Đánh giá kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phần mềm để thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 5 luận văn thạc sĩ (Trang 104 - 132)

3.7.1. Nhn xét v các tiết dy thc nghim

Tiết dạy bài Viết thư (TV4, tập 1, trang 34)

- Quy trình tổ chức tiết dạy đưa HS vào hoạt động khá tốt, phát huy tính tích cực chủ động của HS. HS khá nhanh nhẹn trong việc học được cách áp dụng BĐTD từ khâu hình thành kiến thức vào thực hành luyện tập. Dù chưa thật sự hồn hảo nhưng bước đầu HS đã biết cách để trình bày một lá thư thơng thường.

- Tuy nhiên, do tính chất của nội dung bài nên bài dạy chưa cĩ điều kiện để khai thác thêm những ưu điểm mạnh của PM.

Tiết dạy bài Luyện tập tả cảnh (TV5, tập 1, trang 31)

- Đây là bài dạy rất phù hợp cho việc vận dụng BĐTD với sự hỗ trợ của PM Mindjet Mindmanager để phân tích một bài văn tả cơn mưa rào. Trên cơ sở những câu hỏi của sách giáo khoa, GV đã tổng hợp và hệ thống khá là chi tiết đầy đủ những ý chính mà HS dựa vào đĩ để tiếp tục phân tích theo yêu cầu của bài. Rồi sau cùng HS cĩ thêm được cái nhìn tổng quát, trực quan nhất về cách làm một bài văn tả cơn mưa nĩi riêng, bài văn tả cảnh nĩi chung. Mặc khác việc kết hợp thêm một số tranh ảnh, hình ảnh minh họa giúp khả năng liên tưởng, ghi nhớ và sâu chuỗi thơng tin của HS một cách dễ dàng hơn. - Tuy nhiên, việc tìm kiếm những biểu tượng để mơ tả chính xác các ý tưởng vẫn cịn mang tính tương đối. Do đĩ trong quá trình giảng dạy, GV lưu ý kết hợp câu hỏi gợi ý, lời giải thích giúp HS hiểu bài sâu hơn.

- Các tiết dạy được tiến hành đầy đủ theo đúng quy trình của một bài dạy TLV. Những hoạt động tổ chức khơng quá sức đối với HS.

- Nội dung giảng dạy theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng; chính xác và khoa học.

- HS chú ý tập trung vào quá trình hướng dẫn của GV và cĩ sự hợp tác tích cực. Do vậy, dù chưa thật sự hồn hảo nhưng HS đã làm ra được những “sản phẩm” của riêng chính các em.

3.7.2. Đánh giá kết qu thc nghim

3.7.2.1. Đánh giá qua kết quả lên lớp

Sau khi tiến hành thử nghiệm sư phạm, chúng tơi đã tiến hành cho HS làm phiếu điều tra cuối mỗi tiết dạy nhằm thu nhận thơng tin phản hồi, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Qua 65 phiếu khảo sát [Phiếu khảo sát 05], chúng tơi thu được kết quả như sau: Bảng 3.1: Mức độ HS học các tiết cĩ vận dụng BĐTD Mức độ Sốlượng (Học sinh) Tỉ lệ % Thường xuyên 5 7,7 Thỉnh thoảng 22 33,85 Rất ít 36 53,40 Khơng 2 3,07

Các trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh đều được sự quan tâm của Phịng, Sở giáo dục nên phần lớn các trường được trang bị khá đầy đủ về trang thiết bị dạy học đặc biệt ứng dụng CNTT vào dạy học. Tuy nhiên, sự hiểu biết về việc vận dụng một số PM vào thiết kế BĐTD phục vụ cho cơng tác giảng dạy vẫn cịn hạn chế. Điều này cĩ thể xuất phát từ nhiều lí do khác nhau; khách quan hoặc chủ quan. Tuy nhiên, với nhu cầu đổi mới phương

pháp dạy học như hiện nay, việc ứng dụng BĐTD vào dạy học nĩi chung và TLV nĩi riêng là thiết thực và khơng thể thiếu.

Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của HS khi học các tiết cĩ sử dụng BĐTD Mức độ Sốlượng (Học sinh) Tỉ lệ % Rất thích 35 53,85 Thích 22 33,85 Thích 1 phần 8 12,30 Khơng thích 0 0

Qua bảng thống trên cho ta thấy được những tiết dạy cĩ chọn lọc và sử dụng CNTT kết hợp vận dụng BĐTD phù hợp với từng nội dung, mục tiêu bài học sẽ kích thích sự hứng thú, chú ý học tập của nhiều HS, chiếm gần 90% và khơng cĩ HS là khơng hứng thú với phương pháp học tập cĩ sử dụng sơ đồ tư duy.

