1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng năng lực viết văn cho học sinh lớp 4

130 721 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THÀNH DỘI HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ SO SÁNH NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VIẾT VĂN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh - 2011 MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Trong đời sống thường ngày, người giao tiếp thông qua hệ thống ngôn ngữ Để biểu thị điều mà chúng ta thấy được cho mọi người thì chúng ta phải dùng miêu tả So với các phương tiện giao tiếp khác thì “Lời nói cho phép diễn đạt dễ dàng rất nhiều lần những quan hệ phức tạp, những tính chất bên trong, những sự vận động, logic, sự phức tạp của sự kiện.” Chương trình Tiếng Việt tiểu học đặc biệt chú trọng nhiệm vụ hình thành và phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết (mục tiêu hình thành và phát triển kĩ đưa lên đầu) Việc rèn kĩ nhằm tạo ở HS lực dùng tiếng Việt để học tập và giao tiếp Phân môn Tập làm văn ở tiểu học đóng vai trò quan trọng chương trình Tiếng Việt ở tiểu học Phân môn Tập làm văn là môn học mang tính chất thực hành, nó là thước đo kết quả của nhiều phân môn Tiếng Việt tổng hợp lại Chính vì thế, nó vận dụng vốn kiến thức nhiều mặt, kĩ sống của HS và sử dụng nhiều loại kĩ để hình thành một lực mới Có thể nói kết quả học tập của HS phần lớn được thể hiện qua phân môn Tập làm văn Trong chương trình lớp 4, văn miêu tả chiếm một vị trí lớn về thời lượng (56%), là một hoạt động sáng tạo của HS Bởi vì thông qua hoạt động này các em có thể dùng trí tưởng tượng và khả cảm nhận của mình về thế giới xung quanh đồ vật, cối, vật, cối… Qua bài Tập làm văn, HS thể hiện được những xúc cảm suy nghĩ của mình từ những điều mà chính mắt các em quan sát được HS sẽ thể hiện bằng cách viết các bài văn với những hình ảnh so sánh thật phong phú, sinh động và hấp dẫn người đọc, người nghe Ở chương trình SGK Tiếng Việt lớp đã giới thiệu sơ lược về phép tu từ so sánh Trong chương trình chưa sâu vào lý thuyết của phép tu từ so sánh mà bước đầu chỉ hình thành cho HS những hiểu biết ban đầu về phép tu từ so sánh thông qua hệ thống các bài tập thực hành Phép tu từ so sánh được xem là một những cách thức để tạo hình, gợi cảm, diễn tả liên tưởng những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẫm mĩ đẹp đẽ, sáng cho người đọc, người nghe cảm nhận Qua đó giúp HS cảm thụ được cái đẹp, cái hay những hình ảnh thơ văn và đồng thời giúp HS vận dụng phép tu từ so sánh vào quan sát và miêu tả các sự vật, hiện tượng và người ở xung quanh Phép tu từ so sánh giúp HS thể hiện vào thực hành các bài văn miêu tả được phong phú hơn, sinh động và hấp dẫn Trong thực tế, GV và HS lớp còn gặp rất nhiều khó khăn vận dụng về phép tu từ so sánh văn miêu tả, hiệu quả dạy học về phép tu từ so sánh văn miêu tả chưa cao HS lớp nhận biết được các hình ảnh so sánh việc vận dụng kiến thức về phép tu từ so sánh vào nói, viết thì còn nhiều hạn chế GV còn lúng túng hướng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh và tác dụng của phép so sánh HS chưa thật sự vận dụng sáng tạo trường hợp nào thì dùng phép tu từ so sánh vào bài văn miêu tả của mình Bài văn miêu tả thường tẻ nhạt mà nếu có sử dụng hình ảnh so sánh thì cũng là của người khác vì thế lời văn của HS chưa thật sự độc đáo, sáng tạo và mang sắc thái của riêng mình Mặt khác, GV chưa thật sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc vận dụng phép tu từ so sánh vào văn miêu tả, GV lớp chưa có những hiểu biết cặn kẽ về phép tu từ so sánh và biện pháp để nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn dạy học Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về vấn đề này hầu chưa có, vì vậy, GV tiểu học còn gặp nhiều khó khăn việc tìm các tài liệu tham khảo Xuất phát từ những lý trên, đã thúc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp 4.” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn miêu tả và dạy – học văn miêu tả cũng việc vận dụng phép tu từ so sánh văn miêu tả đã có một số công trình nghiên cứu đề cập như: Nguyễn Trí Dạy tập làm văn tiểu học, công trình này đã giới thiệu về văn miêu tả, đặc điểm của văn miêu tả, giới thiệu quy trình làm các kiểu bài làm văn miêu tả cũng phương pháp dạy các kiểu bài văn miêu tả Mặc dù sách đã đề cập đến vấn đề văn miêu tả, những nét đặc sắc của sự vật, hiện tượng miêu tả, song cũng chỉ nói qua, chưa hình thành và đề cập đến phép tu từ so sánh và việc vận dụng phép tu từ so sánh vào luyện tập làm văn miêu tả Vũ Khắc Tuân Bài tập luyện viết văn miêu tả tiểu học, tác giả đã sâu vào giới thiệu các bài tập thuộc các loại bài của văn miêu tả và nột số kinh nghiệm của các nhà văn việc làm văn miêu tả, một số giai thoại việc dùng câu chữ viết văn Lê Phương Nga – Nguyễn Trí đồng tác giả Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học Phần đầu của cuốn sách đã bàn về những vấn đề chung của dạy tiếng Việt ở tiểu học và sau đó sâu vào phương pháp dạy học các phân môn cụ thể Công trình này cũng bàn nhiều về phương pháp dạy học văn miêu tả, đã đề cập đến những tồn tại và đưa những kiến nghị dạy học văn miêu tả Tuy nhiên, những kiến nghị và giải pháp mà công trình đưa còn ở góc độ khái quát, chưa vận dụng được vào thực tiễn dạy – học văn miêu tả ở nhà trường tiểu học hiện nay, chưa đưa việc vận dụng phép tu từ so sánh vào dạy – học văn miêu tả Vũ Tú Nam – Phạm Hổ - Bùi Hiển – Nguyễn Quang Sáng Văn miêu tả kể chuyện Sách gồm phần: Phần 1: Giới thiệu những bài viết của những nhà văn nói về những suy nghĩ, kinh nghiệm của bản thân viết văn miêu tả và kể chuyện Phần 2: Những đoạn văn miêu tả và kể chuyện được chọn lọc của nhiều tác giả khác Cũng những công trình nghiên cứu ở trên, công trình này chỉ mới đề cập những nét chung nhất của một bài văn miêu tả, những vấn đề đưa vẫn còn là vấn đề trừu tượng đối với giáo viên và học sinh Vì thế, giáo viên rất khó vận dụng vào quá trình dạy – học văn miêu tả ở lớp 4, 5 Đinh Trọng Lạc viết 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Đây là cuốn sách đề cập đến các biện pháp tu từ và các phương tiện diễn đạt, đó có phép tu từ so sánh Tuy nhiên, công trình này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về lí thuyết chứ chưa chỉ sự vận dụng phép tu từ so sánh vào dạy – học văn miêu tả ở tiểu học Nguyễn Thị Hạnh Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh lớp Đây là công trình nghiên cứu sâu về phép tu từ so sánh, song luận văn này chỉ dừng lại ở lớp Việc vận dụng phép tu từ so sánh chỉ hướng đến các phân môn của môn Tiếng Việt ở lớp Công trình nghiên cứu chưa đề cập đến việc hướng dẫn học sinh lớp 4, luyện tập về phép tu từ so sánh Tập làm văn miêu tả Lê Thị Bích Hợi Quy trình hướng học sinh lớp 4, luyện tập phép tu từ so sánh Tập làm văn miêu tả Đây là công trình nghiên cứu có đề cập đến vận dụng biện pháp tu từ so sánh và quy trình hướng dẫn học sinh lớp 4, luyện tập về phép tu từ so sánh Tập làm văn miêu tả Tuy nhiên, công trình chỉ tập trung vào xây dựng quy trình hướng dẫn mà chưa đưa được một hệ thống bài tập vận dụng phép tu từ so sánh nhằm rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, Trên là một số công trình nghiên cứu về vấn đề phép tu từ so sánh và văn miêu tả Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của các công trình này vẫn chưa có tính hệ thống và đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu về: Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp Như vậy, việc xây dựng một hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp là vấn đề cần thiết mà chưa được chú trọng Việc tìm hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp sẽ nhằm nâng cao chất lượng dạy – học văn miêu tả ở lớp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh này sẽ giúp học sinh nâng cao lực viết văn diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, sinh động - Giúp học sinh phát triển kĩ diễn đạt bằng văn bản với nhiều hình ảnh, mang tính biểu cảm thông qua các bài tập làm văn Đó là thước đo cuối cùng của khả lĩnh hội phân môn Tiếng Việt - Sử dụng và phát huy tốt hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh này góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bậc Tiểu học hiện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học về phép tu từ so sánh văn miêu tả ở lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Trong chương trình Tiếng Việt ở lớp 4, phân môn Tập làm văn có nhiều thể loại, nhiên phạm vi đề tài, chỉ tập trung nghiên cứu về phép tu từ so sánh và việc xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn miêu tả cho học sinh lớp - Công trình nghiên cứu này được thực hiện phạm vi một số trường tiểu học địa bàn quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và vận dụng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn miêu tả cho học sinh lớp có tính khả thi thì có thể nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn ở Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết về phép tu từ so sánh và việc vận dụng phép tu từ so sánh dạy học văn miêu tả lớp - Nghiên cứu thực trạng về chất lượng dạy - học của GV và HS việc vận dụng phép tu từ so sánh văn miêu tả ở lớp - Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh văn miêu tả lớp - Đề xuất các kiểm chứng tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn miêu tả cho học sinh lớp Các phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 8.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết Nhằm phân tích, khái quát, thu thập những thông tin lý luận về đề tài nghiên cứu: khảo sát, đánh giá nội dung vận dụng phép tu từ so sánh vào dạy văn miêu tả theo SGK Tiếng Việt 8.2 Phương pháp quan sát - điều tra Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên dạy lớp và quan sát hoạt động học, bài làm kiểm tra của học sinh lớp được nghiên cứu để phát hiện những vấn đề cần nghiên cứu, cần có những giải pháp khắc phục 8.3 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực hiện các loại bài tập trắc nghiệm, tự luận, bài tập kết hợp trắc nghiệm và tự luận, nhằm kiểm tra tính hiệu quả của các đề xuất xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp 8.4 Phương pháp thống kê toán học Tiến hành thống kê các số liệu, kết quả thu thập được quá trình điều tra và thử nghiệm Cấu trúc của luận văn Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp Chương Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn miêu tả và việc dạy văn miêu tả chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học 1.1.1.1 Thế văn miêu tả ? Theo Đào Duy Anh Hán Việt tự điển, miêu tả là “ Lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện cái chân tướng của sự vật ra” Vì thế cuộc sống hàng ngày, muốn mọi người cùng nhận điều mình thấy, đã làm, đã sống….Chúng ta cần miêu tả Mỗi bài văn miêu tả là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, là sản phẩm, là sự đúc kết của việc tiếp thu và vận dụng những kiến thức đã học Trong văn miêu tả người ta đã vẽ các sự vật, hiện tượng, người… bằng ngôn ngữ một cách sinh động, cụ thể Văn miêu tả giúp người đọc nhìn rõ chúng, tưởng rượng chúng chính mình nhìn tận mắt, bắt tận tay các hình ảnh đó Tuy nhiên văn miêu tả là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, những rung cảm sâu sắc mà người quan sát thể hiện qua văn miêu tả, làm cho cảnh vật sống động, hiện tâm trí người đọc, và đặc biệt truyền cảm xúc qua những hình ảnh so sánh Qua lời văn miêu tả của tác giả Thi Sảnh, ta thấy cảnh Vịnh Hạ Long hiện thật kì vĩ và duyên dáng: “Vịnh Hạ Long một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam Cái đẹp của vịnh Hạ Long trước hết kì vĩ của thiên nhiên Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc rồng 116 Câu : Theo anh (chị) những câu câu có dùng phép tu từ so sánh ? a) Lan và Hồng hai chị em b) Quả gạo múp míp hai đầu thon vút c) Hoa sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi d) Những chồi non mập mạp vươn cao rồi nở bung vô vàn cánh hoa màu tím sắc hồng Câu 9: Khi dạy tập làm văn miêu tả, anh (chị) có hướng dẫn sử dụng phép tu từ so sánh không ? a- Không b- Thỉnh thoảng c- Thường xuyên Câu 10 : Ở lớp của anh (chị), luyện tập viết đoạn văn miêu tả, học sinh có biết sử dụng thành thạo phép tu từ so sánh để viết không ? a- Không b- Chỉ một số em có khiếu c- Đa số học sinh đều biết sử dụng Câu 11 : Anh (chị) gặp những khó khăn gì dạy học sinh viết câu văn, đoạn văn miêu tả ? a- Vốn từ của học sinh còn hạn chế, chưa phong phú b- Kĩ quan sát của học sinh chưa sâu sắc c- Học sinh viết văn miêu tả văn nói d- Các khó khăn khác : ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 117 Câu 12 : Để nâng cao hiệu việc dạy tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, anh chị có những đề xuất gì ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn anh, chị cộng tác) 118 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Học sinh lớp : Trường : Em hãy hoàn thành các bài tập sau, bằng một các cách: - Đánh dấu x vào trước câu trả lời em cho đúng - Điền vào chỗ chấm Câu : Miêu tả là gì ? a Lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện cái chân tướng của sự vật b Quan sát và nói lại điều mình đã quan sát được bằng lời nói c Viết và nói lại những điều quan sát cho thật đúng chính xác Câu : Để nhận một câu có dùng phép tu từ so sánh hay không, em cứ vào : a Những câu trước hoặc sau nó b Những từ dùng để so sánh c Các từ ngữ xuất hiện câu có nét tương đồng d Chỉ b và c đúng Câu : Câu văn miêu tả có dùng phép tu từ so sánh là loại câu dùng : a Dùng viết tập làm văn b Dùng nói về một sự vật nào đó mà ta quan sát c Cả a và b Câu : Khi viết câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh ta thường dùng : a Các từ so sánh như, giống như, tựa … b Các từ so sánh bằng, gần bằng, kém, nhỏ hơn, lớn … 119 c Các từ so sánh là, chẳng khác gì … d Tất cả các từ Câu : Câu văn nào sau có hình ảnh so sánh ? a Lá cúc xanh quanh năm một màu xanh dìu dịu b Vòm lá phượng sum sê tỏa bóng mát cả một góc sân rộng, tạo thành một nơi vui chơi lí tưởng c Cây cúc trắng vẫn cứ đơm khoe sắc với trời đất, vẫn nở nụ cười lúc rạng đông d Lá cúc mọc thành từng chùm xòe những bàn tay nhỏ xíu Câu : Trong đoạn văn, dòng thơ sau, tác giả đã so sánh các hình ảnh nào với ? a/ Cờ tàu lửa Sáng bừng mặt sông b/ Xa xa, mấy thuyền nữa cũng chạy khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom một chim đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp cất lên tiếng hót a …………………………………………………………………………… b …………………………………………………………………………… Câu : Tìm các từ so sánh được dùng đoạn văn sau : “Đang vào mùa rừng dầu trút Tàu dầu liệng xuống cánh diều, phủ vàng mặt đất Mỗi có hoẵng chạy qua, thảm khô vang động có 120 bẻ bánh đa Những dầu lớn, phiến đã to gần già rụng xuống Lá quạt nan che lấp thân cây…” …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành những câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả hoàn chỉnh : a/ Mặt biển sáng … tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch b/ Con thuyền bơi sương … bơi mây c/ Dòng sông … một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt bay qua Câu : Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dòng dưới trở thành một câu văn có ý mới mẻ, sinh động và giàu cảm xúc : a/ Lá cọ tròn xòe nhiều phiến nhọn dài, trông như…………………… …………………………………………………………………………… b/ Hoa “phải bỏng” treo lủng là lủng lẳng từng chùm như……… …………………………………………………………………………… c/ Những ngựa lao nhanh đường đua tựa như…………………… …………………………………………………………………………… d/ Đôi cánh gà mẹ xòe che chở cho các chú gà giống ……… …………………………………………………………………………… 121 Câu 10 : Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của một đồ dùng học tập mà em thích dựa vào dàn ý đã lập 122 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên của chiếc cặp sách (BT2, BT3) - HS nhận biết các hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của so sánh Biết viết một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh II.CHUẨN BỊ: - Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về - HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn bài văn miêu tả đồ đoạn văn bài văn miêu tả vật Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát đồ vật chiếc bút của em - HS đọc đoạn văn tả bao - GV yêu cầu HS nêu những chi tiết quát chiếc bút của em đoạn văn có sử dụng phép tu từ - HS nêu những chi tiết có so sánh dùng so sánh đoạn văn ĐDDH 123 - GV nhận xét và chấm điểm Tuyên - HS nhận xét dương những đoạn văn hay, có sử dụng hình ảnh so sánh hợp lý, sinh động và gợi cảm  Bài mới: HĐ1: Giới thiệu HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tập tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh - HS phát biểu ý kiến – HS - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời khá giỏi có thể trả lời cả câu đúng: hỏi - Cả đoạn văn đều thuộc phần a) Các đoạn văn thuộc phần nào thân bài bài văn miêu tả? + Đoạn 1: Tả hình dáng bên b) Xác định nội dung miêu tả của ngoài chiếc cặp từng đoạn văn? + Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo + Đoạn 3: Tả cấu tạo bên của chiếc cặp - Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp c/ Nội dung miêu tả của đoạn màu đỏ tươi được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn - Đoạn 2: Quai cặp làm bằng Mẫu cặp 124 bằng những từ ngữ nào? sắt không gỉ ……… - Trong đoạn văn em nêu - Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy những câu văn có hình ảnh so cặp có tới ngăn Các sánh ngăn Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài tập tập & các gợi ý - GV nhắc HS lưu ý: - HS đặt trước mặt cặp sách + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một của mình để quan sát & tập viết đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả đoạn văn tả hình dáng bên hình dáng bên ngoài (không phải bên ngoài của chiếc cặp sách theo trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn các gợi ý a, b, c em Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em - HS quan sát bằng nhiều giác không giống cái cặp của các bạn quan: thị giác, khứu giác, xúc khác, em cầu chú ý những đặc điểm giác, thính giác riêng của cái cặp Kết hợp quan sát - HS tiếp nối đọc đoạn với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp sử dụng phép tu từ so sánh, liên tưởng đến các sự vật khác tả các chi tiết của cặp để câu văn giàu hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tả - GV cho HS thực hành nhóm văn của mình 125 tìm ý và luyện nói câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh với bạn - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu những câu văn có hình ảnh so sánh - GV uốn nắn sửa chữa từ và ý so sánh, liên