NCKH bước đầu rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sịnh lớp 4,5 theo phát triển năng lực

83 130 1
NCKH   bước đầu rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sịnh lớp 4,5 theo phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nckh mới nhất theo hướng phát triển năng lực. mong đây sẽ là tài liệu có thể giúp ích cho các bạn học sinh, sinh viên. đây sẽ là một nguồn tham khảo tin cậy cho các bạn có nhu cầu làm khóa luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn mọi người đã xem và đón đọc tác phẩm của nhóm chúng mình

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nhà trường Tiểu học, Tiếng Việt coi mơn h ọc cơng cụ, có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Trên sở sử dụng thành thạo tiếng Việt, em có th ể học tốt mơn Tiếng Việt môn học khác Việc thể thành thạo tiếng Việt th ể kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt Đọc bốn kĩ sử dụng tiếng Việt có th ể nói kĩ quan trọng hàng đầu học sinh tiểu học Hoạt động đọc giúp người thu nhận lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng, thông dụng tiện lợi để không ngừng bổ sung nh nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống Thơng qua hoạt động đọc mà hệ sau tiếp thu kinh nghiệm, thừa hưởng tinh hoa từ hệ trước để lại, đồng thời cập nhật thành tựu khoa h ọc tiến loài người , góp phần thúc đẩy xã hội khơng ng ừng phát tri ển Hoạt động đọc bao gồm mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung Trong thơng hiểu nội dung hay nói cách khác đ ọc hi ểu đích hoạt động đọc Vì vậy, khẳng định đọc hiểu yếu tố lực ngôn ngữ l ực c ốt lõi c ần hình thành cho học sinh 1.2 Vai trò đọc hiểu lần khẳng đ ịnh v ới Toán học Khoa học, Đọc hiểu chọn ba lĩnh vực để đánh giá lực học tập học sinh độ tuổi 15, độ tu ổi k ết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế gọi tắt PISA (Programme for International Student Assessment) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development viết tắt OECD) khởi xướng triển khai Để kết đánh giá đọc hiểu thực có chất lượng theo thang chuẩn đánh giá quốc tế, chất lượng dạy học đọc hiểu không nh ững yêu c ầu thách thức với cấp Trung học sở mà cần thiết dạy th ực s ự có chất lượng từ đầu từ năm cuối c ấp Tiêu h ọc, t ạo ti ền đề cho cấp học tiếp sau 1.3 Dạy đọc hiểu cho học sinh Tiểu học th ực ch ủ y ếu thơng qua phân mơn Tập đọc Tuy nhiên, lí khách quan l ẫn ch ủ quan, dạy đọc hiểu chưa trọng mức Trong Tập đọc l ớp 4,5 đọc hiểu dạy chủ yếu thơng qua hoạt động tìm hi ểu Nhi ều học sinh lớp 4,5 chưa thực hứng thú với Tập đọc, với văn đ ọc lúng túng đọc hiểu văn mới, khơng có sách giáo khoa Đa số giáo viên chưa có đầu tư thích đáng cho mơn học, sử dụng h ệ thống câu hỏi thiết kế sẵn sách giáo khoa, dạy theo l ối mòn dẫn đến giảm hứng thú người dạy người học 1.4 Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đàng Cộng Sản Việt Nam Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghi ệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau hạn chế yếu giáo dục khẳng định quan điểm đạo: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Cùng với việc khẳng định quan điểm đó, Nghị nhiệm vụ giải pháp cụ thê đối v ới ngành giáo d ục: Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù h ợp v ới lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng th ực hành, vận d ụng ki ến th ức vào thực tiễn Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng ki ến th ức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo c sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển l ực Thực tinh thần Nghị 29, đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ rộng kh ắp Dạy h ọc đ ọc hiểu tất yếu phải đổi với môn học khác nhà tr