Những định hướng khai thác ứng dụng của BĐTD trong dạy học Tập

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phần mềm để thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 5 luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 60)

Tập làm văn lớp 4, lớp 5.

2.1.1. Bám sát mc tiêu ca phân mơn Tp làm văn lp 4, lp 5 trong chương trình Tiếng Vit.

Chương trình TLV lớp 4, lớp 5 cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến nâng cao nhằm trang bị cho các em vốn ngơn ngữ, kĩ năng diễn đạt, giúp các em cĩ nền tảng để tiếp tục phát triển lên các bậc học cao hơn.

- Về kiến thức: HS biết nhận diện và phân biệt các phần chính trong một đoạn văn, bài văn. Các em biết lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, văn miêu tả, cách viết đơn, viết thư (theo mẫu), lập kế hoạch cho một chương trình hoạt động, …

- Về kĩ năng: Trên cơ sở cĩ được kiến thức cơ bản, các em viết được đoạn văn, bài văn theo dàn ý đã lập, biết dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, biết dùng một số biện pháp để liên kết câu trong đoạn, trong bài.

- HS cịn biết giới thiệu ngắn gọn về lịch sử, về văn hĩa, về nhân vật tiêu biểu ở địa phương. Cũng như biết giải thích để làm rõ vấn đề khi trao đổi ý kiến với bạn bè, người thân, … [5].

Nội dung bài học được biên soạn cĩ sự định hướng và chi phối bởi mục tiêu. Mục tiêu là cái đích cần được “bắn trúng”. Do đĩ, mặc dù ưu điểm của BĐTD dễ kích thích sự sáng tạo, sự tự do nhưng khi thiết kế sử dụng trong dạy học cần phải bám sát mục tiêu đĩ, đảm bảo việc thiết kế khơng bị chệch hướng, dạy đúng trọng tâm và đạt được mục tiêu của bài.

2.1.2. Trc quan hĩa, mơ hình hĩa.

Các kiến thức lớp 4, lớp 5 cĩ tính trừu tượng và khái quát cao. Nếu như giai đoạn đầu (các lớp 1, 2, 3), TLV chủ yếu gồm các nội dung đơn giản; sắp xếp câu, kể ngắn, điền vào giấy tờ in sẵn, … thì sang giai đoạn sau (các lớp 4, lớp 5) các nội dung TLV địi hỏi khả năng tư duy, tưởng tượng, suy luận của HS cũng cao hơn. Do đĩ, việc đơn giản hĩa cách làm văn thơng qua BĐTD để truyền thụ cho HS là một việc làm cần thiết và khoa học.

Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của BĐTD; bắt đầu từ ý chính ở vị trí trung tâm, xung quanh nĩ là các tiêu đề. Từ các tiêu đề này lại vẽ ra các điểm chính, từ các điểm chính lại phân ra các chi tiết phụ nghiên cứu vấn đề ở mức độ sâu hơn. Nĩi cách khác, thơng qua mơ hình của BĐTD vấn đề sẽ được minh họa một cách trực diện, tổng quát từ khĩ đến dễ, phức tạp đến đơn giản,... Trên cơ sở đĩ, trong dạy học TLV lớp 4, lớp 5, tùy vào yêu cầu, nội dung của từng mảng kiến thức, GV sẽ linh hoạt, khéo léo vận dụng BĐTD ở các khâu, các nội dung bài học để chuyển tải cĩ hiệu quả kĩ năng làm văn đến với từng đối tượng HS. Tuy nhiên, khơng cĩ nghĩa mọi bài học đều cĩ thể áp dụng BĐTD. Vấn đề cần truyền đạt, giảng giải trong làm văn địi hỏi chứa đựng các yếu tố mắc xích, lơgic cần sự mơ hình hĩa, sự liên kết chặt chẽ giữa các nội dung. Khi đĩ, với sự hỗ trợ thơng qua mơ hình “rất trực quan” của BĐTD sẽ phơi bày và đơn giản hĩa nội dung trọng tâm của bài học mà chủ thể dạy học cần đạt được. Từ đĩ, sẽ tạo động lực cho người học ghi nhớ kiến thức lâu hơn dễ dàng hơn trong quá trình thu nhận và xử lí thơng tin.

2.1.3. Tích cc hĩa hot động hc tp ca hc sinh

Thực tế hiện nay, cịn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần nhớ kiến thức một cách máy mĩc mà chưa rèn luyện kĩ năng tư duy, HS học bài nào biết bài đấy, cơ lập nội dung của các mơn, phân mơn mà chưa cĩ sự liên hệ kiến thức với nhau vì vậy chưa phát triển được tư duy logic và tư duy

hệ thống. Sử dụng BĐTD giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập.

Đối với học tập nĩi chung và học làm văn nĩi riêng, BĐTD giúp tích cực hố hoạt động học tập của HS.

Trước hết nĩi đến tính tích cực chúng ta phải xuất phát từ việc BĐTD tạo ra hứng thú cho HS. Bởi vì nếu khơng cĩ hứng thú thì cũng chẳng cĩ tính tích cực trí tuệ. BĐTD bằng hình ảnh, từ khố, sự liên kết và cả những yếu tố khác như màu sắc, hình dạng, kích thước làm cho những điều quan trọng được nổi bật lên chắc chắn rằng sẽ thu hút sự tập trung của đơng đảo HS. Một khi được tạo ra hứng thú học tập thì bộ não cảm thấy hưng phấn, lĩnh hội kiến thức được tốt hơn, phát huy được tính độc lập, sáng tạo và khả năng tư duy.

Với cách ghi chép truyền thống, mỗi khi nghĩ đến ý nào đĩ, chúng ta nhanh chĩng viết ra giấy và dễ quên ý này khi tìm kiếm ý khác. Điều này cĩ nghĩa là tất cả các khả năng liên kết và liên tưởng của bạn đã bị hạn chế trong khi trí ĩc vẫn quẩn quanh tìm kiếm ý mới cho chủ đề đã được đưa ra. Cách ghi chú này rất mất thời gian đồng thời dễ gây nên tâm lý hoang mang, lo lắng, khĩ hình dung tổng thể vấn đề. Ngược lại với BĐTD, trong lúc ghi chép người học vừa phải dùng não phải, vừa dùng não trái, khơng chỉ sử dụng kí tự, con số mà cịn sử dụng cả màu sắc, hình ảnh nên phát huy được sức mạnh tối đa. Ghi chép bằng BĐTD sẽ lập tức kích thích bộ não hoạt động và tạo ra tư duy hứng khởi, giúp tạo ra mối liên hệ phù hợp giữa các thơng tin được trình bày, tiếp thu thơng tin hiệu quả, kích thích sự tham gia chủ động và duy trì sự chú ý.

Tính tích cực của BĐTD thể hiện cao nhất ở việc kích hoạt trí sáng tạo của HS.

BĐTD là cơng cụ lý tưởng, làm việc dựa trên các quy luật tư duy của bộ não, kích thích bộ não hình thành liên kết giữa các ý tưởng nhằm hướng tới

những kết luận quan trọng. Nĩ tận dụng tất cả các kĩ năng liên quan đến hoạt động sáng tạo, sự liên hệ ý tưởng, tính linh hoạt.

Nếu chúng ta kích thích nĩ phù hợp chắc chắn sẽ đem lại những giải pháp tuyệt vời cho bất kì vấn đề nào. Vận dụng BĐTD trong dạy học sẽ mang lại lợi ích đáng quan tâm về cả mặt phát triển nhận thức, tư duy, ĩc tượng tượng và khả năng sáng tạo.

2.1.4. Đổi mi phương pháp dy hc

Để đạt được mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, ngồi việc đổi mới nội dung, chương trình và sách giáo khoa, một vấn đề vơ cùng quan trọng là phải đổi mới phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp giáo dục thầy đọc trị ghi sang phương pháp dạy học tích cực, phát huy tư duy sáng tạo, tính năng động, tính tự học, tự tìm hiểu của HS với vai trị hướng dẫn, nêu vấn đề của người thầy.

Từ lối quen thuyết giảng, khơng ít người chỉ “chạy” theo khối lượng kiến thức cĩ trong sách giáo khoa, khơng quan tâm đến việc tìm ra những biện pháp tác động đến quá trình nhận thức của HS. Đây là rào cản khi đổi mới phương pháp dạy học. Bản chất của việc dạy học là làm cho HS chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức. Áp dụng BĐTD trong dạy học, việc tiếp thu kiến thức của HS khơng những chỉ thơng qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn được tham gia thực hành ngay trên lớp hoặc được vận dụng, trao đổi thể hiện suy nghĩ, chính kiến của mình. Những kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại cũng đã cho thấy, HS chỉ cĩ thể nhớ được 5% nội dung kiến thức thơng qua đọc tài liệu. Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng thì nhớ được 15% nội dung kiến thức. Nếu quan sát cĩ thể nhớ 20%. Kết hợp nghe và nhìn thì nhớ được 25%. Thơng qua thảo luận với nhau, HS cĩ thể nhớ được 55%. Nhưng nếu HS được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đĩ tiếp thu kiến thức thì cĩ

khả năng nhớ tới 75%. Cịn nếu giảng lại cho người khác thì cĩ thể nhớ tới được 90% [3].

Như vậy, học tập với BĐTD địi hỏi HS phải hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ, tìm tịi để giải quyết vấn đề. Từ đĩ sẽ nâng cao ý thức tự học của HS, hiệu quả dạy học sẽ cao hơn.

Bên cạnh đĩ, với sự phát triển vũ bão của CNTT, BĐTD khơng chỉ vẽ theo phương pháp thủ cơng mà ngày càng cĩ nhiều PM hỗ trợ đắc lực cho việc vẽ BĐTD. Với khả năng tương tác mạnh, hình ảnh sinh động, nhiều màu sắc, BĐTD vẽ trên PM trực quan hơn, tăng hứng thú học tập của HS. BĐTD và ứng dụng CNTT trong thiết kế BĐTD, dạy học phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phần mềm để thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 5 luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)