1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5 theo đặc trưng thể loại văn bản

99 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng Đại học Vinh nguyễn trọng tính rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Vinh, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng Đại học Vinh nguyễn trọng tính rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Chu Thị Thủy An Vinh, 2008 lời cảm ơn Luận văn đợc thực Trờng Đại học Vinh, dới hớng dẫn tận tình chu đáo cô giáo Chu Thị Thuỷ An Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Thị Thuỷ An, thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Giáo dục tiểu học - Trờng Đại học Vinh; Ban giám hiệu giáo viên trờng thực nghiệm, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Bản chất trình dạy đọc hiểu đặc điểm dạy đọc hiểu lớp 4, 1.1.3 Đặc trng phong cách ngôn ngữ thể loại văn với việc dạy đọc hiểu lớp 4, lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chơng trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, lớp với việc dạy đọc hiểu 1.2.2 Nhận thức việc dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn lớp 4, thực trạng sử dụng phơng pháp dạy đọc hiểu giáo viên 1.2.3 Thực trạng đọc hiểu học sinh 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 1.3 Tiểu kết chơng Chơng Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn 2.1 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thông thờng 2.1.1 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn báo chí 2.1.2 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn hành 2.2 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn nghệ thuật 2.2.1 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thơ 2.2.2 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn văn xuôi 2.2.3 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kịch 2.3 Tiểu kết chơng Chơng Dạy học thử nghiệm 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Nhiệm vụ dạy học thử nghiệm 3.3 Đối tợng dạy thử nghiệm 3.4 Nội dung dạy thử nghiệm 3.5 Tiến trình dạy thử nghiệm 3.6 Kết thử nghiệm 3.7 Kết luận rút từ dạy học thử nghiệm Kết luận chung Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày nay, cục diện giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học công nghệ liên tục phát triển với trình độ cao thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xã hội, cạnh tranh kinh tế, thơng mại, khoa học, công nghệ diễn gay gắt Cộng đồng quốc tế phải hợp tác vấn đề có tính toàn cầu cần đợc giải mà không quốc gia riêng lẻ tự giải đợc Bên cạnh xu hội nhập quốc tế, hợp tác cạnh tranh gay gắt khu vực toàn giới trở thành thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Vì vậy, Đảng Nhà nớc ta có chủ trơng, đờng lối, quan điểm đạo sách đắn nhằm đổi việc đào tạo giáo dục ngời cấp học, ngành học Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6/1996) nhấn mạnh: Nâng cao dân trí, bồi dỡng phát huy nguồn lực to lớn ngời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" Có nh vậy, góp phần đào tạo lớp ngời lao động phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập quốc tế năm đầu kỷ 21 Ngay từ năm 1990, Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu xây dựng kế hoạch cải cách chơng trình tiểu học Năm 1995, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành xây dựng chơng trình tiểu học Sau năm thực nghiệm, theo quy định Chính phủ, từ năm học 2002 - 2003, chơng trình đợc sử dụng phạm vi toàn quốc, năm học 2006 - 2007, toàn bậc học tiểu học sử dụng chơng trình, sách khoa tiểu học 1.2 Chơng trình tiếng Việt đợc biên soạn sở thành tựu đại nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt hệ thống hoạt động chức năng; kinh nghiệm dạy tiếng (tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thông, ngoại ngữ) giới khu vực; kế thừa phát huy thành tựu việc dạy tiếng Việt Việt Nam Tập đọc phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng môn tiếng Việt tiểu học, đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ quan trọng hàng đầu ngời học Mục đích việc đọc không đọc lu loát đợc thể văn mà em có nhiệm vụ hiểu đợc điều đợc đọc, kể điều ngời viết muốn nói nhng không trực tiếp bộc lộ qua câu chữ cụ thể văn Chỉ biết cách hiểu, hiểu sâu sắc thấu đáo văn học, học sinh có tay công cụ để lĩnh hội tri thức, t tởng, tình cảm ngời khác, từ đó, học sinh có khả tự học, tự bổ sung kiến thức cần thiết cho thân làm cho học sinh thêm yêu