Muốn sản sinh đợc VB làm văn dới hai hìnhthức nói và viết thì phân môn TLV có hệ thống kỹ năng riêng mà các phânmôn khác không có nh: Kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn, liên kết
Trang 1Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: phơng pháp dạy học tiếng việt
Vinh, 05/2007 Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
-**** -đoạn văn trong lý thuyết ngữ pháp văn bản và cách dựng đoạn trong
bài làm văn ở tiểu học
Trang 2Chuyên ngành: phơng pháp dạy học tiếng việt
Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học
Giáo viên hớng dẫn: TS Chu Thị Hà Thanh Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Huyền
Lớp : 44A1 - GDTH
Vinh, 05/2007Lời nói đầu
Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạyhọc TLV ở tiểu học, tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài "Đoạnvăn trong lý thuyết NPVB và cách dựng đoạn trong bài làm văn ở Tiểu học"
Có đợc kết quả này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, phải kể đến vai trò quyết
định của ngời đã hớng dẫn đề tài nghiên cứu cho tôi Lần đầu tiên khi tiếnhành một đề tài nghiên cứu khoa học, tôi không khỏi gặp phải khó khăn ,lúng túng Nhng đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và khoa học của cô giáo TS.Chu Thị Hà Thanh, tôi đã dần tháo gỡ đợc những khó khăn, vớng mắc gặpphải và hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu Bằng tấm lòng chân thành nhất tôixin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Cô giáo TS Chu Thị Hà Thanh , BCN khoaGiáo dục Tiểu học, các thầy cô giáo và toàn thể các bạn sinh viên khoa Giáodục Tiểu học đã không ngừng tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trongquá trình thực hiện nghiên cứu
Đây là công trình thử thách bớc đầu của tôi nên chắc chắn rằng sẽ cònrất nhiều hạn chế Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạnsinh viên
Trang 4Mục lục
Trang
mở đầu
Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.3 Đoạn thân bài trong văn miêu tả, kể chuyệ 381.4 Đọan kết bài trong bài văn miêu tả, kể chuyện 45
4 Phải thay đổi cách đánh giá sản phẩm của HS 57
Trang 5Lâu nay, việc tìm hiểu cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng môn học Tậplàm văn (TLV) trong nhà trờng phổ thông đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quantâm và tìm cách trả lời Chỉ đến khi bộ môn NPVB ra đời thì dờng nh câu hỏi
đó đã có lời giải đáp Một trong những ứng dụng có hiệu quả nhất của NPVBchính là ứng dụng xây dựng nội dung môn học TLV trong nhà trờng
Nếu nh những phân môn khác của môn Tiếng việt chỉ dừng lại ở việc sảnsinh từ, câu hoặc hoặc đoạn thì phân môn TLV mang đặc trng: Rèn cho HS có
kỹ năng sản sinh VB nói và viết Muốn sản sinh đợc VB làm văn dới hai hìnhthức nói và viết thì phân môn TLV có hệ thống kỹ năng riêng mà các phânmôn khác không có nh: Kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn, liên kết
đoạn, hoàn thiệnVB Cái đích mà dạy học TLV hớng tới là: "Hình thành vàphát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Việt ở HS trên cơ sở những tri thức cănbản nhằm giúp HS làm chủ đợc công cụ ngôn ngữ để học tập trong nhà trờng
và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong các môi trờngxã hội thuộc phạm vi hoạt động của lứa tuổi Ngoài ra học môn TLV còn gópphần bồi dỡng tình yêu cái đẹp, cái thiện, lòng chung thuỷ, lòng tốt, góp phầnhình thành lòng yêu mến và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp củatiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam hiện đại, có trithức, biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc biết rèn luyện lối sống lànhmạnh, ham thích làm văn và có khả năng thích ứng với cuộc sống xã hội saunày" Tuy nhiên để hớng tới sản sinh VB trọn vẹn ở HS là cả một quá trình t-
ơng đối phức tạp Đó là quá trình lâu dài với sự rèn luyện công phu, tỉ mỉ, cẩnthận từ phía HS Điều đó có nghĩa là HS phải "hành" nhiều, từ những kỹ năng
đơn giản nhất nh: Lựa chọn từ, viết câu, viết đoạn và tiến tới sản sinh một
VB trọn vẹn Nhng trớc khi "hành"thì cần phải "học" Cần phải nắm vữngnhững vấn đề lý luận cơ bản cho việc sử dụng các câu để cấu tạo nên đoạn,các đoạn để cấu tạo nên bài Giáo viên lại cần phải nắm vững những vấn đề lý
Trang 6luận, trên cơ sở đó kết hợp với những kỹ năng vốn có của mình truyền đạt cho
HS, vận dụng nó vào thực tiễn dạy học với chất lợng ngày càng nâng cao
Đoạn văn là một đơn vị trc tiếp cấu tạo nênVB Đoạn văn hoàn chỉnh làhình bóng thu nhỏ của một VB Bởi vì thế, việc rèn luyện một kỹ năng viếtmột bài văn đầy đủ có thể bắt đầu từ việc rèn luyện xây dựng đoạn văn hoànchỉnh Thông qua việc dựng đoạn hoàn chỉnh, chúng ta có thể rèn luỵên những
kỹ năng làm văn cơ bản cho HS Khi đã thành thạo trong việc viết đoạnvăn,giáo viên có thể từ những kỹ năng xây dựng đoạn văn đã có đợc, tiến lênrèn luyện cho HS xây dựng một VB Chắc chắn lúc này HS sẽ xây dựng VBnhanh hơn, đạt hiệu quả cao hơn
Để nâng cao chất lợng dạy học, thực hiện mục tiêu phân môn đã đề ra,
đòi hỏi cần có sự nỗ lực cả từ phía giáo viên và HS, đối với giáo viên cũngcần phải nắm đợc những vấn đề lý luận cơ bản cho việc xây dựng phân mônTLV trong nhà trờng phổ thông Với những hiểu biết cơ bản thiết thực về lýthuyết NPVB, đặc biệt là lý thuyết về đoạn văn, giúp cho giáo viên có điềukiện để tổ chức cho HS hình thành kỹ năng xây dựng đoạn văn theo đúng yêucầu, tiến tới hoàn thiện dần kỹ năng làm văn
Xuất phát từ những yêu cầu về lý luận và thực tiễn trên đây, với t cách làmột nhà giáo trong lơng lai, chúng tôi muốn tìm hiểu, nghiên cứu những vấn
đề trên nhằm mục đích hoàn chỉnh lí thuyết về đoạn văn trong NPVB, đa ramột vài biện pháp khoa học nhằm giải quyết một số vấn đề thực tiễn đặt ratrong dạy học phân môn TLV ở Tiểu học Chính vì thế, chúng tôi đã lựa chọn
và quyết định đa ra đề tài với tên gọi "Đoạn văn trong lý thuyết NPVB và cáchxây dựng đoạn trong bài làm văn ở Tiểu học"
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đoạn văn là đơn vị cơ bản cấu tạo nên VB Dạy học TLV ở Tiểu học ớng đến việc sản sinh VB trọn vẹn Chính vì vậy vấn đề đoạn văn trong VB đã
h-đợc một số nhà nghiên cứi quan tâm nhng cha nhiều
Các tác giả Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí là những ngời có tâm huyết vàgắn bó trong lĩnh vực nghiên cứu phơng pháp DH Tiếng việt ở TH
2.1 Trong cuốn phơng pháp dạy học tiếng việt Tiểu học (Tập 1,2) nhà xuất bản Đại học s phạm Hà nội - 1995, cuốn sách đã đợc tác giả Lê Phơng Nga và Nguyễn Trí trình bày thành 2 phần tơng đối rõ ràng:
Phần 1: Bàn về những vấn đề chung của phơng pháp DHTV ở TH
Trang 7- Phần 2: Đi sâu vào những phơng pháp dạy học các phân môn cụ thể vàdành một phần rất nhỏ cho dạy học TLV ở tiểu học, đặc biệt không có nộidung nào liên quan về ứng dụng của NPVB vào dạy làm văn ở TH.
