Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TÂM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TÂM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Hà Thanh Nghệ An, 2012 Lời Cảm Ơn, Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Chu Thị Hà Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn cô giáo, thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học khoa Sau đại học trường Đại học Vinh trang bị cho hành trang tri thức kó nghiên cứu khoa học Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Tiểu học Bình Qùi Tây, Trường Tiểu học Bắc Mỹ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình điều tra thử nghiệm Cuối cùng, chân thành gửi lời cảm ơn đến người thân bạn bè cạnh tôi, ủng hộ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hồ Thị Tâm DANH MỤC CÁC CHỮ ĐÃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BĐTD Bản đồ tư GV giáo viên HS học sinh HSTH học sinh tiểu học PM phần mềm CNTT công nghệ thông tin TV Tiếng Việt TLV Tập làm văn ĐDDH đồ dùng dạy học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 CHƯƠNG 51 THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 4, VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM 51 2.1 Những định hướng khai thác ứng dụng BĐTD dạy học Tập làm văn lớp 4, lớp 51 2.2 Quy trình thiết kế BĐTD với hỗ trợ số phần mềm dạy học Tập làm văn lớp 4,5 55 2.3 Một số thiết kế mẫu 66 CHƯƠNG 96 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm 96 3.2 Nguyên tắc thử nghiệm 96 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 96 3.4 Phương pháp thử nghiệm 97 3.5 Nội dung thử nghiệm 98 3.6 Tổ chức thử nghiệm 98 3.7 Đánh giá kết thử nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục Tiểu học bậc học tảng có vai trị quan trọng hệ thống Giáo dục phổ thông Bằng chứng có nhiều đổi mới, cải cách đặc biệt nội dung lẫn phương pháp dạy học nhằm ngày hoàn thiện nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế rằng, nhiều giáo viên (GV) rập khuôn, lệ thuộc nhiều vào giáo án, lạm dụng hình thức “thầy đọc trị chép”, mà chưa có đổi phương pháp dạy học, thiếu ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, phương tiện trực quan; học sinh (HS) ghi nhớ cách máy móc, việc học cịn mang tính thụ động, chưa thật phát huy tính tích cực, chủ động Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) nói chung, phầm mềm (PM) dạy học nói riêng trở thành xu hướng phổ biến dạy học ngày Trong đó, tiêu biểu số PM Microsoft PowerPoint, Violet, The Geometer’s Sketchpad,… 1.2 Đề cập đến vấn đề phát triển tư duy, khả sáng tạo người, nói đồ tư (BĐTD) cơng cụ, phương pháp tư hồn tồn mới; vừa vận dụng để phát triển ý tưởng sáng tạo, vừa tổ chức hợp lý công việc nhằm đạt kết Cùng với xu hướng đó, việc sử dụng thành thạo, hiệu BĐTD dạy học nói chung dạy học làm văn nói riêng mang lại nhiều hiệu thiết thực phương pháp học tập HS, phương pháp giảng dạy GV 1.3 Để hỗ trợ tạo lập BĐTD, giúp việc lập BĐTD dễ dàng linh hoạt hơn, người ta xây dựng nhiều chương trình, PM khác nhau, cụ thể: Visual Mind, Mind Manager, Inspiration, Qua trình khảo sát nghiên cứu, nhận thấy PM Mindmap Manager phổ biến tính tiện ích, dễ hiểu dễ sử dụng Bên cạnh đó, thấy Microsoft PowerPoint PM đặc trưng để xây dựng BĐTD có tính ưu việt việc hỗ trợ, thiết lập BĐTD Do sử dụng Microsoft PowerPoint với PM xây dựng BĐTD hỗ trợ trình dạy học giải pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy 1.4 Cùng với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt (TV) có vị trí quan trọng Nó góp phần hình thành