ường Vì lí nêu trên, ch ọn đ ề tài Bước đầu nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu văn cho học sinh l ớp 4,5 theo hướng phát triển lực với mong muốn thông qua việc nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu việc dạy học đọc hiểu văn cho học sinh l ớp 4,5 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề dạy đọc hiểu Tiểu học - Năm 1994, sách giáo khoa bao gồm hai Văn Tiếng Vi ệt thời kì trước chỉnh lí thành Tiếng Việt Nhìn chung hệ văn vắng mặt kiểu văn phổ biến th ường gặp đ ời s ống văn khoa học, văn thông tin, truyền thơng, văn b ản hành Chính thiếu vắng mà học sinh khơng có nhiều c h ội đ ể tiếp cận lĩnh hội tri thức phong phú khoa h ọc, thông tin thuộc vấn đề xúc thời em tự làm giàu v ốn hi ểu biết, vốn sống qua việc học đọc Với văn ngh ệ thu ật thường khơng có mật độ thơng tin cao; mạch lập luận th tr ữ tình, kí khơng phải lập luận logic khách quan, tác ph ẩm tr ữ tình thường khơng chia đoạn khó cho h ọc sinh th ực hành luy ện tập thao tác tập hợp thông tin văn bản, l ập dàn ý c văn ngữ liệu Như có nghĩa hệ văn ch ưa giúp ích nhiều cho việc dạy hành động hồi đáp văn d ạy đ ọc hiểu Nói cách khác, văn dạy đọc hiểu tạo cho học sinh m ột cách hồi đáp nhất: thừa nhận điều nói đúng, đ ồng ý v ới quan điểm, thái độ tác giả thực nêu đồng ý tiếp nhận điều mà tác giả muốn tác động tới người đọc Những hạn chế hệ văn dẫn tới hạn chế việc vung cấp cho học sinh kĩ học tập để học mơn khác trường học ngồi sống, lẽ học sinh chưa làm quen v ới văn phong khoa học, chưa làm quen với việc tiếp cận để nắm kiện mục đích viết kiểu Yêu cầu rèn luyện kĩ đọc hiểu thể hệ thống câu hỏi tập gồm loại sau: (1) Nhắc lại nội dung miêu tả, nọi dung thông tin c văn b ản (2) Làm rõ ý bỏ lửng, hàm ngôn, ý hàm ẩn (3) Lập dàn ý (4) Phát biểu đại ý (5) Nhận biết giá trị nghệ thuật từ ngữ, câu văn, chi ti ết h c ấu Rà soát hệ thống câu hỏi tập cho thấy thiếu vắng nh ững câu hỏi tập yêu cầu học sinh suy nghĩ, bộc lộ s ự tiếp nh ận n ội dung văn bản, đích tác động người viết gửi văn dẫn t ới học sinh yếu kĩ hồi đáp văn bản, học sinh có cách đ ọc đ ơn gi ản thụ động Phương pháp dạy học đọc hiểu giai đoạn nhìn đ ại th ể chủ yếu nhằm củng cố hoạt động thầy nh diễn giảng (gi ảng ý, giảng từ), đàm thoại (hỏi đáp), làm mẫu ( đọc mẫu, đưa đ ại ý ý đoạn) - Từ 1994, lần có phương tiện m ới đ ể d ạy h ọc đ ọc hiểu hệ thống “Vở tập Tiếng Việt 5” Nhà xu ất b ản Giáo d ục phát hành Tuy sử dụng phương pháp diễn giảng để dạy song ph ương pháp dạy học thời kì có thành cơng đáng ghi nh ận làm thay đổi phần chất lượng đọc học sinh - Năm 2002-2003, sách tiểu học năm 2000 th ức đ ược đ ưa vào thực phạm vi toàn quốc So với giai đoạn tr ước, sách khắc phục phần lớn h ạn chế, bất c ập H ệ th ống văn dạy đọc hiểu phong phú thể loại nh văn văn ch ương (nghê thuật), văn nhật dụng, văn hành chính, văn khoa học Hệ thống tập đọc hiểu gồm nhóm: nhận diện ngơn ngữ văn bản; làm rõ nội dung văn mục đích tác động c người vi ết g ửi vào văn bản; hồi đáp nội dung văn đích tác đ ộng c ng ười vi ết gửi vào văn Về phương pháp dạy học đọc hiểu thời kì kh ắc phục hạn chế bất cập thời kì tr ước Các hoạt động dạy học đọc hiểu lấy học sinh làm trung tâm hình th ức làm việc cá nhân, làm việc nhóm, thảo luận chung lớp 2.2 Khái quát chương trình đánh giá PISA - Ra đời vào năm 1997 triển khai lần vào năm 2000, chương trình đánh giá học sinh quốc tế tổ ch ức h ợp tác phát tri ển OECD khởi xướng tổ chức - Cứ năm lần, kì thi tổ chức để kh ảo sát chất l ượng giáo dục nước tham gia để có điều chỉnh phù h ợp giáo d ục c nước đó, đồng thời biết chuẩn bị học sinh cho t ương lai Ở Đông Nam Á có Indonesia, Thái Lan Singapore tham gia vào nhóm chun gia Cịn Việt Nam, cơng