2.2 Trong cuốn sách phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học cũng của 2 tác giả trên - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội 1999, là cuốn sách đợc biên soạn khá công phu trên cơ sở của cuốn phơng pháp dạy học Tiếng việt (Tập 1,2)
- Phần đầu tác giả trình bày những vấn đề chung về dạy học Tiếng Việt ởTH
- Phần sau tác giả cũng đi sâu vào phơng pháp dạy học các phân môn cụthể Đặc biệt, cuốn sách trình bày khá chi tiết về dạy văn miêu tả ở TH, nhất làvấn đề cụ thể về dạy - học văn miêu tả ở lớp 4,5
2.3 Dạy TLV ở Tiểu học, NXBGD 2001, Nguyễn Trí
Cuốn sách đề cập đến vấn đề: Mối quan hệ giữa TLV với các loại bàihọc khác trong môn Tiếng Việt; giải thích ngắn gọn chơng trình, các mức độyêu cầu, các bài TLV và dạy TLV cũng nh các phơng pháp dạy học cụ thể.Cuốn sách cũng dành một phần ngắn trình bày một số kiến thức cơ sở củaTLV và sự ứng dụng vào dạy học TLV, trong đó, có trình bày về NPVB và sựứng dụng vào dạy học TLV Tuy nhiên tác giả cũng trình bày dới dạng nêuvấn đề chứ cha đi vào ứng dụng cụ thể
2.4 Văn miêu tả và kể chuyện: Tác giả Vũ Tú Nam, Phạm Hổ Cuốn
sách này không phải là công trình nghiên cứu về phơng pháp dạy học làm văn
mà thiên về giới thiệu cái hay, cái đẹp của văn miêu tả và kể chuyện, bàn vềmẹo viết văn miêu tả của một số nhà văn nổi tiếng Cuốn sách dành phần lớncho việc trích dẫn những đoạn văn miêu tả và kể chuyện của một số nhà văn
2.5 Tác giả Nguyễn Quang Ninh trong cuốn "Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết ở Tiểu học theo hớng giao tiếp" (Sách bồi dỡng thờng
xuyên chu kì 1997-2000 cho GVTH) đã dành một phần quan trọng trongcuốn sách của mình cho vấn đề ứng dụng NPVB vào việc dạy TLV viết ở Tiểuhọc Phần đầu tác giả đi vào hệ thống hoá các kiến thức về NPVB Phần sau
đi vào một số ứng dụng cụ thể Có thể thấy, đây là cuốn sách đầu tiên trìnhbày một cách có hệ thống về NPVB và ứng dụng của nó vào dạy TLV ở Tiểuhọc Song tất cả đều đợc viết ở dạng khái quát nhất mà cha cụ thể hoá thànhnội dung cụ thể khi vào chơng trình làm văn ở Tiểu học
Trang 8Thông qua việc khảo sát các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu,chúng tôi nhận thấy: Đã có một số tác giả đề cập đến lý thuyết về NPVB vàứng dụng của nó vào dạy TLV ở Tiểu học nhng vẫn còn rất hạn chế và sơ lợc.
Đoạn văn là một nội dung kiến thức quan trọng trong chơng trình nhng nếungời giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy muốn tìm hiểu một cuốn tài liệu tổnghợp viết về cách thực hiện khi lên lớp các bài liên quan đến đoạn văn thì lạihoàn toàn không có Chính điều đó làm hạn chế đến chất lợng dạy học nóichung, nhất là giáo viên không có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụngcủa nó vào bài dạy của mình một cách có hiệu quả Chúng tôi đã tổng hợp từrất nhiều tài liệu có liên quan về vấn đề này và đã đa ra đợc một vấn đề mangtính bức thiết nhất Thông qua đề tài đã chọn, chúng tôi cũng muốn nói lênrằng, việc nghiên cứu lý thuyết NPVB và đa ra những ứng dụng cụ thể vàodạy học Làm văn ở Tiểu học đang là vấn đề cần thiết hiện nay
3 Mục đích nghiên cứu
- Tiếp cận lí luận về lý thuyết đoạn văn, trên cơ sở đó góp phần hoànthiện một bớc về mặt lí luận cũng nh phơng pháp nghiên cứu trong lĩnh vực líthuyết ĐV
- Những ứng dụng cụ thể của Đoạn văn trong lý thuyết NPVB vào bàilàm văn ở Tiểu học đợc rút ra từ quá trình nghiên cứu góp phần nâng cao hiệuquả giờ học làm văn, kích thích hứng thú học tập cho HS Tiểu học
4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu: Phân môn TLV ở Tiểu học.
4.2 Đối tợng nghiên cứu: Đoạn văn trong lí thuyết NPVB và cách dựng
đọan trong bài làm văn ở Tiểu học
5 Giả thuyết khoa học
Nếu cung cấp đầy đủ hệ thống tri thức lí thuyết về đoạn văn trong líthuyết NPVB giúp giáo viên thấy đợc cơ sở của việc xây dựng phân môn TLV
ở Tiểu học Kết hợp vốn tri thức với kỹ năng đã có của mình, giáo viên có thể
tổ chức tốt hơn hoạt động tiếp nhận tri thức, hình thành kĩ năng viết đoạn văncho HS Qua đó còn phát triển tính tích cực, hứng thú của các em trong họctập
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về một số vấn đề liên quan đến đoạn văn
- Phát hiện thực trạng nhận thức của giáo viên và HS về đoạn văn
- Đề xuất một số biện pháp để hoàn thiện kỹ năng viết ĐV cho HS
Trang 97 Phơng pháp nghiên cứu
7.1 Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Đọc, nghiên cứu và tổng kết tài liệu có lên quan
7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Quan sát: Dự giờ, thăm lớp
7.2.2 Đàm thoại, điều tra:
- Đàm thoại trực tiếp với giáo viên và HS
- Phát phiếu điều tra trên đối tợng giáo viên và HS
Trang 10Song càng ngày, thực tế việc nghiên cứu ngôn ngữ càng cho thấy rằng :Hoạt động t duy và giao tiếp không phải chỉ đợc tiến hành và thực hiện bằngcâu hoặc những câu rời rạc, lẻ tẻ không gắn kết với nhau Muốn t duy và giaotiếp đợc trọn vẹn, đầy đủ cần phải sử dụng một đơn vị lớn hơn, một tập hợpnhiều câu theo một tổ chức nhất định, đó là VB.
Mặt khác, nghiên cứu ngôn ngữ nếu chỉ giới hạn ở phạm vi câu thì sẽ có
nhiều vấn đề về câu không thể lí giải đợc Chẳng hạn, hãy đọc các câu sau: "
Các cháu ngoan Học thuộc bài Vâng lời cha mẹ Đừng đánh con chó nhỏ Mariuyt của các cháu".
độ này, chúng lại là những câu đúng NP
Nh vậy, sự quan tâm và mở rộng lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ đến lĩnhvực trên câu là điều tất yếu Bộ môn nghiên cứu những hiện tợng ngôn ngữthuộc lĩnh vực trên câu đợc gọi là ngôn ngữ học VB hoặc NPVB
1.2 Đoạn văn trong NPVB
Đoạn văn đợc coi là đơn vị đầu tiên chúng ta gặp phải khi xâm nhập vàolĩnh vực VB, là đơn vị trực tiếp trên câu Nghiên cứu các đơn vị tạo thành VB,chúng ta không thể bắt đầu từ câu vì số lợng câu trong VB quá lớn Bởi vậy,việc nghiên cứu VB phải bắt đầu từ đoạn văn
1.2.1 Khái niệm đoạn văn
1.2.1.1 Vấn đề
Khi các cấu liên kết với nhau ta thấy có các khả năng sau đây:
Trang 11- Các câu liên kết với nhau tạo thành VB (VB tối thiểu) Đó là các loại
VB ngắn nh: Một mẩu tin, một thông báo ngắn, một bức điện ngắn, một bàithơ gồm bốn câu, thậm chí có những VB chỉ bằng một câu (câu tục ngữ, câuchâm ngôn )
- Các câu liên kết với nhau tạo ra những tổ hợp trên câu, lớn hơn câu,các tổ hợp này liên kết với nhau tạo ra VB Có những VB bản dài, đồ sộ, quymô lớn (Ví dụ: Một bộ luật, một bản báo cáo, một truyện ngắn, một cuốn tiểuthuyết ) Đối với những VB dạng này, về hình thức trên diện biểu kiến tathấy từ câu đến VB có một (hay những) đơn vị trung gian mà kích thớc của nórất đa dạng và phức tạp về nhiều mặt Tổ hợp câu này lớn hơn câu nhng nhỏhơn VB
Nếu nh nghiên cứu VB đã phức tạp nhng dù sao nó vẫn có tính địnhhình nhất định thuận lợi cho việc phân tích, xác định giới hạn một VB thì việcnghiên cứu đơn vị trên câu trung gian này tỏ ra phức tạp hơn nhiều
1.2.1.2 Các ý kiến khác nhau về đơn vị trung gian giữa câu và VB
Trong nghiên cứu về VB, đơn vị trung gian này có rất nhiều tên gọi:
Đoạn văn, chỉnh thể cú pháp phức hợp, khối liên hiệp cân, thể thống nhất trêncâu
Có nhiều quan niệm khác nhau khi bàn đến các đơn vị có nhiều tên gọinày Nhng trong đó có hai tên gọi đợc bàn đến nhiều nhất là đoạn văn vàchỉnh thể trên câu
- Xu hớng thứ nhất:
Một số nhà nghiên cứu VB cho rằng: Đoạn văn và chỉnh thể cú phápphức hợp là hai đơn vị tồn tại trong VB, trên câu, nhỏ hơn VB
L.M Lôxêra quy chỉnh thể cú pháp phức hợp vào lĩnh vực cú pháp, còn
đoạn văn là thuộc về kết cấu VB: "không nên quy đoạn văn về các phạm trù cúpháp Trong cấu trúc cú pháp của VB không có đơn vị nào khác ngoài cụm từ,kết hợp từ, câu, chỉnh thể cú pháp phức hợp"
Các tác giả Moskalskaza; I.A Galperin cũng có xu hớng phân chia đơn
vị trên câu thành chỉnh thể trên câu và đoạn văn Theo O.I Moskalskaza, thểthống nhất trên câu đợc xem là ''những chuỗi câu đợc tổ chức về mặt cấu trúc(khép kín) và là những thể thống nhất nghĩa và giao tiếp", đó là VB "con", làmột chuỗi câu đúng đợc tổ chức một cách đặc biệt thể hiện "một phát ngônthống nhất"
Trang 12Nhìn chung, khi nói đến một chỉnh thể trên câu ngời ta nhấn mạnh đếnnội dung chỉnh thể câu biểu thị một nội dung tơng đối trọn vẹn, có thể tách rakhỏi VB mà vẫn hiểu đợc nội dung của nó.