phát triển nhân cách, tâm hồn cách trình bày diễn đạt nội dung muốn nói đến người nghe Từ đó, góp phần bồi dưỡng khả sáng tạo cho HS Nếu nhận thức HS tiểu học (HSTH) giai đoạn lớp 1, 2, chủ yếu nhận thức cảm tính sang giai đoạn lớp 4, lớp nhận thức lý tính sở phân tích, so sánh tượng, kiện thực tế [6] Tuy nhiên, lứa tuổi tiểu học, trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Phần lớn HS cịn gặp nhiều khó khăn phải lĩnh hội hay sản sinh văn dài, nội dung đan xen Do đó, việc sử dụng BĐTD với hỗ trợ số PM dạy học Làm văn lớp 4, lớp phù hợp với đặc điểm nhận thức HSTH Hiện nay, việc ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học nhà trường quan tâm triển khai thực hiện, nhiên chưa thực đồng hiệu chưa thật cao Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng cụ BĐTD vào dạy học Tập làm văn (TLV) tiểu học vấn đề chưa đề cập mực Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng số phần mềm để thiết kế Bản đồ tư dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 5” để tìm hiểu, nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế BĐTD với hỗ trợ số PM sở phát huy tối đa khả tư duy, ghi nhớ, tính sáng tạo HS q trình dạy học TLV lớp 4, Từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học TV tiểu học Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế BĐTD với hỗ trợ số PM Mindmap Manager, Microsoft PowerPoint dạy học Tập làm văn lớp 4,5 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian địa điểm nghiên cứu: Đề tài thực phạm vi nghiên cứu số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh đối tượng học sinh lớp 4, lớp Giả thuyết khoa học Nếu khai thác tốt ứng dụng BĐTD với hỗ trợ số PM dạy học TLV lớp 4, lớp tạo chuyển biến tích cực việc tổ chức hoạt động dạy học Qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học TLV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận đề tài 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài 5.3 Thiết kế BĐTD dạy học TLV với hỗ trợ PM dạy học 5.4 Tiến hành thử nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, cụ thể hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp đàm thoại, phương pháp thử nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu thu phương diện định lượng mặt định tính Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn cấu trúc theo chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Thiết kế Bản đồ tư dạy học Tập làm văn lớp 4, lớp với hỗ trợ số phần mềm Chương Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu BĐTD nói chung sử dụng cơng cụ BĐTD dạy học nói riêng nhiều nhà giáo dục quan tâm Cụ thể: Ngoài nước: - Tony Buzan giới biết đến cơng trình nghiên cứu não phương pháp tư Ơng cha đẻ phương pháp BĐTD, phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỷ XX) cách ghi chép mà dùng từ then chốt hình ảnh BĐTD phổ biến rộng rãi khắp giới thông qua nhiều đầu sách Tony, tiêu biểu như: “Use Your Head”- Cuốn sách hoạt động não thiết kế để giúp hiểu rõ nguyên lý hoạt động não nên sử dụng để có hiệu tối ưu hay ghi nhớ lâu hơn, đọc nhanh hơn, hiệu Không vậy, cịn hiểu BĐTD, thấy tương thích BĐTD với cấu tạo chức hoạt động não [7] “Mindmap at work”(BĐTD công việc) Với sách này, bạn không hiểu BĐTD gì, nên ứng dụng BĐTD mà cịn trả lời câu hỏi sử dụng BĐTD công việc, học tập, phát vấn đề, giải vấn đề tạo sản phẩm dịch vụ [12] “BĐTD - Hướng dẫn sử dụng BĐTD” “How to mindmap” (Lập BĐTD), hai sách có nội dung tương tự nhau, cho chúng 113 A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Theo ý kiến Thầy/ Cô việc