tưởng, để câu văn diễn đạt ý đúng và hay - GV chọn – bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài tập tập & các gợi ý - GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu - HS đặt trước mặt cặp sách cầu các em viết một đoạn văn tả bên của mình để quan sát & tập viết (không phải bên ngoài) chiếc đoạn văn tả hình dáng bên cặp của mình ngoài của chiếc cặp sách theo - GV nhận xét, nêu những nét đạc các gợi ý a, b, c sắc riêng của từng đoạn văn - HS tiếp nối đọc đoạn - GV chọn – bài viết tốt, có ý so văn của mình sánh, liên tưởng phong phú, giàu cảm xúc, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS Tuyên dương những HS 126 làm bài tốt, ý sáng tạo, có sử dụng hình ảnh so sánh đoạn văn - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn đã thực hành luyện viết lớp - Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I 127 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một vật đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) - HS nhận biết các hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của so sánh Biết viết một số đoạn văn có sử dụng phép tu từ so sánh II.CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2 - Tranh ảnh một số vật (con mèo, chó, gà mái dẫn đàn gà con, gà trống) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Hướng dẫn quan sát & chọn lọc chi tiết miêu tả - HS tiếp nối đọc nội Bài tập 1, dung BT1, - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, tập phát hiện cách tả của tác giả có ĐDD H 128 gì đáng chú ý - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp cùng nhận xét - GV dùng phấn đỏ gạch dưới - HS nhìn phiếu, nói lại những từ ngữ chỉ tên các bộ phận của ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả - HS nêu – nhận xét từng bộ phận đó - Những chi tiết tác giả dùng - HS nêu cảm nhận của bản thân phép tu từ so sánh về những chi tiết so sánh có - Nêu những cảm nhận của em những gì hay những chi tiết đó? Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của vật - GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý cách miêu tả ở bộ phận - GV nhận xét chung về bài làm của HS - HS đọc yêu cầu của bài, suy Bài tập nghĩ, chọn tả một bộ phận - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV treo ảnh một số vật (con mèo, chó, gà mái dẫn đàn gà Phiếu 129 con, gà trống) - Một vài HS phát biểu mình - GV nhắc HS: chọn vật nào, tả bộ phận nào + Đọc ví dụ SGK để hiểu yêu của vật cầu bài + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo cột ở BT2 - Đầu - Tai - Mình - Chân - Mắt - - GV lưu ý HS quan sát chọn những nét nổi bật của vật mình chọn tả Nêu đặc điểm chọn những hình ảnh so sánh, liên tưởng phù hợp để viết cho câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm - Một số hoạt động tiêu biểu của vật là - GV chọn đọc trước lớp bài hay; chấm điểm một số bài thể hiện sự quan sát các bộ phận của vật (BT3) - HS thực hành viết đoạn văn - GV chấm điểm một số thể quan sát bộ phận của vật, - HS tiếp nối đọc kết quả câu văn viết sáng tạo, nhiều hình ảnh so sánh 130  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của vật, viết lại vào vở - Dặn dò: HS quan sát gà trống - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật [...]... từ cho HS, giúp cho HS phát triển hài hòa phù hợp với tất cả các vùng miền trên cả nước 1.1.2 Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học 1.1.2.1 So sánh là gì ? So sánh là đối chiếu hai sự vật hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả được sinh động, gợi cảm 1.1.2.2 Các kiểu so. .. môn Luyện từ và Câu lớp 3 Bảng 1.2: Nội dung dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và Câu lớp 3 Tu ̀n Chủ điểm 1 Măng non 3 Nội dung dạy học Trang Làm quen với phép so sánh 8 Mái ấm Tìm hình ảnh so sánh và nhận biết các từ chỉ sự so sánh 24 5 Tới trường So sánh hơn kém, cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh 43 7 Cộng đồng So. .. 