Đoạn văn có thể hoàn chỉnh về nội dung mà cũng có thể không hoànchỉnh về nội dung Nhng chỉnh thể câu thì phải hoàn chỉnh, nó biểu thị mộttiểu chủ đề trong VB Đoạn văn phải có hình thức rõ ràng, chỉnh thể câu thờng
có hình thức ranh giới khá mờ nhạt vì ranh giới giữa nội dung đoạn văn nàyvới đoạn văn khác lắm khi không xác định đợc rõ ràng, dứt khoát
Về hình thức, so sánh đoạn văn và chỉnh thể câu ta có thể thấy có mấykhả năng sau:
Theo Trần Ngọc Thêm, xuất phát từ sự phân tích về đoạn văn cho rằng:
Để trở thành một đoạn văn cần có các điều kiện sau:
Thứ nhất, nó có khả năng khu biệt: có hình thức nhất định với ranh giới
rõ ràng
Thứ hai, một đơn vị ngôn ngữ "Là sự phân chia trên dòng âm thanh phảitơng ứng với sự phân chia trên dòng khái niệm", tức giữa nội dung và hìnhthức phải có sự thống nhất Sự thống nhất này xảy ra hệ quả: "mỗi cấp độ chỉ
có một đơn vị thống nhất thích ứng" (chứ không thể có nhiều đơn vị trongcùng một cấp độ )
Thứ ba, một đơn vị phải có khả năng sản sinh và có tính biến thể Vớinhững điều kiện nh thế, tác giả cho rằng: Đoạn văn là một đơn vị ngôn ngữ,một đơn vị nằm trong VB, tạo lập nên VB
Nh vậy, các nhà nghiên cứu VB đã phân chia đơn vị trên câu thành hai
đơn vị là chỉnh thể câu và Đoạn văn Cơ sở của sự phân chia đó là: một bênxuất phát từ nội dung chuyển tải trong đơn vị đó (chỉnh thể câu), một bên xuấtphát từ hình thức xác định (đoạn văn) Còn có nhiều ý kiến khác nhau xung
Trang 13quanh vấn đề này, trên đây chúng tôi mới chỉ nêu ra một số ý kiến điển hìnhnhất Trong các ý kiến trên, có tác giả chỉ thừa nhận đơn vị này, phủ nhận đơn
vị kia hoặc ngợc lại, cũng có tác giả thừa nhận hai đơn vị này cùng tồn tạisong song và lí giải chúng theo cách quan niệm riêng của mình
Việc xác định đoạn văn là đơn vị câu, là đơn vị trực tiếp cùng với câutạo lập nên VB tỏ ra có nhiều u điểm Có hình thức rõ ràng trên VB, dễ nhậndiện, có thể phân tích đợc về mặt cấu trúc - ý nghĩa và quan hệ nội tại giữa cáccâu trong đó, nó lại có giá trị trong việc rèn luyện tạo lập VB
1.2.1.3 Khái niệm đoạn văn
Đoạn văn còn đợc gọi bằng một tên gọi khác là VB nhỏ Đây là mộttrong những vấn đề thu hút đợc khá nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu Nhng đoạn văn là gì? Đây là một câu hỏi đã đợc nhiều ngời giải đáp nhng cha
có ý kiến thống nhất hoàn toàn
Có ngời cho rằng: Đoạn văn là một tập hợp nhiều câu diễn tả tơng đốitrọn vẹn một ý và có mối quan hệ với nhau về ngôn ngữ và t duy Điểm yêúcủa định nghĩa này là cha bao quát hết đợc các loại đoạn hiện đang tồn tạitrong thực tế sử dụng ngôn ngữ Bởi lẽ có đoạn chỉ chứa một câu chứ khôngphải là một tập hợp câu Hoặc có đoạn cha phải đã diễn tả tơng đối trọn vẹnmột ý
Hoặc ngời ta lại cho rằng: Đoạn văn là phần VB nằm giữa hai chỗxuống dòng Nếu chỉ định nghĩa đoạn văn nh vậy thì khái niệm về đoạn văncòn rất chung chung, cha đợc định hình cụ thể
Khái niệm đoạn văn đợc nhiều ngời chấp nhận hơn cả:
Thứ nhất, về mặt nội dung: Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc khônghoàn chỉnh Khi đoạn văn có sự hoàn chỉnh về nội dung, mỗi đoạn văn là một
đoạn ý (đoạn nội dung ) Khi không hoàn chỉnh về nội dung, mỗi đoạn sẽ chỉ
là một đoạn lời ( đoạn diễn đạt )
Thứ hai, về mặt hình thức: Đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh Tính hoànchỉnh này thể hiện ra bằng những dấu hiệu: lùi đầu dòng, viết hoa, dấu kết
đoạn Đây là dấu hiệu giúp ta dễ dàng chỉ ra chính xác đoạn văn trong mọi ờng hợp
Trang 14Ví dụ trên đây gồm 2 đoạn văn, là những đoạn tơng đối hoàn chỉnh vềnội dung, đó là những đoạn ý ở đầu mỗi đoạn đều đợc viết hoa và thụt vàophía trong một chữ ,kết thúc đoạn đợc đánh dấu bằng dâú chấm xuống dòng.
1.2.2 Câu chủ đề
Câu chủ đề của đoạn văn là câu mang nội dung thông tin chính, lời lẽngắn gọn Thông thờng, chủ ngữ và vị ngữ thờng đứng ở đầu đoạn văn
Trong thực tế, chúng ta có thể gặp những đoạn văn không có câu chủ
đề Nhng phần lớn trong các tài liệu hớng dẫn HS và đặc biệt là trong tài liệuhớng dẫn HS viết đoạn văn, câu chủ đề đợc sử dụng khá nhiều
Về phía ngời xây dựng VB, câu chủ đề giúp cho việc thể hiện nội dungtập trung hơn Câu chủ đề chịu trách nhiệm chủ hớng trong toàn bộ một chuỗicâu, dắt dẫn nghĩa cho các câu khác Đối với HS, việc viết đoạn văn lan man,hoặc thừa ý, hoặc thiếu ý, viết không tập trung là một loại lỗi phổ biến Vìvậy, viết ĐV, câu chủ đề có một tác dụng rất lớn giúp các em khắc phục đợcnhợc điểm này
Về phía ngời tiếp nhận VB, câu chủ đề giúp họ tiếp nhận nhanh chóng,chính xác các nội dung Hơn nữa, hiện nay lợng tin tăng lên nh vũ bão, sứcngời không thể đọc kĩ mọi VB, vì vậy xu hớng hiện nay ngời ta tiếp nhậnthông tin trong VB bằng việc đọc kĩ các câu chủ đề Câu chủ đề giúp ngời đọc
có khả năng bao quát những nét cơ bản nhất hoàn toàn nội dung thông tin củabài viết
*Ví dụ:
Một điều nổi bật ở Vĩnh Sơn là phát triển nghề nuôi cá Nhiều ao hồ đã
đợc nông dân dùng nuôi cá với sản lợng hàng năm tới 2 tấn rỡi trên một
héc-ta Ước muốn của ngời dân vùng cao chở cá ngợc về xuôi bán đã trở thành hiện thực.
Nhờ sự phát triển kinh tế, đời sống ng ời dân đ ợc cải thiện rõ rệt Trong
xã cứ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phơng tiện nghe- nhìn, 3 hộ có xe
máy Đầu năm 2000-2001, số HS đến trờng tăng gấp rỡi so với năm học trớc.
1.2.3 Kết cấu của đoạn văn
Trang 15Đoạn văn đợc phân loại theo những tiêu chí khác nhau Ngời ta có thểphân loại đoạn văn theo kết cấu, theo nội dung, theo chủ đề Theo kết cấu,chúng ta thờng gặp các loại sau đây:
1.2.3.1 Đoạn tối giản: Là đoạn chỉ có một câu và đó cũng là nội dung của đoạn.
Ví dụ: Ngày ch a tắt hẳn, trăng đã lên rồi
Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần, rồi đứt hẳn Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại , thoang thoảng những hơng thơm ngát.
ở cấu trúc diễn dịch, câu mở đoạn rất quan trọng vì biểu hiện khái quáttiểu chủ đề của đoạn Khi tóm tắt VB chỉ cần giữ lại câu mở đoạn là có thểbảo đảm đợc nội dung chính của đoạn Cấu trúc diễn dịch đợc sử dụng nhiềutrong các VB khoa học, VB chính luận Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể gặpnhiều trong các VB nghệ thuật và hành chính
Ví dụ: Thân tre vừa tròn lại vừa gai góc Trên thân cây tua tủa những
vòi xanh ngỡ nh những cánh tay vơn dài Dới gốc chi chít những búp măng non Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực em, búp vợt quá
đầu em Em cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre năm tháng đợc mẹ chăm chút, ngày một lớn lên, ngày một trởng thành tronmg bóng mát yêu thơng.
