II- Nhìn lại việc dạy học từ ở Tiểu học:
a) Dạy lý thuyết về từ.
Nội dung lý thuyết về từ ở Tiểu học bao gồm một số vấn đề:
+ Về âm nh: Tiếng và chữ; chữ và chữ cái; bảng chữ cái; xếp tên ngời theo thứ tự bảng chữ cái (lớp 2); Tiếng và chữ, các bộ phận của tiếng, tiếng và âm- nguyên âm và phụ âm, âm và chữ cái - bảng chữ cái (lớp 4).
+ Về cấu tạo từ Tiếng Việt nh: từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, các kiểu từ láy, các dạng từ láy, nghĩa của từ láy.
+ Về nghĩa của từ và phân loại từ về mặt nghĩa nh: Nghĩa của từ, từ cùng nghĩa, từ gần nghĩa, từ trái nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa.
+ Về một số lớp từ có giá trị gợi tả, gợi cảm cao nh từ tợng thanh, từ tợng hình.
+ Về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ.
Các tri thức lý thuyết về cấu tạo từ Tiếng Việt, về nghĩa của từ và phân loại từ về mặt nghĩa, về một số lớp từ có giá trị gợi tả, gợi cảm chủ yếu đợc đề cập trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5 trong phân môn từ ngữ, đợc gọi là kiểu bài lý thuyết về từ.
Ngoài ra, sách giáo khoa lớp 2 và lớp 4 (phân môn ngữ pháp) cũng giới thiệu cho học sinh một số tri thức lý thuyết về từ nh: "Tiếng và từ" (tuần 13 lớp
2): "câu và từ" (Tuần 2), "Từ, tiếng và chữ" (tuần 13) (lớp 4) từ đơn, từ ghép, từ láy (lớp 4). Bên cạnh đó, ở lớp 2, lớp3 một số khái niệm lý thuyết về từ (từ đơn, từ ghép, từ láy, từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa...) cũng đã đợc nhắc tới trong giờ từ ngữ.
Lý thuyết về từ dạy ở Tiểu học đợc thể hiện nh sau:
- Dạy khái niệm từ:
Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và dùng để đặt câu. ở Tiểu học, học sinh rất ít khi bị đặt trớc một câu hỏi trực diện, yêu cầu về bản chất khái niệm nh "từ là gì?" nhng thuật ngữ từ luôn dùng trong giờ Tiếng Việt và yêu cầu phân định ranh giới từ đợc đặt ra rất sớm, ngay từ lớp 2.
Về phơng pháp, bài ngữ pháp tuần 13, lớp 2 nêu trớc nhận xét về từ và tiếng, so sánh chúng và chỉ ra quạn hệ giữa chúng, học sinh gần nh mặc nhiên thừa nhận khái niệm từ. Nhận xét này sẽ đợc minh hoạ bằng một ví dụ về từ một tiếng và từ hai tiếng trong câu: Long lanh đáy nớc in trời- sách giáo khoa phải chọn ví dụ từ láy là từ có các tiếng không có khả năng đứng độc lập để phân biệt từ và tiếng cho dễ. Công việc của học sinh phải làm lúc này là nhắc lại nhận xét đã đợc đóng khung trong sách giáo khoa và tìm ví dụ một số từ một tiếng, từ nhiều tiếng. Học sinh cũng thờng chọn ví dụ là từ láy vì tính độc lập của các từ láy tiếng trong từ láy cũng rất dễ nhận đối với các em.
Để dạy bài câu và từ (tuần 2, lớp 4) phần bài học đa ra nhận xét: câu phân ra từ. Từ phải có nghĩa và dùng để đặt câu- sách giáo khoa, dùng ví dụ câu: Đêm nay, anh đứng gác ở trại và chia ra làm 7 từ. Để dạy bài Từ, tiếng và chữ (tuần 3, lớp 4) phần bài học đa câu đêm nay, anh đứng gác ở trại đã phân cắt sẵn ranh giới từ và đối chiếu với câu Buổi sáng, sơng muối phủ trắng cành cây bãi cỏ
cũng chia sẵn thành các từ, yêu cầu so sánh các từ trong hai câu để nhận có từ chỉ có một tiếng, có từ có nhiều tiếng, sau đó sách giáo khoa lại lấy thêm ví dụ khác để minh hoạ.
Khi dạy về khái niệm "từ" cho học sinh, giáo viên bắt đầu bằng việc cho học sinh tiếp xúc với các ngữ liệu (câu thơ, câu văn...) trong ngữ liệu có chứa hiên tợng ngôn ngữ cần dạy. Sau đó dựa vào một số câu hỏi, giáo viên hớng dẫn
học sinh tập phân tích, nhận xét ngữ liệu đã cho rồi từng bớc dẫn dắt học sinh đi tới khái niệm từ.
- Dạy nội dung cấu tạo từ.
Nội dung cấu tạo từ đợc dạy chủ yếu trong kiểu bài lý thuyết về từ (ở phân môn từ ngữ lớp 5) và ở hai tiết (tiết 7 và tiết 8) ở lớp 4 (phân môn ngữ pháp).
Kiểu bài lý thuyết về từ chủ yếu cung cấp cho học sinh các khái niệm thuộc từ vựng - ngữ pháp học Tiếng Việt. Vì vậy quy trình dạy kiểu bài này cũng chính là quy trình, quá trình hình thành các khái niệm lý thuyết về từ cho học sinh. Quy trình gồm các bớc sau:
B
ớc 1: Hớng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu mẫu, từng bớc nhận ra những dấu hiệu của khái niệm.
Bớc này gồm hai phần chính:
- Hớng dẫn học sinh đọc- nghe ngữ liệu mẫu trong sách giáo khoa. - Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
B
ớc 2: Hớng dẫn học sinh lĩnh hội nội dung bài học
B
ớc 3: Hớng dẫn học sinh thực hành luyện tập.
- Dạy từ loại.
Từ loại đợc dạy suốt từ lớp 2 đến lớp 5.
ở lớp 2, lớp3 việc dạy từ loại gắn với các quy tắc chính tả- quy tắc viết hoa. Vì vậy, danh từ đợc dạy 8 tiết, còn động từ chỉ đợc dạy 1 tiết, tính từ cũng đợc dạy 1 tiết.
ở lớp 4, có 1 tiết dành cho đại từ chỉ ngôi và 5 tiết đi vào giới thiệu các tiểu loại danh từ, động từ, tính từ.
Mục đích của dạy từ loại là giúp học sinh phân loại, nhận diện đợc từ theo từ loại, tiểu loại và sử dụng từ đúng với từ loại, tiểu loại của chúng.
Để giúp học sinh vợt qua đợc những khó khăn khi xác định từ loại, tiểu loại của từ, trớc hết khi dạy từ loại, ta cần chú trọng cả nội dung, ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của từ trong nội dung, ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của từng từ loại, tiểu loại. Bởi vì nhiều khi xét ý nghĩa thì khó xác định từ loại, tiểu
loại của từ. Nên giáo viên cần biết một số dấu hiệu hình thức, tiểu loại của từ để xác định từ loại.
Ví dụ danh từ xét về nghĩa là từ mang ý nghĩa sự vật (chỉ ngời, vật, sự vật, hiện tợng...), về hình thức, nó có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lợng nh: một, hai, ba, nhng, cả ở phía trớc (những tình cảm, những lúc...) và kết hợp đợc với các từ chỉ định nh: này, kia, ấy, nọ ở phía sau (trận đấu này, t tởng đó...) và có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn: nào đi sau (lợi ích nào, chỗ nào, khi nào). Vì vậy, nếu thấy có một số từ nào đó đứng đợc sau các từ chỉ số lợng hoặc đứng trớc đợc các từ chỉ định đó là danh từ. Động từ xét về nghĩa là từ chỉ hoạt động trạng thái, về hình thức có khả năng kết hợp với phụ từ mệnh lệnh hãy, đừng, chớ (hãy nhớ, chớ giận, đừng băn khoăn...) có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ, hoặc bao lâu, trong khi tính từ không có khả năng này. (Ví dụ: lo bao giờ, rơi bao giờ...). Vì vậy, nếu thấy từ nào kết hợp với hãy, đứng, chớ đứng trớc hoặc kết hợp với bao lâu, bao giờ đằng sau thì đó là động từ. Một từ nào đó kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi thì thờng là tính từ. Nhng các động từ chỉ cảm xúc yêu, ghét, xúc động... cũng đi đợc sau các từ: rất, hơi, lắm. Vì vậy khi còn băn khoăn một từ nào đó là động từ hay tính từ thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ.
Những danh từ chỉ quan hệ thân thuộc nh: Con, bố, mẹ, ông, bà... thờng đợc sử dụng bằng từ xng hô nh đại từ. Nhng khác các đại từ xng hô khác, mỗi danh từ thuộc loại này có khả năng dùng ba ngôi:
Ví dụ:
- Em bảo con ăn cơm đi chứ! - Sao con không ăn đi?
- Con không muốn ăn ạ.
Những danh từ đi sau các từ chỉ loại nh: cái, chiếc, tấm, con, quyển là danh từ cụ thể.
Khi dạy danh từ cũng cần gắn các dấu hiệu hình thức, cũng là gắn với cách sử dụng. Tính từ đợc chia làm hai loại: tính từ đi kèm đợc với phụ từ là những tính từ thờng, không kèm mức độ, ví dụ: trắng, đen, tốt, xấu và các dạng giảm nghĩa của chúng. Còn những tính từ có tính chất xác định mức độ không đi
kèm đợc với phụ từ, ví dụ xanh biếc, gầy nhom... theo dấu hiệu này xanh xanh, biêng biếc cũng sẽ đợc xếp vào tính từ chung không kèm mức độ.
- Dạy một số nội dung của ngữ âm học.
Dạy lý thuyết về từ còn cung cấp cho các em một số kiến thức về ngữ âm học. Nội dung này đợc dạy ở lớp 2 và lớp 4 trong phân môn ngữ pháp. Cụ thể tiếng và chữ; chữ và chữ cái, bảng chữ cái; xếp tên ngời theo thứ tự bảng cữ cái (lớp 2); tiếng và chữ; các bộ phận của tiếng, tiếng và âm- nguyên âm và phụ âm: Âm và chữ cái- bảng chữ cái (Lớp 4).
Các kiến thức trên đợc dạy kết hợp kiến thức - quy tắc ngữ pháp (lớp 2, lớp 3) và hình thành khái niệm ngữ pháp (ở lớp 4, lớp 5).
Nh vậy, các kiến thức về từ cũng đã đợc đa vào chơng trình Tiểu học tơng đối đầy đủ từ đơn vị nhỏ hơn từ (đơn vị cấu tạo từ) trên phơng diện ngữ âm đến từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp. Đây là những kiến thức sơ giản ban đầu về từ Tiếng Việt đang ở mức độ lý thuyết và song song với lý thuyết về từ và thực hành về từ.