Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy, tìm hiểu lí thuyết Ngữ pháp vănbản là một vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên, đặc biệt là việc xây dựng hệ thốngbài tập rèn luyện kĩ năng viết v
Trang 1bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh
-Trần thanh thắng
ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn
luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học
luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2006
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh
-Trần thanh thắng
ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn
luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học
chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học)
Trang 3Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học, Phòng giáo dục các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, các bạn đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 11 năm 2006.
Tác giả
Trang 4Mục lục
Trang
mở đầu 1
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiển của vấn đề nghiên cứu 7
1.1 Cơ sở lí luận 7
1.1.1 Một số vấn đề chung về lí thuyết Ngữ pháp văn bản 7
1.1.2 Văn bản 10
1.1.3 Đoạn văn 17
1.1.4 Liên kết và liên kết câu trong văn bản 26
1.2 Thực trạng dạy Tập làm văn viết ở tiểu học 40
1.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học của giáo viên 40
1.2.2 Thực trạng về nhận thức và thực hành ứng dụng LTNPVB của HS vào quá trình học Tập làm văn ở tiểu học 43
Chơng 2. Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học 47
2.1 Khảo sát chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn 47
2.2 Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học dựa trên lí thuyết Ngữ pháp văn bản 56
2.2.1 Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng liên kết câu 56
2.2.2 Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn và tách đoạn .62
2.2.3 Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn 66
Chơng 3. Dạy học thực nghiệm 79
3.1 Mục đích của dạy học thực nghiệm 79
3.2 Nhiệm vụ của dạy học thực nghiệm 79
3.3 Nội dung dạy học thực nghiệm 79
3.4 Quy trình thực nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm 81
3.5 Thực hiện việc dạy học thực nghiệm 82
3.6 Kết quả DHTN và đánh giá kết quả 82
3.7 Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm 87
kết luận 89
Mục lục Trang mở đầu 2
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiển của vấn đề nghiên cứu 6
1.1 Cơ sở lí luận 6
1.1.5 Một số vấn đề chung về lí thuyết Ngữ pháp văn bản 6
1.1.6 Văn bản 8
1.1.7 Đoạn văn 14
1.1.8 Liên kết và liên kết câu trong văn bản 23
Trang 51.2 Thực trạng dạy Tập làm văn viết ở tiểu học 35
1.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học Tập làm văn viết của giáo viên tiểu học 35
1.2.2 Thực trạng về nhận thức và thực hành ứng dụng lí thuyết NPVB của HS vào quá trình học Tập làm văn ở tiểu học 38
Tiểu kết chơng 1 41
Chơng 2. Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học 42
2.1 Khảo sát chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn 42
2.2 Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học dựa trên lí thuyết Ngữ pháp văn bản 51
2.2.1 Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng liên kết câu 51
2.2.2 Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn và tách đoạn .58
2.2.3 Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng làm văn 63
Tiểu kết chơng 2 76
Chơng 3. Dạy học thực nghiệm 77
3.8 Mục đích của dạy học thực nghiệm 77
3.9 Nhiệm vụ của dạy học thực nghiệm 77
3.10 Nội dung dạy học thực nghiệm 77
3.11 Quy trình thực nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm 79
3.12 Thực hiện việc dạy học thực nghiệm 80
3.13 Kết quả DHTN và đánh giá kết quả 80
3.14 Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm 85
kết luận 87
mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Môn Tiếng Việt là một trong những môn học có tầm đặc biệt quan trọng trong các môn khoa học xã hội- nhân văn, có vai trò trọng yếu trong việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc Với t cách là một môn học độc lập, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức về ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động và những sản phẩm của nó trong mọi hoạt động giao tiếp
Tập làm văn là một phân môn mang tính chất thực hành, toàn diện, tổng hợp và sáng tạo Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn là hình thành cho học sinh kĩ năng sản sinh văn bản Tập làm văn đòi hỏi sự ứng dụng tri thức khoa học của nhiều ngành khoa học khác nhau, vận dụng nhiều kĩ năng khác nhau Phơng pháp dạy Tập làm văn cũng vậy Để có thể dạy học một giờ Tập làm văn có hiệu quả cần phải nắm đợc và vận dụng có sáng tạo nhiều tri thức và kĩ năng
Trang 6Trong thực tế dạy học phân môn Tập làm văn hiện nay chúng ta gặpkhông ít những khó khăn khiến cho nhiều giáo viên “ngại dạy”, nhiều họcsinh “ngại học” phân môn này Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đếntình trạng này là do hạn chế về kiến thức cơ sở và phơng pháp dạy Tập làmvăn của giáo viên.
Cùng với các lí thuyết về giao tiếp, hoạt động lời nói, phong cách ngônngữ Lí thuyết Ngữ pháp văn bản là một trong số những tiền đề lí thuyết quantrọng trong việc dạy học phân môn Tập làm văn Lí thuyết ngữ pháp văn bảnmới đợc giới thiệu rộng rãi ở nớc ta trong vòng hơn một chục năm gần đây nh-
ng đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cónhững chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên về vấn đề này nhng hiệuquả thu đợc cha cao Giáo viên còn lúng túng trong quá trình vận dụng lí thuyếtNgữ pháp văn bản vào dạy học Tập làm văn
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy, tìm hiểu lí thuyết Ngữ pháp vănbản là một vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên, đặc biệt là việc xây dựng hệ thốngbài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học dựa trên lí thuyết này
Từ những yêu cầu về khoa học và thực tiễn đó chúng tôi mạnh dạn đi sâu
vào nghiên cứu đề tài: “ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học ”
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Ngữ pháp văn bản là một lí thuyết mới đợc đa vào nớc ta trong nhữngnăm gần đây Đây là một bộ môn khoa học còn non trẻ, ít đợc các nhà nghiêncứu quan tâm, chú ý Đặc biệt là việc ứng dụng những thành tựu của lí thuyếtNgữ pháp văn bản trong dạy học Tập làm văn ở tiểu học
Năm 1986, nhóm tác giả Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, TrầnNgọc Thêm đã cho ra đời cuốn: “Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn” [3].Nội dung cuốn sách đã trình bày một cách tinh giản những vấn đề và kết quảnghiên cứu thể hiện có trong lĩnh vực Ngữ pháp văn bản - Một bộ môn rất trẻ củaNgôn ngữ học Cuốn sách không trình bày về Ngữ pháp văn bản và việc dạy làmvăn thành hai vấn đề riêng biệt mà chỉ nhấn mạnh việc dạy làm văn nh ứng dụngquan trọng nhất và thiết thực nhất của lí thuyết Ngữ pháp văn bản, đây chính làmột cẩm nang cho giáo viên nói chung và cho GV tiểu học nói riêng
Năm 1992, Bộ GD- ĐT, Vụ giáo viên đã đa nội dung lí thuyết Ngữpháp văn bản vào chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1992- 1996 [25]cho giáo viên tiểu học Đây là một chơng trình bắt buộc nhằm giới thiệu rộngrãi cho giáo viên về các kiến thức cơ bản của Ngữ pháp văn bản và việc vận
Trang 7dụng trong việc dạy Tập làm văn Đến năm 1997 lí thuyết Ngữ pháp văn bảnlại là nội dung bắt buộc trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên giáo viên tiểuhọc chu kì 1997- 2000 [26].
Năm 2001, tác giả Nguyễn Trí cho ra đời cuốn sách: “Dạy Tập làm văn
ở trờng tiểu học” [20] Trong chơng 2, tác giả đề cập đến vấn đề Ngữ pháp vănbản và việc ứng dụng trong dạy học Tập làm văn Trong phần này tác giả đãnhấn mạnh đến việc vận dụng lí thuyết Ngữ pháp văn bản vào bài văn của họcsinh, chú trọng đến sự hình thành các kĩ năng liên kết nội dung, liên kết hìnhthức trong văn bản và việc vận dụng lí luận về quá trình sản sinh văn bản vàoviệc xác lập hệ thống kĩ năng làm văn
Trong tạp chí GD số đặc biệt tháng 11/2005, tác giả Chu Thị Hà Thanh
có bài viết “ứng dụng những thành tựu nghiên cứu về Ngữ pháp văn bản vàodạy Tập làm văn ở tiểu học” [16] Bài viết này đặt vấn đề cho việc nghiên cứuứng dụng Lí thuyết Ngữ pháp văn bản để thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩnăng sản sinh văn bản trong dạy học Tập làm văn và cũng chính bài viết này
đã gợi ý cho chúng tôi tìm hiểu chuyên sâu vào vấn đề này
Thực tiễn cho ta thấy các tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu
về lí thuyết ngữ pháp văn bản, vai trò ảnh hởng của nó tới quá trình dạy họcphân môn Tập làm văn Vấn đề xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năngviết văn bản làm văn ở tiểu học cha thực sự đợc quan tâm Việc xây dựng đợc
hệ thống bài tập này sẽ giúp quá trình sản sinh văn bản làm văn của học sinh
đợc tốt hơn, hỗ trợ đắc lực cho việc giao tiếp của các em, giúp giáo viên cómột cách dạy tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lợng mônTiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng
3 Mục đích nghiên cứu
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn cho việc rènluyện kĩ năng năng viết văn bản làm văn cho học sinh tiểu học
- Xây dựng đợc hệ thống bài tập phù hợp nhằm rèn luyện kĩ năng viếtvăn bản làm văn cho học sinh tiểu học
4 Đối tợng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
- Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn cho họcsinh tiểu học
4.2 Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học phân môn Tập làm văn ở tiểu học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 85.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
5.2 Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văncho học sinh tiểu học
5.3 Thực nghiệm s phạm
6 Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng: Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập nhằm rèn
luyện kĩ năng viết văn bản làm văn cho học sinh một cách phù hợp sẽ nâng cao
đ-ợc chất lợng và hiệu quả dạy học phân môn Tập làm văn ở tiểu học.