ứng dụng BĐTD dạy học Tập làm văn có tác dụng gì? A Mơ hình hóa, trực quan hóa nội dung học tập B Thể liên kết chặt chẽ tri thức C Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt D Học sinh tiếp thu hiệu quả, nắm kiến thức E Kích thích hứng thú học sinh F Tăng tính chủ động, sáng tạo, phát triển tư cho học sinh -Ý kiến khác: Theo ý kiến quý Thầy/ Cô việc sử dụng BĐTD giảng dạy Tập làm văn gặp phải khó khăn gì? A Nhiều giáo viên chưa thành thạo BĐTD B Tốn nhiều thời gian, cơng sức để xây dựng BĐTD C Khó khăn việc lựa chọn học có khả ứng dụng BĐTD D Khó khăn việc lựa chọn từ khóa, hình ảnh E Học sinh chưa biết cách sử dụng BĐTD -Ý kiến khác: Theo đánh giá quý Thầy/ Cô mức độ cần thiết việc sử dụng BĐTD vào dạy học Tập làm văn là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết -Ý kiến khác: Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô! 114 PHIẾU KHẢO SÁT 02 ( Dành cho giáo viên ) Hiện nay, thực đề tài “Sử dụng số phần mềm để thiết kế Bản đồ tư dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 5” Để hoàn thiện phần sở thực tiễn đề tài, tiến hành xây dựng phiếu khảo sát để tìm hiểu thực trạng sử dụng phần mềm BĐTD dạy học Tập làm văn tiểu học Chúng mong nhận đóng góp nhiệt tình từ q thầy Mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào đáp án thích hợp nêu ý kiến thân qua mục “ Ý kiến khác” Thầy/ Cơ có thường xuyên sử dụng phần mềm vào dạy học không? A tiết/1 tuần B tiết/ tuần C tiết/ 1tháng D tiết/ 1tháng -Ý kiến khác: Thầy/ Cô hay sử dụng phần mềm nhất? A Powerpoint B Violet C Geometer’sSketchpad (GSP) D Word -Ý kiến khác: Theo ý kiến Thầy/ Cô việc sử dụng phần mềm dạy học có tác dụng gì? A Tiết kiệm thao tác giáo viên B Đỡ tốn đồ dùng học tập C Trực quan hóa nội dung học tập D Học sinh tiếp thu hiệu E Kích thích hứng thú học sinh F.Học sinh tiếp cận với phần mềm -Ý kiến khác: 115 Theo ý kiến Thầy/ Cơ giáo viên gặp phải khó khăn sử dụng phần mềm vào dạy học? A Cơ sở vật chất trường chưa đáp ứng B Công nghệ thông tin chưa thành thạo C Tốn nhiều thời gian để soạn phần mềm D Khó quản lí học sinh -Ý kiến khác: Hình ảnh BĐTD: Thầy/ Cơ biết BĐTD chưa ? A Biết rõ BĐTD C Chỉ nghe nói BĐTD B Biết vài điều BĐTD D Chưa biết BĐTD Thầy/ Cô sử dụng BĐTD vào dạy học Tập làm văn chưa? A Chưa B tiết/ tuần C tiết/ 1tháng D tiết/ 1tháng 116 -Ý kiến khác: Theo ý kiến Thầy/ Cô việc sử dụng BĐTD dạy học Tập làm văn có tác dụng gì? A Mơ hình hóa, trực quan hóa nội dung học tập B Thể liên kết chặt chẽ tri thức C Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt D Học sinh tiếp thu hiệu quả, nắm kiến thức E Kích thích hứng thú học sinh F Tăng tính chủ động, sáng tạo, phát triển tư cho học sinh -Ý kiến khác: Theo ý kiến Thầy/ Cô việc sử dụng BĐTD dạy học Tập làm văn gặp phải khó khăn ? A Nhiều giáo viên chưa thành thạo BĐTD B Tốn nhiều thời gian, công sức để xây dựng BĐTD C Khó khăn việc lựa chọn học có khả ứng dụng BĐTD D Khó khăn việc lựa chọn từ khóa, hình ảnh E Học sinh chưa biết cách sử dụng BĐTD -Ý kiến khác: Theo ý kiến Thầy/ Cô mức độ cần thiết việc sử dụng BĐTD vào dạy học Tập làm văn là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết -Ý kiến khác: Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô! 117 PHIẾU KHẢO SÁT 03 ( Dành cho học sinh ) Em cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào đáp án thích hợp So với mơn học khác, em thấy: Tập làm văn môn học: A Dễ B Khó C Bình thường Em thường gặp khó khăn học Tập làm văn? A Tìm ý, sản sinh ý B Sắp xếp ý, liên kết ý C Liên kết đoạn văn thành văn D Khơng