Từ vựng- Ngữ nghĩa Tiếng Việt. NXB Giáo dục -1999. 4. Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng phiếu: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt. NXB Giáo dục -1997.

5. Hữu Đạt - Tiếng Việt Thực hành. NXB Giáo dục - 1995.

6. Đinh Thanh Huệ - Tiếng Việt (Ngữ âm, ngữ pháp), Hà Nội -1995 . 7. Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp Tiếng Việt. NXB Giáo dục 7 - 1999. 8. Lê Phơng Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (Tập 1). Trờng Đại học s phạm I, Hà Nội -1994.

9. Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (Tập 2). Trờng Đại học s phạm Hà Nội I, Hà Nội - 1995.

10. Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí : Phơng pháp dạy học Tiếng Việt. NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội - 1994.

11. Lê Phơng Nga: Dạy học ngữ pháp ở Tiểu học - NXB Giáo dục -2000. 12. Đái Xuân Ninh: Hoạt động của từ Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội -1978.

13. Nguyễn Anh Quốc - Ngữ pháp Tiếng Việt (Cấu trúc và từ loại) NXB Giáo dục - 1996.

14. Nguyễn Thị Quý - Đổi mới phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Kỷ yếu hội thảo khoa học thực trạng giáo dục Tiểu học và những giải pháp nâng cao chất lợng giảng dạy bậc Tiểu học. TP Hồ Chí Minh –3- 2002

15- Lê Xuân Thải (chủ biên)- Tiếng Việt trong trờng học. NXB Quốc gia Hà Nội -1999.

16- Đỗ Xuân Thảo – Ngữ âm học Tiếng Việt hiện đại. Trờng Đại học S phạm Hà Nội I- Hà Nội 1995.

17- Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hởng: Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học. NXB Giáo dục -2000.

18- Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh: Dạy học từ ngữ ở Tiểu học. NXB Giáo dục- 2000.

19- Phan Thiều – Rèn luyện ngôn ngữ (tập 1,2). NXB Giáo dục -1998. 20 Bùi Minh Toán – Lê A- Đỗ Việt Hùng: Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục – 1996.

21- Hoàng Văn Thung – PGSPTS Lê A: Ngữ pháp Tiếng Việt (Giáo trình dành cho hệ đại học tại chức đào tạo giáo viên tiểu học) trờng Đại học s phạm Hà Nội I- Hà Nội -1994.

22- Đoàn Thiện Thuật – Ngữ âm Tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1999.

23- Vũ Mạnh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp- Tiếng Việt thực hành. NXB Giáo dục -1997.

24- Nguyễn Minh Thuyết – Tiếng Việt thực hành. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -1998.

Một phần của tài liệu Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w