Trang 16Ví dụ: Muốn xây dựng CNXH thì phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia
sản xuất thì phải có kĩ thuật tiên tiến Muốn sử dụng tốt kỹ thuật thì phải có văn hoá Vậy việc bố trí văn hoá là cực kì cần thiết
(Hồ Chí Minh)
ở đoạn văn trên, ý câu trên nối tiếp, phát triển ý câu trớc bằng phơngthức lặp
Cấu trúc này phổ biến trong các VB khoa học và VB chính luận Về mặt
t duy, nó là sự thể hiện của một kiểu phơng pháp luận, cũng gọi là lập luậnmóc xích
1.2.3.5 Đoạn tổng- phân- hợp
Là đoạn văn phối hợp cấu trúc diễn dịch với cấu trúc quy nạp Kết quả
là các câu văn trong đoạn phát triển tiểu chủ đề của đoạn theo hớng phân- hợp
tổng-Ví dụ: " Về nông nghiệp , chúng ta đã làm nhiều công trình lớn nhỏ, tới
tiêu cho hơn nửa triệu mẫu tây ruộng đất Đã vỡ hoang hơn 30 vạn mẫu tây,
đã đẩy mạnh sản xuất các loại phân bón và nông cụ cải tiến.Nhà nớc đã tăng cờng sự giúp đỡ đồng bào nông dân và ra sức phát triẻn nguồn vốn của hợp tác xã để xây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật cho nông nghiệp thực hiện thâm canh để tăng năng suất Mặc dù ba năm qua thờng bị hạn hán bão luận văn sản xuất nông nhiệp vẫn phát triển toàn diện:"
Trang 17Các câu trong đoạn song song đều có tầm quan trọng nh nhau trong việcbiểu đạt nội dung của toàn đoạn Không câu nào mang ý chính và có thể baoquát đợc ý của câu khác Đây là đoạn văn không có câu chủ đề.
Ví dụ: Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran Hoa ngô xơ xác nh cờ may Lá ngô quắt lại, rũ xuống Những bắp ngô mập và chắc chỉ còn chờ tay ngời đến bẻ mang về.
(Tiếng việt 4 - tập 2)Ngoài những loại đoạn văn đợc phân theo kết cấu nh trên, chúng ta còn
có thể gặp những loại đoạn văn với những tên gọi khác: Đoạn giải thích, đoạnchứng minh hoặc đoạn mở bài, kết luận Cách gọi tên nh vậy là tuỳ thuộc vàotiêu chí phân đoạn mà ngời viết (ngời nói) sử dụng Chúng ta sẽ gặp đoạn giảib6ích, đoạn chứng minh khi đọan đợc phân theo tiêu chí nội dung, sẽ gặp
đoạn mở bài, kết luận khi đoạn đợc phân theo tiêu chí chức năng
1.3 Đoạn văn trong bài làm văn
Bài làm văn hoàn chỉnh là một VB Bài văn mang đầy đủ đặc điểm của
VB, có bố cục của một VB, sử dụng các phong cách ngôn ngữ và cũng đợc tạodựng theo các bớc xây dựng VB
Trong bài văn, có chứa nhiều nội dung phức tạp Các câu đợc dùng để thểhiện các ý, các ngữ nghĩa Khi đó nảy sinh ra vấn đề phân đoạn đoạn văntrong bài làm văn Phân đoạn có thể theo không gian, thời gian hoặc nhiềumối quan hệ khác nhau Chẳng hạn, đoạn văn mở đầu, đoạn văn kết thúc đợctách thành những đoạn văn riêng Các đoạn văn thể hiện nội dung khác nhautạo nên phần chính trong bài văn - phần thân bài Việc tách thành đoạn văntrong bài văn về cơ bản xuất phát từ yêu cầu lôgic, ngữ nghĩa, mang tínhkhách quan
Việc phân chia thành những đoạn văn trong bài làm văn là sự phân chianội dung chủ đề của bài văn thành các tiểu chủ đề, các luận điểm Nó gópphần làm rõ cấu trúc nội dung của toàn bộ bài văn, tạo cho bài văn kết cấu, bốcục hợp lí Qua đây, làm cho ngời viết dễ dàng thể hiện đợc các nội dung lôgic
và tránh gây căng thẳng cho ngời tiếp nhận VB
Cơ sở phân đoạn đoạn văn:
- Khi VB trình bày theo bố cục nhiều phần, ứng với mỗi phần tách thànhmột đoạn văn
Ví dụ: Đoạn văn làm phần mở bài: Giới thiệu khái quát đối tợng (tả, kể)
"Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đờng đua thì hơu, nai còn phải kiêng dè, cha nói gì tới bác trâu hay chị lợn Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu
Trang 18thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp Câu chuyện ấy dạy cho tôi bài học nhớ đời Đầu đuôi thế này:"
Đoạn văn làm phần kết bài: Nêu cảm nghĩ, bài học cho bản thân
"Cho đến bây giờ mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ, mong ai đừng mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh nh thỏ tôi ngày nào"
Phần mở đầu trong đoạn văn, phần kết luận thờng tách thành một đoạnvăn gọi là đoạn mở đầu ,đoạn kết thúc
- Khi chuyển từ ý (tiểu chủ đề) này sang ý (tiểu chủ đề khác), ứng vớimỗi phần nội dung nh vậy thờng tách thành một đoạn văn
Ví dụ: Cây bút dài gần một gang tay Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng
ngón tay trỏ Chất nhựa bút còn thơm, nom nhẵn bóng Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng
Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ nhìn không rõ Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trớc khi cất vào cặp.
(Tiếng việt 4 tập 1).
Ví dụ trên đây là một phần thân bài của bài văn tả cây bút máy, phần nàythể hiện hai chủ đề riêng biệt và nó đợc tách thành hai đoạn văn Tiểu chủ đềmột tả hình dáng cây bút máy, tiểu chủ đề hai giới thiệu đặc điểm bên trongcủa cây bút máy
- Khi nội dung, sự việc xảy ra ở những thời điểm và địa điểm khác nhauthì ứng với mỗi thời điểm hay địa điểm đợc tách thành một đoạn văn
Ví dụ: Va-li-a đợc bố mẹ cho đi xem xiếc em thích nhất tiết mục "cô gái
phi ngựa, đánh đàn" và mơ ớc thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.
Em xin vào học nghề tại rạp xiếc Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa Em ngạc nhiên nhng rồi cũng nhận lời.
Va - li -a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học.
Về sau, Va - li - a trở thành một diễn viên nh em hằng mong ớc.
Trang 19Trên đây là những cơ sở thông dụng trong việc tách đoạn Đề ra mộtnguyên tắc nào đó cụ thể cho vịêc tách đoạn trong bài làm văn là rất khó, bởi
lẽ bài văn là một VB, nó cũng có tính phức tạp của VB Các đoạn văn tạo nên
VB Nếu không nắm bắt đợc một số căn cứ nhất định thì sẽ tạo ra những kiểu
đoạn văn có dung lợng không phù hợp với nội dung đơn vị chuyển tải trong
đó Đó là loại lỗi chúng ta thờng gặp: Tách đoạn không hợp lý, tạo ra những
đoạn văn vụn vặt, xé lẻ tính chỉnh thể Ngợc lại, nhập đoạn không đúng tạo ra
đoạn văn qúa tải về số lợng và nội dung, phá vỡ tính mạch lạc, logic giữa cácphần trong bài văn Tóm lại, câu và đoạn là hai thành tố trong cấu trúc của bàivăn, là hai đơn vị trực tiếp cấu thành bài văn Mỗi đơn vị có đặc trng riêng, cóvai trò hết sức quan trọng trong giao tiếp, truyền tin Khi đi vào bài văn, chúngtham gia thể hiện nội dung chủ đề và góp phần làm nên tính thống nhất chủ
đề chung của bài văn
TLV là cách nối tiếp tự nhiên các bài học khác trong môn Tiếng Việt:Tập đọc, chính tả, NP nhằm giúp cho HS có một năng lực mới: Năng lực sảnsinh VB (bằng hình thức nói hoặc viết) Nhờ năng lực này, các em sử dụng đ-
ợc Tiếng Việt văn hoá làm công cụ t duy, giao tiếp và học tập vì trong đờisống và trong nhà trờng, VB mới là đơn vị hoàn chỉnh của quá trình giao tiếp.Bài TLV còn là sản phẩm không lặp lại của mỗi HS trớc một đề bài cụthể Chính vì vậy trong chơng trình Tiếng Việt tiểu học, môn TLV rất đợcchú trọng
2.1.2 Nhiệm vụ
- TLV giúp cho HS sau quá trình luyện tập lâu dài và có ý thức dần nắm
đợc cách viết và cách nói sáng tạo các bài văn theo các phong cách khác nhau
Trang 20- TLV góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho HS Kiến thứccủa các em đợc mở rộng do lựa chọn, hệ thống hoá các chi tiết để lập dàn ý.