có khó khăn Em cảm thấy học tiết Tập làm văn? A Háo hức, hứng thú B Bình thường tiết học khác C Lo lắng, không hứng thú Thầy có thường hay sử dụng sơ đồ kết hợp với hình ảnh trực quan để minh họa cho học Tập làm văn? A Thường xuyên B Thình thoảng C Rất Cám ơn ý kiến đóng góp em! 118 PHIẾU KHẢO SÁT 04 ( Dành cho giáo viên sau tiết dạy ) Q thầy vui lịng cho biết ý kiến tiết dạy Tập làm văn có sử dụng BĐTD cách khoanh trịn vào đáp án thích hợp nêu ý kiến thân qua mục “câu 3” Thầy/Cô đánh tiết dạy làm văn thiết kế theo phương pháp có sử dụng BĐTD? A Bình thường B Hay C Rất hay Theo ý kiến Thầy/ Cô mức độ cần thiết việc sử dụng BĐTD vào dạy học Tập làm văn lớp 4, lớp là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Ý kiến đóng góp thầy/ để tiết dạy hay sử dụng phần mềm thiết kế BĐTD: Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô! 119 PHIẾU KHẢO SÁT 05 ( Dành cho học sinh sau tiết dạy ) Em cho biết ý kiến sau học cách khoanh trịn vào đáp án thích hợp Em có thường xun học tiết Tập làm văn chưa? A.Thường xuyên B Thỉnh thoảng C.Rất D Khơng Em có thích học tiết Tập làm văn có sử dụng BĐTD này? A Rất thích B Thích C.Thích phần D Khơng thích Sau học này, em: A Hiểu toàn B Hiểu gần hết C.Hiểu D Khơng hiểu Em có thích học thêm tiết có sử dụng BĐTD khơng? A.Rất thích B Thích C.Thích phần D Khơng Cám ơn ý kiến đóng góp em! 120 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM 01 Bài Viết thư, Tiếng Việt 4, tập 1, trang 34 I Mục tiêu bài: - HS nắm (so với lớp 3) mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm II.Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ tư vẽ phần mềm Microsoft Power Point, thước dài - Một số tờ giấy rô ki cho HS thực hành vẽ BĐTD (tùy vào số lượng HS) - Bút lông, bút màu HS: SGK, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhận xét + HS đọc lại “Thư thăm bạn” + Đọc lại “Thư thăm bạn” + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để + Trả lời làm gì? C1: người ta viết thư để làm gì? + Trả lời KL…thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, + Theo dõi trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với + GV ghi tóm tắt từ khóa lên bảng C2: Để thực mục đích trên, + Theo dõi 121 thư cần có nội dung gì? + Trả lời + Thảo luận nhóm KL: - Nêu lý mục đích viết thư + Thảo luận nhóm - Thăm hỏi tình hình người nhận + Theo dõi thư - Thông báo tình hình người viết thư - Nêu ý kiến cần trao đổi trao đổi tình cảm với người nhận thư + GV ghi tóm tắt từ khóa lên bảng C3: Một thư cần mở đầu kết thúc nào? - Đầu thư ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi - Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa + Trả lời hẹn người viết thư + GV ghi tóm tắt từ khóa lên bảng + Một thư thơng thường gồm phần? - Phần đầu thư viết gì? - Nội dung thư? - Phần cuối thư + Cho HS dựa vào sơ đồ tóm tắt GV, + Theo dõi nhắc lại nội dung + Gồm phần thư thông thường + GV chốt lại, kết luận Hoạt động 2: Ghi nhớ + Nhắc lại 122 + Theo dõi + Nhiều HS dựa vào sơ đồ tóm tắt GV, nhắc lại nội dung thư thơng thường Hoạt động 3: Luyện tập a/Tìm hiểu đề: + Đề yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề xác định mục đích viết thư để làm + Trả lời gì? Gạch chân mục đích + Viết thư cho bạn tuổi cần xưng hô nào? + Cần thăm hỏi gì? …Sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn + Cần kể cho bạn tình hình lớp, trường nay? …Tình hình học tập, văn nghệ, vui chơi bạn bè, kế hoạch tới lớp, trường … + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? …Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại b)HS thực hành viết thư: + Trả lời 123 - Chia nhóm + Chia nhóm - Phát giấy bút cho nhóm - Lưu ý HS sử dụng sơ đồ tư để trình + Ghi nhớ bày tóm tắt nội dung thư viết - HS trao đổi viết tóm tắt nội dung + Thực hành vào phiếu - Lần lượt nhóm trình bày trước lớp + Trình bày - Nhận xét làm nhóm + Nhận xét, bổ sung - Dựa vào sơ đồ vừa lập, HS viết thành + Làm vào thư hoàn chỉnh - Lưu ý: Nên dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm, … - Gọi số HS đọc thư vừa viết + Đọc thư vừa viết - Nhận xét cho điểm Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Những em chưa viết xong nhà hoàn + Ghi nhớ chỉnh thư -GV chiếu sơ đồ củng cố lại cho HS cách viết thư - Phát phiếu tập cho HS, nội dung phiếu: 124 - - HS ngồi cạnh + Trao đổi, ôn trao đổi nhớ lại điền vào trống cho thích hợp theo sơ đồ + Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác theo dõi, đối chiếu, nhận xét + Cho 2-3 HS nhắc lại + Nhận xét, kết luận + Nhắc lại 125 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM 02 Bài Luyện tập tả cảnh (TV5, tập 1, trang 31) I Mục tiêu bài: - Biết phân tích trả lời câu hỏi văn tả mưa - Lập dàn ý văn miêu tả mưa - Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên II.Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ tư vẽ phần mềm Mindjet Mindmanager, thước dài - Một số tờ giấy rô ki cho HS thực hành vẽ BĐTD (tùy vào số lượng HS) - Bút lông, bút màu HS: SGK, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu tập + Đọc yêu cầu + Gọi 2-3 HS đọc văn Mưa rào + Đọc văn Mưa rào + Hỏi: văn tả gì? + Bài văn tả mưa rào + Chiếu hình ảnh mưa rào +Quan sát - Trước tả mưa rào, tả giả gì? + Tả dấu hiệu mưa đến + Dấu hiệu mưa đến gồm + Gió mây gì? 126 - Sau đến tả gì? + Tả mưa bao gồm gì? + Tả mưa + Bao gồm tiếng mưa hạt mưa + Tiếng mưa lúc đầu nào? Về sau +… làm sao? - Tả nữa? + Tả cảnh vật + Tác giả cảnh vật theo trình tự + Tả cảnh vật mưa nào? sau mưa + Tìm từ ngữ, chi tiết tả cảnh vật + … mưa sau mưa + GV chốt lại lời: Tác giả tả mưa rào + Theo dõi, lắng nghe theo trình tự khơng gian; dấu hiệu mưa đến, mưa đến, cảnh vật sau mưa + Chia nhóm phát giấy cho nhóm + Về vị trí nhóm nhận + u cầu nhóm thảo luận trình bày lại giấy dàn ý văn tả mưa rào BĐTD + Thảo luận theo câu hỏi GV vừa gợi ý + Các thành viên nhóm chia lên trình bày + Các thành viên nhóm chia lên trình + Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ bày sung + Đối chiếu, nhận xét, bổ sung + Bình chọn nhóm có + GV dùng thiết để chốt lại cho thiết kế nội dung đầy đủ, đẹp HS cách dùng BĐTD để lập dàn ý làm mắt 127 văn + Theo dõi + Kết luận Hoạt động 2: Bài tập + HS đọc đề + Yêu cầu HS dựa vào nội dung BT1, lập dàn ý cho văn tả mưa sơ đồ tư + Đọc đề + HS thực hành theo nhóm đơi khổ giấy A3 + Thực hành + Các nhóm đổi chéo để nhận xét, bổ sung + Nhận xét, bổ sung + Hướng dẫn HS sửa lưu lại để tiết sau viết văn hoàn chỉnh tả mưa Nhận xét – Dặn dị HS nhà hồn chỉnh lại dàn ý văn tả + Theo dõi mưa để tiết sau xây dựng thành đoạn văn ... ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TÂM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC... khai thác ứng dụng BĐTD dạy học Tập làm văn lớp 4, lớp 51 2.2 Quy trình thiết kế BĐTD với hỗ trợ số phần mềm dạy học Tập làm văn lớp 4 ,5 55 2.3 Một số thiết kế mẫu ... việc sử dụng cơng cụ BĐTD vào dạy học Tập làm văn (TLV) tiểu học vấn đề chưa đề cập mực Từ lí chúng tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng số phần mềm để thiết kế Bản đồ tư dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp