Ưu – nhợc điểm của nội dung chơng trình.

Một phần của tài liệu Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học (Trang 47 - 51)

I- Nội dung chơng trình dạy học từ ở tiểu học: 1 Cấu trúc:

2- Ưu – nhợc điểm của nội dung chơng trình.

Trên cơ sở nêu lên một cách khái quát nội dung kiến thức về từ trong ch- ơng trình và sách giáo khoa dạy học từ ngữ, ngữ pháp ở tiểu học và nhận xét khái quát về nội dung chơng trình sách giáo khoa những kiến thức về từ ở các lớp cụ thể, chúng tôi nhận thấy nội dung và chơng trình sách giáo khoa có một số u điểm, nhợc điểm sau:

a) Ưu điểm:

- Chơng trình và sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học đã thiết kế hai kiểu bài dạy – học cơ bản: kiểu bài thực hành từ ngữ theo chủ đề và kiểu bài lý thuyết về từ. Trong đó kiểu bài thực hành từ ngữ theo chủ đề chiếm vị trí chủ đạo, bao trùm trong nội dung giảng dạy về từ ở Tiểu học. Cụ thể kiểu bài thực

hành từ ngữ theo chủ đề đợc dạy trong các tiết từ ngữ ở lớp 2, lớp 3 và lớp 4, và một phần ba số tiết từ ngữ ở lớp 5. Hệ thống bài tập về từ của hai kiểu bài này cũng khá phong phú về kiểu loại. Các bài tập này đều hớng tới mục đích chung là giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ, hiểu nghĩa của từ và biết sử dụng từ trong hoạt động ngôn ngữ. Nh vậy chơng trình và sách giáo khoa Tiểu học đã đáp ứng đợc yêu cầu về tính thực hành trong dạy học- học Tiếng Việt ở trờng Tiểu học.

- Hai kiểu bài thực hành từ ngữ theo chủ đề và kiểu bài lý thuyết về từ thể hiện rõ tính khoa học. Tính khoa học thể hiện ở ngay phần cầu trúc của kiểu bài. Những từ ngữ, những lý thuyết bài đọc và bài học ở phần đầu là cơ sở cho học sinh tiến hành làm các bài tập ở phần luyện tập để mở rộng phát triển vốn từ, hiểu nghĩa của từ và luyện tập sử dụng từ, biết sử dụng từ trong hoạt động ngôn ngữ.

Việc dạy từ theo chủ đề chủ điểm từ ngữ chính là dạy theo quan điểm hệ thống. Cách dạy này phù hợp với đặc trng về tính thống nhất của từ nói riêng và ngôn ngữ nói chung. Và dạy từ ở kiểu bài lý thuyết về từ đã hớng dẫn học sinh làm quen với một số khái niệm lý thuyết về từ.

- Chơng trình và sách giáo khoa dạy từ ở Tiểu học đã thể hiện đợc tính đồng tâm. Cùng một vấn đề hay một chủ đề nhng đa dần dần vào chơng trình và sách giáo khoa thực hiện đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với lứa tuổi học sinh. Nh bảng từ trong các bài thực hành từ ngữ theo chủ đề ở lớp dới thì các từ trong bảng từ ít và dễ, bảng từ ở các lớp trên nhiều hơn và khó hơn. Hoặc khi đa ra các khái niệm về từ loại cũng đợc nâng cao dần: Danh từ là từ chỉ ngời, loài vật, cây cối, đồ vật (lớp 2, lớp 3) lớp 4 thêm danh từ cụ thể (chỉ ngời, chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận bằng giác quan), danh từ trừu tợng (là danh từ chỉ sự vật mà ta không thể cảm nhận đợc bằng giác quan).

Có thể nói, cách trình bày ở lớp trên hoặc là bổ sung thêm ngoại diên của khái niệm hoặc nêu những ý khái quát hơn cách trình bày ở lớp dới. Tính chất đồng tâm và nâng cao bộc lộ cả ở sự phối hợp giữa các bài học kiến thức mới và các bài dành riêng cho ôn tập, tổng kết.

- Chơng trình và nội dung dạy học từ có mối quan hệ mật thiết với các phân môn trong môn Tiếng Việt, thể hiện ở cách cấu trúc nội dung của sách giáo khoa tạo ra tính chất tổng hợp, tính thống nhất của các phần môn Tiếng Việt là cấu trúc hợp lý khoa học.

- Nội dung kiến thức về từ ngữ, ngữ pháp của chơng trình Tiếng Việt đã đợc xây dựng một cách có hệ thống, sắp xếp tơng đối hợp lý theo từng lớp và toàn cấp học. Qua đó tạo cơ sở để học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành từ, về nói viết đúng ý nghĩa và đúng ngữ pháp.

b) Nhợc điểm:

Bên cạnh những u điểm, nội dung kiến thức về từ trong chơng trình vần còn một số hạn chế.

- Có lẽ do thời gian dành cho các môn học còn hạn hẹp nên các nội dung kiến thức về từ loại cha đợc đa vào đầy đủ ở Tiểu học, nh số từ, tình thái từ, phụ từ… trong thực tế, các từ loại này đợc học sinh sử dụng rất nhiều trong nói, viết.

- Cho đến nay, việc xây dựng chơng trình và sách giáo khoa Tiếng Việt còn thiếu hẳn dữ kiện vốn Tiếng Việt của trẻ em, trong đó có vốn từ. Đành rằng sách giáo khoa cũng đã nêu một số lợng từ cần cung cấp cho học sinh không phải là ít và cũng đã cung cấp kiến thức về từ cho học sinh (nh giải nghĩa từ…) trong mọi tiết học. Song việc cung cấp kiến thức về từ cho học sinh đang còn hạn chế nhng đã đợc quán triệt trong t tởng khoa học. T tởng khoa học đó đợc phản ánh qua cấu trúc, cách trình bày và nội dung tinh thần các bài học.

- ở lớp 2, lớp 3 từ ngữ và ngữ pháp dạy chung trong một tiết học. Điều này gây khó khăn không nhỏ cho giáo viên khi soạn bài và triển khai tiết học trên lớp (dung lợng kiến thức cần truyền thụ nhiều, quỹ thời gian vật chất lớp lại ít). Điều này cũng gây ảnh hởng không tốt tới chất lợng, hiệu quả các tiết dạy.

- Việc bố trí nội dung giảng dạy và bố trí các đơn vị kiến thức về cấu tạo từ trong sách giáo khoa cũng còn có chỗ cha hợp lý. Các kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) lại đợc dạy ở cả hai phân môn ngữ pháp ở lớp 4 (tuần 7, tuần 8) và phân môn từ ngữ ở lớp 5. Điều này ra sự thiếu nhất quán trong việc bố trí sắp xếp nội dung của sách giáo khoa tạo ra sự trùng lặp về nội dung giảng dạy.

- Định nghĩa về từ ghép và từ láy của sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, lớp 5 có điểm cha thoả đáng, gây khó khăn cho giáo viên và học sinh khi dạy và học. Đó là nhận biết, phân biệt từ láy và từ ghép. Cụ thể từ ghép đợc định nghĩa: “Từ gồm hai, ba hoặc bốn tiếng ghép lại mà có nghĩa”- dễ gây nhầm lẫn hoặc khó lý giải khi gặp những trờng hợp cụ thể nh: nớc nôi, thịt thà, cá mú… là những từ gồm nhiều tiếng mà có nghĩa. Vì thế, trong định nghĩa về từ ghép cần nhấn mạnh mối quan hệ về nghĩa giữa các tiếng, nên chăng: – Từ ghép là từ gồm hai, ba hoặc bốn tiếng có nghĩa ghép lại mà thành–. Còn từ láy sách giáo khoa định nghĩa: “Từ láy thờng gồm hai, ba hoặc bốn tiếng láy tạo thành” Với định nghĩa này giáo viên và số học sinh rất lúng túng trớc các từ: buôn bán, bao bọc, săn bắn, đi đứng, thúng mủng, nhỏ nhẹ, tơi tốt, hào hoa… Các từ này gồm hai tiếng láy- tức hai tiếng có quan hệ về âm tạo thành, nhng chúng không phải là từ láy mà là từ ghép có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy.

- Sách giáo khoa (sách giáo khoa – Tiếng Việt 5) trình bày về nghĩa của từ láy cha đầy đủ khiến giáo viên và học sinh hiểu nghĩa từ láy có hai dạng: giảm nhẹ hay mạnh hơn so với tiếng gốc. Thực ra nghĩa của từ láy còn có các dạng khác nữa.

- Chơng trình và sách giáo khoa có những điểm cha hợp lý và thiếu chính xác. Chẳng hạn cách trình bày về tính từ chỉ tính chất chung không kèm mức độ và tính từ có xác định mức độ (mà đáng lẽ nên gọi là tính từ đợc đánh giá về mức độ (hay còn gọi là tính từ thờng) và tính từ không đánh giá đợc về mức độ ( hay còn gọi là tính từ tuyệt đối) của bài “tính từ” (tuần 25, lớp 4) không rõ, nên rất khó phân biệt hai loại tính từ này. Cần gắn các tiểu loại tính từ với dấu hiệu hình thức và cũng là cách dùng chúng: tính từ đánh giá đợc về mức độ (tính từ tuyệt đối) là những tính từ không đi kèm với những từ chỉ mức độ nh rất, hơi, lắm, quá…

- Một số bài trong sách giáo khoa chọn ngữ liệu (các ví dụ) để hình thành khái niệm không tiêu biểu. Ví dụ: Bài “câu và từ” (tuần 2 lớp 4) đa ra một câu và yêu cầu học sinh phân cắt ra thành các đơn vị từ. Cần chọn câu dễ dàng chia ra thành các đơn vị từ, nghĩa là không có các tổ hợp có tính chất trung gian, các trờng hợp mà học sinh khó xác định là một từ hay hai từ. Trong ví dụ của sách

giáo khoa –Đêm nay, anh đứng gác ở trại– có hai tổ hợp đêm nayđứng gác học sinh khó xác định một là một từ hay hai từ. Vì vậy nên thay ví dụ bằng câu –Trời nắng chang chang–.

- Nhìn vào các bảng từ trong sách giáo khoa ở phân môn từ ngữ có khá nhiều từ ngữ, trùng lặp trong các bảng từ ở các lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 trong bài thực hành từ ngữ- theo chủ đề. Từ thực tế này có thể nhận thấy một điều là vì nhiều lý do trong công tác giảng dạy chúng ta cha định lợng định tính đợc và quy hoạch đợc vốn từ cần dạy cho một lớp một độ tuổi trong một cấp học. Và khi sử dụng sách, ngời sử dụng cũng cha hiểu đợc ngoài những từ liệt kê vào bảng từ thì còn có những từ khác cha liệt kê vào bảng từ. Đây là một hạn chế của các cách trình bày sách giáo khoa. Bản chất của hệ thống từ vựng của hệ thống ngôn ngữ là một hệ thống mở nên sau khi trình bày xong một dòng từ thì dùng một dấu chấm. Điều đó không đảm bảo tính hệ thống của từ vựng gây cho ngời sử dụng có ấn tợng là hệ thống khép kín. Đây là một hạn chế của tài liệu, sách giáo khoa. Vì thế sau khi trình bày xong một dòng từ nên dùng dấu ba chấm để thể hiện từ thuộc hệ thống mở.

- Có một số bài tập về từ đa ra còn khó đối với học sinh (nhất là những bài tập yêu cầu học sinh giải nghĩa từ). Điều đó, đặt ra yêu cầu là phải có một hệ thống bài tập phù hợp với trình độ của các em vừa đảm bảo cung cấp vốn từ cho các em vừa đảm bảo mục tiêu dạy học.

Mục tiêu đặt ra cho việc dạy từ là xây dựng một vốn từ phong phú, thờng trực có tính hệ thống trong trí nhớ học sinh để học sinh hiểu nghĩa từ một cách chính xác, biết phân biệt từ theo cấu tạo và có thể vận dụng từ một cách linh hoạt vào hoạt động ngôn ngữ (hoạt động học tập và giao tiếp). Vì thế nội dung chúng ta đa vào phải hoàn toàn bám sát mục tiêu. Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta cha làm đợc điều này.

Một phần của tài liệu Từ tiếng việt và vấn đề dạy học từ ở tiểu học (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w