Do diễn đạt ý thành bài, trình độ t duy và ngôn ngữ của các em đợc nâng caoqua quan sát, miêu tả
- TLV còn có giá trị rất lớn trong vịêc hình thành, nuôi dỡng nhân cáchcho HS Chẳng hạn, văn miêu tả góp phần nuôi dỡng mối quan hệ và tạo nên
sự quan tâm của các em đối với thế giới xung quanh Trong đó, quan trọngnhất là thiên nhiên vì đã góp phần giáo dục tình cảm thẩm mỹ, lòng yêu cái
đẹp, góp phần phát triển ngôn ngữ ở trẻ
Nh vậy, TLV có vị trí đặc biệt trong chơng trình Tiếng Việt tiểu học Đây
là nơi tiếp nhận, cũng là nơi luyện tập ngày càng nhuần nhuyễn các kỹ năng,kiến thức của các phân môn trên Bài TLV trở thành sản phẩm tổng hợp, lànơi trình bày kết quả đích thực nhất của việc học Tiếng Việt
2.2 Thực trạng dạy học xây dựng đoạn văn trong chơng trình TH
2.2.1 Thực trang nhận thức của giáo viên về Đoạn văn
Trong thời gian từ 05/3/2007 -> 27/4/2007, chúng tôi đã tiến hành khảosát GV đang trực tiếp giảng dạy ở các khối lớp 2,3,4,5 của trờng Tiểu học CửaNam I, thành phố Vinh, Nghệ An, bằng cách sử dụng một số câu hỏi điều tra(đã trình bày ở phần phụ lục 2) Sau khi xử lý số liệu, chúng tôi đã thu đợc kếtquả nh sau:
- 35% số GV đợc hỏi hiểu Đoạn văn là một tập hợp nhiều cần diễn tả
t-ơng đối trọn vẹn một ý và có quan hệ về ngôn ngữ và t duy
- 25% số GV đợc hỏi hiểu ĐV là phần của VB nằm giữa hai chỗ xuốngdòng
- 40% số GV đợc hỏi hiểu: Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc không một
đoạn ý, khi không hoàn chỉnh về nội dung, mỗi đoạn chỉ có là một đoạn lời
Đoạn văn luôn hoàn chỉnh về hình thức
Nh vậy, đại đa số giáo viên (60%) đợc điều tra đã hiểu cha đầy đủ, chínhxác về đọan văn trong lý thuyết NPVB
Trong quá trình dạy học, GV còn bộc lộ một số hạn chế trong nhận thứcnh:
- Cha hiểu rõ bản chất của việc xây dựng đoạn văn dựa trên cơ sở ứngdụng của đoạn văn trong lý thuyết NPVB chi phối toàn bộ nội dung dạy học
Trang 21Đoạn văn trong chơng trình (từ nội dung đến phơng pháp, đến hình thức tổchức DH và kiểm tra đánh giá).
- GV cha thấy rõ mối quan hệ giữa đọan văn trong bài văn của HS với
đoạn văn trong NPVB trong dạy học TLV Cha tạo ta đợc các tình huống dạyhọc xây dựng ĐV thông qua các dạng bài tập phong phú, đa dạng để phát triển
kĩ năng viết cho HS
- Trên thực tế, GV TH thờng quan niệm: Dạy kỹ năng xây dựng đoạn văn
là thiên về dạy kỹ năng viết sao cho hay, cho súc tích, giàu hình ảnh , là việcgiúp cho HS hoàn thiện hệ thống BT luyện viết trong sách giáo khoa
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của GVTH về vấn đề ĐV, chúng tôi rút ramột số nguyên nhân sau:
- Do nhận thức của GV về mục tiêu rèn luyện KN dựng đoạn cho HSTHcha đầy đủ
- GV cha đợc trang bị kiến thức về lí thuyết đoạn văn trong NPVB mộtcách đầy đủ, khoa học
- Một số GV có trình độ đào tạo còn hạn chế
2.2.2 Thực trạng dạy học
Mục đích của việc dạy học Đoạn văn trong chơng trình Tiểu học là giúp
HS có kĩ năng dựng đoạn cần thiết làm cơ sở để hoàn thiện kĩ năng làm văncủa mình
Qua tìm hiểu việc dạy học Đoạn văn trong chơng trình, chúng tôi có nhậnxét sau:
- Thứ nhất, hầu hết GV đã dạy đúng và đủ về nội dung phần Đoạn văntrong chơng trình TLV hiện hành Thông qua việc học các nội dung đó, HS đãbớc đầu biết cách thức xây dựng đoạn văn theo nhiều cấu trúc khác nhau:
Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp…giáo viên còn biết sử dụng một số phgiáo viên còn biết sử dụng một số phơng phápdạy học mới nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS
- Thứ hai, GV cha xây dựng đợc quy trình chung để tổ chức cho HS rènluyện kỹ năng mà chỉ giúp HS hoàn thành yêu cầu mỗi bài tập Vì vậy, việcxây dựng đoạn văn theo đúng cấu trúc còn nhiều hạn chế Giáo viên cũng chauốn nắn hay sửa chữa cụ thể khi HS thể hiện sai cấu trúc đoạn văn trong bàilàm của mình.Tất cả mới chỉ là một lời nhận xét khá chung chung
-Thứ ba, nội dung phân đoạn văn trong chơng trình đợc dạy dới dạng cácdạng bài tập, thậm chí có nhiều bài tập giả định, do đó GV phải xác định mụctiêu của từng bài tập, phân loại từng dạng bài để có phơng pháp dạy học phùhợp cho từng dạng Song trong thực tế DH và qua điều tra, phần lớn giáo viên
Trang 22đều cha chú ý đến vấn đề này nên phơng pháp chung khi dạy nội dung Đoạnvăn là phơng pháp luyện tập theo mẫu và hỏi - đáp Vì vậy, với phơng phápdạy học đó, ít có điều kiện để kích thích hứng thú, tính sáng tạo, tính tích cựccủa HS trong giờ học Nếu HS có hoàn thành bài tập chẳng qua cũng vì sức
ép từ phía GV chứ không cảm thấy thích thú
-Thứ t, GVTH cha sáng tạo khi dạy học Tất cả mọi GV đều tuân thủ nôịdung các bài tập mà sách giáo khoa đa ra và giúp HS hoàn thành các bài tậpmột cách đầy đủ, đúng yêu cầu Cha có một GV nào đa ra đợc các bài tậpkhác để làm tăng hiệu qủa rèn luyện kĩ năng dựng đoạn cho HS
-Thứ năm, chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học hiện hành đợc xây dựngtheo quan điểm tích hợp Có nhiều kỹ năng trong đó có kỹ năng xây dựng
đoạn văn không chỉ là nhiệm vụ của phân môn TLV mà còn của nhiều phânmôn khác Nhng thực tế cho thấy, GV không biết khai thác khi dạy Chẳnghạn: Đoạn văn miêu tả, kể chuyện trong các VB miêu tả, kể chuyện trong môntập đọc, xây dựng đoạn văn trong phân môn Luỵên từ và câu Đó là nhữngkiến thức bổ trợ cho các em trong quá trình rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạnvăn mà ngời giáo viên cần trao cho HS khi dạy học nội dung này trong phânmôn TLV
- Thứ sáu, việc đánh giá, nhận xét dạy học TLV có tác dụng thúc đẩy sựhứng thú, tự tin cho HS trong quá trình xây dựng ĐV Nhng hiện nay, việc
đánh giá HS đang còn tuỳ thuộc vào cảm nhận của mỗi GV, GV hiểu thế nàothì đánh giá nh thế ấy GV cha biết cách đánh giá nhằm động viên, khuyếnkhích HS tìm ra cách viết đúng và phù hợp nhất
Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng dạy học, chúng tôi rút ra một sốvấn đề sau:
+ Kỹ năng xây dựng ĐV cha đợc chơng trình cũ chú trọng nên phần nào
ảnh hởng tới tâm lý dạy học của giáo viên khi dạy học nội dung này trong
ch-ơng trình hiện hành
+ Giáo viên cha có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy học đoạn văn.+ GV cha xác định đúng mục tiêu của từng nội dung BT Vì vậy gặp khókhăn , lúng túng khi lựa chọn nội dung và hình thức dạy học phù hợp
+ Không có tiêu chí đánh giá cụ thể từng kiểu bài dựng đoạn trong chơngtrình
2.3 Đọan văn trong bài làm văn của HS ý nghĩa của việc ứng dụng
đoạn VB vào việc xây dựng đoạn văn trong bài văn của HS
2.3.1 Đoạn văn trong bài làm văn của HS
Trang 23Từ trớc đến nay, ngữ pháp nhà trờng chỉ dạy đến câu Câu đợc coi là đơn
vị cuối cùng của việc nghiên cứu và giảng dạy Chính vì vậy, khi dạy TLVphải đụng chạm đến những vấn đề thuộc lĩnh vực trên câu nh: chuỗi câu, đoạnvăn…giáo viên còn biết sử dụng một số ph thì khó khăn không chỉ dừng lại ở phía giáo viên mà ngay cả ở HS
Đối với HS, tình trạng phổ biến là hiện tợng không biết cách xây dựngkết cấu của đoạn, không biết cách tách đoạn trong bài làm của mình Mộtbài văn của các em có thể kéo dài một mạch từ câu mở đầu đến câu kết thúc,không có chỗ xuống dòng hoặc cả một bài làm chỉ xuống dòng một đến hailần Ngợc lại, ở những em xuống dòng liên tục, mỗi câu lại xuống dòng mộtlần, không kể đến ý đang viết
Trong nhiều bài HS lại cha biết cách triển khai các ý, ý câu này trùnglên ý của câu khác, ý của đoạn này trùng lên ý của đoạn khác Do đó bài văntrở nên luẩn quẩn, các ý dậm chân tại chỗ, nội dung của bài văn không pháttriển đợc Các ý bị thiếu hụt, lộn xộn hoặc mâu thuẫn…giáo viên còn biết sử dụng một số ph
Nguyên nhân chính của thực trạng này là do HS vẫn cha nắm đợc cáchdựng đoạn trong bài văn Hay các kỹ năng sản sinh VB vẫn cha đợc luyện tậpmột cách kỹ càng Do đó việc nghiên cứu nắm vứng cơ sở lý thuyết dạy họcTLV trên cơ sở lý thuyết VPVB là một biện pháp vô cùng quan trọng gópphần làm hạn chế những lỗi mà HS thờng gặp phải.Trong giai đoạn đầu củaviệc luyện tập tách đoạn, giáo viên có thể lấy ngay mẫu trong sách Tiếng Việt
mà các em đang học Với cách phân tích gắn liền với mẫu, chắc chắn các em
sẽ ý thức đợc khi nào cần tách đoạn văn trong bài viết của mình
2.3.2 ý nghĩa của việc ứng dụng VB vào việc xây dựng đoạn văn trong bài làm văn của HS
Trớc đây, khi dạy học TLV, chúng ta thờng yêu cầu HS viết trọn vẹn cảmột bài văn ở trên lớp Điều này là cần thiết nhng không phải ở tiết học nàochúng ta cũng có thể làm đợc điều đó Bởi lẽ, viết một bài văn hoàn chỉnh mấtkhá nhiều thời gian Với khả năng của HS TH thì dờng nh quá sức đối với các
em Thời gian làm bài khá dài nhng HS vẫn không có đợc những kỹ nănglàm văn cần thiết Đây là vấn đề đơc nhiều ngời quan tâm đặc biệt là các giáoviên trực tiếp tham gia nhiệm vụ giảng dạy trong nhà trờng
Lý thuyết VB ra đời đã xác định đợc đơn vị của VB là đoạn văn Đoạnvăn hoàn chỉnh (đoạn ý) chính là hình bóng thu nhỏ của một VB Bởi lẽ, nómang những đặc trng của VB, thể hiện rõ đặc điểm về cấu trúc của VB…giáo viên còn biết sử dụng một số phChính vì thế, việc rèn luyện viết một bài văn đầy đủ có thể bắt đầu từ việcluyện xây dựng đoạn hoàn chỉnh
Trang 24Việc luyện tập cho HS viết bài văn bắt đầu từ viết đoạn văn đã thể hiệnnhững u điểm nổi bật:
-Thứ nhất, tiết kiệm nhiều thời gian: Trớc đây, việc HS phải hoàn thànhcả bài văn mất khá nhiều thời gian, áp lực về thời gian, về hoàn thiện sảnphẩm là bài làm của mình khiến cho nhiều em không hoàn thành bài làm hoặchoàn thành theo cách đối phó Nay, mỗi giờ học HS đợc tập trung rèn luyệnmỗi kĩ năng bộ phận, đợc luyện tập xây dựng từng phần riêng của bài làm:Phần mở bài, phần thân bài hoặc phần kết bài…giáo viên còn biết sử dụng một số phKhi đó sẽ tạo điều kiện để HStập trung hoàn thành nhiệm vụ của giờ học và kĩ năng xây dựng đoạn của HSchắc chắn sẽ đợc nâng cao một bớc
-Thứ hai, rèn đợc nhiều kĩ năng làm văn cần thiết cho HS Bốn kỹ năngcơ bản là đọc, nghe, nói, viết đợc thể hiện khá sâu sắc trong phân môn TLV
Về kĩ năng nghe, HS đợc nghe bài làm của các bạn Về kĩ năng nói, HS đợcnói lên những hiểu biết của mình hoặc nói theo đề tài Về kĩ năng viết, HS đợcthể hiện những điều đã nói, đã nghe hoặc đã đọc đợc thành bài viết trên tranggiấy Về kĩ năng đọc, HS đợc thể hiện bài làm của mình cho các bạn bằngchính giọng đọc của mình Nh vậy, cùng lúc HS đợc rèn luyện rất nhiều kĩnăng khác nhau, đó là các kĩ năng hết sức thiết thực trong đời sống của mỗicon ngời
- Thứ ba, giúp nhiều HS đợc luyện tập ở trên lớp Hiệu quả dạy họckhông phải đợc đánh giá trên một hoặc một số HS mà trên tất cả các HS củalớp học Với ứng dụng quan trọng này, hiệu quả dạy học có thể nhận thấy đợcngay bởi vì phần lớn HS của lớp đều đợc tham gia rèn luyện kĩ năng, đợcnghe, nói, đọc, viết về bài làm của mình Với cách dạy học nh thế này, HS có
điều kiện để kiểm tra bài làm của mình, đợc nghe, nhận xét, đánh giá về bàilàm của bạn, từ đó có thể rút ra kinh nghiệm cho bài của mình
- Thứ t, tránh đợc tâm lý ngại viết cho HS HSTH có những hạn chế lớn
về mặt tâm sinh lí, nhận thức Phải viết bài trong thời gian quá dài gây nên ởcác em tình trạng kém tập trung, giảm hứng thú sáng tạo dẫn đến giảm hiệuquả trong giờ học Tuy nhiên với ứng dụng quan trọng này của NPVB, trongcác giờ học, HS thực hiện nhiệm vụ viết đoạn văn với số lợng câu không quálớn Ngoài ra, HS còn đợc rèn luyện nhiều để phát huy tính năng động, tínhtích cực và sáng tạo ở các em, kích thích các em cố gắng hoàn thành bài tậpvới chất lợng ngày càng cao hơn
Thực tế, nhà trờng phổ thông từ nhiều năm nay đã chú ý dạy cho HS cách
sử dụng đúng các từ, cách viết đúng các câu Việc làm này đã thu đợc những
Trang 25kết quả nhất định HS đã viết đợc những câu và với không ít câu hay Tuy thếviệc viết những đoạn văn hay, những bài văn tốt của HS lại còn rất hạn chế.
Có nhiều HS khi đặt câu theo mô hình NPVB hoặc viết những câu rời thì các
em đều đặt và viết đúng Nhng cũng chính các em đó khi làm bài văn, mặc dùnhững câu trong bài viết không sai nhng nhìn chung cả bài hoặc từng đoạn vănvẫn thiếu sự gắn bó hữu cơ với nhau, bài văn, đoạn văn chỉ tập hợp những câu
Trang 2629 Kể ngắn: Kể lại một trận thi đấu thể thao 96
32 Kể ngắn: Kể lại việc làm bảo vệ môi trờng 120
11 Dựng đoạn mở bài cho bài văn kể chuyện 114
12 Dựng đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện 122
14 Dựng đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả
17 Dựng đoạn thân bài trong bài văn miêu tả đồ vật 170,173
18 Những đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả
đồ vật
176
18 Dựng đoạn mở bài và thân bài cho bài văn miêu tả 179
Trang 2722 Dựng đọan thân bài cho bài văn tả cây cối 42
23 Dựng đọan thân bài cho bài văn tả cây cối 51.53
24 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 61
25 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả
cây cối
75
26 Luyuện tập xây dựng kết bài trong bài văn cây cối
Luyện tập miêu tả cây cối
8283
28 Xây dựng đoạn mở bài và thân bài trong bài văn
miêu tả cây cối
100
31 Sắp xếp câu thành đoạn văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
130130
32 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài vănmiêu tả con vật
140141
35 Dựng đọan thân bài cho bài văn miêu tả con vật 170
Kỳ 2 Ôn tập dựng đoạn miêu tả, kể chuyện
Nh vậy, qua khảo sát chơng trình TLV từ lớp 2 đến lớp 5, chúng tôi nhậnthấy:Dạng bài tập xây dựng đoạn văn chiếm tỷ lệ tơng đối cao trong chơngtrình với nội dung tơng đối phong phú và đa dạng ở lớp 2 và 3, trong thể loại
kể ngắn, tả ngắn và nói viết theo đề tài mới chỉ yêu cầu HS viết những đoạn
Trang 28văn ngắn với số lợng hạn định từ 5 đến 10 câu Sang lớp 4,5, yêu cầu về kỹnăng làm văn đợc xác lập Để hoàn thiện kỹ năng sản sinh VB, HS phải thànhthạo đợc các kỹ năng bộ phận, do đó HS đợc luyện tập và củng cố cách xâydựng các loại đoạn văn khác nhau trong bài làm văn Chính vì thế, chơngtrình đi sâu vào các thể văn cụ thể, đặc biệt là kể chuyện và miêu tả Dễ thấy,hạn chế cơ bản của sách giáo khoa vẫn là tập trung qúa nhiều vào hai thể loạimiêu tả và kể chuyện Là những thể văn thuộc phong cách nghệ thuật, việctrang bị những hiểu biết này cho các em là cần thiết và thuận lợi để các emhọc tốt môn TLV ở bậc học cao hơn Chơng trình cũng đã đa vào một số thểloại khác nh VB nhật dụng, phong cách hành chính nhng còn hạn chế về sốlợng, đặc biệt là cha chú trọng tới việc xây dựng đoạn văn cho các thể loại
đoạn Trong khi chính dạng VB thông thờng, đối thoại mới thật sự cần thiết
và có ứng dụng thiết thực trong cuộc sống của mỗi ngời Chính vì vậy, cầnphải bổ sung và nâng cao hơn nữa kỹ năng xây dựng ĐV thuộc nhiều thể loạikhác nhau để bổ sung kiến thức và nâng cao hiểu biết cho HS
Chơng 2 Phơng pháp xây dựng đoạn trong
bài làm văn ở Tiểu học
Làm thế nào để HS có thể viết đợc những ĐV hấp dẫn, sinh động và cóchất lợng cao Qua nghiên cứu tìm hiểu, chúng tôi thấy ĐV trong lí thuyếtNPVB đã góp phần không nhỏ tạo cơ sở lí luận cho việc hớng dẫn HS viết ĐV
đúng quy định, đúng kết cấu trong bài văn
Trên cơ sở về ĐV trong NPVB và đoạn văn trong bài làm văn đã đ ợctrình bày trên đây, để giúp HS nâng cao và hoàn thiện kĩ năng viết ĐV cho
Trang 29mình, chúng tôi đã chỉ ra ứng dụng cụ thể của ĐV trong NPVB vào xây dựngtừng phần cụ thể trong bài văn Chúng tôi còn xây dựng quy trình dạy học chocác dạng bài này và có ví dụ minh hoạ kèm theo Các dạng đó bao gồm:
- Dựng đoạn kể ngắn, tả ngắn (Lớp 2)
- Dựng đoạn mở bài trong bài làm văn (Lớp 4,5)
- Dựng đoạn thân bài trong bài làm văn (Lớp 4,5)
- Dựng đoạn kết bài trong bài làm văn (Lớp 4,5)
Bên cạnh đó, chúng tôi còn đề xuất một số biện pháp khác nhằm nângcao chất lợng và hiệu quả trong dạy học TLV viết nói riêng và trong môn TLVnói chung
Các biện pháp cụ thể nh sau:
Trên cơ sở vận dụng lí thuyết ĐV trong NPVB vào dựng đoạn trong bàilàm văn của HS, chúng tôi xin đề xuất quy trình chung để tổ chức thực hànhcác dạng bài dựng đoạn trong chơng trình Dới sự hớng dẫn của GV, HS tiếnhành rèn luyện kỹ năng dựng đoạn theo các bớc sau:
+ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
+ Thực hiện yêu cầu của bài (Thực hành kĩ năng)
+ Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành
+ Rút ra kiến thức cần ghi nhớ về ĐV
Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục đích : Nhằm giúp HS nắm đợc các dữ liệu đã cho, đồng thời xác
định đúng đắn yêu cầu cần thực hiện để từ đó thực hiện đúng yêu cầu của đềra
Để thực hiện đợc bớc này, GV có thể sử dụng phơng pháp hỏi đáp giúp
HS xác định đúng đối tợng (tả, kể), hoàn cảnh làm sản sinh VB viết…giáo viên còn biết sử dụng một số ph Từ đó
Trang 30các em chỉ ra đợc yêu cầu cụ thể của bài là xây dựng ĐV bằng cách dựa vàocâu mở đoạn hay viết tiếp ĐV từ gợi ý đã cho hoặc xây dựng đoạn văn hoàntoàn mới.
Bớc 2: Thực hành RLKN
Mục đích: Giúp HS thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu đề ra
Phơng pháp chính trong bớc này có thể thảo luận nhóm, trò chơi, đóngvai…giáo viên còn biết sử dụng một số ph ới hình thức tổ chức có thể là nhóm, lớp, cá nhân tuỳ theo từng nội, ddung cụ thể GV cần tạo ra một môi trờng thực sự đảm bảo để kích thích nhucầu sản sinh VB viết ở các em: Không khí làm việc khẩn trơng, nghiêm túc,thái độ ân cần, sẵn sàng giúp đỡ của GV, những lời động viên, khích lệ kịpthời, đúng lúc…giáo viên còn biết sử dụng một số ph
Bớc 3: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
Mục đích: Giúp HS thấy đợc mức độ đúng đắn và phù hợp của vấn đề đa
ra hay vấn đề đã chọn so với dữ liệu và yêu cầu đề bài
Vì vậy, việc phân tích, đánh giá càng tỉ mỉ, chi tiết, HS càng thấy đợcmức độ phù hợp, đúng đắn càng cao của kết quả
Khi thực hiện bớc này, GV định hớng cho HS nội dung cần phân tích nh:
Đã thực hiện đúng yêu cầu BT cha, đối tợng (tả, kể) có phù hợp hay không,
ĐV cần phải đa ra đợc những tiêu chí cụ thể để HS nhận xét, đánh giá, tránhnhận xét chung chung Sau đó GV hớng dẫn học sinh điều chỉnh, sửa chữa chomột số trờng hợp (vì không đủ thời gian để sửa chữa cho từng em), những emkhác tự sửa chữa và điều chỉnh cho bài làm của mình dựa trên cơ sở bài mẫu
mà GV đã sửa chữa cho bạn
Khi nào chúng ta sử dụng đoạn kết bài?
Thông qua câu hỏi dẫn dắt, HS dần rút ra kết luận về cách viết ĐV kếtbài cho bài văn, dấu hiệu về nội dung và hình thức của ĐV kết bài cho bàivăn, dấu hiệu về nội dung và hình thức của ĐV theo đúng cấu trúc, phù hợpvới đối tợng (tả, kể) trong bài làm văn của mình
1.1 Đoạn kể ngắn, tả ngắn
Trang 311.1.1 Vận dụng cấu trúc Tổng - phân - hợp vào ĐV kể ngắn, tả ngắn
Cấu trúc đoạn tổng - phân - hợp có mô hình nh một bài văn hoàn chỉnh.Cấu trúc của đoạn là sự phối hợp của cấu trúc diễn dịch với cấu trúc quy nạp.Các câu trong đoạn tạo thành đều phát triển theo một tiểu chủ đề
Cấu trúc đoạn tổng - phân - hợp đợc ứng dụng trong dựng đoạn văn kểngắn, tả ngắn Thể loại văn này phổ biến ở lớp 2 Với đặc điểm tâm lí, nhậnthức còn hạn chế nên việc cung cấp cho HS mô hình bài văn hoàn chỉnh bắt
đầu từ mô hình đoạn kể ngắn, tả ngắn là rất phù hợp Câu hỏi ở phần gợi ý đãphần nào hớng HS xây dựng ĐV theo cấu trúc này Đơn giản và mạch lạc, ĐVTổng- phân - hợp giúp HS dễ dàng viết ĐV phù hợp với năng lực và trình độcủa mình
*Mô hình: Câu nêu ý khái quát -> câu phát triển nội dung-> câu kết luận
Ví dụ: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) kể về gia đình em (Tiếng
việt 2 - tập 1).
Gợi ý: a Gia đình em có mấy ngời? Đó là những ai?
b Nói về từng ngời trong gia đình em?
c Em yêu quý những ngời trong gia đình em nh thế nào?
Dựa vào lời kể ở phần gợi ý HS có thể viết thành một đoạn văn sau:
Gia đình em có 5 ngời Bà em đã già và ở nhà làm công việc trong gia
đình Bố em là bộ đội, công tác ở xa Mẹ em là giáo viên tiểu học Anh trai
em đang học ở trờng cấp hai của xã Em rất yêu quý và kính trọng bà, bố mẹ
và anh của mình vì đó chính là gia đình thân yêu của em.
Phân tích ví dụ trên ta có thể thấy sự tơng ứng:
Đoạn tổng phân hợp: câu nêu ý khái quát -> câu phát triển nội dung->câu kết luận
Đoạn kể ngắn: Câu1 -> Câu 2,3,4,5 -> Câu 6
Sáu câu trong đoạn đều phát triển một tiểu chủ đề: Kể về gia đình em Tất cả các đề bài kể ngắn, tả ngắn đều là sự vận dụng cấu trúc trên
1.1.2 Phơng pháp xây dựng ĐV kể ngắn, tả ngắn.
Quy trình dạy học đoạn văn kể ngắn, tả ngắn đợc áp dụng theo quy trình
4 bớc của quy trình xây dựng ĐV nói chung, tuy nhiên trong từng bớc cụ thể
có sự linh hoạt hơn
Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu.
Thao tác thực hiện: + Đọc nội dung
+ Xác định dữ liệu đã cho+ Xác định lệnh thực hiện
Để giúp HS hiểu và nắm vững yêu cầu của đề, GV có thể gợi ý thông quacác câu hỏi sau:
Trang 32- Đọc to yêu cầu đề bài? - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đề bài cho biết điều gì?
Các câu hỏi gợi ý giúp HS dần dần xác định đúng những yếu tố đã cho vàyếu tố phải tìm để các em có định hớng đúng đắn trớc khi thực hành
Bớc 2: Thực hành RLKN.
Để thực hiện tốt bớc này, GV cần hớng dẫn HS các thao tác cụ thể sau
đây: - Hình dung câu trả lời đã thực hiện (nhớ lại)
Em có nhận xét gì về cách trình bày bài viết trong ĐV kể ngắn, tả ngắn?