Bảng 3.3: Mức độ tiếp thu của HS khi học tiết dạy cĩ sử dụng BĐTD (nhờ PM hỗ trợ)

Mức độ Số lượng (Học sinh) Tỉ lệ %

Hiểu tồn bộbài 47 72,30

Hiểu gần hết bài 13 20

Hiểu nữa bài 5 7,7

Khơng hiểu 0 0

Trên cơ sở kích thích được sự tập trung, hứng thú của HS trong quá trình học tập nên phần lớn HS đã hiểu bài và làm được bài (60/65 HS). Đối với những HS hiểu chừng nữa bài hoặc khơng hiểu bài chúng tơi đã tìm hiểu những thắc mắc, băn khoăn của các em về vấn đề chưa hiểu. Đa số ý kiến các em chưa quen với hình thức học tập bằng BĐTD, bên cạnh đĩ cũng cĩ em

khả năng tiếp thu chậm nhưng một kết quả rất khả quan là 0/65 HS khơng hiểu bài. Bảng 3.4: Mức độ hứng thú được học thêm những tiết học cĩ sử dụng BĐTD trong các tiết học sau Mức độ Số lượng (Học sinh) Tỉ lệ % Rất thích 48 73,85 Thích 16 24,61 Thích 1 phần 1 1,54 Khơng thích 0 0

Kết quả trên đồng nghĩa rằng việc sử dụng BĐTD trong dạy học làm văn cĩ tính khả thi cao, mang lại nhiều hiệu quả trong dạy và học TLV của GV và HS lớp 4, lớp 5. HS khơng những cĩ phương pháp để tiếp thu bài nhanh mà các em cịn được ơn tập nắm lại kiến thức một cách hồn chỉnh, cĩ hệ thống. Do đĩ, đa số HS đều cĩ mong muốn được gặp lại những tiết học tương tự (64/65 HS, chiếm hơn 95%). Như thế đồng nghĩa với việc chứng tỏ rằng việc sử dụng CNTT nĩi chung, BĐTD nĩi riêng trong dạy học TLV với sự hỗ trợ của một số PM phù hợp sẽ cĩ những tác động tích cực đến hiệu quả của bài dạy, khơi gợi sự hứng thú, tập trung học tập của HS.

3.7.2.2. Đánh giá qua kết quả tham khảo ý kiến

Nhằm thu nhận thêm thơng tin nhiều chiều trong việc thẩm định tính khả thi và hiệu quả của đề tài, song song với quá trình đánh giá qua kết quả lên lớp giảng dạy, chúng tơi tiến hành thăm dị, tham khảo ý kiến các thầy cơ trong BGH, thầy cơ khối 4, lớp 5 qua một số giáo án thiết kế cĩ sử dụng BĐTD [Phiếu khảo sát 04].

Bảng 3.5: Đánh giá của thầy/cơ về tiết dạy TLV được thiết kế theo phương pháp cĩ sử dụng BĐTD Mức độ Sốlượng (Thầy/cơ) Tỉ lệ % Rất hay 12 60 Hay 7 35 Bình thường 1 5

Qua kinh nghiệm đứng lớp của các thầy cơ, TLV là phân mơn khá là “khĩ nuốt” với HS tiểu học, do đĩ các em khơng mấy hứng thú khi đến giờ học này. Vậy nên, việc thầy cơ “chế biến” những tiết dạy làm văn hay, mới lạ, sinh động, màu sắc sẽ vơ cùng cần thiết giúp HS được thay đổi “những mĩn ăn thường ngày”, khi đĩ các em sẽ “ăn ngon miệng” và “dễ nuốt” hơn.

Theo thầy cơ, với phương pháp này, HS cĩ thể từ một chủ đề chính cĩ thể phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ và nhỏ hơn. Sự phát triển ý theo khả năng tư duy sẽ giúp các em nhớ lâu, rèn luyện tư duy hai chiều. Qua đĩ rèn thêm cho các em kĩ năng thuyết trình miệng dựa vào sơ đồ ý. Mặc khác, đối với thầy cơ, đây cịn là một cơng cụ rất bổ ích trong quá trình giảng dạy. Tính trực quan cao, GV tiết kiệm được thời gian, triển khai bài một cách dễ dàng, ngắn gọn trọng tâm kiến thức; kiến thức mới, tổng kết bài học hay kiểm tra bài cũ, …

Chính vì vậy mà phần lớn thầy cơ đánh giá rất cao tính cần thiết của việc sử dụng BĐTD vào dạy học TLV cho HS lớp 4, lớp 5.

Bảng 3.6: Đánh giá của thầy/cơ về mức độ cần thiết việc sử dụng BĐTD vào dạy học TLV lớp 4, lớp 5 Mức độ Sốlượng (Thầy/cơ) Tỉ lệ % Rất cần thiết 14 70 Cần thiết 5 25 Bình thường 1 5 Khơng cần thiết 0 0  Tiểu kết chương 3

Hai tiết thực nghiệm sư phạm với phiếu điều tra đối với từng HS cùng với quá trình xin ý kiến các thầy cơ vững chuyên mơn chưa phải là nhiều để nĩi lên hết những hiệu quả, hạn chế của BĐTD trong dạy học TLV lớp 4, lớp 5 ở các trường tiểu học. Tuy nhiên, qua kết quả thu được phần nào cũng đã minh chứng cho tính khả thi của đề tài.

Với sự phong phú, đa dạng của các dạng bài trong chương trình TLV lớp 4, lớp 5, nếu khai thác và vận dụng tốt BĐTD dưới sự hỗ trợ của một số PM sẽ đem lại hiệu quả và ảnh hưởng khơng nhỏ trong việc thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy học TLV nĩi riêng, các mơn học khác nĩi chung.

Qua quá trình thử nghiệm sư phạm, để phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp, chúng tơi cĩ một số lưu ý như sau:

- Khi sử dụng BĐTD vào dạy học, GV nên yêu cầu HS chuẩn bị bút màu ở nhà. GV thì chuẩn bị nhiều giấy khổ lớn để HS cĩ thể tự thực hành sau phần hướng dẫn của thầy cơ giáo. Điều đĩ sẽ kích thích hứng thú, sự chú ý của HS, sẽ giúp trí não của các em hoạt động linh hoạt và phát huy được trí tưởng tượng, những sáng tạo và các em sẽ nhanh hơn để ghi nhớ các sự kiện.

- Mỗi ý chính, mỗi nhánh trên BĐTD, GV cần hướng dẫn HS sử dụng những màu sắc khác nhau. Ứng với mỗi ý chính, luơn khuyến khích HS minh

họa thêm hình ảnh. Tuy nhiên, với HS tiểu học, GV khơng nhất thiết yêu cầu HS vẽ quá nhiều nhánh, gây rườm rà, phức tạp, khĩ hiểu cho các em. Nhắc các em sử dụng các đường cong thay vì các đường thẳng để bản đồ được mềm mại hơn.

- Khi HS chưa quen học theo phương pháp cĩ BĐTD, GV cĩ thể kết hợp với bảng phấn để vẽ BĐTD gần giống với các sơ đồ giúp các em làm quen, dễ theo dõi. Khi các em đã quen, GV nên để các em tự do phát triển ý tưởng, khả năng sáng tạo (dĩ nhiên phải theo định hướng và yêu cầu nội dung bài các em nghiên cứu, khơng lan man, lạc đề).

Thật vậy, “mọi sự vật hiện tượng đều cĩ tính chất tương đối”. Trong dạy học, khơng cĩ phương pháp nào được gọi là vạn năng. Điều quan trọng, mỗi giáo viên đứng lớp phải khơng ngừng mày mị, tìm tịi, sáng tạo cho mình một phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp, khoa học. Cĩ thể là bằng cách này hay cách khác, sự hỗ trợ của ĐDDH này hay ứng dụng của một CNTT nào khác, ... Nhưng tất cả phải làm sao để hướng đến một mục tiêu dạy học nhất định cũng như tạo ra những “sản phẩm giáo dục” cĩ chất lượng.

KT LUN VÀ KIN NGH

1. Kết luận

Việc dạy học mơn TLV ở lớp 4, lớp 5 bằng BĐTD với sự hỗ trợ của một số PM giúp cho HS chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tạo hứng thú học tập, tư duy, sáng tạo cho HS.

1.1. Qua phân tích và lấy dẫn chứng, chúng tơi đã làm rõ các vấn đề liên quan đến BĐTD như giới thiệu khái quát về BĐTD, các tác phẩm về BĐTD, cách sử dụng BĐTD trong học tập. Đặc biệt hơn là giới thiệu về một số PM hỗ trợ cho việc vẽ BĐTD như: Freemind, Mindmap Manager, MindJet, Microsofl PowerPoint cũng như cách sử dụng những PM đĩ. Qua việc nghiên cứu tính năng và ưu điểm của BĐTD, chúng tơi đã đưa ra được một số dạng bài phù hợp với dạy bằng BĐTD như: hình thành kiến thức mới, hướng dẫn HS thực hành luyện tập. Đặc biệt, chúng tơi đã đưa ra thiết kế mẫu một số bài dạy áp dụng BĐTD với sự hỗ trợ của các PM rất phù hợp, sinh động và mới lạ.

1.2. Song song với thiết kế mẫu, chúng tơi tiến hành xin ý kiến thăm dị và dạy thực nghiệm ở 2 trường Tiểu học (Bắc Mỹ, Bình Quới Tây). Các tiết dạy được phần lớn GV và cán bộ quản lý ủng hộ, đồng tình và khuyến khích. Và hơn hết là sự tiếp nhận của HS thể hiện ở việc học tập tích cực. Các em rất hứng thú khi được tiếp cận phương pháp dạy học mới này. Những kiến thức được đưa ra rất sinh động, trực quan và cĩ hệ thống giúp HS dễ nhớ và kích thích khả năng sáng tạo ở các em.

1.3. Phương pháp dạy học bằng BĐTD rất hiệu quả khơng chỉ ở mơn TLV lớp 4,5 mà đối với các mơn học khác nĩ cũng phát huy tối đa những ưu điểm hỗ trợ cho GV trong quá trình giảng dạy như Tốn, Khoa học hay Lịch sử, … và kể cả trong các khối lớp khác. Do đĩ, để cĩ một bài dạy thật sự hiệu

quả thì GV phải lựa chọn nội dung phù hợp, khơng nhất thiết nội dung nào cũng sử dụng, rồi dẫn đến khơng hiệu quả và gây nhàm chán. GV cũng lưu ý khơng quá lạm dụng các hình ảnh trực quan gây nhiễu làm HS bị phân tán.

Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng sẽ gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học, tạo khơng khí học tập mới, sơi nổi hơn và mang lại hiệu quả dạy-học cao hơn. “Sự sáng tạo, đổi mới trong phương pháp dạy học khơng bao giờ cĩ điểm dừng!”

2. Kiến nghị

2.1. Đối vi nhà trường

- Nhà trường cần đẩy mạnh việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức về cơ sở lí luận việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực cho GV thường xuyên.

- Lãnh đạo chuyên mơn các trường tiểu học nên đẩy mạnh xây dựng các tiết dạy mẫu thể hiện sự bức phá khơng lệ thuộc vào ngữ liệu sách giáo khoa, kích thích sự chủ động, tích cực của HS.

- Muốn áp dụng BĐTD vào dạy học mơn TLV hay các mơn học khác với sự hỗ trợ của các PM thì đầu tiên, nhà trường phải được trang bị điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ, cụ thể là máy vi tính, máy chiếu. Song song là phải nâng cao trình độ của cán bộ GV về CNTT và BĐTD thơng qua các chuyên đề tập huấn về CNTT thường kì; khuyến khích GV đầu tư thêm thời gian để biên soạn, thiết kế nội dung dạy học cĩ sử dụng BĐTD.

2.2. Đối vi giáo viên tiu hc

- Bản thân mỗi một GV tiểu học là một tấm gương sáng về ý thức tự học, tự cập nhật, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn, kiến thức về văn hĩa xã hội. Đồng thời, khơng ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm với ngành nghề, với các em HS.

- GV cần phải mạnh dạn tiếp thu, tìm tịi, học hỏi các phương pháp dạy học mới; mạnh dạn trong việc vận dụng các kĩ thuật dạy học cĩ sử dụng CNTT, các PM dạy học thiết kế BĐTD nhằm hỗ trợ cho quá trình giảng dạy cĩ hiệu quả hơn, đặc biệt với một phân mơn khơng dễ như TLV lớp 4, 5.

- Gĩp phần khẳng định sự thành cơng trong phương pháp của GV, chắc hẳn khơng thể thiếu sự hợp tác tích cực từ các em HS. Do vậy, GV cần chú ý hình thành cho các em thĩi quen tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu bài trước khi đến lớp. Khuyến khích các em mạnh dạn, chủ động “phơi bày” ý kiến, quan điểm của bản thân trong mỗi giờ học.

TÀI LIU THAM KHO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tâm lí học, NXB Đại học sư phạm, NXB Giáo dục.

[2] Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt – học tốt các mơn học bằng Bản đồ tư duy, NXB Giáo Dục.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục.

[5] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2008), Sách GV Tiếng Việt lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục.

[6] Bùi Văn Huệ (1999), Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục. [7] Adam Khoo (2008), Tơi tài giỏi, bạn cũng thế, NXB Phụ nữ.

[8] Adam Khoo (2009), Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh, NXB Phụ nữ. [9] Nguyễn Thị Châu Loan (2008-2009), Vận dụng BĐTD trong học tập ở

bậc đại học thơng qua các học phần về phương pháp dạy học mơn Tốn ở

Tiểu học, Khĩa luận tốt nghiệp, Đại học Huế.

[10] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2003), Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 4, lớp 5, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phần mềm để thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 4, lớp 5 luận văn thạc sĩ (Trang 104 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)