thích môn học 1.3 Nội dung chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, phân môn Tập đọc có nhiều đổi mới, phơng pháp đa dạng Bên cạnh văn nghệ thuật chiếm chủ yếu nh văn miêu tả, thơ, truyện, ký, tuỳ bút nhà biên soạn đa cho học sinh làm quen với số văn phi nghệ thuật nh văn báo chí, văn hành Mỗi loại văn có điểm khác thể loại nh nội dung ý nghĩa Ngời giáo viên trình dạy học phải vào đặc điểm loại văn để xây dựng kế hoạch dạy học, lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp cho đặc trng thể loại văn bản, có nh đạt hiệu cao Do đặc trng thể loại văn phải có cách dạy đọc đúng, đọc diễn cảm khác mà dạy đọc hiểu cần phải khác Có nh vậy, ngời học thấy hay, đẹp tác dụng cụ thể loại văn Thực tế, việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4,5 theo đặc trng thể loại văn trờng tiểu học hiệu cha cao Nhìn chung, giáo viên cha tìm phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng thể loại văn Xuất phát từ quan niệm sai lầm phận không nhỏ giáo viên cho mục tiêu phân môn Tập đọc giúp em đọc thông, viết thạo đủ mà không hiểu đợc chất việc đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm em phải hiểu đợc đọc thể loại nào; hay, đẹp, ngụ ý tác giả muốn biểu đạt Mặt khác, chơng trình sách giáo khoa lớp 4, đợc áp dụng cha đến ba năm nên giáo viên cha có kinh nghiệm, việc tổng kết, rút kinh nghiệm chơng trình Tập đọc số địa phơng qua loa, chiếu lệ Đó nguyên nhân dẫn đến việc hiệu dạy học Tập đọc cha cao Điều vấn đề đặt nhà quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy, phải tìm giải pháp tối u để đạt đợc mục tiêu dạy học Tập đọc Vì lẽ đó, chọn đề tài Rèn luyện kỹ dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn với mong muốn đa đợc số biện pháp giúp giáo viên tham khảo để nâng cao chất lợng việc dạy đọc hiểu cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nhằm giải khó khăn, vớng mắc giáo viên học sinh lớp 4, trình dạy học đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn bản, góp phần nâng cao chất lợng dạy học đọc hiểu bậc tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy đọc hiểu lớp 4, 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các cách thức tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, lớp theo đặc trng thể loại văn Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng, đa đợc cách thức tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, lớp phù hợp với đặc trng thể loại văn hiệu việc dạy đọc hiểu đợc nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận có liên quan đến việc dạy đọc hiểu tiểu học - Tìm hiểu đặc điểm thể loại văn đợc đa vào dạy phân môn Tập đọc lớp 4, - Tìm hiểu thực trạng việc dạy đọc hiểu lớp 4, lớp toàn bậc tiểu học - Đề xuất cách thức tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn - Dạy thử nghiệm để kiểm tra tính hiệu tính khả thi đề xuất Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, khái quát hoá quan điểm khoa học có liên quan đến luận văn - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy học đọc hiểu để phát vấn đề nghiên cứu phơng pháp giải - Nhóm phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia vấn đề đổi nội dung, phơng pháp dạy học đọc hiểu trờng tiểu học - Nhóm phơng pháp thống kê nhằm xử lý kết điều tra, kết thực nghiệm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng 2: Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn Chơng 3: Dạy học thử nghiệm Chơng sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trớc năm 90 kỷ 20, nhóm tác giả Trịnh Mạnh, Đặng Anh, Nguyễn Đức Bảo đặt vấn đề nghiên cứu dạy học đọc hiểu bên cạnh việc nghiên cứu dạy đọc thành tiếng, đọc diễn cảm Đến năm đầu thập kỷ 90, lý luận dạy đọc hiểu đợc đặt nh vấn đề độc lập cần nghiên cứu: - Tác giả Hoàng Hoà Bình đề cập đến vấn đề Dạy văn cho học sinh tiểu học [23] Tác giả Trần Mạnh Hởng công trình "Nghiên cứu luyện tập cảm thụ văn học [12] đề cập đến vấn đề dạy đọc hiểu đọc diễn cảm Trong Dạy học môn Tiếng Việt trờng tiểu học theo chơng trình [25], Nguyễn Trí đề cập đến vấn đề dạy Tập đọc nói chung đọc hiểu nói riêng Các tác giả nhiều có đóng góp đáng kể vấn đề dạy đọc hiểu tiểu học - Gần đây, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu kĩ đọc hiểu cho học sinh tiểu học Tác giả Nguyễn Thị Hạnh với công trình Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp [8 ] Dạy đọc hiểu tiểu học [9] nghiên cứu mục tiêu, nội dung nh xây dựng hệ thống tập đọc