1 – tr 24) Tóm lại, so sánh tu từ có ý nghĩa rất quan trọng Nó là một phương pháp làm tăng hiệu quả trong việc sử dụng ngôn ngữ Tất nhiên, mức độ hiệu quả tu thuộc vào khả năng cụ thể, vào vốn ngôn ngữ và sự rèn luyện kĩ năng thường xuyên ở mỗi người 1.1.2.5 Phép tu từ so sánh trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học a.Nội dung dạy học phép tu từ so sánh trong... trúc, ta có thể chia phép so sánh thành các dạng: Dạng 1: Phép so sánh đầy đủ 4 yếu tố: Đây là dạng so sánh chuẩn vì nó có đầy đủ cả 4 yếu tố: cái so sánh, cơ sở so sánh, mức độ so sánh và cái được so sánh Ví dụ: Ông hiền như hạt gạo 1 2 3 4 Bà hiền như suối trong 1 2 3 4 (TV3, Tập1 - tr.117) Dạng 2: So sánh vắng yếu tố (1): Đây là dạng so sánh khuyết yếu... “như là”, “ như thể” - Yếu tố (4) là cái được so sánh tức là cái đưa ra để làm chuẩn so sánh - So sánh tu từ được dùng phổ biến trong các phong cách văn của tiếng Việt Nhưng chỉ trong việc tạo ra những văn bản mang tính nghệ thuật hay trong văn miêu tả thì so sánh tu từ mới có thể diễn tả đầy đủ nhất những khả năng tạo hình sinh động và gợi cảm của nó... cụ sao giống lưng ông nội thế (TV3, t.1, tr.55) Các cách so sánh này gọi là so sánh logic Cơ sở của phép so sánh logic dựa trên tính đồng chất, đồng loại của các sự vật, hiện tượng và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tương đương giữa hai đối tượng b So sánh tu từ So sánh tu từ là “một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng... mình bấy nhiêu (Ca dao) Trong so sánh tu từ, còn có hình thức kết hợp một vế so sánh, một đối tượng so sánh với nhiều đối tượng được so sánh Ví dụ: Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi (TV3, Tập1 - tr 85) b Dựa vào mặt ngữ nghĩa ta có thể chia phép so sánh thành các dạng: Dạng 1: So sánh ngang bằng Đây là dạng so sánh thường dùng từ “như”,... so sánh tu từ a Chức năng nhận thức 23 Bản chất của sự so sánh là lấy một hình ảnh cụ thể để miêu tả một hình ảnh chưa cụ thể Paolơ cho rằng: “Sức mạnh của so sánh là nhận thức” Bên cạnh chức năng nhận thức, phép so sánh còn có chức năng biểu cảmcảm xúc Gôlúp nói: “hầu như bất kì sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh Trong... môn Tập làm văn trong chương trình SGK Tiếng Việt 4, tôi có những nhận xét sau : - Về thời lượng chương trình : nếu tính cả các tiết ôn tập có nội dung Tập làm văn thì tổng thời lượng cho nội dung dạy học văn miêu tả ở lớp 4 là 34/ 70 tiết, chiếm tỉ lệ 48 ,6% Điều này chứng tỏ rằng, chương trình Tập làm văn ở lớp 4 tập trung vào thể loại văn miêu tả,... nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tượng” So sánh tu từ (còn gọi: so sánh hình ảnh) là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm gợi lên những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức người đọc, người nghe Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh tu từ gồm 4 yếu tố: 1 2 3 4 Mẹ về như nắng mới Trong đó: 22 - Yếu tố (1) là cái so sánh, đây ... về: Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp Như vậy, việc xây dựng một hệ thống bài tập rèn luyện kĩ sử dụng phép tu từ so. .. 1.1.2.5 Phép tu từ so sánh chương trình Tiếng Việt Tiểu học a.Nội dung dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ Câu lớp Bảng 1.2: Nội dung dạy học phép tu từ so sánh phân môn Luyện từ Câu lớp. .. hướng dẫn học sinh lớp 4, luyện tập về phép tu từ so sánh Tập làm văn miêu tả 6 Lê Thị Bích Hợi Quy trình hướng học sinh lớp 4, luyện tập phép tu từ so sánh Tập làm văn miêu tả Đây

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w