trình nghiên c ứu PISA chủ yếu giới thiệu kết kì thi PISA đại di ện nh m ột s ố dịch phân tích tác giả Nguyễn Thành Huy kết học sinh Phần Lan; Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính) tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa nhóm nghiên cứu, mơn Tâm lí giáo dục Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN số 25 (2009) - Mục đích PISA nhằm xem xét đánh giá mức độ lực đạt đ ược lĩnh vực Toán học, Khoa học đặc biệt Đọc hiểu h ọc sinh l ứa tuổi 15 2.3 Một số nghiên cứu có liên quan Trong phần đầu chương 1, nêu cách tổng quan nh ững nghiên cứu có liên quan đến vấn đề dạy học đọc hiểu cho h ọc sinh ti ểu học phần đề tài đề cập số công trình nghiên cứu tiêu biểu giới Việt Nam sau: Trong Đọc sách nghệ thuật (How to read a book) tác giả Mortimer J.Adler tập trung giải vấn đề quan niệm cách h ọc đọc với mức độ khác để thu nhận thông tin đ ể hi ểu bi ết v ề sách Đóng góp q giá cơng trình h ết s ức ý trình bày thao tác, kĩ kinh nghiệm đọc hiểu nói chung Tác gi ả g ợi ý đ ọc truyện cần đọc thật nhanh với tâm cao, đọc mạch không ngh ỉ; đọc kịch giống đọc câu chuyện tưởng tượng xem v kịch diễn trước mắt; đọc thơ phải đọc liền mạch cho dù có hi ểu hay khơng để nhìn tính thống thơ, đọc lại đọc to lên, đ ọc đọc lại nhiều lần Ở Việt Nam, việc dạy đọc hiểu có “bề dày lịch sử” v ới “bề dày lịch sử” việc dạy chữ quốc ngữ song mặt lí lu ận, d ạy đ ọc hiểu đặt vấn đề độc lập cần nghiên cứu khoảng từ đầu thập kỉ chín mươi kỉ XX Và tiêu biểu tác gi ả có nghiên cứu bật Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Lê Phương Nga, Phạm Thị Thu Hương,… Tác giả Nguyễn Thị Hạnh người có nhiều đóng góp cho việc dạy đọc hiểu Tiểu học Trong luận án Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp tác giả công phu xây dựng hệ thống tập đọc hi ểu đề cập đến việc tổ chức dạy học đọc hiểu lớp l ớp Do giới hạn phạm vi nghiên cứu, tác giả chưa sâu vào cách th ức, ph ương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trình d ạy đ ọc hiểu Chuyên luận Dạy học đọc hiểu Tiểu học tác giả Nguyễn Thị Hạnh cơng bố năm 2002 Tác giả trình bày thuy ết ph ục v ề c sở khoa học sở thực tiễn việc dạy học đọc hi ểu Ti ểu học Do mục đích nghiên cứu, tác giả chưa sâu giải quy ết tri ệt để m ột s ố vấn đề lí luận; số ý kiến mối quan hệ đọc hi ểu văn b ản đọc hiểu tác phẩm văn chương, mối quan hệ đọc đọc hi ểu g ợi chỗ bất cập cần giải tiếp Tác giả Đỗ Ngọc Thống viết Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực đề cập đến việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực Tác gi ả t ập trung vào vài cách tiếp cận nhiều nước vận dụng l ần phát triển chương trình gần nhất, đặc biệt h ướng tiếp cận l ực Trong viết Năng lực xã hội nội dung học vấn phổ thông, tác giả Đặng Thành Hưng khẳng định lực xã hội ph ận quan tr ọng thiếu nội dung học vấn phổ thông theo tác gi ả, khâu yếu chương trình giáo dục n ước ta trước mà ngày cần phải triệt để khắc phục Tác giả đưa khái niệm lực xã hội, phân tích khung lực xã h ội học sinh ph ổ thông đề xuất phương án tổ chức nội dung lực xã hội ch ương trình giáo dục cấp Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Để tiết Tập đọc nói chung hoạt động đọc hiểu nói riêng đạt đ ược hiệu học sinh phải đọc thơng hiểu n ội dung văn Vì chúng tơi đưa mục đích nghiên c ứu là: - Tìm khó khăn vướng mắc giáo viên h ọc sinh Tập đọc - Đề xuất số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu qu ả d ạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4, theo phát triển l ực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận dạy học đọc hiểu văn cho h ọc sinh l ớp 4, theo phát triển lực - Xác định sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn cho h