hiểu nhằm rèn luyện kỹ đọc hiểu cho học sinh tiểu học Lê Phơng Nga bên cạnh Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh tiểu học đăng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [15] đề cập sâu đến vấn đề đọc hiểu "Dạy tập đọc tiểu học" [17] 10 - Ngoài ra, năm gần đây, luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp sinh viên số trờng Đại học [6], [7] bàn vấn đề đọc hiểu, nhằm tìm giải pháp hỗ trợ cho trình dạy đọc hiểu, nâng cao hiệu việc dạy Tập đọc Tuy nhiên, qua tìm hiểu tài liệu trên, thấy, tác giả quan tâm đến vấn đề xây dựng tập dạy đọc hiểu Thực chất, cha có công trình nghiên cứu đa biện pháp, phơng pháp dạy học Tập đọc xuất phát từ đặc trng thể loại văn Vì vậy, hi vọng với đề tài Rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn tìm đợc giải pháp phù hợp với phong cách ngôn ngữ lọại văn bản, nâng cao hiệu dạy học Tập đọc tiểu học 1.1.2 Bản chất trình dạy đọc hiểu đặc điểm dạy đọc hiểu lớp 4, lớp 1.1.2.1 Quá trình dạy đọc hiểu a Khái niệm đọc hiểu Một số nghiên cứu gần [9,16] cho thấy, dạy đọc hiểu nhằm hình thành kĩ học tập cho học sinh Qua kĩ đọc hiểu, phát triển khả phê phán đánh giá, để từ đó, mở học sinh khả đọc rộng,đọc theo hứng thú Nh vậy, đọc hiểu không đơn hiểu đợc nội dung câu, từ mà tác giả viết mà có khả cảm nhận đợc tâm t, tình cảm tác giả, t tởng mà tác giả muốn gửi gắm vào văn mà không dùng từ ngữ để diễn đạt Có nh vậy, biết đọc đồng nghĩa với việc có kĩ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh đợc văn (bài khoá) tầng bậc khác nh: Nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phơng tiện biểu đạt đến biết đọc thâu tóm đợc t tởng viết khoảng ba trang Từ đó, mà ngời học có khả tự học, tự đọc, có hứng thú học tập tự chọn kho tàng sách báo nhân loại cần Biết đọc tức biết tiếp nhận xử lí thông tin Đây định nghĩa cho ta thấy cách nhìn đầy đủ đọc, cho thấy: "Đọc không công việc giải mã gồm hai phần chữ viết phát âm, đánh vần lên thành tiếng theo nh kí hiệu chữ viết mà trình nhận thức để có khả thông hiểu đợc đọc từ đó, công cụ để lĩnh hội tri thức học môn học khác nhà trờng" [18] b Bản chất trình đọc hiểu 85 2.3 Tiểu kết chơng Trong chơng này, vào đặc điểm khác phong cách ngôn ngữ hai thể loại: văn thông thờng văn nghệ thuật, để đề xuất nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu Đóng góp chơng thể nội dung cụ thể: - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn báo chí - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn hành - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thơ - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn văn xuôi - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kịch 86 Chơng Dạy học thử nghiệm 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.1.1 Thử nghiệm hiệu việc vận dụng nội dung: "Rèn luyện kĩ đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn cho học sinh lớp 4,5"và quy trình dạy học xây dựng 3.1.2 Đối chiếu kết đọc hiểu học sinh lớp dạy học thử nghiểm với kết học sinh đối chứng Phân tích điểm tơng đồng khác biệt kết để đánh giá khả vận dụng việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4,5 theo đặc trng thể loại văn quy trình dạy học đọc hiểu đề xuất vào thực tiễn dạy học năm 3.2 Nhiệm vụ dạy học thử nghiệm 3.2.1 Biên soạn tài liệu - Biên soạn phần tập đọc hiểu cho tập tập đọc sách giáo khoa TV4 TV5 đợc sử dụng dạy học thử nghiệm - Biên soạn đề cơng giáo án, phiếu học tập cho tập đọc theo dạng văn bản, đợc đa vào giảng dạy phân môn tập đọc lớp 4, lớp5 - Biên soạn tài liệu đánh giá kĩ đọc hiểu học sinh trớc sau dạy thử nghiệm 3.2.2 Tổ chức theo dõi việc dạy học thử nghiệm theo tài liệu biên soạn theo chơng trình dạy học đề xuất 3.2.3 Tập hợp, phân tích, sử lí kết dạy học thử nghiệm để rút kết luận hiệu việc vận dụng kĩ đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn lớp 4,5 tính hiệu việc áp dụng quy trình dạy học mà luận văn đề xuất 3.3 Đối tợng dạy thử nghiệm Học sinh lớp 4, lớp 5, địa bàn số huyện, thành phố miền núi thuộc tỉnh Thanh Hoá 3.4 Nội dung dạy thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm tổ chức dạy học đọc hiểu theo quy trình mà đề xuất, cụ thể là: Chúng tiến hành dạy học thử nghiệm tập đọc SGK tiếng việt lớp tiếng việt lớp gồm: 87 - thuộc thể loại văn báo chí - thuộc thể loại văn hành - thuộc thể loại văn thơ - thuộc thể loại văn văn xuôi - thuộc thể loại văn kịch Toàn soạn, phiếu học tập phục vụ cho việc dạy thử nghiệm đợc biên soạn theo mẫu đợc đề xuất chơng luận văn * Các tập đọc mà tiến hành dạy thử nghiệm là: Tiếng cời liều thuốc bổ, TV lớp tập trang 153 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, TV lớp tập trang 145 Nếu có phép lạ, TV lớp tập Trang 77 Mùa thảo quả, TV lớp tập trang 113 Cánh diều tuổi thơ, TV lớp tập trang 146 Lòng dân, TV lớp tâp1 trang 24 - Để kết luận rút từ dạy học thử nghiệm có độ tin cậy cao, chọn học sinh lớp lớp theo diện đại trà, học trờng tiểu học thành phố, nông thôn miền núi làm đối tợng thử nghiệm Giáo viên lớp dạy thử nghiệm dạy đối chứng giáo viên phân công ngẫu nhiên nhà trờng xong trình độ đào tạo lại đồng nhất, giáo viên có trình độ từ cao đẳng trở lên Các điều kiện học tập khác cho việc dạy thử nghiệm nh bàn ghế, phòng học, tranh minh học khác với lớp không dạy thử nghiệm - Thời gian dạy thử nghiệm cuối năm học 2007- 2008 đầu năm học 2008- 2009 - Danh sách lớp dạy học thử nghiệm: + Lớp 5B Trờng tiểu học Quảng Đông - Quảng Xơng - Thanh Hoá cô Lê Thị Hà dạy + Lớp 4A Trờng tiểu học Quảng Đông - Quảng Xơng - Thanh Hoá cô Hoàng Thị Hạnh dạy + Lớp 5D Trờng tiểu học Quảng Thành - TP Thanh Hoá cô Nguyễn Thị Định dạy + Lớp 4C Trờng tiểu học Quảng Thành - TP.Thanh Hoá cô Nguyễn Thị Hiền dạy 88 + Lớp 4B Trờng tiểu học thị trấn Thờng Xuân - Thờng Xuân - Thanh Hoá cô Nguyễn Thị Quế dạy + Lớp 5C Trờng tiểu học Quảng Chính - Quảng Xơng - Thanh Hoá cô Nguyễn Thị Khuyên dạy Để so sánh kết dạy thử nghiệm với kết dạy học bình thờng, chọn trờng tiểu học số lớp số lớp dạy thử nghiệm có điều kiện sở vật chất nh nhau, số giáo viên học sinh có trình độ ngang Khi đánh giá kết học tập học sinh lớp thử nghiệm đồng thời đánh giá kết học tập học sinh lớp đối chứng kiểm tra 3.5 Tiến trình dạy thử nghiệm Để tiến hành việc dạy thử nghiệm, tiến hành trao đổi kĩ với giáo viên lớp dạy thử nghiệm mục tiêu dạy thử nghiệm, lựa chọ tập đọc định hớng phiếu học tập, quy trình dạy nh soạn cho giáo viên theo nội dung đoạn văn Chúng tiến hành dạy thử nghiệm từ học kì năm học 2007- 2008 kéo dài đến gần hết học kì năm học 2008- 2009 lớp nêu mục 3.4 3.6 Kết thử nghiệm Căn vào kết kiểm tra sau giai đoạn dạy học thử nghiệm học sinh, vào biên dự giờ, vào phiếu tập giáo viên soạn thảo, học sinh thực tập nộp Căn vào kết điều tra vấn giáo viên giáo án mà giáo viên lớp thực nghiệm soạn Căn vào kết kiểm tra học sinh lớp đối chứng, rút kết nh sau: Việc vận dụng kĩ đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn theo quy trình mà luận văn đề xuất vào dạy học cho thấy hiệu qua đọc hiểu đợc nâng cao cách rõ rệt, tỉ lệ học sinh đợc điểm giảm nhiều chí có điểm không (xem biêu đồ sánh điểm thực nghiệm học) Biểu đồ So sánh điểm (tính theo tỉ lệ %) 89 25 20 19.8 16.1 15 13.2 10 13.2 13.2 9.9 Đối chứng 9.9 6.7 Thực nghiêm 6.6 3.3 Thực nghiệm học Biểu đồ So sánh điểm trung bình (tính theo tỉ lệ %) 70 60 59 52.8 50 40 52.8 49.5 47.2 43.8 30.7 30 Thực nghiêm 29.7 27.8 23.1 26.4 20 Đối chứng 23.1 10 Thực nghiệm học Biểu đồ So sánh điểm giỏi (tính theo tỉ lệ %) 90 90 80 73.6 63.7 70 60 50 46.3 40 30 59 49.5 Thực nghiêm 39.6 43.8 34 20 73.6 76.9 Đối chứng 37.3 24.9 10 Thực nghiệm học 91 Mặc dù điều kiện sở vật chất nh trình độ giáo viên học sinh lớp nh song biểu đồ ta thấy kết lớp dạy thực nghiệm cao hẳn kết lớp dạy đối chứng, điều chứng tỏ giáo viên biết nắm vững kĩ dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn vận dụng linh hoạt quy trình dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn hiệu tiết dạy đợc nâng lên cách rõ rệt 3.7 Kết luận rút từ dạy học thử nghiệm Căn vào mục đích, nội dung, cách thức kết dạy học thử nghiệm, rút kết luận sau: Trong trình giảng dạy phân môn tập đọc đặc biệt phần đọc hiểu giáo viên phải nắm vững kĩ dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn thể loại văn có cách khai thác, tìm hiểu nội dung khác hình thức tổ chức dạy học khác mụ đích tác động ngời viết nhà biên soạn chơng trình đa khác Xây dựng hệ thống tập phải phù hợp với đặc trng thể loại văn có nh em không cò cảm thấy khó khăn tìm ý đoạn, ý đích tác động ccủa ngơì viết từ em có kĩ hồi đáp văn tốt Các kĩ quy trình dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn mà luận văn đa có tính khả thi cao Dựa vào quy trình, hệ thống tập mà đề tài biên soạn, dạy giáo viên nhẹ nhàng hơn, giáo viên không khó khăn lúng túng khai thác nghĩa từ hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý đoạn hay đại ý đọc Học sinh học tập sôi hiểu tiết học cao 92 kết luận chung Kết luận Sau nghiên cứu đề tài "Rèn luyện kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp - theo đặc trng thể loại văn bản", rút kết luận nh sau: 1.1 Bản chất trình đọc hiểu đọc phân tích đợc đọc Dạy đọc hiểu dạy kĩ học tập quan trọng cho học sinh, bao gồm ba kĩ chính: kĩ nhận diện văn bản, kĩ làm rõ nghĩa, kĩ hồi đáp văn 1.2 Trong chơng trình Tiếng Việt lớp - nay, văn đợc lựa chọn để rèn luyện kỹ đọc phong phú đa dạng Bên cạnh, tỉ lệ lớn văn thuộc thể loại nghệ thuật chơng trình đa vào văn hành báo chí Mỗi thể loại văn có đặc trng riêng phong cách ngôn ngữ học: - Đặc trng phong cách ngôn ngữ văn báo chí tính chân thực, tính thời tính hấp dẫn - Đặc trng phong cách ngôn ngữ văn hành tính xác, minh bạch, tính nghiêm túc, tính khách quan tính khuôn mẫu nghiêm ngặt - Đặc trng phong cách ngôn ngữ văn thơ, văn xuôi tính hệ thống, tính hình tợng, tính cá thể hoá tính cụ thể hoá - Đặc trng phong cách ngôn ngữ văn kịch sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học để thực chức thẩm mĩ sử dụng rộng rãi ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ kịch có tính hình ảnh, tính hình tợng, tính nhịp điệu có tác động thẩm mĩ đến ngời đọc 1.3 Nhận thức giáo viên dạy đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn cha cao, đặc biệt nhiều giáo viên đánh đồng việc sử dụng phơng pháp dạy đọc hiểu văn thông thờng với văn nghệ thuật Giáo viên cha biết vận dụng linh hoạt phơng pháp tổ chức dạy học vào dạy, dạy học áp đặt việc hiểu nội dung văn theo ý hiểu giáo viên lệ thuộc nhiều vào tài liệu tham khảo Chất lợng đọc hiểu học sinh lớp - cha đảm bảo mục tiêu mà môn học đề 1.4 Đề tài xuất phát từ đặc điểm khác phong cách ngôn ngữ thể loại, đề xuất nội dung qui trình rèn luyện kĩ 93 đọc hiểu cho học sinh lớp - Đề xuất đề tài thể nội dung cụ thể sau: - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn báo chí - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn hành - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thơ - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn văn xuôi - Nội dung qui trình rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kịch 1.5 Những đề xuất đề tài đợc thử nghiệm số trờng tiểu học tỉnh Thanh Hoá Địa bàn thử nghiệm đợc chọn ba vùng miền biển, miền núi thành phố Kết thử nghiệm khẳng định tính khoa học tính khả thi đề xuất Đề xuất Chúng có số đề xuất sau: 2.1 Giáo viên tiểu học, đặc biệt giáo viên lớp 4, cần nắm vững nội dung rèn luyện nhóm kĩ đọc hiểu theo đặc trng thể loại văn mà luận văn đề xuât Bên cạnh đó, cần kết hợp vận dụng quy trình dạy đọc hiểu loại văn vào thực tế dạy học nhằm nâng cao hiệu việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4,5 2.2 Để thúc đẩy trình đổi phơng pháp dạy học môn học tiểu học nói chung, phân môn Tập đọc nói riêng, đề nghị quyền địa phơng, Ban giám hiệu nhà trờng, quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất phục vụ cho trình dạy học (bàn ghế hai chỗ ngồi, bảng phụ, đồ dùng khác phục vụ cho việc tổ chức dạy học nhóm, sắm vai, đồ dùng trực quan ) 2.3 Các nhà biên soạn chơng trình, sách giáo khoa lựa chọn ngữ liệu cho tập đọc hiểu cần trọng đế tính đa dạng, phong phú văn Hiện nay, văn thông thờng đa vào chơng trình ít, chiếm khoảng 5% 2.4 Cần lựa chọn xậy dựng tập đọc hiểu cho học sinh lớp 4,5 cho phù hợp với đặc trng thể loại văn bản, góp phần nâng cao hiểu dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy 94 Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1995), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hoà Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Đăng (2006), Nâng cao hiệu dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học phù hợp với đặc điểm loại văn bản, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Vũ Trọng Đông (2005), ứng dụng lí thuyết nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn vào dạy dạy đọc hiểu lớp 4, lớp 5, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Thị Hạnh (1998), Rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội I Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2000), Phơng pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hởng (2001), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1996),Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Phơng Nga (1994), " Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh tiểu học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Phơng Nga (2002), Dạy tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Quỳnh (1978), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng HoàBình,Trần Mạnh Hởng, Nguyễn Thị Ly Kha, Phan Hồng Liên, Trần Thị Hiền Lơng (2006), Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (2000), 88 câu hỏi giảng dạy tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Đức Tiến (1994), "Về việc dạy học thuộc lòng cho học sinh", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số Phạm Toàn, Nguyễn Tờng (1992), Dạy đọc học đọc, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí (2002), Dạy học môn tiếng Việt trờng tiểu học theo chơng trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Phơng pháp dạy học môn học lớp 4, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Phơng pháp dạy học môn học lớp 5, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Phơng pháp dạy học môn học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học (2005), Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy môn học lớp 4, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học (2006), Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy môn học lớp 5, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Viện khoa học Giáo dục (1998), Chơng trình Tiểu học năm 2000, Hà Nội pHụ LụC phiếu điều tra giáo viên nội dung phơng pháp đọc hiểu Đối tợng điều tra: Giáo viên lớp Số lợng: 100 giáo viên (50 giáo viên lớp 4, 50 giáo viên lớp 5) Thời gian điều tra: Năm học 2007- 2008 Yêu cầu: Ông (bà)hãy đánh dấu x vào cột trống nêu việc làm quan điểm ông (bà) điều dới ý kiến giáo viên STT Các tình trạng điều tra Rất hay Thờng làm Không làm làm hoặc đồng ý đồng ý đồng ý làm không đồng ý 96 10 11 12 13 14 15 Phân môn tập đọc lớp 4,lớp5 phân môn văn Việc dạy tập đọc dạy cho học sinh đọc âm làm rõ ý tác giả Kết đọc diễn cảm học sinh phụ thuộc vào việc đọc mẫu giáo viên Kết đọc diễn cảm học sinh phụ thuộc vào việc đọc hiểu học sinh Phơng pháp dạy đọc hiểu chủ yếu sử dụng phơng pháp hỏi đáp câu hỏi SGK Việc dạy đọc hiểu có hiệu cần phải có phơng pháp dạy phù hợp với đặc trng văn Tổ chức cho học sinh học nhóm tập đọc việc làm làm đợc để nâng cao hiệu tiết dạy Việc học sinh tự tìm đoạn, ý đoạn việc làm làm dợc Yêu cầu học sinh nhận xét thể loại văn bày tỏ thái độ với thể loại văn việc nên làm Bạn thống kê thể loại văn đợc dạy tập đọc lớp bạn phụ trách cha ? Bạn giới thiệu cho học sinh đặc điểm thể loại văn đợc học Bạn nắm đợc khái niệm, đặc điểm thể loại văn đợc dạy phân môn tập đọc Phơng pháp dạy đọc hiểu thể loại văn giống Giáo viên yêu cầu học sinh bầy tỏ hiểu biết kinh nghiệm cá nhân,báo cáo, thảo luận nội dung học Kỹ năg đọc hiểu cần cho việc học môn học khác 97 phiếu điều tra thực trạng đọc hiểu văn học sinh lớp 4,lớp5 Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 4,lớp Số lợng 120 em học sinh (60 em lớp 60 em lớp 5) Thời gian điều tra: Tháng năm 2008 (Cuối học kì I) Thời gian làm 40 phút Đọc thầm đoạn sau làm tập cho dới cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ đợc nâng lên từ cánh diều Chiều chiều,trên bãi thả,đám trẻ mục đồng hò hét thả diều thi Cánh diều mềm mại nh cánh bớm Chúng vui sớng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diêù vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè nh gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật không huyền ảo Có cảm giác diều trôi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp nh thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: "Bay diều ! Bay đi! " Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo khát khao Bài tập Bài 1: - Đọc thầm toàn ghi lại từ ghép có tiếng "sáo " - Viết từ mà em cha rõ nghĩa: Bài 2: Đọc lớt toàn đánh dấu x vào ô trống trớc ý Một cánh diều huyền ảo Kỉ niệm thả diều thời thơ ấu tác giả Khát vọng đợi chờ nàng tiên áo xanh tác giả Bài 3: - Từ " huyền ảo " có nghĩa ? Rất đẹp Không rõ ràng 98 Đẹp kì lạ bí ẩn, nửa h nửa thực - Đặt câu với từ "huyền ảo" Bài 4: Đọc từ dòng đến dòng cho biết đoạn nói điều ? Tả hình dáng cánh diều Tả tiếng sáo loại diều Niềm vui tác giả bạn bè chơi thả diều Bài 5: Đọc từ dòng đến dòng 12 cho biết đoạn nói điều ? Sự huyề ảo bãi thả diều ban đêm Những ớc mơ đẹp trẻ em chơi thả diều Cả hai ý Bài 6: Em hiểu câu "Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợt nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời " nh ? Tác giả thực ngửa cổ nhìn lên bầu trời suốt thời lớn Chỉ cách nói diễn tả ớc mơ tác giả thả diều Tác giả nói dối không ngửa cổ nhìn lên bầu trời thời gian dài nh Bài 7: Tại tác giả lại viết: ''Tuổi thơ cảu đợc nâng lên từ cánh diều" Đánh dấu x vào ô trống mà em cho Vì cánh diều kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tác giả Vì cánh diều khơi gợi ớc mơ tốt đẹp cho tuổi thơ tác giả ngời bạn Vì cánh diều mang đến bao niềm vui cho tuổi thơ Bài 8: Tác giả viết: "Cánh diều ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao tôi" vì: Tác giả gửi khát vọng tuổi thơ vào cánh diều Những khát khao tác giả bị cánh diều mang Những ớc mơ cháy bỏng tác giả bị tan biến Bài 9: Qua tập 4, em tóm tắt nội dung câu 99 Bài 10: Em kể tên số trò chơi mà em thờng chơi ? Em thích trò nhất, Vì ? [...]... đọc hiểu của học sinh lớp 4 - 5 hiện nay cha đảm bảo mục tiêu mà môn học đề ra 30 Chơng 2 tổ chức rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5 theo đặc trng thể loại văn bản 2.1 Tổ chức rèn luyện kĩ năng đọc hiểu các văn bản thông thờng 2.1.1 Tổ chức rèn luyện kĩ năng đọc hiểu các văn bản báo chí 2.1.1.1 Nội dung rèn luyện các kĩ năng đọc hiểu văn bản báo chí Văn bản báo chí là văn bản đợc dùng làm... chia văn bản dạy đọc hiểu lớp 4, 5 thành 2 loại chính đó là: văn bản thông thờng và văn bản nghệ thuật Căn cứ vào những nét tơng đồng, những đặc điểm chung trong quá trình dạy đọc hiểu chúng tôi chia văn bản thông thờng ra làm hai loại nhỏ đó là: văn bản báo chí và văn bản hành chính Còn văn bản nghệ thuật thành ba loại nhỏ là: văn bản thơ, văn bản văn xuôi và văn bản kịch 20 Trong hai loại văn bản. .. hiểu ở lớp 4, 5 là sự tiếp nối công việc từ các lớp trớc (lớp 1- lớp 3) đồng thời chuẩn bị cho việc học ở bậc học trên Xét về bản chất, dạy đọc hiểu ở lớp 4, 5 là một kĩ năng học tập, bao gồm kĩ năng nhận diện văn bản, kĩ năng làm rõ nghĩa và kĩ năng hồi đáp văn bản [8] * Kĩ năng nhận diện văn bản gồm: - Kĩ năng nhận diện từ mới và phát hiện từ quan trọng trong văn bản - Kĩ năng nhận ra các câu khó hiểu, ... của học sinh lớp 4, lớp 5, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm mang tính thăm dò cho học sinh lớp 4, 5 cùng một bài kiểm tra đọc hiểu (Xem phiếu điều tra thực trạng đọc hiểu văn bản của học sinh lớp 4, 5 trang 102) 25 Bài kiểm tra này gồm 10 bài tập đọc hiểu, trong đó bài 1, bài 2 là bớc kiểm tra nhận diện ngôn ngữ trong văn bản Bài 3, 4, 5, 6,7, 8, 9 là kiểm tra bớc làm rõ nội dung văn bản và đích... soạn văn bản để dạy đọc hiểu sau: - Văn bản dạy đọc hiểu đợc lựa chọn theo tiêu chuẩn nội dung - Văn bản dạy đọc hiểu đợc lựa chọn theo tiêu chuẩn phong cách văn bản và lôí hành văn - Văn bản dạy đọc hiểu đợc lựa chọn theo thiêu chuẩn sự tổ chức các chất liệu, đơn vị ngôn ngữ trong văn bản Trải qua nhiều giai đoạn của quá trình chỉnh lí, đến nay, nhìn chung thể loại văn bản đợc đa vào dạy đọc hiểu. .. loại văn xuôi Đọc văn bản nghệ thuật học sinh không chỉ hiểu nội dung văn bản mà còn phải cảm thụ một loại hình nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm chất liệu Chính vì vậy, dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật là làm cho học sinh năm đợc nội dung văn bản, mục tiêu văn bản, đồng thời còn dạy cho các em thấy đợc cái hay, cái đẹp của ngôn từ, của hình tợng văn chơng làm nên văn bản Văn bản thông thờng đa vào dạy đọc hiểu. .. đọc hiểu - 6 45 GV cho rằng học sinh nhận xét về thể loại văn bản và bày tỏ thái độ đối với thể loại văn bản là không cần thiết - 98 % GV thừa nhận rằng cha từng thống kê các thể loại văn bản đợc giảng dạy trong các bài tập đọc ở lớp mình phụ trách - 55 % GV cha bao giờ giới thiệu đặc điểm các thể loại văn bản đợc dạy ở lớp mình phụ trách - 96 % GV thừa nhận rằng mình cha nắm vững đầy đủ khái niệm, đặc. .. khả năng phát âm, trình độ văn hoá, kinh nghiệm sống và khả năng t duy của ngời đọc 1.1.2.2 Quá trình dạy đọc hiểu ở lớp 4, 5 a Mục tiêu của dạy đọc hiểu ở lớp 4, 5 Xuất phát từ mục tiêu chung môn Tiếng Việt lớp 4, 5 mà chơng trình đã xác định yêu cầu về kiến thức kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 ,5 một cách cụ thể nh sau: - Xác định đợc đề tài, chia đoạn và lập đợc dàn ý của bài, tóm tắt đợc bài văn. .. trung và khả năng tiếp thu bài học 29 1.3 Tiểu kết chơng 1 Trong chơng 1, đề tài đã làm rõ những vấn đề sau: 1.3.1 Bản chất của quá trình đọc hiểu và đặc điểm của dạy đọc hiểu ở lớp 4, 5 - Bản chất của quá trình đọc hiểu chính là đọc và phân tích những cái đợc đọc - Dạy đọc hiểu chính là dạy một kĩ năng học tập quan trọng cho học sinh, bao gồm ba kĩ năng chính: kĩ năng nhận diện văn bản, kĩ năng làm rõ... nhân có văn bản viết ra chỉ nhằm để dùng trong một thời gian có hạn song lại có văn bản không có giới hạn về thời gian sử dụng Ví dụ: quyết định nhân sự hay các tác phẩm văn học vấn đề là ở tiểu học phải lựa chọn những văn bản nào cho phù hợp Theo chúng tôi, đối với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 4 ,5 cần phải cho các em làm quen với nhiều loại văn bản, cả văn bản nghệ thuật và văn bản thông ... chức rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn 2.1 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thông thờng 2.1.1 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn báo chí 2.1.1.1 Nội dung rèn luyện. .. đọc hiểu học sinh lớp 4, lớp 5, tiến hành thực nghiệm mang tính thăm dò cho học sinh lớp 4, kiểm tra đọc hiểu (Xem phiếu điều tra thực trạng đọc hiểu văn học sinh lớp 4, trang 102) 25 Bài kiểm... xuất phát từ đặc trng thể loại văn Vì vậy, hi vọng với đề tài Rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo đặc trng thể loại văn tìm đợc giải pháp phù hợp với phong cách ngôn ngữ lọại văn bản, nâng

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1995), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
2. Hoàng Hoà Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh tiểu học
Tác giả: Hoàng Hoà Bình
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1997
3. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học", tập 2, "Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
4. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
6. Lê Văn Đăng (2006), Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc cho học sinhTiểu học phù hợp với đặc điểm của các loại văn bản
Tác giả: Lê Văn Đăng
Năm: 2006
7. Vũ Trọng Đông (2005), ứng dụng lí thuyết nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn vào dạy dạy đọc hiểu ở lớp 4, lớp 5, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng lí thuyết nghĩa tờng minh, nghĩa hàmẩn vào dạy dạy đọc hiểu ở lớp 4, lớp 5
Tác giả: Vũ Trọng Đông
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Hạnh (1998), Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 và lớp 5, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 vàlớp 5
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu ở tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc hiểu ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia
Năm: 2002
10. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của chơng trình Tiểu họcmới
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Trần Bá Hoành (2000), Phơng pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Trần Mạnh Hởng (2001), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học
Tác giả: Trần Mạnh Hởng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
13. Đinh Trọng Lạc (1996),Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tậpđọc lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập"đọc lớp 4, lớp 5
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
15. Lê Phơng Nga (1994), " Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh tiểu học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh tiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga
Năm: 1994
16. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt ởtiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
18. Hữu Quỳnh (1978), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Hữu Quỳnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
19. Trần Đình Sử (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
20. Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng HoàBình,Trần Mạnh Hởng, Nguyễn Thị Ly Kha, Phan Hồng Liên, Trần Thị Hiền Lơng (2006), Hỏi đáp về dạy học tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đápvề dạy học tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng HoàBình,Trần Mạnh Hởng, Nguyễn Thị Ly Kha, Phan Hồng Liên, Trần Thị Hiền Lơng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
21. Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (2000), 88 câu hỏi về giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 88 câu hỏi về giảng dạy tiếngViệt ở tiểu học
Tác giả: Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w