7 Các phơng pháp nghiên cứu
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm phân tích, tổng hợp,khái quát các quan điểm khoa học trong các tài liệu có liên quan để đề ra giảthuyết khoa học của luận văn
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạngdạy học Tập làm văn viết ở tiểu học để phát hiện những vấn đề cần nghiêncứu, cần tìm giải pháp
- Nhóm các phơng pháp thống kê nhằm xử lí kết quả điều tra, kết quảdạy học thực nghiệm
8 Giới hạn đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu lí thuyết ngữ pháp văn bản và đa ra hệ thống bài tập rèn luyện kĩnăng sản sinh văn bản làm văn thông qua dạy học phân môn Tập làm văn ở tiểu học
10 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo,nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sản sinh văn bản
làm văn ở tiểu học
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
Trang 9-t duy và giao -tiếp Những gì -thuộc vấn đề -trên câu (đoạn văn, văn bản) nếu
có đợc sự chú ý nghiên cứu, giảng dạy thờng bị gạt sang môn Tập làmvăn
Song càng ngày thực tế càng cho thấy rằng hoạt động t duy và giao tiếpbằng ngôn ngữ không phải chỉ đợc tiến hành và đạt đợc mục đích bằng câu vàcác đơn vị dới câu (âm vị, hình vị, từ) mà trong đại đa số trờng hợp chúng ta
đều thể hiện trong một chuỗi câu có liên hệ qua lại với nhau Chuỗi câu đó cómột tổ chức chặt chẽ về lôgic, ngữ nghĩa và ngữ pháp, Chuỗi câu đó chính làvăn bản Bởi vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ từ góc độ giao tiếp, góc độ chứcnăng, không thể không nghiên cứu văn bản
Mặt khác, trong lĩnh vực nghiên cứu cũng không thể chỉ giới hạn trongphạm vi câu: nhiều vấn đề thuộc về câu nhng lại liên quan đến những yếu tố ởngoài câu Nếu chỉ giới hạn trong phạm vi câu thì không thể lí giải đợc các sựkiện của câu Hơn nữa việc nghiên cứu chỉ giới hạn ở câu sẽ không có tácdụng tích cực, giúp ích cho việc sử dụng ngôn ngữ trong lĩnh vực giao tiếp –một hoạt động thờng xuyên phải tổ chức các câu thành những đơn vị lớn hơn
Đó chính là văn bản
Sự quan tâm và mở rộng nghiên cứu ngôn ngữ ở lĩnh vực trên câu đãbiểu hiện rõ rệt trong thời gian từ những năm năm mơi trở lại đây, ở nớc ta thìtrong khoảng hai mơi năm gần đây Do đó dần dần hình thành một bộ mônmới nghiên cứu những đơn vị trên câu gọi là Ngữ pháp văn bản (NPVB)
Sự ra đời của NPVB không phải là một hiện tợng đột biến trong ngôn ngữhọc Đây là con đờng phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của quá trình nghiên cứungôn ngữ Sự ra đời của NPVB đã đánh dấu một bớc chuyển biến mới, có ý thứccủa các nhà ngôn ngữ học khi tiếp cận ngôn ngữ từ góc độ giao tiếp
1.1.1.2 Khái niệm NPVB
Trang 10NPVB là một bộ môn khoa học độc lập của ngành ngôn ngữ chuyênnghiên cứu những hiện tợng ngôn ngữ thuộc lĩnh vực trên câu NPVB (hiểutheo nghĩa rộng) bao gồm ba bộ phận:
- Lí thuyết văn bản đại cơng: Chuyên nghiên cứu những vấn đề líthuyết chung của ngôn ngữ học văn bản
- Phong cách học văn bản: Nghiên cứu các loại hình văn bản thuộc mọithể loại
- NPVB (theo nghĩa hẹp): Nghiên cứu các vấn đề ngữ pháp các đơn vịtrên câu và đơn vị cao nhất là văn bản hoàn chỉnh NPVB có nhiệm vụ nghiêncứu các mối liên hệ của các câu khi chúng cùng nhau hợp thành một đơn vịtrên câu, hợp thành văn bản Bên cạnh đó NPVB còn nghiên cứu cả những ph-
ơng tiện và phơng thức thể hiện các mối liên hệ ấy Hơn nữa khi các câu cùngnhau hợp thành một văn bản, chúng còn cấu tạo nên một đơn vị trung giangiữa câu và văn bản, đó là đoạn văn Vì thế NPVB còn có nhiệm vụ nghiêncứu cấu tạo của đơn vị này, mối liên hệ của các đơn vị ấy trong lòng của mộtvăn bản, và sự chia tách của văn bản thành những đơn vị cấu thành Cuốicùng, chính văn bản (đơn vị tột cùng của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ)
là đối tợng quan trọng của NPVB NPVB có nhiệm vụ khảo sát kết cấu bêntrong của văn bản cùng những loại hình khác nhau
1.1.1.3 Lí thuyết NPVB và dạy Tập làm văn ở nhà trờng tiểu học
NPVB là một bộ môn mới trong ngôn ngữ học, Sự ra đời của nó là donhững nhu cầu của thực tiễn đòi hỏi và những kết quả tất yếu của sự vận độngnội tại trong nội bộ hệ thống ngôn ngữ Những vấn đề lí thuyết mà NPVB đặt
ra và các kết quả nghiên cứu mà nó thu đợc đã có sức cuốn hút sự chú ý đông
đảo của các nhà giáo
Lí thuyết NPVB ra đời và đã đợc Bộ Giáo dục đa vào chơng trình bồidỡng thờng xuyên chu kì 1992 – 1996, 1997 – 2000 Từ đây lí thuyếtNPVB đợc đa vào áp dụng trong việc giảng dạy phân môn Tập làm văn củanhà trờng tiểu học Sự ra đời của lí thuyết NPVB với việc mở rộng đối tợngnghiên cứu (cả văn bản nghệ thuật và văn bản phi nghệ thuật) đã giúp chúng tathoát khỏi những lúng túng trong việc giảng dạy phân môn Tập làm văn.Nhữmg vấn đề mà lí thuyết này đặt ra tuy có mới mẻ nhng không phải là hoàntoàn xa lạ với GV và HS Có điều, những vấn đó đã trở lại với chúng ta mộtcách hệ thống, đầy đủ, có lí luận và chính xác hơn
Chơng trình phân môn Tập làm văn năm 2000 nhìn chung đã vận dụngnhững thành tựu hệ thống các kiến thức của lí thuyết NPVB một cách tơng đối
Trang 11triệt để HS đợc làm quen với nhiều thể loại văn bản khác nhau nh: miêu tả, kểchuyện, viết th và đặc biệt là các loại văn bản thông thờng (Đơn từ, lập kếhoạch, bu thiếp, thời khoá biểu…) Bên cạnh đó các em cũng đ) Bên cạnh đó các em cũng đợc học về kếtcấu của một văn bản (mở bài, thân bài, kết bài), cách xây dựng một đoạn văn(đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn có câu chủ đề), cách liên kết các câu trongvăn bản (phép lặp, phép thế, phép nối), quy trình sản sinh văn bản và các kĩnăng tơng ứng…) Bên cạnh đó các em cũng đ Việc xây dựng chơng trình theo quan điểm này đã tạo nhiều
điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong quá trình dạy học phân môn
1.1.2 Văn bản
1.1.2.1 Khái niệm văn bản.
Cũng nh các đơn vị khác trong ngôn ngữ, văn bản là một khái niệm rấtphức tạp Xuất phát từ nhiều góc độ nhìn nhận và quan điểm nghiên cứu khônggiống nhau nên đã có nhiều cách hiểu và định nghĩa về văn bản khác nhau Dới
đây chúng ta cố thể hệ thống một số khái niệm về văn bản nh sau:
- Trong cuốn giáo trình: “Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cơng)”,tác giả Nguyễn Đức Dân định nghĩa: “Văn bản là kết quả của một quá trìnhtạo lời nhằm một mục đích nhất định: chuyển một nội dung hoàn chỉnh cầnthông báo thành câu chữ” [10 243]
- Trong cuốn: “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt”, tác giả TrầnNgọc Thêm cho rằng: “Nói một cách chung nhất thì văn bản là một hệ thống
mà trong đó các câu mới chỉ là phần tử, trong hệ thống văn bản còn có cấutrúc Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên
hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và toàn bộ văn bản nói chung
Sự liên kết là mạng lới của những mối quan hệ và liên hệ ấy” [23 9]
- Theo quan điểm của Diệp Quang Ban thì cho rằng: “Văn bản là mộtloại đơn vị đợc làm thành từ một khúc đoạn lời nói hay lời viết, hoặc lớn hoặcnhỏ, có cấu trúc, có đề tài…) Bên cạnh đó các em cũng đ loại nhỏ nh một truyện kể, một bài thơ, một đơnthuốc, một bảng chỉ đờng…) Bên cạnh đó các em cũng đ” [3 50]
- Tác giả Phan Mậu Cảnh trong cuốn: “Ngôn ngữ học văn bản” thìcho rằng: “Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, là
đơn vị đợc tạo lập bởi sự liên kết các câu, các đoạn văn…) Bên cạnh đó các em cũng đ tạo thành một thểthống nhất, một đơn vị hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, mang tính phongcách và nhằm một mục đích nhất định” [9 18]
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Văn bản là chuỗi kí hiệu ngôn ngữ haynói chung những kí hiệu thuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thểmang nội dung ý nghĩa chọn vẹn [15 1100]
Trang 121.1.2.2 Đặc trng của văn bản
Văn bản bao gồm nhiều đặc trng, nhng đặc trng cơ bản nhất cơ bản nhất
đó là tính chỉnh thể Tính chỉnh thể này biểu lộ qua một số phơng diện sau:
- Mỗi văn bản tập trung vào việc thể hiện một chủ đề Chủ đề này cóthể đợc phát triển qua một số chủ đề bộ phận, nhng toàn văn bản luôn đảmbảo tính nhất quán về chủ đề
- Mỗi văn bản thờng trình bày trọn vẹn một nội dung thông báo Tấtnhiên tính trọn vẹn này có nhiều mức độ khác nhau, nhng văn bản thờng đạt đếnmột mức độ trọn vẹn nhất so với các đơn vị thấp hơn nó (câu, đoạn văn)
- Tính nhất quán về chủ đề và tính trọn vẹn về nội dung khiến chomỗi văn bản dễ dàng đợc gọi tên bằng một tiêu đề hoặc có thể dễ dàng đặt chomỗi văn bản một tiêu đề,
- Mỗi văn bản có một tổ chức kết cấu bên trong chặt chẽ Đó khôngphải là một tập hợp hỗn độn của các câu Các câu có quan hệ qua lại chặt chẽ
và chiếm giữ một vị trí nhất thích hợp trong văn bản Các mối liên hệ này tạonên kết cấu của một văn bản Đó là kết cấu của một chỉnh thể
1.1.2.3 Kết cấu của văn bản
Kết cấu của văn bản là kết quả của việc sắp đặt, tổ chức các bộ phậnngôn từ có nghĩa của văn bản theo một cấu trúc nhất định Kết cấu của vănbản là yếu tố quy định tính chất của văn bản cũng nh phong cách của kiểu loại
và phong cách của ngời tạo lập văn bản Một kết cấu văn bản ở dạng đầy đủ nhất,thờng dùng gồm có bốn phần: Tiêu đề, phần mở đầu, phần chính, phần kết
a Tiêu đề
Việc đặt tiêu đề cho một văn bản ngày nay đã trở thành một “nghệ
thuật” phức tạp mà yếu tố chi phối là mục đích sử dụng văn bản Có nhiều loại
tiêu đề khác nhau:
- Có loại tiêu đề chỉ ra đối tợng sẽ đợc trình bày trong nội dung văn bản
Ví dụ: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, Con chuồn chuồn nớc, Sầu riêng…) Bên cạnh đó các em cũng đ
- Có loại tiêu đề bộc lộ quan điểm, nhận thức của tác giả đối với những
sự vật, hiện tợng đợc trình bày trong văn bản Ví dụ: Tắt đèn, Bớc đờng cùng, Trờimỗi ngày lại sáng…) Bên cạnh đó các em cũng đ Loại tiêu đề này thờng của tác phẩm văn học
b Phần mở đầu
Phần mở đầu có nhiệm vụ giới thiệu nội dung hoặc nhận định kháiquát, dẫn dắt ngời đọc đi dần vào vấn đề cần trình bày Mục đích của phầnnày là thu hút sự chú ý của ngời đọc, kích thích sự suy nghĩ và lôi cuốn ngời
Trang 13đọc vào quá trình tìm hiểu, nhận thức Bởi vậy nó phải đợc trình bày một cáchngắn gọn về nội dung nhng có sự chọn lựa linh hoạt trong cách đa các yếu tốvào văn bản.
Trong văn bản có hai hai cách mở đầu:
- Cách mở đầu trực tiếp: Là lối mở đầu thẳng vào nội dung chính.
- Cách mở đầu gián tiếp: Là cách mở đầu nêu lên các hiện tợng, sự
kiện, suy nghĩ…) Bên cạnh đó các em cũng đ có liên quan đến nội dung chính
c Phần thân
Phần thân đợc xem là phần nội dung trọng tâm trong toàn bộ văn bản.Nhiệm vụ trọng tâm nhất của phần này là triển khai đầy đủ đề tài – chủ đề theo h-ớng đã đợc xác định ở phần mở đầu của văn bản Đây là phần có dung lợng lớn nhấttrong văn bản nên nó đợc phân chia thành từng bộ phận (các ý lớn, các tiểu chủ đề,các luận điểm, luận cứ) nên đợc trình bày thành các chơng, mục, các đoạn văn Để
đáp ứng đợc nội dung thông tin quan trọng phần thân bao giờ cũng phong phú vềnội dung, đa dạng về hình thức biểu hiện
Cần chú ý rằng, việc phân đoạn trong phần thân là rất cần thiết, đồngthời phải biết liên kết các đoạn để tạo thành một chỉnh thể
d Phần kết
Đây là phần tóm lợc, tổng kết, khái quát hoá và nâng cao nội dung đã
đợc đề cập ở phần thân Phần kết cũng có khi gợi mở ra hớng giải quyết tiếpvấn đề, hoặc nêu những cảm nghĩ, những bài học bổ ích đợc rút ra từ nhữngvấn đề mà nội dung trình bày
Phần kết cũng là phần chấm khép lại văn bản, làm cho văn bản măngtính hoàn chỉnh
Có hai loại kết thờng gặp đó là kết đóng và kết mở
- Kết đóng: Là sự kết thúc có tóm tắt nội dung chính, hoặc kiểu kết
thúc đồng thời và giải quyết trọn vẹn các bố cục, có kết quả, có nêu nhận xét,cảm tởng Loại kết này thờng dùng cho văn bản khoa học, văn bản chính luận,văn bản hành chính…) Bên cạnh đó các em cũng đ
- Kết mở: Là lối kết mà nội dung, vấn đề còn đang gợi mở, tình tiết
câu chuyện cha có kết quả cuối cùng…) Bên cạnh đó các em cũng đ Nó có sức khơi gợi để ngời đọc tự suynghĩ, rút ra những kết luận nào đó Các loại văn bản nghệ thuật nhất là vănbản có hàm ngôn, các văn bản ngắn ngời viết có thể sử dụng loại kết này
Ngoài dạng đầy đủ nh vậy, còn có những loại văn bản có kết cấu không
đủ các thành phần Có văn bản chỉ có phần mở đầu và phần chính, có văn bảnchỉ có phần chính và phần kết, lại có văn bản chỉ có phần chính Còn tiêu đề
Trang 14của văn bản cũng có thể có, có thể không Song tối thiểu nhất văn bản cũngphải có phần chính; chẳng hạn nh các câu tục ngữ, ca dao, các thông báo ngắntrên báo, một bức điện…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Ví dụ:
Có công mài sắt có ngày nên kim
(Tục ngữ) 1.1.2.4 Các giai đoạn sản sinh văn bản
Theo lí thuyết NPVB quy trình sản sinh một văn bản liên kết gồm bốngiai đoạn: định hớng, lập đề cơng, thực hiện và giai đoạn cuối cùng là kiểm travăn bản
a Giai đoạn định hớng
Khi tạo lập một văn bản ngời viết cần phải có định hớng cho văn bản
đó Hay nói đúng hơn ngời viết cần phải xác định rõ đối tợng giao tiếp, nộidung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp và cách thức trình bày
- Đối tợng giao tiếp bao gồm: Ngời tạo lập văn bản (ngời viết) và
ng-ời tiếp nhận (ngng-ời đọc), nói chung đó là những đối tợng tham gia quá trìnhgiao tiếp Hiệu quả giao tiếp không chỉ phụ thuộc vào ngời tạo lập mà nó cònphụ thuộc vào cả ngời tiếp nhận, việc hiểu biết về ngời tiếp nhận về văn bản là mộtyêu cầu không thể thiếu đối với ngời tạo lập văn bản Sự hiểu biết này càng cụ thể,càng phong phú thì hiệu qủa giao tiếp càng cao Đó là những hiểu biết về nhu cầu,hứng thú, tâm lí, sở thích, thói quen sử dụng ngôn ngữ…) Bên cạnh đó các em cũng đ
- Nội dung giao tiếp: Đó có thể là những sự vật, hiện tợng của tự nhiên,
của xã hội đợc ngời phát nhận thức, hay cũng có thể là những t tởng, tình cảm,hoặc những câu chuyện tởng tợng của ngời phát Giữa ý định của ngời tạo lập vănbản (nội dung dự kiến) với sản phẩm của việc thực hiện ý định đó (nội dung vănbản) bao giờ cũng có khoảng cách nhất định Nó còn phụ thuộc vào khả năng sửdụng ngôn từ, hoàn cảnh giao tiếp, tình trạng tâm sinh lí…) Bên cạnh đó các em cũng đ của ngời phát và khảnăng phân tích, khả năng lí giải, nghề nghiệp, quan hệ xã hội, hứng thú, giới tính,
điều kiện sống, quan hệ xã hội…) Bên cạnh đó các em cũng đ của ngời tiếp nhận văn bản
- Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh giao tiếp có thể đợc hiểu rất rộng:
từ hoàn cảnh xã hội đến hoàn cảnh tự nhiên, từ hoàn cảnh tâm lí chung củacộng đồng đến bối cảnh lịch sử…) Bên cạnh đó các em cũng đ Mặt khác, hoàn cảnh giao tiếp cũng có thểhiểu theo nghĩa hẹp hơn đó là ngữ cảnh giao tiếp: thời gian, địa điểm, hìnhthức giao tiếp, sức khoẻ, những sự việc xảy ra xung quanh…) Bên cạnh đó các em cũng đ
- Mục đích giao tiếp: Chính là việc trao đổi t tởng, tình cảm, tâm t, nguyện
vọng, ớc muốn…) Bên cạnh đó các em cũng đđể từ đó ngời phát lựa chọn cách thức tổ chức, thể hiện các kiến
Trang 15thức kĩ năng tạo lập văn bản: lựa chọn ngôn từ, chi tiết, hình ảnh, dùng từ, đặt câu,dựng đoạn, bài…) Bên cạnh đó các em cũng đ theo một kiểu nhất định để đạt đợc đích giao tiếp đặt ra.
- Cách thức trình bày: Đây chính là yêu cầu gợi ý về việc lựa chọn
thể loại văn bản
b Giai đoạn lập đề cơng (hay làm dàn bài, dàn ý)
Đề cơng của văn bản bao gồm nhiều ý chính, luận điểm cơ bản cùngvới những luận cứ cần thiết, nghĩa là những điều cốt yếu trong văn bản Nhiệm
vụ của ngời tạo tập văn bản là phải sắp xếp các ý chính, luận điểm, luận cứthành bộ khung cho văn bản Đề cơng chính là cơ sở cho việc tiến tới cho việcsản sinh một văn bản hoàn chỉnh
Đề cơng văn bản bao gồm hai loại:
- Đề cơng sơ lợc: Nêu lên nội dung cơ bản của các phần, các chơng,
các mục thông qua tên gọi của chúng
- Đề cơng chi tiết: Đề cơng chi tiết không những chỉ có những ý lớn,
những luận điểm cơ bản mà còn có các ý nhỏ, các dẫn chứng cụ thể Loại đềcơng này thể hiện khá đầy đủ nội dung của văn bản
c Giai đoạn thực hiện văn bản
Từ đề cơng đã có ngời viết chuyển hoá thành văn bản Vì vậy sau giai đoạn
định hớng và lập đề cơng là giai đoạn hoàn chỉnh văn bản Tuy nhiên để viết đợcmột văn bản hoàn chỉnh, ngời viết phải trải qua các giai đoạn luyện tập công phu
về khả năng dùng từ đặt câu, dựng đoạn, tách đoạn, dùng các phơng tiện liên kếtsao cho phù hợp và cuối cùng tiến lên viết một văn bản hoàn chỉnh
d Giai đoạn kiểm tra văn bản
Việc kiểm tra văn bản nhằm xem xét lại văn bản đã tạo ra đợc có phùhợp với các bớc đã thực hiện hay không Nếu sai sót cần điều chỉnh lại
1.1.3 Đoạn văn
1.1.3.1 Khái niệm đoạn văn
a Đơn vị trung gian giữa câu và văn bản
Trong quá trình nghiên cứu về NPVB các nhà ngôn ngữ học đã pháthiện ra từ câu đến văn bản còn có một đơn vị trung gian Đơn vị này có rấtnhiều tên gọi khác nhau nh: đoạn văn, chỉnh thể phức hợp, khối liên hợp câu,chỉnh thể trên câu, thể thống nhất trên câu…) Bên cạnh đó các em cũng đ Nhng trong đó có hai tên gọi đợcbàn đến nhiều nhất là đoạn văn và chỉnh thể trên câu (CTTC)
Nhìn chung, khi nói đến CTTC các nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến mặtnội dung CTTC biểu thị một nội dung tơng đối trọn vẹn, có thể tách ra khỏimột văn bản mà vẫn hiểu đợc nội dung đó Còn khi nói đến đoạn văn các nhà
Trang 16nghiên cứu nhấn mạnh về mặt hình thức, hình thức của đoạn văn luôn luônphải có tính hoàn chỉnh.