* Ví dụ minh hoạ:
Đề bài: Viết một ĐV ngắn (3-5 câu) kể về ông, bà hoặc một ngời thân
của em (TV2 - Tập 1 - trang 85)
- Bớc 1:
+ Đọc to yêu cầu đề
+ Đề bài cho em biết điều gì ?
+ Đề bài yêu cầu em làm gì ?
+ Muốn viết đợc em cần phải làm gì?
- 2 HS đọc
- Lời kể ở phần trớc
- Viết ĐV ngắn kể về ông,
bà hoặc ngời thân của em
- Trả lời đợc câu hỏi, nhớ lạicâu trả lời ở phần trớc
- Bớc 2:
+ Trên cơ sở câu trả lời ở phần trớc, em hãy nhớ
lại và hình dung cách trình bày trong bài làm của
mình
+ Yêu cầu HS thực hành viết
+ GV bao quát, giúp đỡ HS yếu
- HS viết ĐV
- Bớc 3:
+ GV đa ra tiêu chí nhận xét:
Trang 33- ĐV thể hiện đúng nội dung
- Trình bày logic, hợp lí
- Đúng cấu trúc
+ Yêu cầu một số HS trình bày
+ GV kết hợp sửa chữa lỗi cho HS
+ Cho HS phát hiện bài tốt nhất
+ GV nhận xét, tuyên dơng Cho HS có bài làm
hay nhất đọc lại
- HS trình bày nối tiếp Cảlớp nhận xét, đánh giá
ở đoạn văn trên câu thứ nhất khái quát tiểu chủ đề Ba câu tiếp theo khaitriển nội dung tiểu chủ đề Câu cuối cùng kết luận về tiểu chủ đề Chính vìvậy, đây là một đoạn tổng - phân - hợp
Ngoài ra đối với đề bài này chúng ta có thể áp dụng phơng pháp tổ chứctrò chơi mà chúng tôi đã giới thiệu (xem phụ lục 2)
1.2 Đoạn mở bài trong văn miêu tả, kể chuyện
1.2.1 Vận dụng cấu trúc đoạn văn trong NPVB để xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả, kể chuyện
Nếu nh các lớp 2, 3 yêu cầu về kĩ năng làm văn còn đơn giản, mới chỉdừng lại ở việc luyện xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh thì đến lớp 4,5 kĩnăng làm văn của HS đã nâng cao một bớc, hớng tới việc sản sinh VB trọnvẹn
Việc hoàn thiện kĩ năng làm văn cho HS lớp 4,5 bắt đầu bằng việc luyện
kĩ năng dựng đoạn mở bài cho bài văn Mở bài trong bài văn thuộc các thể loạikhác nhau (kể chuyện, miêu tả, tờng thuật) đều thống nhất ở hai cách mở bài
là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- Mở bài trực tiếp:
+ Văn kể chuyện: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
+ Văn miêu tả: Giới thiệu khái quát đối tợng miêu tả
Trang 34- Mở bài gián tiếp:
+ Kể chuyện: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
+ Văn miêu tả: Từ sự vật, hiện tợng xung quanh để đi đến giới thiệu đốitợng miêu tả
Trên cơ sở định hớng hai cách mở bài nh trên, chúng ta thấy ứng dụngcủa hai loại cấu trúc đọan văn trong NPVB khá rõ:
- MB trực tiếp và gián tiếp trong bài văn có thể ứng dụng của cấu trúcdiễn dịch vì tiểu chủ đề đợc phát triển từ khát quát đến cụ thể Nó có thể kháiquát nội dung toàn bộ các phần sau trong bài làm văn
* Mô hình: Câu nêu ý khái quát -> các câu phát triển nội dung
Ví dụ: Đây là đoạn mở bài gián tiếp của bài văn tả một cây ăn quả đang
vào mùa chín rộ đơc ứng dụng cấu trúc đoạn diễn dịch:
Thu về Thu mang theo bao trái chín đến tất cả các khu vờn Trong khoảng vờn nhỏ nhà em, cây cam sành ông em trồng đã trĩu cành với bao trái chín vàng mọng
Cấu trúc đoạn mở bài trên có thể hình dung nh sau:
Đoạn diễn dịch: Câu khái quát nội dung -> câu phát triển nội dung
Mở bài gián tiếp: Câu 1 Câu 2 và 3
Một ví dụ khác về mở bài trực tiếp đợc ứng dụng theo cấu trúc đoạn diễndịch:
Trong vờn nhà em có rất nhiều cây ăn quả nhng em thích cây cam sành nhất Cây cam sành do ông em trồng sai trĩu cành đứng gọn gàng ở phía cuối vờn.
Ngoài ra, ta có thể mở bài trực tiếp bằng cách ứng dụng cấu trúc đoạntối giản Ví dụ:
Trong ngày sinh nhật, mẹ tặng em một cây bút máy (Đề bài: tả cây bút máy của em).
ở ví dụ trên đoạn văn chỉ có một câu nhng đã thể hiện đầy đủ nội dung
tiểu chủ đề là giới thiệu cây bút máy của em
Hiện nay việc giúp HS thể hiện những cách viết sáng tạo, độc đáo còn rấthạn chế Chính vì vậy,giáo viên nên khuyến khích HS thể hiện những cáchviết khác nhau từ các cấu trúc đoạn văn đã biết
1.2.2 Phơng pháp xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả, kể chuyện.
Trang 35- Bớc 3: Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành Thao tác:
+ Giáo viên nêu tiêu chuẩn nhận xét, đánh giá
+ HS thể hiện bài làm
+ HS nhận xét , bổ sung và lựa chọn bài viết tốt nhất
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dơng HS
- Bớc 4: Rút ra tri thức cần ghi nhớ
Thao tác: Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời Chẳng hạn:
+ Có những cách mở bài nào?
+ Mở bài thờng nêu nội dung gì?
+ Khi trình bày đoạn mở bài cần chú ý điều gì?
* Ví dụ minh họa:
Đề bài: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em yêu thích theo cách
mở bài gián tiếp (Tiếng việt 4 - Tập 2, trang 142).
- Bớc 1:
+ Đọc to nội dung đề bài - Hai học sinh đọc
+ Đề bài cho biết điều gì - Đối tợng miêu tả
+ Đề bài yêu cầu gì - Viết đoạn MB theo cách gián tiếp+ Thế nào là mở bài gián tiếp - Học sinh nêu
+ Em sẽ viết MB gián tiếp cho bài văn
+ Giáo viên nêu tiêu chí nhận xét:
Thể hiện đúng nội dung
Đúng cấu trúc đọan văn
Trang 36Diễn đạt lôgic, hợp lý.
+ Yêu cầu một số HS thể hiện bài
làm
- HS trình bày
+ Cho HS nhận xét, bổ sung và lựa
chọn bài viết tốt nhất
- Nhận xét đoạn văn theo tiêu chí , bổsung, sửa chữa những chỗ cha hợp lý
và lựa chọn bài viết tốt nhất+ Giáo viên nhận xét, tuyên dơng HS
khi viết đoạn văn MB?
1.3 Đoạn thân bài trong văn miêu tả, kể chuyện
1.3.1 Vận dụng cấu trúc đoạn văn trong NPVB để xây dựng đoạn thân bài cho bài văn miêu tả, kể chuyện.
Thân bài là phần chính trong một bài văn, nó phát triển, nội dung củatoàn bài Đây là phần chính của bài văn nên nó có thể phát triển ra thành mộthoặc nhiều đoạn văn Thông thờng, thân bài là tập hợp của những đọan vănkhác nhau, vì thế việc vận dụng nhiều kiểu cấu trúc đọan văn sẽ góp phần làmnên sự phong phú, sinh động và cấu trúc linh hoạt của các đoạn văn trongphần thân bài
Các đọan văn trong phần thân bài có thể ứng dụng các cấu trúc đoạn vănsau đây:
- Cấu trúc diễn dịch: Đây là cấu trúc đoạn văn đợc ứng dụng phổ biến
nhất khi hớng dẫn HS dựng đoạn trong bài làm văn ở Tiểu học Trong đoạnnày, tiểu chủ đề thể hiện trong đoạn đợc phát triển theo hớng từ khái quát đến
cụ thể, từ chung đến riêng Các câu còn lại đều là sự cụ thể hóa nội dung củacâu chủ đề ở Tiểu học khi luyện tập viết đoạn văn thờng yêu cầu HS viết
đọan văn với câu mở đoạn cho sẵn hoặc viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn(trong đó đã có câu mở đoạn) Giáo viên khi lên lớp bài học này thờng yêucầu HS tìm câu mở đoạn trong ngữ liệu đa ra, đồng thời khi viết bài, giáo viêncũng thờng yêu cầu HS viết đoạn văn phải có chứa câu mở đoạn
Ví dụ: Thân bài sau đây đợc cấu trúc theo đoạn diễn dịch:
Cái bút chì đã trở thành ngời bạn thân yêu của em từ bao giờ em cũng không biết nữa Nó luôn luôn ở bên cạnh em mỗi khi học bài, làm bài Cái bút nhỏ xinh xinh nh chiếc bút thần kì trong truyện cổ tích mà en đã đọc, sẽ cùng
em vẽ nên những bức họa chân dung của cha mẹ em, anh chị em và những chú