ọc sinh lớp 4, theo phát triển lực - Đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu văn cho h ọc sinh l ớp 4, theo phát triển lực - Tổ chức thực nghiệm khoa học bước đầu kiểm chứng tính kh ả thi biện pháp đề xuất Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4, theo phát triển lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung - Đề tài phân tích lí giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn cho h ọc sinh lớp 4, thông qua chương trình Tiểu học ngữ liệu dạy học T ập đ ọc SGK Tiếng Việt lớp 4, hành - Các biện pháp đề xuất đề tài hướng tới việc dạy học đọc hiểu văn theo phong cách ngôn ngữ khác theo phát tri ển lực học sinh lớp 4, Do mục đích nghiên cứu, đề tài ch ưa bàn đến kĩ thuật đánh giá kết dạy học đọc hiểu theo phát tri ển lực 4.2.2 Phạm vi địa bàn khảo sát thực nghiệm - Địa bàn khảo sát: - Địa bàn thực nghiệm: 4.2.3 Phạm vi đối tượng khảo sát thực nghiệm - Giáo viên dạy khối lớp 4, - Học sinh lớp 4, 4.2.4 Phạm vi nội dung thực nghiệm Thực nghiệm thông qua phân môn Tập đọc lớp 4, 4.2.5 Phạm vi thời gian khảo sát thực nghiệm - Thời gian khảo sát: - Thời gian thực nghiệm: + Thực nghiệm thăm dò: + Thực nghiệm tác động: Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên c ứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc tài liệu, t ạp chí, giáo trình có nội dung rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho h ọc sinh - Phương pháp chuyên gia dùng để tham khảo ý kiến nh ững nhà khoa học có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn sử dụng suốt trình thực đề tài, nghiên cứu cơng trình ngồi nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tổng h ợp s ố liệu, tri th ức có từ hoạt động phân tích tài liệu Từ đưa nh ững lu ận gi ải, nhận xét đề xuất chương thực trạng quan điểm, biện pháp dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4, theo phát tri ển l ực - Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với bạn đồng nghiệp, học sinh khó khăn thuận lợi thực d ạy học học Tập đọc lớp,… - Phương pháp khảo sát sử dụng để tìm hiểu thực trạng dạy đọc hiểu văn lớp 4, đánh giá mức độ hiểu văn học sinh l ớp thực nghiệm, đối chứng sau tiến hành thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm dạy học sử dụng để bước đầu kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất 10 đọc bạn - GV chốt lại giọng đọc đoạn, ý nhấn mạnh vào từ ngữ quan trọng Củng cố, - GV yêu cầu HS đọc thầm học thuộc dặn dò theo nhóm đoạn văn (từ Sau 80 năm giời nơ lệ đến nhờ phần lớn công học tập em) - Thi nhóm đọc thuộc đoạn văn - Một HS đọc Cả lớp theo trước lớp dõi, nhận xét giọng đọc bạn - HS lắng nghe - Ngày Bác xa, em thấy câu nói Bác nào? Các em phải làm để đáp lại lịng mong mỏi Bác - Một nhóm cử đại diện đứng lên đọc trước câu đoạn, sau có "xì điện" bạn nhóm khác đọc câu nối tiếp Bạn đọc xong lại "xì điện" bạn nhóm khác đọc câu khác Nếu bạn khơng đọc nhóm bị trừ điểm - Nhiều HS trả lời, tìm ý đúng: Câu nói Bác sống mãi, chúng em cần 69 phải chăm học tập để - GV nhận xét học, dặn HS nhà lớn lên xây dựng Tổ quốc tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư ngày thêm giàu đẹp nêu 3.3.2.3 Giáo án Khi dạy tiết Tập đọc Tiếng đàn ba – la – lai – ca sông Đà (Tiếng Việt tập tuần tr.69, 70) ta lần l ượt tiến hành theo ti ến trình sau: * Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị: + Câu hỏi khai thác vốn sống: “Các em đ ến th ủy ện sông Đà chưa?” Thủy điện sông Đà cơng trình thủy điện lớn n ước ta đ ược xây dựng với giúp đỡ chun gia Liên Xơ (tr ước đây) Qua tìm hiểu thơ, em học sinh t ừng đến cơng trình nhớ lại vẻ đẹp hùng vĩ Cịn nh ững em học sinh chưa tưởng tượng, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, người nơi qua