So sánh kích thớc của đoan văn và CTTC, ta có các trờng hợp:
b Khái niệm đoạn văn
Khi nghiên cứu về đoạn văn, các nhà ngôn ngữ học luôn có một sựquan tâm đặc biệt Đây là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi Hiện đang cónhiều quan niệm khác nhau về đoạn văn
Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn là một tập hợp nhiều câu, diễn tả tơng đốitrọn vẹn một ý và có quan hệ với nhau về ngôn ngữ và t duy Theo quan niệm nàychúng ta không thể bao quát hết đợc các loại đoạn văn đang tồn tại trong thực tếquá trình sử dụng ngôn ngữ Bởi vì có đoạn chỉ có một câu chứ không phảimột tập hợp câu hoặc có đoạn cha diễn tả một ý tơng đối trọn vẹn
Có ý kiến lại cho rằng: Đoạn văn là một phần của văn bản nằm giữa haichỗ xuống dòng Nếu theo quan niệm này thì khái niệm đoạn văn đang còn rấtchung chung, cha đợc định hình cụ thể
ở đây, chúng tôi thống nhất hiểu khái niệm về đoạn văn theo quan
điểm của tác giả Phan Mậu Cảnh: Đoạn văn là một bộ phận của văn bản do“
câu tạo thành theo một cấu trúc nhất định, đợc tách ra một cách hoàn chỉnh,
rõ ràng về mặt hình thức” [9 117]
- Về mặt nội dung: Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn
chỉnh Khi đoạn văn hoàn chỉnh về mặt nội dung thì mỗi đoạn văn sẽ là đoạn
ý, còn khi đoạn văn không hoàn chỉnh về mặt nội dung thì mỗi đoạn văn sẽ làmột đoạn lời Đoạn ý là loại đoạn đợc sử dụng nhiều nhất trong quá trình dạyhọc Tập làm văn ở bậc tiểu học
- Về mặt hình thức: Đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh Những dấu hiệu
dễ nhận thấy của tính hoàn chỉnh là: lùi đầu dòng, viết hoa, dấu kết đoạn…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Trang 17Đây là những dấu hiệu cần thiết giúp chúng ta nhận diện chính xác đoạn văntrong mọi trờng hợp.
Ví dụ:
Em bé mới mời tuổi Bữa cơm, bé nhờng hết thức ăn cho em Hàngngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho
mẹ Thấy cái thau, cái vung rỉ ngời ta vứt, Bé đem về cho ông Mời quân giới
Những hôm mẹ đi đánh bốt, bé thờng leo lên cây dừa để ngóng tin.Hôm nay gió ngoài sông Hậu vẫn thổi vào lồng lộng Nắng lên làm chotrời cao và trong xanh Bé lại leo lên cây dừa Đứng trên đó, Bé trông thấy con
đò, xóm chợ, rặng trâm bầu, cả những nơi mà ba má bé đang đánh giặc
(Nguyễn Thi)
Phần trích trên gồm có ba đoạn văn Đoạn một có nội dung giới thiệu
về Bé, đoạn ba có nội dung Bé leo lên cây dừa quan sát, đây là những đoạn ý
Đoạn hai có một câu, nội dung cha hoàn chỉnh, đây là đoạn lời
đợc với nhau Còn đối với ngời tiếp nhận văn bản, câu chủ đề giúp họ tiếp nhậnchính xác, nhanh chóng nội dung thông tin chính của đoạn nhờ đó phát hiện rathông tin chính của toàn bộ văn bản Hơn nữa lợng thông tin hiện nay tăng nh vũbão, việc đọc văn bản thông qua việc nắm bắt các câu chủ đề là một cách đọc phổbiến Câu chủ đề giúp cho ngời đọc có khả năng bao quát những nét cơ bản nhất,những nội dung thông tin cần thiết trong toàn bộ văn bản
Ví dụ:
Cánh rừng mùa đông trơ trụi Những thân cây khẳng khiu vơn nhánh
cành khô xác trên nền trời xám xịt Trong gốc cây, mấy gia đình chim hoạ mi,chim gõ kiến ẩn náu Con nào con ấy gầy xơ xác, ngó đầu ra nhìn trời bằngnhững cặp mắt ngơ ngác buồn Bác gấu đen nằm co quắp trong hang Hồi cuốithu bác ta béo núng nính, lông mợt, ra căng, tròn nh một trái sim chín, vậy màbây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp
Trang 181.1.3.3 Các loại đoạn văn
Đoạn văn đợc phân loại theo những tiêu chí khác nhau Ngời ta có thểphân loại đoạn văn theo kết cấu, theo nội dung, theo câu chủ đề…) Bên cạnh đó các em cũng đ ở đâychúng tôi thống nhất phân loại đoạn văn theo kết cấu Bao gồm:
a Đoạn diễn dịch: Là đoạn văn có câu (hoặc một số câu) chứa đựng
nội dung thông tin khái quát đứng ở vị trí đầu đoạn, các câu còn lại mang ýnghĩa cụ thể, minh hoạ
Ví dụ:
Thiên nhiên hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng Nét duyên dáng
của Hạ long chính là cái tơi mát của sóng nớc, cái rạng rỡ của đất trời Sóng nớc củaHạ Long quanh năm trong xanh Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng Bốn mùacủa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: Xanh biếc của biển,xanh lam của núi, xanh lục của trời Màu xanh ấy nh trờng cửu, lúc nào cũngbát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới
(Vịnh Hạ Long, TV 5 - tập 1, tr 70)
b Đoạn quy nạp: Là đoạn văn có cấu trúc ngợc lại với đoạn diễn dịch.
Các câu diễn đạt ý cụ thể đứng trớc, câu (hoặc một số câu) mang nội dungthông tin khái quát đứng ở vị trí cuối đoạn
(Theo Trờng Chinh)
c Đoạn song song: Các câu trong đoạn văn đều có tầm quan trọng nh
nhau trong việc biểu đạt nội dung của toàn đoạn Không câu nào mang ý chính và
có thể khái quát đợc ý câu khác Loại đoạn văn này không có câu chủ đề
Ví dụ:
Trang 19Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ Ngôi trờng tôi học cũng khuất trongrừng cọ Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ Không đếm đợc có baonhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu Ngày nắng, bóng râm mát rợi Ngày m-
a, cũng chẳng ớt đầu
(Nguyễn Thái Vận)
d Đoạn móc xích: Trong loại đoạn này, các câu đợc nối tiếp với nhau
viết theo kiểu chuỗi xích: ý câu sau nối tiếp, phát triển ý câu trớc và cứ thế nốitiếp nhau đến hết
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp th mật.
Ngời đặt th bao giờ cũng tạo cho anh một sự bất ngờ Bao giờ hộp thcũng đợc đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất Nhiều lúc ngời liên lạccòn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thờng bằng những vật tạo
ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy Đó là tên tổ quốc Việt Nam, là lờichào chiến thắng
( Theo Hữu Mai)
f Đoạn phối hợp:
Ngoài các loại đoạn có kết cấu theo các kiểu kể trên trong thực tế còn
có nhiều đoạn văn phối hợp những kết cấu trên Thờng gặp là sự phối hợp giữakết cấu diễn dịch và kết cấu song song: Câu đầu của đoạn nêu ý khái quát,các câu sau cụ thể ý khái quát này nhng phát triển nó một cách song song ởcác phơng diện khác nhau
Ví dụ:
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá Những con tôm khoẻ, vớt lên
hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những con cá chimmình dẹt nh hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì.Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mợt nh đợc quét một lớp mỡ ngoàivậy Những con cá song tròn, thịt căng lên từng ngấn nh cổ tay của trẻ lên ba,
da xanh ánh, hàng chân choi choi nh muốn bơi
(Theo Thi Sảnh)
Trang 20Cũng có những loại đoạn văn kết hợp kết cấu song song với kết cấuquy nạp: Các câu đầu đoạn biểu hiện ý cụ thể và phát triển chúng song songvới nhau, câu cuối cùng nâng lên thành ý khái quát.
Ví dụ:
Làng xóm ta xa kia lam lũ quanh năm đói rách Làng xóm ngày naybốn mùa nhộn nhịp cảch làm ăn tập thể Đâu đâu cũng có trờng học, nhà gửitrẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân và kho của hợp tác xã, nhà mới của xã viên
Đời sống vật chất ngày càng ấm no, đời sống tinh thần ngày càng tiến bộ.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn loại giỏi Có lần, chính mắt tôi đã trông thấy
ông tán chiếc đinh đồng Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhátthẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơ
mỏng Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
(Theo Trần Nhuận Minh)
Ngoài những loại văn bản đợc phân theo kết cấu nh đã nêu ở trênchúng ta còn gặp những đoạn văn với những tên gọi khác nhau Cách gọi tên
nh vậy tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại mà ngời tạo lập văn bản sử dụng.Chúng ta sẽ gặp đoạn giải thích, đoạn chứng minh…) Bên cạnh đó các em cũng đ khi đoạn đợc phân chiatheo tiêu chí nội dung; sẽ gặp đoạn mở bài, đoạn kết luận…) Bên cạnh đó các em cũng đ khi đoạn đợcphân theo tiêu chí chức năng
1.1.3.4 Tách đoạn trong văn bản
Tách đoạn là xếp một hay một số câu vào một đoạn văn, bằng cách đótách nó ra khỏi phần văn bản trớc nó và sau nó, nhằm những mục đích diễn
đạt nhất định
Chúng ta có thể dựa vào hai căn cứ chung nhất để tách đoạn:
a Dựa vào vai trò và nhiệm vụ của đoạn văn trong cấu tạo chung của văn bản Trong văn bản, theo cách tách đoạn này, chúng ta có thể tách:
Trang 21- Tách thành đoạn văn sau mỗi vật, mỗi việc, mỗi hiện tợng khác nhau.
- Tách thành đoạn văn sau mỗi thời điểm, thời hạn khác nhau
- Tách thành đoạn văn sau mỗi điểm, mỗi hớng không gian khác nhau
- Tách thành đoạn văn sau mỗi mặt, mỗi địa điểm, mỗi tác dụng khácnhau của một vật, hiện tợng
1.1.3.5 Liên kết đoạn văn
Các đoạn văn trong văn bản thể hiện sự liên kết với nhau nhờ các
ph-ơng tiện thuộc các phph-ơng thức nhất định Các phph-ơng tiện này có thể chính làcác phơng tiện liên kết các câu trong đoạn, có thể là các phơng tiện chuyêndùng để liên kết các đoạn trong văn bản Các phơng tiện này có thể nằm ở câugiáp ranh giữa các đoạn, cũng có thể nằm ở các câu mở đoạn của các đoạn.Ngoài ra để liên kết đoạn trong văn bản ngời ta cũng có thể dùng các kí hiệuriêng để liên kết
a Các phơng tiện nằm ở các câu giáp ranh
- Lặp từ ngữ
Ví dụ :
Ước mơ
Xét trong hoàn cảnh lịch sử lúc bất giờ- cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX- ớc mơ ấy là biểu hiện của cuộc sống vùng lên mãnh liệt của nhân dân.
nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh tốt đẹp hơn
Nói tóm lại, phải có khen, cũng phải có chê Nhng khen hay chê phải
đúng mực
(Hồ Chí Minh)
b Các phơng tiện nằm ở các câu mở đoạn của các đoạn
Trang 22Các câu mở đoạn của các đoạn kế tiếp trong một văn bản tuy cách xanhau nhng có thể chứa đựng các phơng tiện liên kết thuộc các phơng thứckhác nhau.
- Các từ ngữ có quan hệ liên tởng về ý nghĩa, hoặc từ gần nghĩa, đồng
nghĩa
Ví dụ : 3 câu mở đoạn thuộc ba đoạn kế tiếp sau đây chứa các từ: ái
ngại, thơng, thơng nhất
Bác ái ngại cho cảnh vợ đến thăm chồng ở trong ngục…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Càng là ngời vất vả cực khổ thì bác lại càng thơng …) Bên cạnh đó các em cũng đ
Thơng nhất là các em bé
(Hoài Thanh)
- Các từ ngữ chuyển tiếp
Ví dụ :
Nét bất biến thứ nhất của thời đại này, làm thành phong cách thời đại,
đó là mọi ngời cảm thấy xã hội cũ đang bị tan vỡ, mọi giá trị của nó bị đứttung không tài nào cứu vãn nổi (…) Bên cạnh đó các em cũng đ)
Nét tiêu biểu thứ hai của thời đại này là mọi ngời đều ý thức về cái tài của
mình, đều khoe tài và đòi hỏi phải đãi ngộ họ xứng đáng với cái tài của họ…) Bên cạnh đó các em cũng đ
- Câu mở đoạn là câu hỏi, có lặp từ ngữ của đoạn trớc, hoặc dùng
các từ ngữ gần nghĩa với các từ ngữ của đoạn trớc.
Ví dụ :
Nay xng vua nớc ta là Nam Đế, điều đó cũng rất có ý nghĩa
ý nghĩa gì? Bờ cõi nớc Nam vua Nam ở.
(Lê Trí Viễn)
c Câu chuyển đoạn
Câu này đợc tách ra khỏi đoạn trớc và đoạn sau làm thành một đoạnriêng (hoặc đặt ở đầu đoạn sau làm thành phần câu mở đầu của nó) Câuchuyển đoạn thờng gồm hai phần, phần đầu tóm tắt nội dung (tiểu chủ đề)
Trang 23của đoạn trớc, phần sau mở ra nội dung khái quát (tiểu chủ đề) của đoạnsau.
thuận lợi
1.1.4 Liên kết và liên kết câu trong văn bản
1.1.4.1 Khái niệm về tính liên kết
Liên kết chính là mạng luới các mối quan hệ về ngữ nghĩa, logic vàngữ pháp giữa các thành tố trong văn bản, đồng thời đó cũng là mối quan hệgiữa văn bản và các nhân tố nằm ngoài văn bản
Quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu thể hiện tập chung nhất ở việc chúngcùng thể hiện một chủ đề thống nhất, xoay quanh một hạt nhân nghĩa nhất
định Các câu nằm trong văn bản sẽ cùng tham gia vào việc liên kết nghĩa chophép từ trong câu bộc lộ hết nội dung và thể hiện hết giá trị cua mình Khi mộtchuỗi câu không quy về một chủ đề chung thì bản thân chuỗi câu ấy sẽ không
có sự liên kết về nghĩa
Bên cạnh mối quan hệ ngữ nghĩa, giữa các câu còn có mối quan hệlôgic Thể hiện tập chung nhất ở mối liên hệ này giữa các câu là sự kế thừacác thông báo Trong văn bản, câu đứng trớc làm tiền đề cho sự xuất hiện câu
đứng sau Câu đứng sau lại làm tiền đề cho sự xuất hiện câu kế tiếp Hình thứcnày đợc lặp lại cho tới khi kết thúc văn bản Những thông tin xuất hiện ở phầntrớc bao giờ cũng trở thành thông báo nền và đi kèm theo tất cả các thông tinkhác từ khi chúng xuất hiện cho tới khi chúng kết thúc văn bản Không cónhững thông báo nào đột nhiên xuất hiện mà không có những tiền đề đứng tr -
ớc Đây chính là tính lôgic trong việc xây dựng văn bản
Tính lôgic của văn bản không phải chỉ thể hiện ở sự kế thừa các thông báo
mà còn đòi hỏi các ý không mâu thuẫn, nội dung không trùng lặp nhau…) Bên cạnh đó các em cũng đ Nghĩa là
Trang 24chuỗi câu phải đảm bảo theo đúng các quy luật của quá trình nhận thức lôgic nh:quan hệ thời gian, quan hệ không gian, quan hệ nhân quả…) Bên cạnh đó các em cũng đ Phá vỡ mối quan hệnày, chuỗi câu không bao giờ có thể liên kết, tạo thành văn bản.
Song song với hai mối quan hệ ngữ nghĩa và quan hệ logic trong vănbản còn có mối quan hệ ngữ pháp Trong văn bản có thể có những câu nếu
đứng độc lập sẽ sai về cấu tạo ngữ pháp, không hợp lí, thậm chí “vô nghĩa” vềnội dung, nhng ở trong một văn bản nhờ có những mối liên hệ với các câukhác, đợc các câu khác hỗ trợ nên vẫn đứng vững đợc, vẫn chấp nhận đợc
Ví dụ:
Cán bộ Đảng và Chính quyền từ trên xuống dới đều phải hết sức quan
tâm đến đời sống của nhân dân Phải lãnh đạo, tổ chức, giáo dục nhân dân
tăng gia sản xuất và tiết kiệm.
(Hồ Chí Minh)
ở ví dụ này câu thứ hai không đủ thành phần Nhng nhờ có mối liên hệngữ nghĩa phát sinh khi đứng cạnh câu thứ nhất, nên nó vẫn thể hiện đợc mộtnội dung rõ ràng, do đó nó vẫn “đứng vững” đợc trong văn bản Bởi vậy chúng
ta có thể nói rằng, trong văn bản nhờ có mối quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa vàlôgic, câu mới có thể đứng vững và có giá trị
1.1.4.2 Các mặt liên kết câu
Nh chúng tôi đã trình bày liên kết chính là một mạng lới, nó đợc tạonên bởi nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài văn bản Sau đây chúng ta sẽ tìmhiểu các mặt liên kết ấy
a Liên kết nội dung trong văn bản
Văn bản là một tổ chức ngữ nghĩa Nội dung của văn bản là một kháiniệm rộng bao gồm nhiều yếu tố tạo thành Trong đó nổi lên hai phơng diệncơ bản là:
* Liên kết chủ đề: Là cách thức làm cho phần trong văn bản hớng vào
chủ đề, xoay quanh chủ đề chung Các câu đợc xem là có liên kết chủ đề khichúng đề cập đến một đối tợng chung hoặc các đối tợng có quan hệ mật thiếtvới nhau
Nội dung của văn bản trớc hết biểu hiện ở chủ đề của nó Chủ đề chính
là hạt nhân nghĩa, là nội dung cô đúc và khái quát nhất của văn bản Văn bản
có tính nhất quán về chủ đề, điều đó các câu trong văn bản phải tập trung thểhiện một chủ đề nhất định Chúng cần phải đợc xoay quanh một chủ đề vàphải duy trì chủ đề này của văn bản
Ví dụ:
Trang 25Một con quạ khát nớc Nó tìm thấy một cái lọ có nớc Song nớc trong
lọ có ít, cổ lọ lại cao, nó không sao thò mỏ vào uống đợc Quạ liền nghĩ ra một
kế Nó lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ Nớc dâng lên dần dần Thế là quạtha hồ uống
(Con quạ thông minh, TV 1 - tập 2, tr 79)
ở ví dụ trên, chúng ta thấy văn bản có chủ đề là nêu lên sự thông minhcủa con Quạ Các câu trong văn bản đều hớng về chủ đề này Chính chủ đềnày cũng đợc bộc lộ một cách khái quát ở phần tiêu đề của văn bản: “Con quạthông minh”
Mặt khác, chủ đề của một văn bản không chỉ đợc duy trì, mà còn phải
đợc phát triển qua các câu trong văn bản Nếu chỉ có duy trì mà không có sựphát triển chủ đề thì văn bản sẽ không phát triển đợc, nội dung văn bản sẽnghèo nàn, nông cạn Ngợc lại, nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc phát triểnchủ đề qua các câu mà không duy trì sự nhất quán chủ đề thì dễ làm cho vănbản đi lan man, xã đề, thậm chí lạc đề Nh thế sự liên kết của các câu trongvăn bản xoay quanh một chủ đề cần phải đảm bảo đợc nguyên tắc vừa duy trìvừa phát triển chủ đề
* Liên kết lôgic: Là sự tổ chức, sắp xếp nội dung và các thành tố sao
cho phù hợp với nhận thức khách quan và với nhận thức của con ngời
Liên kết lôgic trong văn bản chính là sự tổ chức các câu, các đoạnvăn…) Bên cạnh đó các em cũng đ sao cho giữa chúng có sự phù hợp về nội dung với nhau, không mâuthuẫn, loại trừ nhau
Cũng ở ví dụ trên, chúng ta thấy các câu trong câu truyện trên đợc sắp xếphợp lí, lôgic vì chúng theo một trình tự hợp với quy luật nhận thức của con ngời:Con quạ khát nớc (nó) tìm thấy (nó) nghĩ (nó) gắp (nó) uống
Liên kết chủ đề và liên kết lôgic tuy đều thuộc phơng diện nội dungcủa sự liên kết các câu trong văn bản, nhng vẫn là hai khía cạnh khác nhau
Do vậy có thể có những văn bản chỉ có liên kết chủ đề mà thiếu liên kết lôgic
điều này thờng hay biểu hiện trong bài viết của học sinh: mối liên hệ giữa cáccâu trong bài viết thiếu chặt chẽ, không hợp lôgic
Trang 26tiện nh lặp lại âm tiết, lặp lại vần, lặp lại số lợng âm tiết hoặc nhịp điệu củacác câu trong văn bản (rõ nhất là trong văn vần) Thuộc về lĩnh vực từ vựng làviệc dùmg các câu kế tiếp trong văn bản những từ ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa,
đối nghĩa, những từ ngữ thay thế hoặc dùng lặp lại các từ ngữ của câu đi
tr-ớc…) Bên cạnh đó các em cũng đ Thuộc về lĩnh vực ngữ pháp là việc dùng các từ chuyên biểu hiện cácmối quan hệ (các quan hệ từ) là việc lặp lại các kết cấu ngữ pháp của các câu,việc tỉnh lợc các thành phần câu và cả việc sắp xếp các câu theo một trật tựnhất định
Nếu xét các phơng tiện hình thức để liên kết câu theo phạm vi các đơn
vị mà chúng liên kết thì thấy: có những phơng tiện chỉ dùng để liên kết cáccâu với nhau và những phơng tiện dùng để liên kết trong nội bộ câu, vừa dùng
để liên kết các câu với nhau; hơn nữa có những phơng tiện chuyên dùng đểliên kết các kiểu câu này, lại có những phơng tiện chuyên dùng để liên kết cáccâu khác…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Cuối cùng có thể xem xét các phơng tiện liên kết câu theo một phơngthức chung: phơng thức lặp, phơng thức thế, phơng thức nối, phơng thức tỉnhlợc…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Dới đây chúng tôi sẽ lần lợt các phơng tiện hình thức để liên kết cáccâu trong văn bản theo nhóm các phơng thức chung
a Phơng thức lặp: Là phép liên kết câu thể hiện việc dùng đi dùng lại
nhiều lần các yếu tố của câu chủ ngôn ở câu kết ngôn trong văn bản
Trong liên kết văn bản bằng phép lặp có các kiểu:
- Lặp từ vựng: Lặp các từ ngữ ở câu chủ ngôn và câu kết ngôn.
Ví dụ:
Giặc Minh xâm lợc nớc ta Chúng làm nhiều điều bạo ngợc khiến
lòng dân vô cùng căm giận Bấy giờ ở Lam Sơn, có ông Lê Lợi phất cờ
khởi nghĩa Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thờng bị giặc vây
Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng đợc chủ tớng Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây Giặc bắt đợc ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân
còn lại đợc cứu thoát
Trang 27(Lê Lai cứu chúa, TV 3 - tập 2, tr 17)
Lặp từ vựng rất phù hợp với sự liên kết chủ đề của các câu, vì các từngữ đợc lặp lại chính là nhiệm vụ duy trì chủ đề của văn bản
- Lặp ngữ âm: Các bộ phận ngữ âm trong tiếng (âm tiết, vần, số lợng
âm tiết, nhịp điệu…) Bên cạnh đó các em cũng đ) đợc lặp lại ở những câu khác nhau trong đoạn văn haytrong văn bản Điều này thờng xuyên thấy xuất hiện ở văn bản văn vần
Ví dụ:
Tiếng chim vách núi nhỏ dầnRì rầm tiếng suối khi gần khi xaNgoài thềm rơi chiếc lá đaTiếng rơi rất khẻ nh là rơi nghiêng
(Trần Đăng Khoa)
Trong văn bản văn xuôi, phơng thức lặp ngữ âm phổ biến hơn cả về sốlợng âm tiết Phơng thức này trong văn xuôi thờng đi kèm với dạng thức lặpngữ pháp
Ví dụ:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn
bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
(Theo Vũ Tú Nam)
Lặp là một biện pháp liên kết có các chức năng: liên kết, duy trì chủ đề, đềtài, đồng thời có tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu một nội dung, ý nghĩa nào đó.Trong nhiều trờng hợp nó còn có tác dụng biểu cảm Nhng chúng ta cần chú ý rằng
Trang 28lặp là một biện pháp tu từ, một phơng thức liên kết văn bản, cần phân biệt với một
số dạng lặp khác không có các chức năng này Đó là loại lặp do nghèo nàn vốn từ,không biết dùng câu chữ cho uyển chuyển, sinh động Đây cũng là một loại lỗi màcác em HS thờng hay mắc phải Để khắc phục loại lặp này ngời ta dùng phép thế
b Phơng thức thế: Là phép liên kết câu dùng những từ ngữ khác nhau
trong các câu kết ngôn nhng có cùng nghĩa với yếu tố trong câu chủ ngôn.Nhờ đó các câu này liên kết đợc với nhau Có thể phân biện thành một số loạinhỏ nh sau:
- Thế đại từ: Dùng đại từ để thay thế cho một yếu tố từ, ngữ đã đợc nói
đến ở câu chủ ngôn
Ví dụ:
Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lng sạm nh gạch nung Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc, trắng bệch Hắn uống lắm rợu đến nỗi nhiều
đêm nh lên cơn loạn óc, ngồi hát những bài ca man rợ
(Khuất phục tên cớp biển, TV 4 - tập 2, tr 66)
Thế đại từ có tác dụng không chỉ làm tăng quan hệ chặt chẽ giữa cácyếu tố trong văn bản mà còn rút gọn độ dài, tiết kiệm lời, độ thông tin đợc dồnnén tốt hơn, súc tích hơn Các đại từ thờng đợc sử dụng nhiều trong phép thếlà: nó, chúng, họ, này, đây, đó…) Bên cạnh đó các em cũng đ Ngoài ra còn một số đại từ hoá cũng đợcdùng với chức năng thế là: anh, chị, chú, bác, ông, ngài…) Bên cạnh đó các em cũng đ
- Thế đồng nghĩa: Phơng thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong
câu chủ ngôn và kết ngôn các từ hoặc cụm từ khác nhau có cùng một nghĩa(chỉ cùng một đối tợng)
Ví dụ:
Một thiếu niên ghì cơng ngựa trớc hàng cơm Chàng nai nịt gọn gàng,
đầu đội mũ đen, cổ quấn một cái khăn lụa trắng thắt lỏng, mối bỏ sau lng Con
ngựa của chàng sắc nâu sẫm, dáng nhỏ thon Trời lạnh buốt căm căm mà mình
nó ớt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ nó từ xa đi lại.
(Theo Khái Hng)
Trong văn bản phép thế đại từ thờng đợc dùng để rút ngắn độ dài củavăn bản còn phép thế đồng nghĩa giúp cho sự diễn biến thêm đa dạng, tránh đ-
ợc việc nhắc lại các từ ngữ một cách nặng nề, máy móc
c Phơng thức nối: Là phơng thức liên kết dùng các từ ngữ chuyên thực hiện
chức năng nối kết các câu trong văn bản ở phơng thức nối, từ ngữ dùng vào chức năngliên kết thờng chỉ nằm ở những câu đi sau Có thể phân biệt ba trờng hợp:
Trang 29- Nối bằng quan hệ từ: Các quan hệ từ dùng để nối các câu thờng cũng
chính là các quan hệ dùng trong nội bộ câu
Ví dụ:
Con gà nào cất lên một tiếng gáy Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng
tra thêm oi ả, ngột ngạt
(Nắng tra, TV 5 - tập 1, tr 13)
- Nối bằng các từ chuyển tiếp: Các từ này có tác dụng:
+ Chỉ ra trình tự của việc trình bày: Một là, hai là, trớc hết, cuối cùng…) Bên cạnh đó các em cũng đ+ Chỉ ra sự đánh giá chung có ý nghĩa tổng kết: Tóm lại, nhìn chung,kết luận lại…) Bên cạnh đó các em cũng đ
+ Chỉ ra sự giải thích minh hoạ: Nghĩa là, cụ thể là, thì ra, tức là…) Bên cạnh đó các em cũng đ+ Chỉ ra sự tơng phản: Đối lập với, ngợc lại, trái lại, thế mà…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Ví dụ:
Ngày xửa ngày xa, có một vơng quốc buồn chán kinh khủng vì c dân ở
đó không ai biết cời Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cời, còn ngời lớn thì
hoàn toàn không
(Vơng quốc vắng nụ cời, TV 4 - tập 2, tr132)
- Nối bằng các phụ từ: Các phụ từ thờng làm thành tố phụ trong cụm động
từ hay cụm tính từ làm vị ngữ trong câu Ngoài các chức năng biểu hiện các ýnghĩa phụ cho động từ, tính từ, một số phụ từ còn thể hiện chức năng liên kết câu
d Phơng thức liên tởng: Là phơng thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng
các từ chỉ những sự vật, hiện tợng…) Bên cạnh đó các em cũng đ có mối quan hệ gần gũi với nhau nhờ suyluận của ngời đọc để liên kết câu
Phép liên tởng có thể đợc thực hiện theo những mối quan hệ liên tởngsau đây:
- Liên tởng theo mối quan hệ nhân quả: Các câu chứa các từ thể hiện
mối quan hệ nguyên nhân- kết quả
Ví dụ:
Trang 30Ông lão đứng dạng chân, vung búa Lỡi búa loang loáng sáng.
(Ma Văn Kháng)
- Liên tởng theo mối quan hệ đặc trng: Đó là quan hệ liên tởng giữa
các từ mà từ này biểu hiện đặc trng của sự vật, hoạt động, tính chất…) Bên cạnh đó các em cũng đ do từkia biểu hiện
Ví dụ:
Tôi ngồi vắt chân chữ ngũ, ngẩng đầu ngắm trăng Rõ hình cây đa
thằng cuội.
(Nguyễn ĐứcThuận)
- Liên tởng theo mối quan hệ đồng loại: Các từ chỉ các sự vật, hiện
t-ợng, tính chất, hoạt động…) Bên cạnh đó các em cũng đ cùng loại
Ví dụ:
Gà lên chuồng từ lúc nãy Hai bác ngan cũng đã ì ạch về chuồng rồi.
Chỉ duy nhất có hai chú ngỗng đứng giữa sân.
(Tô Hoài)
- Liên tởng theo mối quan hệ định lợng: Đây là mối quan hệ liên tởng
dựa vào phơng tiện số lợng Các câu văn chứa đựng các từ chỉ số lợng các sựvật, hiện tợng…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Ví dụ:
Hai đứa trẻ cũng có bộ mặt giống mẹ Cả ba mẹ con không ai cời.
(Trần Mai Nam)
- Liên tởng theo mối quan hệ định vị: Đó là mối quan hệ giữa các từ
biểu hiện sự vật, hoật động, tính chất…) Bên cạnh đó các em cũng đ với các từ biểu hiện các vị trí phổ biếnnhất của chúng
Ví dụ:
Sau khi mở cửa phòng mổ, đèn bật sáng trng Bác sĩ đang giữa tay, thay
áo Các y tá lăng xăng chạy đi chạy lại.
(Chu Văn)
- Liên tởng theo mối quan hệ bao hàm: Các từ có quan hệ bao hàm về
ý nghĩa giữa cái chung, cái toàn thể với cái riêng, cái bộ phận
Trang 31tuỳ theo góc độ nhìn nhận, có thể thấy các quan hệ liên tởng khác nhau
Ph-ơng thức liên tởng, cũng nh phPh-ơng thức lặp (lặp từ vựng) có tác dụng rất rõ đốivới sự liên kết chủ đề của các câu
e Phơng thức tỉnh lợc: Trong văn bản, phơng thức tỉnh lợc đợc xem là
một phơng tiện liên kết văn bản khi: việc rút gọn một bộ phận nào đó trongcâu két ngôn có thể dễ dàng tìm thấy ở câu chủ ngôn biện pháp tỉnh lợc nàylàm cho các câu gắn bó với nhau, phụ thuộc vào nhau về ý nghĩa, nội dung,cấu tạo
Căn cứ vào thành phần tỉnh lợc, chúng ta có thể phân chia phép liên kếttỉnh lợc thành hai loại sau:
- Tỉnh lợc mạnh: Là biện pháp lợc bỏ những thành phần nòng cốt
(C-V) ở câu két ngôn Bao gồm các kiểu sau:
+ Tỉnh lợc chủ ngữ: Lợc bỏ chủ ngữ ở câu kết ngôn
Ví dụ:
Cán bộ và đảng viên càng phải nâng cao tinh thần phụ trách trớc Đảng
và trớc quần chúng, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân Phải yêu kính nhândân Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân
- Tỉnh lợc yếu: Là biện pháp lợc bỏ những thành phần phụ ở ngoài
nòng cốt trong những câu kết ngôn Các thành phần này thờng do động từ,danh từ quy định (nh bỏ định ngữ, bổ ngữ…) Bên cạnh đó các em cũng đ)
Căn cứ vào thành phần tỉnh lợc, ta có các kiểu:
+ Tỉnh lợc thành phần định ngữ: Lợc bỏ định ngữ ở câu kết ngôn
Trang 32Nhìn chung, phép tỉnh lợc thành phần phụ của câu trong chuỗi câu của
đoạn văn vẫn đảm bảo cho các câu có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫnnhau cả về cấu trúc và nội dung nhng không ảnh hởng lớn đến cấu trúc cơ bảncủa câu tỉnh lợc
Ngoài chức năng tạo sự liên kết gắn bó chặt chẽ giữa các câu, cả haiphép tỉnh lợc nêu trên có tác dụng:
- Thay thế phép lặp (khi lặp không cần thiết.)
- Thay thế phép thế (khi câu không cần cung cấp thông tin phụ bổsung…) Bên cạnh đó các em cũng đ)
- Làm cho câu thoáng, tiết kiệm từ ngữ, nhanh, giảm độ d thừa khôngcần thiết
Thông thờng phơng thức tỉnh lợc đợc sử dụng phối hợp với nhiềuphơng thức khác Đồng thời nó không thể đợc sử dụng ở ngay câu mở đầucủa văn bản mà thờng đợc sử dụng sau câu đã có đủ thành phần cần thiết
f Phơng thức trật tự tuyến tính: Cách thức liên kết mà không dựa vào
các từ ngữ liên kết nh các phép liên kết đã nêu trên mà dựa vào một trật tự sắpxếp để tạo thành mạch nội dung – ngữ nghĩa gắn bó các câu với nhau
Để đảm bảo cho liên kết chủ đề và liên kết lôgic trong văn bản thì cáccâu đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định Chính trật tự sắp xếp các câu làmột nhân tố thể hiện sự liên kết của chúng Căn cứ vào mối quan hệ của cáccâu, có thể chia thành hai kiểu:
- Liên kết tuyến tính theo thời gian: Các nội dung kế tiếp nhau theo thời
Trang 33+ Quan hệ thời gian nhân quả:
Ví dụ:
Phát súng nổ Em bé từ lng trâu ngã xuống
(Anh Đức)
- Liên kết tuyến tính phi thời gian: Các câu đặt kế cận nhau có nội
dung gần gũi, đồng thời, giải thích, thuyết minh…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Ví dụ:
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 – một ngày đáng nhớ Hà Nội tng bừngmàu đỏ Một vùng trời bát ngát
(Ngày độc lập, TV 5 - tập 1, tr 6)
Vai trò của phép tuyến tính đợc thấy rõ khi ta thay đổi thứ tự kế tiếpcủa các câu trong văn bản Trong phần lớn các trờng hợp ta nhận đợc một vănbản vô nghĩa, hoặc mang một nội dung ý nghĩa khác
Trên đây là sự phân tích một số phơng thức cơ bản nhất có ảnh hởnglớn tới quá trình dạy học Tập làm văn ở bậc tiểu học Trong thực tế trong cùngmột văn bản thờng sử dụng đồng thời nhiều phơng thức liên kết khác nhau
Điều đó càng làm tăng thêm cờng độ liên kết các câu trong văn bản
1.2 Thực trạng dạy Tập làm văn viết ở tiểu học
1.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học Tập làm văn viết của giáo viên tiểu học
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng những thành tựu của
lí thuyết NPVB đối việc dạy học phân môn Tập làm văn, trong những năm gần
đây, Bộ GD&ĐT đã liên tục đa ra nhiều biện pháp khác nhau nhằm nâng cao
sự hiểu biết và ứng dụng nội dung này đối với với GV trong quá trình dạy họcphân môn Các biện pháp đó là đa lí thuyết NPVB vào các trờng s phạm, bồidỡng thờng xuyên theo chu kì 1992 – 1996, 1997 – 2000…) Bên cạnh đó các em cũng đ và gần đâynhất là đổi mới nội dung chơng trình SGK tiểu học năm 2000 Song, kết quảthu đợc là không cao
Để điều tra tình hình nhận thức và ứng dụng lí thuyết NPVB của GVtrong qúa trình dạy học Tập làm văn chúng tôi đã tiến hành điều tra và phỏngvấn 743 GV tiểu học thuộc 8 huyện ở tỉnh Thanh Hoá (Triệu Sơn, NgọcLạc,Quan Hoá, Hoằng Hoá, Quảng Xơng, Hà Trung, Nga Sơn, TP ThanhHoá), 5 huyện của tỉnh Nghệ An (Đô Lơng, Diễn Châu, Tân Kì, Yên Thành,Thanh Chơng) và 3 huyện của tỉnh Hà Tỉnh (Hơng Sơn, Can Lộc, Nghi Xuân).Xem nội dung phiếu điều tra ở phụ lục, trang 98 Bớc đầu đã thu đợc kết quảsau:
1.1.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về lí thuyết NPVB
Trang 34Kết quả khảo sát của chúng tôi thể hiện ở bảng sau:
Biểu1: Nhận thức của GV về lí thuyết NPVB
S
T
Kết quả điều tra
Khi tìm hiểu trình độ nhận thức của GV về lí thuyết NPVB trong phạm
vi sâu hơn, chi tiết hơn chúng tôi nhận thấy:
- Không có giáo viên nào nắm đợc khái niệm đầy đủ về đoạn văn, chỉ
có 38.36% GV nắm đợc ở mức độ khá nhng lại có tới 91 GV nắm đợc kháiniệm này ở mức độ yếu (12.24%), loại tốt chỉ có 4.04% số GV nắm đợc, cònlại 45.36% GV ở mức độ trung bình
- Cũng nh thế, số lợng GV nắm đợc khái niệm văn bản ở mức độ tốtchiếm tỉ lệ rất thấp (3.63%), phần đa ở mức độ trung bình (52.09%) và yếu(27.41%), số GV nắm đợc khái niệm văn bản ở mức độ khá là 14.76%
- Số GV nắm đợc các chức năng, đặc trng của văn bản ở múc độ tốt là33.78%, ở mức độ khá là 42.13%, ở mức độ trung bình là 16.96% nhng vẫncòn 7.13% GV nắm đợc ở mức độ yếu
- Số GV nắm đợc các bớc sản sinh văn bản ở mức độ tốt là 32.57%, ởmức độ khá là 28.67%, 31.36% GV nắm đợc ở mức độ trung bình và vẫn còn7.40% GV ở mức độ yếu
- Rất nhiều GV không nắm đợc các phép liên kết câu trong văn bản(188 GV, chiếm tỉ lệ 25.31%), số GV ở mức độ trung bình là 44.68%,22.47% GV ở mức độ khá và chỉ có 7.54% GV nắm đợc ở mức độ tốt
Trang 35Nhìn vào kết quả bảng điều tra mức độ nhận thức của GV về lí thuyếtNPVB chúng ta nhận thấy trình độ của GV không đồng đều, phần lớn GV chỉdừng lại ở mức độ trung bình và yếu, có rất ít GV hiểu biết ở mức độ khá vàtốt Khi tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này chúng tôi thấy xuất phát từnhiều yếu tố nh: xuất phát điểm trình độ của GV không đồng đều (7+3, 9+3,12+2, cao đẳng…) Bên cạnh đó các em cũng đ), đào tạo dới nhiều loại hình khác nhau (chính quy, tạichức, chuyên tu, từ xa…) Bên cạnh đó các em cũng đ), thiếu tài liệu…) Bên cạnh đó các em cũng đ Nhng theo chúng tôi nguyên nhâncơ bản là do GV cha nhận thức hết đợc tầm quan trọng của lí thuyết NPVB
đối với quá trình dạy học phân môn Tập làm văn ở bậc tiểu học Khi tìm hiểu
về vấn đề này chúng tôi thu đợc kết quả: 15.61% GV cho rằng lí thuyếtNPVB không ảnh hởng đối với quá trình dạy học Tập làm văn, 56.26% GVcho rằng ít ảnh hởng, chỉ có 29.07% GV cho rằng rất ảnh hởng
1.1.2.2 Thực trạng của giáo viên về vấn đề ứng dụng lí thuyết NPVB vào dạy học Tập làm văn ở tiểu học
Kết quả điều tra của chúng tôi đợc thể hiện qua biểu sau:
Biểu 2 Khả năng nhận biết của Gv trong việc ứng dụng lí thuyết NPVB trong dạy học Tập làm văn.
Số làm đúng Tỉ lệ %
1 Nhận biết đoạn văn, bài văn, câu chủ đề 430 57.87
2 Nhận biết các phơng thức, phơng tiện liên kết
- Mặc dù có 430/743 GV (chiếm tỉ lệ 57.87%) nhận biết đúng về
đoạn văn, bài văn, câu chủ đề nhng khi đợc hỏi lí do tại sao có thể nhận biết
thì hầu hết lại trả lời sai Tơng tự nh vậy, 54.87% GV nhận biết đúng các kĩnăng làm văn nhng rất ít trong số họ (108/378) lí giải đợc hệ thống kĩ năngnày xuất phát từ cơ sở nào
- 45.09% GV xây dựng đợc bài tập rèn kĩ năng sản sinh văn bản ở cáccấp độ khác nhau, nhng chủ yếu theo thói quen dựa vào bài tập mẫu của SGKchứ không hiểu rõ động cơ, mục đích của bài tập
Trang 36- Số GV nhận biết về các phép liên kết câu không nhiều (225/743),chiếm tỉ lệ 30.28%, đặc biệt là số GV phát hiện lỗi và sữa chữa lỗi liên kếtcâu rất ít (98/224 GV).
Theo chúng tôi nguyên nhân của thực trạng này là do, một mặt chỉ số ít
GV đợc trang bị kiến thức về lí thuyết NPVB Mặt khác GV không có khả năngkết nối kiến thức lí thuyết NPVB với việc dạy học Tập làm văn ở tiểu học cũng
nh vận dụng chúng vào thực tiễn dạy học, do đó kết quả dạy học cha cao
1.2.2 Thực trạng về nhận thức và thực hành ứng dụng lí thuyết NPVB của HS vào quá trình học Tập làm văn ở tiểu học
Để khảo toàn diện hơn về vấn đề nhận thức và thực hành ứng dụngLTNPVB của HS vào quá trình học Tập làm văn ở tiểu học, chúng tôi đã tiếnhành khảo sát, điều tra và phỏng vấn 1228 HS tiểu học thuộc 8 huyện ở tỉnhThanh Hoá (Triệu Sơn, Ngọc Lạc, Quan Hoá, Hoằng Hoá, Quảng Xơng, HàTrung, Nga Sơn, TP Thanh Hoá, 5 huyện của tỉnh Nghệ An (Đô Lơng, DiễnChâu, Tân Kì, Yên Thành, Thanh Chơng) và 3 huyện của tỉnh Hà Tỉnh (HơngSơn, Can Lộc, Nghi Xuân) Xem nội dung phiếu điều tra ở phụ lục, trang 103
Khi điều tra về vấn đề này chúng tôi nhận thấy trong quá trình học Tậplàm văn các em gặp rất nhiều khó khăn, hầu hết các em không nắm đợc cácquy trình sản sinh văn bản thuộc các phong cách khác nhau, HS cha nắm đợccác kĩ năng cần thiết để tạo lập văn bản Chúng tôi đã khảo sát những côngviệc thờng làm của HS trong quá trình sản sinh văn bản và thu đợc kết quảsau:
Biểu 3: Công việc thờng làm của HS trong quá trình sản sinh văn bản
Số lợng Tỉ lệ%
2 Chép sẵn bài văn mẫu vào vở nháp 273 22.23
3 Phát triển các ý thành câu và liên kết chúng lại với nhau 54 4.39
Chúng ta nhận thấy trong quá trình sản sinh văn bản tỉ lệ HS đọc kĩ đề
và lập dàn bài là 53.58%, gần một nữa trong số các em không có thói quennày Số HS phát triển các ý thành câu và liên kết chúng lại với nhau chỉ chiếmmột tỉ lệ nhỏ là 4.39% (đây chính là lí do tại sao bài viết của các em thờng rờirạc, không có sự mạnh lạc), việc học sinh đọc lại toàn bài để sửa chữa cũngchiếm tỉ lệ ít là 19.22%, trong khi đó vẫn có tới 22.23% HS sử dụng bài vănmẫu để làm bài điều này chứng tỏ học sinh không có thói quen sáng tạo trongkhi làm bài Trong quá trình sản sinh văn bản các em thờng hay mắc nhữnglỗi nh: dùng từ sai nghĩa, không phù hợp với phong cách văn bản; đặt câu
Trang 37không đủ thành phần, sai cấu trúc ngữ pháp, ngắt câu không chính xác, câumơ hồ về nội dung ngữ nghĩa; HS cha có khả năng dựng lại thành một đoạnvăn có câu chủ đề, chỉ là cách liên kết máy móc các câu trong đoạn; trongliên kết đoạn và tạo lập văn bản bố cục của bài văn không rõ ràng, cha xác
định rõ thành phần chính có trong bố cục văn bản Đây là một điều đáng lu ý
về thực trạng dạy học Tập làm văn trong nhà trờng chúng ta hiện nay mànguyên nhân phần lớn do các em không đợc rèn luyện về các kĩ năng sản sinhvăn bản Chính vì vậy, trong giờ Tập làm văn là không khí lớp học thờng trầmlặng, không sôi nổi, các em không có hứng thú học bài Về vấn đề này chúngtôi đã đặt mối quan hệ quan hệ giữa phân môn Tập làm văn với các phân mônkhác của môn Tiếng Việt để tìm hiể hứng thú học tập của HS Phân môn tạonhiều hứng thú cho HS nhất là kể chuyện, 84.36%; sau đó là Tập đọc – Họcthuộc lòng, 53.26% Phân môn HS ít có hứng thú nhất là Tập làm văn, chỉchiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 23.29%
Khi tìm hiểu về những khó cơ bản của các em của các em trong quátrình học Tập làm văn, chúng tôi đã có kết quả thống kê nh sau:
Biểu 4: Khó khăn cơ bản của HS trong học Tập làm văn.
học Tập làm văn.
Kết quả
Số lợng Tỉ lệ%
2 Không có bài tập làm văn mẫu để viết theo 294 23.94
3 Thầy giáo (cô giáo) giảng bài khó hiểu 389 31.67
4 Không biết cách dựng đoạn, liên kết các câu, đoạn văn 936 76.22
5 ít có thời gian chuẩn bị bài chu đáo 325 26.46
Kết quả biểu 4 cho chúng ta thấy khó khăn cơ bản nhất trong qúa trình
HS học Tập làm văn của các em là cách dựng đoạn, liên kết câu, chiếm tỉ lệ76.22% Điều này chứng tỏ trong nội dung chơng trình phân môn chúng tacha chú trọng tới vấn đề này 31.67% HS cho rằng do GV giảng bài khó hiểu,
do phơng pháp, hình thức tổ chức chức dạy học của GV là cha phù hợp, một
số em cho rằng các em ít có thời gian chuẩn bị do thời lợng học của các em ởtrờng (học chính khoá cũng nh học thêm) là quá nhiều (26.46%), số HSkhông có hứng thú học bài là 14.33%, đáng lo ngại hơn là có 23.94% số HScho rằng khó khăn là do không có bài Tập làm văn mẫu để viết theo, chứng tỏcác em rất bị động trong quá trình học tập
Nh vậy, quá trình nhận thức và ứng dụng những thành tựu về lí thuyếtNPVB của GV và HS vào quá trình dạy học phân môn Tập làm văn trong nhàtrờng tiểu học đang còn rất nhiều tồn tại và khó khăn, cha phát huy đợc chất l-
Trang 38ợng và hiệu quả của phân môn Việc dạy Tập làm văn chủ yếu đợc thực hiệnbằng kinh nghiệm giảng dạy của GV chứ cha có một quy trình thực sự khoahọc đảm bảo cho quá trình sản sinh văn bản của các em Bản thân các em còngặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học Tập làm văn kể cả kiến thức và kĩnăng, khiến cho không khí giờ học căng thẳng, HS hoàn toàn thụ động trong
quá trình học tập, GV thì “ngại dạy” còn HS thì “ngại học” Nếu nh GV có
sự hiểu biết nhất định về lí thuyết NPVB, và ứng dụng những thành tựu của líthuyết này vào quá trình dạy học thì chắc chắn sẽ giải quyết đợc rất nhiều khókhăn của phân môn
Tiểu kết chơng I.
Trong chơng I chúng tôi đã làm rõ các vấn đề sau:
1 NPVB là một bộ môn khoa học độc lập của ngành ngôn ngữ chuyênnghiên cứu những hiện tợng ngôn ngữ thuộc lĩnh vực trên câu Sự ra đời của
nó là do những nhu cầu của thực tiễn đòi hỏi và những kết quả tất yếu cải sựvận động nội tại trong nội bộ hệ thống ngôn ngữ Những vấn đề lí thuyết màNPVB đặt ra và các kết quả nghiên cứu mà nó thu đợc đã có sự ảnh hởng rấtlớn tới quá trình dạy học phân môn Tập làm văn
2 Quá trình nhận thức và ứng dụng lí thuyết NPVB của GV vào dạyhọc Tập làm văn cha thật sự hiệu quả, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học
đơn điệu Kĩ năng sản sinh văn bản của HS còn yếu kém, bài làm của các emphụ thuộc rất nhiều vào mẫu, thiếu hẳn tính sáng tạo, dẫn đến chất lợng củaphân môn cha cao
Trang 39Chơng 2
Thiết kế hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết văn bản làm văn ở tiểu học
2.1.Khảo sát chơng trình, sách giáo khoa phân môn Tập làm văn
Thực hiện theo mục tiêu đợc nêu trong chơng trình tiểu học mới là:
“Hình thành và phát triển ở học sinh những kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe,
nói, đọc,viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi”, môn Tiếng Việt bậc tiểu học lấy nguyên tắc dạy học theo hớng giao
tiếp làm định hớng căn bản, đóng vai trò hàng đầu và xuyên suốt trong quátrình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Tập làm văn là một phân môn mang tính chất thực hành, toàn diện,
tổng hợp và sáng tạo Nhiệm vụ cơ bản của phân môn là: “Rèn luyện kĩ năng
tạo lập văn bản cho học sinh theo định hớng giao tiếp”, quá trình HS làm văn
chính là quá trình sản sinh văn bản phục vụ cho mục đích giao tiếp
Trên tinh thần đó, phân môn Tập làm văn đợc đa vào nội dung, chơngtrình môn tiếng Việt ngay từ lớp 2 với thời lợng phân bố tơng đối lớn (lớp 2 vàlớp 3 mỗi tuần 1 tiết, lớp 4 và lớp 5 mỗi tuần 2 tiết) Có 186 trong tổng số 1190tiết chiếm tỉ lệ 16,62% thời gian của môn tiếng Việt Ngoài ra trong 16 tuần ôntập giữa học kì I và giữa học kì II, cuối học kì I và cuối học kì II (mỗi tuần có 10tiết) cũng có rất nhiều bài tập thuộc phân môn Tập làm văn Bên cạnh đó nội dungcủa phân môn còn đợc biên soạn theo hớng tích hợp với các phân môn khác của
bộ môn Tiếng Việt nh: Tập đọc- Học thuộc lòng, Luyện từ và câu, Kể chuyện…) Bên cạnh đó các em cũng đ
Nội dung, chơng trình phân môn Tập làm văn đợc biên soạn trên cơ sởứng dụng những thành tựu của lí thuyết NPVB, HS đợc cung cấp kiến thức vàcác kĩ năng tạo lập văn bản, xây dựng đoạn văn đơn giản, phơng thức liên kếtcâu Cụ thể qua từng lớp nh sau:
* Lớp 2:
- Kiến thức và kĩ năng tạo lập văn bản: HS đợc rèn luyện các kĩnăng tạo lập các loại văn bản thông thờng để phục vụ học tập và sinh hoạthàng ngày (9/31tiết): khai một bản tự thuật ngắn (tuần1, 2), lập danh sách
HS (tuần 3), lập mục lục sách (tuần 5), lập thời kháo biểu (tuần 7), viết tinnhắn (tuần 11, 14), lập thời gian biểu (tuần 17), viết nội quy (tuần 23) Bêncạnh đó còn rèn luyện các kĩ năng sản sinh văn bản ở thể loại kể chuyện vàmiêu tả thông qua các bài kể ngắn, đợc dạy học trong 8 tiết (tuần7, 8, 10,
13, 15, 16, 33, 34) và các bài tả ngắn đợc dạy trong 7 tiết (tuần 20, 21, 22,
26, 28, 30, 31)
Trang 40- Kiến thức và kĩ năng xây dựng đoạn: Chơng trình phân môn Tậplàm văn lớp hai chú trọng tới việc hình thành kĩ năng xây dựng đoạn văn cho
HS Các bài tập về xây dựng đoạn văn chiếm thời lợng tơng đối lớn Đoạn văn
ở đây chính là một đoạn ý (hay còn gọi là một văn bản con) Các bài kể ngắn,tả ngắn đợc HS trình bày dới một đoạn văn hoàn chỉnh cả về hình thức và nộidung
- Kĩ năng liên kết câu: Kĩ năng này không đợc dạy thành bài mà đợchình thành thông qua việc xây dựng đoạn văn và văn bản Hình thức liên kết ở
đây là HS biết ghép nối, liên kết các câu theo một chủ đề thành một đoạn văn,bài văn đơn giản
ở lớp 2, cha có một tiết lí thuyết riêng để hình thành kiến thức
và kĩ năng làm văn cho HS mà những kiến thức và kĩ năng này đ ợchình thành thông qua hệ thống bài tập đơn giản, phù hợp với đặc điểmtâm sinh lí lứa tuổi của HS tiểu học Đối với các loại văn bản thông th -ờng đợc hình thành qua các bài tập điền vào mẫu in sẵn là chủ yếu.Thông qua hoạt động này HS nắm đợc bố cục, cách tổ chức của thểloại văn bản Đối với các bài kể ngắn, tả ngắn đ ợc hình thành qua cácbài tập theo một chủ đề nhất định và có sự gợi ý nh kể, tả theo tranh,theo mẫu câu hỏi cho sẳn hoặc là sắp xếp các câu thành một bài kể,bài tả Độ dài của một bài viết (hay mỗi đoạn văn) cũng chỉ từ 3 đến 5câu
Ví dụ 1: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em theo mẫu sau:
a Cổ chú điểm những đốm cờm trắng rất đẹp
b Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt
c Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù…) Bên cạnh đó các em cũng đ cu”, làm cho cánh đồngquê thêm yên ả