hình ảnh, câu thơ đồng thời hòa chung niềm t ự hào với người chinh phục dịng sơng, tạo nguồn điện ph ục v ụ cho sống người + Các văn chương trình Tiểu học có liên quan so sánh điểm khác nhau? Các văn có liên quan : Đất Cà Mau (Tiếng Việt tập tr.89), Cây cỏ nước Nam (Tiếng Việt tập tr.68) Các văn khác nội dung: • Tiếng đàn ba – la – lai – ca sơng Đà : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình thủy điện sơng Đà, sức mạnh người chinh ph ục thiên nhiên ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành 70 • Cây cỏ nước Nam: Khun người biết quý trọng thiên nhiên, quý trọng đọt cỏ thảo dược có đất n ước mình, noi theo người xưa trồng thêm nhiều loại dược thảo, biến chúng thành vị • thuốc hay chữa bệnh cho người Đất Cà Mau: Thể đặc điểm thiên nhiên tính cách người Cà Mau + Giáo viên cho HS ghi lại nhật kí học tập q trình em tìm hiểu nhà: Hãy tìm tranh ảnh, viết giới thiệu cơng trình th ủy ện sống Đà Internet, báo chí, ti vi,… T em nêu c ảm nh ận v ề v ẻ đẹp cơng trình * Tổ chức Thứ…… ngày…… tháng…… năm…… Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, s ức m ạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó, hòa quy ện gi ữa người với thiên nhiên Kĩ năng: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn thơ, nhịp th ể th t ự - Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác gi ả nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ cơng trình th ủy điện sơng Đà, mơ tưởng tương lai tốt đẹp cơng trình hồn thành Thái độ: - Chú ý lắng nghe, tích cực, sơi học tập - Giáo dục tình u thiên nhiên, bồi đắp thêm tình yêu đ ất n ước II Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, tranh cô gái Nga (SGK), tranh, ảnh nhà máy th ủy ện Hịa Bình, số nhà máy thủy điện khác 71 - HS: SGK, ghi, nhật kí học tập giao III Hoạt động dạy - học Tiến trình dạy học Ổn định: Khởi động: Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát - Các em đọc chuẩn bị “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà” làm nhật kí học tập nhà GV đặt 1-2 câu hỏi sau: + Câu 1: Trong tranh - HS quan sát sau, tranh ảnh cơng trình thủy điện sơng Đà (Phụ lục 3) + Câu 2: Khi tìm hiểu tranh - HS cho ý kiến, là: ảnh viết, em thấy + Em thấy cơng trình cơng trình nào? to kì vĩ + Em thấy cơng trình đẹp … Bài mới: a) Giới - Qua việc tham gia hoạt động - HS lắng nghe thiệu khởi động vừa rồi, phân biệt đâu cơng trình thủy điện sơng Đà Và cơng trình thủy điện xây dựng sông Đà, khởi 72 công vào ngày 06 / 11 / 1979, hồn thành năm 1994 Đây cơng trình thủy điện lớn nước ta, xây dựng với giúp đỡ chuyên gia Liên Xơ Cảnh cơng trường xây dựng có đẹp mời em tìm hiểu bài: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” em thấy điều - HS ghi vào - Ghi tên học lên bảng b) Luyện đọc - Hướng dẫn đọc từ khó: Lấp - HS đọc lống, dịng sông, ngẫm nghĩ, - HS đọc (1 khổ) nối - Hướng dẫn đọc toàn bài: Toàn tiếp lượt thơ đọc với giọng chậm rải, ngân nga thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng Chú ý đọc nhịp thể thơ tự do, - HS đọc thầm giải nhấn giọng từ gợi tả - HS đọc (1 khổ) nối ? Ba-la-lai-ca loại đàn tiếp lượt nào? ( Nêu nghĩa từ giải) - GV cho HS quan sát đàn ba-lalai-ca - GV đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm đơi c)Tìm hiểu - HS đọc thầm - Một đêm trăng chơi vơi 73 ? Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp - Trăng sáng tỏ cảnh trời nước bao la đêm trăng sông Đà? ? Em hiểu ánh trăng chơi vơi ánh trăng nào? - Trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu trời mênh mơng, trăng trơi nhè nhẹ bay lơ lững, bồng bềnh cảnh trời nước bao la Hình ảnh cho ta thấy vẻ đẹp phóng khống, thơ - Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng/ Những mộng đêm trăng tháp khoan nhô lên trời ? Những chi tiết ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng ben sóng vai nằm nghỉ vừa tỉnh mịch vừa sinh động? - HS quan sát tranh(SGK phóng to) - Bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ cho ta thấy cảnh vật tĩnh mịch, lại sinh động có tiếng đàn gái Nga hịa quyện dịng sơng lấp lống ánh trăng, tất hình ảnh tạo cho cơng trường vẻ đẹp kì vĩ GV: Các em biết khơng công đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước có nhiều nước giới giúp đỡ nước ta vật chất lẫn sức người Đặc biệt Liên Xô họ cử 800 chuyên gia sang 74 giúp ta xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, nhà máy thủy điện lớn nước ta, mà cơng trường lúc có tiếng đàn gái Nga vang lên - Chỉ tiếng đàn ngân Còn hình ảnh đẹp nga/ Với dịng trăng lấp mời em tìm hiểu tiếp lống sơng Đà - Hoạt động nhóm đơi câu hỏi Chiếc đập lớn nối liền hai SGK khối núi/ Biển nằm bỡ ? Tìm hình ảnh đẹp ngỡ cao nguyên thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà? - Giảng từ ngữ: bỡ ngỡ cao nguyên Cao nguyên: Vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc, - HS trả lời bề mặt phẳng, lượn sống ? Vì tác giả viết “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên”? - GV cho HS quan sát tranh (đập ngăn sông) - Trên cao nguyên người đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nước rộng mênh mông giống biển nằm vùng đồi núi, khiến cho ta ngỡ ngàng, ngạc nhiên khó tin điều kì diệu thật Qua hình ảnh cho ta thấy 75 gắn bó người với thiên nhiên Bằng khối óc bàn tay kì diệu mình, người đem đến cho thiên nhiên gương mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá, làm sống người ngày tốt đẹp *Liên hệ: d) Đọc diễn cảm học thuộc lịng Chính phải có bỗn phận chăm sóc khai thác nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho cách hợp lí - HS đọc nối tiếp HS lớp tìm cách đọc hay - HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc nhóm đơi - Đọc diễn cảm khổ thơ thứ - GV đọc mẫu - Vài HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng - Học sinh thi đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò - HS nêu - GV tổ chức HS thi đọc thuộc lịng trị chơi (Chọn bơng - Trị An, Đa Nhim, Yaly, Sơn hoa em thích) 76 La, Sê San, ? Qua học để lại em ấn tượng gì? ? Em kể số nhà máy thủy điện mà em biết? (Trị An, Đa Nhim, Yaly, Sơn La, Sê San,…) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Kì diệu rừng xanh 3.4 Phương pháp kĩ thuật tiến hành TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (1998), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Phương pháp thiết kế chuẩn đầu môn học theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118, tháng 7/2015, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lí luận – Biện pháp – Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2011), “Năng lực xã hội nội dung học vấn phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 31, tháng 12/2011, Hà Nội 77 Đặng Thành Hưng, Nguyễn Khải Hoàn (2015), “Quan niệm tiếp cận lực đánh giá học sinh Tiểu học”, Kỉ yếu Hội thảo Đánh giá học sinh Tiểu học theo tiếp cận lực, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.12 – 16, Thái Nguyên Lê Phương Nga (1994), “Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh Tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10/1994, Hà Nội 10 Lê Phương Nga (1996), “Xây dựng tập đọc hiểu cho học sinh Tiểu học”, Tạp chí ngơn ngữ, số 1/1996, Hà Nội 11 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư Phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Lê Phương Nga (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Phương Nga, Vũ Thị Lan (2013), Lựachọn ngữ liệu dạy học tiếng Việt nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.705 – 712 15 Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội 16 Đỗ Ngọc Thống (2009), “Đánh giá lực đọc hiểu học sinh – Nhìn từ yêu cầu Pisa”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 40, tháng 1, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên 2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên 2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên 2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên 2008), Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 21 Nguyễn Trí (2015), “EGRA – phương pháp đánh giá lực đọc học sinh Tiêu học cần ứng dụng”, Kỉ yếu Hội thảo Đánh giá học sinh Tiểu học theo tiếp cận lực, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.34 – 37, Thái Nguyên 22 Mortime.J.Adler (2008), Đọc sách nghệ thuật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 23 John Langan (2007), Reading and Study skills, Atlantic Cape community College 79 PHỤ LỤC Bảng ý kiến Cảm nhận nhân vật ông lão ăn xin Cảm nhận nhân vật cậu bé Các từ khó Tơi băn khoăn 80 Phiếu học tập Nhóm: ………………… Lớp: …………………… PHIẾU HỌC TẬP Tập đọc: Thư gửi học sinh 1) Ngày khai trường năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2) Em hiểu giáo dục hoàn toàn Việt Nam? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3) Em hiểu câu nói Bác: “Các em hưởng may mắn nhờ hi sinh đồng bào em Vậy em nghĩ sao?" …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4) Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ tồn dân gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5) HS có trách nhiệm cơng kiến thiết đất nước? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6) Qua câu nói em hiểu thái độ Bác học sinh nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 81 Tranh ảnh cơng trình thủy điện 82 ... ữ để th ực thành công nhiệm vụ dạy học 1.1.3.2 Năng lực phát triển lực dạy học đọc hiểu văn b ản cho học sinh lớp 4, Năng lực đọc hiểu văn học học sinh lớp 4,5 ho ạt đ ộng h ọc sinh vận dụng... đọc hiểu văn cho h ọc sinh l ớp 4, theo phát triển lực - Xác định sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn cho h ọc sinh lớp 4, theo phát triển lực - Đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu văn cho h ọc sinh... ch ọn làm ng ữ liệu dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4, theo phong cách ch ức ngôn ngữ - Hệ thống kĩ đọc hiểu văn cần rèn luyện cho h ọc sinh lớp 4, theo phát triển lực 7.2 Về mặt thực tiễn

Ngày đăng: 17/09/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

      • 2.1. Vấn đề dạy đọc hiểu ở Tiểu học

      • 2.2. Khái quát chương trình đánh giá PISA

      • 3. Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 5. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Giả thuyết khoa học

          • 7. Đóng góp mới của đề tài

          • 8. Cấu trúc của đề tài

          • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TIỂU HỌC

            • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

            • 1.1.1. Tổng quan những nghiên cứu có liên quan

            • 1.1.2. Lí luận về dạy học đọc hiểu văn bản ở tiểu học

            • Bảng 1.1 - Phân loại văn bản Tập đọc lớp 4, 5

            • 1.1.3. Lí luận về dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh tiểu học theo phát triển năng lực

              • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

              • 1.2.1. Đặc điểm và yêu cầu của việc dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh 4, 5

              • 1.2.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4, 5 từ góc độ phát triển năng lực ở một số trường Tiểu học

              • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan