1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học vần ở tiểu học

112 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KIỀU QUÝ HỢP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KIỀU QUÝ HỢP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHI THỊ HÀ THANH VINH – 2009 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam ta nói riêng tất nước khác giới nói chung bước vào thời đại Đó thời đại công nghệ, khoa học, kĩ thuật, trí tuệ Thời đại đòi hỏi đất nước phải có người lao động với trình độ học vấn cao, có tri thức, có lĩnh, có ngã, có lực thực tiễn đáp ứng đời sống xã hội Thực tiễn nói đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải không ngừng đổi nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Đổi giáo dục, phải hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học coi vấn đề nóng bỏng, vấn đề có tính chất thời đại thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp…Đổi phương pháp dạy học phải khắc phục cách thức truyền thụ “thầy giảng – trò ghi”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) xác định bậc tiểu học bậc học đầu tiên, hoàn chỉnh tương đối để chuẩn bị cho phận trẻ em bước vào sống, làm tảng cho toàn giáo dục quốc dân Cũng lớp 1, cấp I bậc học đầu tiên, cấp học nên mang ý nghĩa vô to lớn, đặt viên gạch cho hệ thống giáo dục phổ thông quan trọng hình thành phát triển nhân cách người sau Lớp đánh dấu đời sống trẻ em bước ngoặt quan trọng, mở cánh cửa diệu kì đầy bí ẩn, đưa em đến thăm giới lạ với tri thức Có nhiều môn học mà trẻ phải làm quen môn Tiếng Việt với phân môn Học vần, Tập viết, Kể chuyện… với nhiệm vụ giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp chữ viết, phân môn Học vần có vị trí vô quan trọng Từ mẫu giáo lên lớp 1, trẻ em bắt đầu thực “bước độ vĩ đại nhất” đời: Từ hoạt động chủ đạo “vui chơi” mẫu giáo chuyển sang hoạt động chủ đạo “học tập” Sự khác biệt hai loại hoạt động tạo số khó khăn không nhỏ cho trẻ em, cửa ải đòi hỏi thích nghi nhiều mặt mà em không dễ vượt qua Lớp chứa đựng thử thách quan trọng đời Từ em phải đối mặt với hàng loạt khó khăn học tập nói chung phân môn Học vần nói riêng Người giáo viên tiểu học cần giúp trẻ thích nghi dần với sống nhạy cảm, nghệ thuật sư phạm phương pháp dạy học thích hợp để “mỗi ngày đến trường ngày vui”, trao cho trẻ hứng thú với học, hoạt động học tập cảm giác mong đợi tiết học Khổng Tử dạy học trò “biết mà học không thích mà học, thích mà học không vui say mà học” Vì giải pháp đảm bảo thành công dạy học cho học sinh lớp nói chung phân môn Học vần nói riêng tạo hứng thú nhận thức cho em Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu kích thích hứng thú nhận thức, niềm say mê học tập tính tích cực sáng tạo học sinh Trong thực tế, phân môn Học vần lớp ngày quan tâm ý Nhiều chương trình xây dựng, nhiều phương pháp hình thức dạy học nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu giáo dục đáng trân trọng Tuy nhiên, người giáo viên tiểu học phần lớn ý đến việc cách cung cấp hết kiến thức sách giáo khoa, mà quan tâm đến thái độ, cảm xúc trẻ Chính nhiều tiết Học vần trở thành tiết học nặng nề, mệt mỏi học sinh Nhất giai đoạn nay, mà áp lực đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trường lên đứa trẻ ngày lớn, ngày xuất học sinh sợ mà học thích mà học Để khắc phục nhược điểm này, có số giáo viên đưa trò chơi vào dạy học giáo dục, nhiên chưa có biện pháp tổ chức thích hợp nên hiệu dạy học mong muốn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần tiểu học” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần nói riêng, dạy học Tiếng Việt nói chung KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phân môn Học vần tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần tiểu học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định sở lí luận, làm rõ thực trạng sử dụng trò chơi dạy Học vần tiểu học đề xuất số biện pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy Học vần tiểu học 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập vào dạy Học vần 5.4 Thử nghiệm sư phạm GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Học vần số trường tiểu học địa bàn thị xã Hồng Lĩnh huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, so sánh, hệ thống hoá, quan điểm lí luận từ công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép để nhận xét đánh giá cách tổ chức trò chơi dạy Học vần giáo viên lớp 7.2.2 Phương pháp điều tra Điều tra ankét cho giáo viên tiểu học để tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi dạy Học vần trường tiểu học 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm giáo viên, cụ thể giáo án sử dụng trò chơi dạy Học vần giáo án không sử dụng trò chơi dạy Học vần Nghiên cứu sản phẩm học sinh: Bài kiểm tra, viết, tập… 7.2.4 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên tiểu học nhằm tìm hiểu nhận thức, thực tế tổ chức trò chơi dạy Học vần, nguyên nhân giải pháp cho thực trạng Phỏng vấn học sinh để tìm hiểu hứng thú học sinh trò chơi học tập nói chung trò chơi phân môn Học vần nói riêng 7.2.5 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm số tiết học có sử dụng trò chơi dạy Học vần theo biện pháp, quy trình đề để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức thống kê toán học để xử lí kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Làm rõ thực trạng tổ chức trò chơi dạy Học vần tiểu học - Đề xuất hệ thống biện pháp sử dụng trò chơi dạy Học vần tiểu học CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu luận văn bố trí chương Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Thực trạng sử dụng trò chơi học tËp d¹y Học vần tiểu học Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi häc tËp dạy Học vần tiểu học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề lí luận trò chơi học tập tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi nhà sư phạm giới nước ta quan tâm, lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trò chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Tuy nhiên, hệ thống giáo dục cổ điển đại vấn đề xem xét nghiên cứu theo số khuynh hướng khác * Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục – phát triển toàn diện cho trẻ em (N.K Crupxkaia, I.A Kômenxki; Đ Lokk; J.J Rutxô; Sáclơ Phuriê; Robert Owen; A.X Macarencô; E.I Chikhieva;…) Các nhà khoa học Xô viết bỏ nhiều công sức nghiên cứu trò chơi học tập, họ vai trò trò chơi học tập hình thành phát triển nhân cách trẻ Theo nhà sư phạm tiếng N.K Crupxkaia “Trò chơi học tập phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ em tìm chân lí mà giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương lòng tự hào dân tộc Trẻ em không học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Còn nhà sư phạm E I Chikhieva cho “Trò chơi học tập đẩy mạnh phát triển chung trẻ, giúp trẻ xích lại gần nhau, phát huy tính độc lập chúng Nếu cô giáo biết cách tổ chức hướng dẫn loại trò chơi cách khéo léo sinh động trẻ thích thú tràn ngập niềm vui” * Khuynh hướng thứ 2: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập bó hẹp mục đích dạy học, coi trò chơi học tập phương tiện dạy học Có nghĩa trò chơi học tập xác định phương pháp, biện pháp dạy học mà hình thức dạy học phù hợp với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng (I B Bazêđora, Ph Phroebel; X.G Zalxmana…) Theo nhà sư phạm người Đức Ph Phroebel, trò chơi học tập phát triển thể chất, làm giàu vốn ngôn ngữ phát triển tư duy, trí tưởng tượng trẻ Tuy nhiên ông xem xét trò chơi góc độ tâm thần bí Ông cho trò chơi để phát triển vốn có sẵn trẻ em, ông loại bỏ khả tưởng tượng, óc sáng tạo tính tích cực trẻ hoạt động vui chơi Nhà sư phạm tiếng A I Xôrôkina đưa luận điểm vô quan trọng tính đặc thù dạy học kết hợp với trò chơi: “Trò chơi học tập trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trò chơi Điều thể rõ tính chất đặc trưng mối quan hệ cô giáo trẻ, trẻ với trẻ… nghệ thuật cô giáo chỗ, giữ tính chất trò chơi, thông qua vai chơi, hành động chơi tiến hành hướng dẫn, đạo hoạt động trí tuệ trẻ em, sử dụng trò chơi hình thức dạy học… Khi mối quan hệ chơi bị xoá bỏ, trò chơi biến ấy, trò chơi biến thành tiết học, biến thành luyện tập” * Khuynh hướng thứ ba: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục phát triển số lực, phẩm chất trí tuệ cho học sinh (T.M Babunova; A.K Bônđarencô;…).Theo hướng nghiên cứu này, trò chơi học tập xác định phương pháp giáo dục phát triển tính tích cực, tính độc lập nhận thức học sinh Theo số nhà tâm lí học phương Tây, trò chơi học tập người lớn “thang đỡ’, “người trợ giúp” trẻ chơi “mỗi giáo viên cần tự định xem có nên tham gia vào trò chơi trẻ hay không? Những định can thiệp phải xác định xem sau họ phải làm gì? Tuy nhiên chưa có quán vai trò mức độ ảnh hưởng người lớn đến vai trò trẻ Có thể nói rằng, phần lớn công trình nghiên cứu trò chơi giới tập trung vào việc nghiên cứu lí luận sử dụng trò chơi học tập vào mục đích dạy học giáo dục cho học sinh tiểu học Trên sở nhà sư phạm cố gắng tìm kiếm, lựa chọn nội dung phương pháp, biện pháp tổ chức trò chơi Tuy nhiên việc nghiên cứu ứng dụng trò chơi học tập vào thực tiễn giáo dục trẻ có phần hạn chế Ở nước ta, việc tổ chức trò chơi dạy học tiểu học quan tâm Đối với môn Toán có “112 trò chơi toán lớp 2” nhà giáo Phạm Đình Thực [19] Tác giả đưa quan niệm giúp trẻ học toán qua trò chơi hướng đổi phương pháp dạy học toán tiểu học Bài “Sử dụng trò chơi học tập nhằm giúp trẻ học Toán đầu bậc tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trinh [23] 10 Trong dạy học Tự nhiên xã hội có “Trò chơi học tập môn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3” tác giả Bùi Phương Nga chủ biên [13] Cuốn “Học mà vui, vui mà học” tác giả Vũ Xuân Đĩnh [5] giới thiệu số trò chơi dùng dạy học môn Tự nhiên xã hội Trong dạy học môn Đạo đức có “Trò chơi học tập môn Đạo đức tiểu học” tác giả Lưu Thu Thuỷ [18] Các công trình khác như: “100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học” Trần Đồng Lâm [11], “Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học” Hà Nhật Thăng [17], “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi buổi học” Trần Đồng Lâm (Chủ biên) Đối với môn học Tiếng việt có “Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới” [22], “Vui học Tiếng Việt” [10], “Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1” [24], … Các tài liệu trình bày vai trò trò chơi việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học, số lí luận trò chơi, nguyên tắc quy trình lựa chọn, tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học Có thể nói bước khởi đầu cho việc đẩy mạnh tổ chức trò chơi trường tiểu học Một số tài liệu tham khảo xây dựng, giới thiệu hệ thống trò chơi Học vần “Trò chơi học âm vần Tiếng Việt”[20], “Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ”[16]… Hhững tài liệu nói ý đến việc nghiên cứu sở lí luận chung trò chơi, trò chơi dạy Học vần giới thiệu chưa phong phú dừng lại số trò chơi quen thuộc, việc hướng dẫn chơi sơ sài, có nhiều hạn chế Vì vậy, xây dựng biện pháp tổ chức trò chơi Học vần có ý nghĩa mặt lí luận mặt thực tiễn việc tổ chức trò chơi dạy Học vần tiểu học Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thành tựu nghiên cứu điểm dẫn chứa đựng nội dung quan trọng, trực tiếp góp phần làm sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 98 Câu 1: Uyên uyển chuyển chuyền cầu cho Chuyên Câu 2: Quỳnh luýnh quýnh quên quà tặng Quyên Câu 3: Đêm khuya khoắt, Huyền huỳnh huỵch Huệ khuân quất xuống thuyền c Cách tiến hành - Giáo viên chọn đội chơi, số người khoảng từ đến 15 người tuỳ thuộc vào không gian, địa điểm chơi (Số người hai đội phải nhau) - Giáo viên yêu cầu hai đội xếp thành hai hàng ngang bục giảng - Giáo viên phổ biến luật chơi: Cô giáo phát cho học sinh đứng cuối hàng hai đội chơi tờ giấy có ghi câu có chứa âm vần vừa học Hai học sinh có nhiệm vụ đọc thầm đoạn văn nói thầm lại cho người bên cạnh nghe nội dung (nói nhỏ đủ cho người bên cạnh nghe) Người bên cạnh nghe xong lại tiếp tục nói thầm lại cho người nghe Cứ người hàng Người có nhiệm vụ lên ghi lại câu bảng Đội ghi lần tính 10 điểm, ghi sai điểm Đội nhanh cộng thêm điểm Sau số lần chơi hai đội tính tổng số điểm mình, đội nhiều điểm đội chiến thắng - Giáo viên làm trọng tài theo dõi chấm điểm cho đội chơi, tuyên dương khen thưởng đội thắng * Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (10 phút) Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi “Bàn cờ chữ” nhà chơi a Mục đích Giúp học sinh: - Mở rộng vốn từ Tiếng Việt - Luyện viết, đọc tiếng có chứa vần học - Rèn luyện khả tư duy, phân tích, trí thông minh nhanh nhẹn b Chuẩn bị 99 Một tờ giấy kẻ ô li, người bút có màu khác để dễ phân biệt c Cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn luật chơi: Trò chơi cho hai người, hai em oẳn để xác định người trước Người trước tự viết từ vào trang giấy theo hàng ngang (hoặc hàng dọc) đọc to từ biết (chú ý không viết dấu) sau ghi lại từ vào tờ giấy phụ Người dựa vào chữ người trước, chọn từ có nghĩa để ghép thành chữ theo hàng ngang (hoặc hàng dọc) – tính điểm Nếu từ thuộc từ học tính điểm chữ viết vào liên kết với chữ xung quanh để tạo thêm nhiều chữ khác nữa, chữ tính thêm điểm Cứ chơi hết ô trống giấy (hoặc hạn định thời gian chơi 10 phút …) Hai bên cộng lại số điểm, nhiều người thắng - Giáo viên chơi thử hướng dẫn học sinh tính điểm: C H U Y Ê N X điểm (chuyện) C H U Y Ê N Â N điểm (xuân) 100 C H Q X U Â N U Y N H Ê N Q điểm (quỳnh, xuân) X U C H U Y Ê N Q U Â N N H điểm (quân, hú) - Giáo viên dặn học sinh nhà đọc lại từ, đoạn thơ sách giáo khoa BIÊN BẢN SỐ Phân môn Học Vần Bài 77: ăc, âc, mắc, gấc Họ tên giáo viên dạy: Sử Thị Oanh Lớp 1B - Trường tiểu học Trung Lương Thời gian Hoạt động giáo viên phút I.Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh -Em tìm từ có vần “óc” từ -Học sinh: cá lóc, trọc đầu, có vần “ac” thạc sĩ, lác đác II.Dạy học 1.Giới thiệu phút -Cho học sinh nhìn tranh, thảo luận trả lời câu hỏi: “Tranh vẽ gì?” Học sinh: Tranh vẽ mắc 101 -Giải thích: Các tiếng “mắc, gấc” áo gấc tiếng chứa vần Bài hôm học hai vần Đó “ăc” “âc” -Cho học sinh nhắc lại tên học Học sinh: Bài ăc, âc 2.Dạy vần a.Vần “ăc” -Giới thiệu vần “ăc” viết lên bảng 20 phút -Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn, Học sinh đánh vần, đọc phân tích viết vần “ăc” vào bảng trơn, phân tích tiếng “mắc” -Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn, Học sinh: Đánh vần, đọc phân tích tiếng “mắc” trơn “ăc, mắc, mắc áo” -Yêu cầu học sinh “ăc, mắc, mắc áo” b.Vần “âc” -Yêu cầu học sinh so sánh vần: “ăc” “âc” -Yêu cầu học sinh viết, tự đánh vần, đọc Giống “c”; khác “ă” “â” trơn, phân tích “âc” Học sinh viết, tự đánh vần, -Yêu cầu đánh vần, đọc trơn, phân tích đọc trơn, phân tích “âc” tiếng “gấc” Học sinh: Đánh vần đọc -Yêu cầu học sinh đọc trơn “âc, gấc, trơn, phân tích tiếng “gấc” gấc” Học sinh đọc trơn -Yêu cầu học sinh đọc thầm, gạch chân từ có chứa vần học “màu sắc, Học sinh đọc thầm, phát giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân” đọc gạch chân tiếng từ có chứa vần lên bảng -Cho học sinh chơi trò chơi “Hai người “sắc, mặc, giấc, nhấc” 102 ba chân” đọc -Chuẩn bị: Ba que tăm sạch, sáu dây vải dài Giáo viên phổ biến luật chơi: Đây trò chơi tìm tiếng có vần “ăc, âc” ghi chữ lên bảng Nhưng có điều kiện đặt người viết là: Người viết bị buộc chân trái với chân phải người dẫn đường, hai người phải thống với để phải nhanh lại không bị té ngã Tay trái người dẫn đường cầm theo cờ hiệu đội Mỗi cặp viết tiếng (một từ) Sau quay đội trao cờ hiệu cho cặp thứ hai lên viết tiếp -Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi chia lớp thành đội (3 tổ, hai em bàn làm nhóm) Mỗi lần chơi có đội ba nhóm lên chơi hết -Giáo viên cho học sinh chơi Các nhóm lên bảng -Giáo viên học sinh đánh giá, cho viết từ có vần ăc, âc điểm Giáo viên cho học sinh nhận xét Học sinh nhận xét trước, sau tổng kết chơi, công bố đội thắng khen thưởng TIẾT 103 3.Luyện tập -Cho học sinh quan sát tranh ứng dụng, -Học sinh: Tranh vẽ cảnh trả lời câu hỏi: “Tranh vẽ gì?” chim chóc kiếm mồi… -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn thơ -Học sinh đọc thầm gạch ứng dụng gạch chân tiếng có vần chân tiếng “mắc” học -Yêu cầu học sinh đọc trơn đoạn thơ ứng Học sinh đọc trơn đoạn thơ dụng ứng dụng *Trò chơi “Đọc thơ tiếp sức” -Giáo viên phổ biến luật chơi: Hai nhóm thi đọc đoạn thơ xem nhóm đọc đúng, lưu loát rõ ràng Nhưng nhóm đọc mà người nhóm đọc, người đọc câu, hết người thứ đọc tới người thứ đọc hết đoạn Mỗi dòng đọc xác điểm, đọc sai (thừa hay thiếu tiếng, đọc sang dòng thơ sau) không tính điểm -Giáo viên chọn hai nhóm (mỗi nhóm người) đặt tên cho hai nhóm cho nhóm chơi -Giáo viên yêu cầu lớp làm trọng tài Học sinh thi đọc thơ tiếp ghi lại số lỗi hai nhóm sức -Sau hai nhóm đọc xong giáo viên nhận xét công bố đội thắng -Yêu cầu học sinh đọc toàn 104 c.Luyện nói theo chủ đề “Ruộng bậc Học sinh lên đọc toàn thang” Học sinh luyện nói III.Củng cố, dặn dò BIÊN BẢN DỰ GIỜ SỐ Phân môn Học Vần Bài 77: ăc, âc, mắc, gấc Họ tên giáo viên dạy: Nguyễn Thị Lương Lớp: 1C - Trường Tiểu học Trung Lương TIẾT Thời gian Hoạt động thầy I.Kiểm tra cũ Hoạt động trò -Đọc lại đoạn thơ ứng dụng 76 Học sinh: đọc đoạn thơ Tìm từ có vần “oc, ac” học Học sinh: cóc, tóc xoăn, thịt nạc, bác sĩ II.Dạy học 1.Giới thiệu bài: Bài 77: Vần “ăc, âc, mắc, gấc” -Yêu cầu học sinh nhắc lại tên học Học sinh: nhắc lại tên 2.Dạy vần a.Vần ăc -Giới thiệu vần: giáo viên ghi vần “ăc” lên bảng yêu cầu học sinh phân tích, đọc trơn vần “ăc” -Ghi “mắc” lên bảng yêu cầu học Học sinh: đánh vần, đọc trơn sinh đánh vần, đọc trơn phân tích phân tích tiếng “mắc” 105 tiếng “mắc” -Ghi bảng “mắc áo” yêu cầu học sinh Học sinh: phân tích đọc phân tích, đọc trơn từ “mắc áo” trơn từ “mắc áo’ -Yêu cầu học sinh đọc trơn “ăc, mắc, Học sinh đọc trơn “ăc, mắc, mắc áo” mắc áo” b.Vần âc -Ghi lên bảng vần “âc” yêu cầu học sinh so sánh vần “ăc” “âc” Học sinh: đọc “âc” -Yêu cầu học sinh đọc trơn vần “âc” - Ghi bảng “gấc” yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn phân tích tiếng Học sinh: đánh vần, đọc trơn “gấc” phân tích tiếng “gấc” - Ghi lên bảng “quả gấc” yêu cầu học Học sinh: phân tích, đọc trơn sinh phân tích, đọc trơn từ “quả gấc” từ “quả gấc” - Yêu cầu học sinh đọc trơn “âc, gấc, Học sinh: đọc thầm lên gấc” bảng gạch chân tiếng có - Yêu cầu học sinh đọc thầm, phát chứa vần vừa học gạch chân vần có tiếng “ăc, Học sinh: đọc trơn từ ứng âc” “giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân” dụng - Yêu cầu học sinh đọc trơn từ ứng dụng Học sinh: phát biểu cá nhân - Yêu cầu học sinh tìm thêm từ có vần vừa học BIÊN BẢN DỰ GIỜ SỐ Phân môn Học vần Bài 82: ich, êch Họ tên giáo viên dạy: Sử Thị Oanh 106 Lớp: 1B Thời gian Trường TH Trung Lương Hoạt động thầy I.Kiểm tra cũ - Gọi học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng Hoạt động trò Học sinh đọc đoạn thơ 81 tìm từ có vần “ách” học tìm từ: thạch sung, lách II Bài cách, mách lẻo… 1.Giới thiệu Bài hôm học “ich, êch” - Yêu cầu học sinh nhắc lại đầu Học sinh: Nhắc lại đầu Dạy vần “ich, êch” a Ich - Giới thiệu vần “ich” viết lên bảng Học sinh đánh vần, đọc trơn, yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn phân tích vần “ich” phân tích vần “ich” - Yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn phân tích tiếng “lịch” Học sinh đánh vần, đọc trơn, Yêu cầu học sinh đọc trơn “tờ lịch” phân tích tiếng “lịch” - Yêu cầu học sinh đọc trơn “ich, lịch, Học sinh “tờ lịch” tờ lịch” b Vần êch - Yêu cầu học sinh so sánh “ich” Học sinh: Giống “ch”; khác “êch” “êch” “ê” “ich” - Yêu cầu học sinh tự đánh vần phân “i” tích, đọc trơn vần “êch” Học sinh viết đánh vần - Yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn đọc trơn, phân tích tiếng phân tích tiếng “êch” “êch” 107 - Yêu cầu học sinh đọc trơn “con ếch” Học sinh: Con êch - Yêu cầu học sinh đọc trơn “êch, ếch, Học sinh đọc trơn: “êch, ếch, ếch” ếch” Giáo viên gắn từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu học sinh đọc thầm, phát Học sinh đọc thầm, phát gạch chân tiếng có chứa vần gạch chân tiếng có bảng chứa vần bảng: “kịch, thích, hếch, chếch” * Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Đôminô Chúng ta vừa học hai vần “ich” “êch”, bạn đứng trước lớp giơ hai thẻ ghi hai vần này, lớp nhóm chơi phải có nhóm tìm tiếng có chứa vần này, hai nhóm lại phải có nhóm tìm them tiếng khác có nghĩa với điều kiện tiếng phải có âm vần giống với tiếng nhóm trước Nếu âm đầu giống vần thay đổi hạn hai vần “ich” “êch” nhóm trụ lâu nhóm thắng Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi (Nhóm 1,2,3) yêu cầu lớp trưởng làm người chủ trò Học sinh đọc trơn tiếng từ 108 Giáo viên gợi ý giơ vần “ich” * Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Học sinh chơi thứ hai Giáo viên phổ biến luật chơi - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời xem từ có chứa âm vần học sau giáo viên đọc định học sinh trả lời Mắt lồi mồm rộng Sấm động mưa rào Học sinh: Con ếch Tắm mát rủ Hát ộp ộp Từ có vần “ich” “.”, nghĩa từ sách ghi ngày Học sinh: Quyển lịch tháng năm Từ có hai tiếng tiếng có vần “êch” Nghĩa từ mũi Học sinh: Mũi hếch chếch lên phía ngắn lại bị thiếu hụt phần TIẾT Thời gian Hoạt động thầy Luyện tập Hoạt động trò - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn thơ Đọc thầm gạch chân ứng dụng tìm từ có vần vừa học từ có vần “ich, êch” Yêu cầu học sinh đọc trơn đoạn thơ ứng Học sinh đọc dụng 109 * Giáo viên cho hai em đại diện hai tổ thi đọc với (3 lần liên tiếp) Yêu Học sinh đọc doạn thơ ứng cầu học sinh lớp theo dõi xem dụng cặp đọc - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn Học sinh đọc lại toàn - Hướng dẫn học sinh viết vần ich, êch, tờ lịch, êch Học sinh luyện viết ich, êch, * Luyện tập nói theo chủ đề tờ lịch, ếch Chúng em du lịch III Củng cố, dặn dò Giáo viên cho học sinh hát bài: Chú ếch PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự - hạnh phúc Vinh, ngày … tháng …… năm 2009 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên: ……………………………………Tuổi: …………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Trình độ đào tạo: ……………………………………………………… Số năm dạy lớp 1: ……………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tiếng Việt trường tiểu học, mong nhận giúp đỡ anh (chị) qua việc trả lời đủ câu hỏi cách đánh dấu X vào cột ô trống tương ứng với ý kiến mà anh (chị) lựa chọn Anh (chị) sử dụng phương pháp dạy học phân môn Học vần lớp nào? Mức độ sử dụng Thường Đôi Không bao xuyên sử sử dụng sử dụng Các phương pháp dụng PPDH dùng lời (kể chuyện, đàm thoại,…) PPDH trực quan PPDH trò chơi Phương pháp thực hành Phương pháp rèn luyện theo mẫu Phương pháp nêu vấn đề Bàn tác dụng phương pháp trò chơi dạy học Tiếng Việt nói chung phân môn Học vần nói riêng có ý kiến cho phương pháp có tác dụng: a Tốt b Bình thường c Không tốt 111 Anh (chị) đồng ý với ý kiến ba ý kiến trên? Khi tổ chức trò chơi dạy học Học vần tiểu học anh (chị) thường tiến hành theo cách cách sau đây: a Cho cá nhân đại diện tổ chơi b Chia lớp thành nhiều nhóm cho nhóm chơi c Hoạt động lớp d Tất cách Anh (chị) thường tổ chức trò chơi học tập dạy Học vần lớp vào thời điểm thời điểm sau: a Đầu tiết học b Giữa tiết học c Cuối tiết học Anh (chị) thường tổ chức trò chơi Học vần nào? a Trong học vần buổi sáng b Trong luyện tập buổi chiều c Trong chơi d Hướng dẫn em nhà chơi e Không sử dụng Anh (chị) thường lấy trò chơi học tập để sử dụng tiết Học vần lớp từ nguồn nào? a Trong sách hướng dẫn giáo viên b Sưu tầm từ sách hướng dẫn tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học c Tự thiết kế d Tham khảo giáo viên khác Anh (chị) hình thành nâng cao lực tổ chức trò chơi cách nào? 112 a Được đào tạo, bồi dưỡng qua lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ b Học tập đồng nghiệp c Đọc tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi d Tự tổ chức theo kinh nghiệm thân Khi sử dụng PPDH trò chơi anh (chị) thường gặp khó khăn nào? a Khó khăn sở vật chất (địa điểm, phương tiện dạy học…) b Hạn chế kĩ dạy học trò chơi c Thiếu trò chơi, thiếu sách tài liệu hướng dẫn cụ thể d Học sinh không hứng thú khả học phương pháp e Chương trình nặng, thời gian tổ chức trò chơi cho trẻ Bàn tác dụng phương pháp trò chơi dạy học Tiếng Việt nói chung phân môn Học vần nói riêng có ý kiến cho phương pháp có tác dụng: a Tốt b Không tốt Anh (chị) đồng ý với ý kiến ý kiến trên? PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ẢNH THỬ NGHIỆM [...]... Đối với học sinh tiểu học, trò chơi học tập thờng có nội dung đơn giản, có yêu cầu thấp, vừa sức Tác giả Đỗ Tiến Đạt cho rng : Trò chơi học tập là hoạt động đợc tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí, thông qua đó học sinh có điều kiện "Học mà vui, vui mà học" Nh vy, các nội dung học tập của trẻ (Tiếng Việt; Toán; Khoa hc; Lịch sử; a lớ; Tự nhiên và xã hội; Đạo đức ) đợc thể hiện vào trong trò chơi và... Phõn loi trũ chi Trò chơi có thể phân loại theo số ngời tham gia: Trò chơi tập thể, Trò chơi cá nhân; hoc tớnh cht: Trũ chi vi vt, Trò chơi vận động, Trò chơi trí tuệ, Trũ chi kết hợp (vận động và trí tuệ); hoặc phân loại theo các môn học: Trũ chi toỏn hc, Trũ chi ting Vit, Trũ chi tỡm hiu lch s Trong các môn học lại đợc phân ra theo các mạch kiến thức, phân loại theo chủ đề học tập * Trũ chi vi... tuõn theo 1.2.1.2 Cu trỳc ca trũ chi Trò chơi đợc cấu trúc từ những yếu tố: Ct trũ, trũ, Lut trũ, Thng - pht Cú th minh ho bng s 1: Cu trỳc ca trũ chi Trũ chi Ct trũ trũ Lut trũ Thng, pht 12 * Cốt trò: Cốt trò là "bộ xơng của trò chơi, là cái tạo nên trò chơi, là mục tiêu mà trò chơi muốn đạt đợc * Đề trò: Đề trò là hình thức thể hiện trò chơi, là bớc dẫn dắt trò chơi, l tình huống nhằm thu hút, lôi... cực * Luật trò: Là những quy định, quy tắc mà bất cứ ngời chơi nào cũng phải tuân thủ Luật trò phải đợc phổ biến trớc khi chơi để những ngời chơi nắm đợc mà thực hiện đúng luật, tránh vi phạm trong khi chơi * Thởng, phạt: Trò chơi bao giờ cũng có kẻ thắng, ngời thua và đi kèm có thởng cho ngời (hoặc nhóm) thắng cuộc và có phạt cho ngời (hoặc nhóm) nào thua cuộc Tuy nhiên, thởng và phạt ở đây chỉ mang... trò chơi và thông qua trò chơi học sinh nắm đợc nội dung mà giáo viên cần truyền đạt Tỏc gi Trần Thị Ngọc Trâm [21] cho rằng: " Trò chơi học tập là một trong những phơng tiện có hiệu quả để phát triển các năng lực trí tuệ, trong đó có khả năng khái quát hoá là một năng lực đặc thù của khả năng con ngời Trò chơi, khi đa vào giờ học thì nhất thiết phải là một bộ phận của nội dung bài học, phải góp phần... phận của nội dung bài học, phải góp phần vào việc hình thành các kiến thức cơ bản hoặc rèn luyện kỹ năng cơ bản của tiết học Việc thiết kế các trò chơi trong quá trình dạy học là một nghệ thuật s phạm trong dạy học và việc tổ chức trò chơi lúc này đợc xem nh là một phơng pháp dạy học thực sự một phơng pháp s phạm tích cực 16 1.2.2.2 c im trũ chi hc tp Nhng thnh tu nghiờn cu v trũ chi c bit v s phõn... cng ó ngn chn con ng phỏt trin t nhiờn ca chỳng Chi l phng tin giỏo dc ton din cho tr Chớnh vỡ th cn giỏo dc tr trong trũ chi vi phng thc l Hc m chi, chi m hc 1.2.2 Trũ chi hc tp 1.2.2.1 Khỏi nim Trò chơi học tập là loại trò chơi có chứa nội dung dạy học, đợc bày ra để thông qua việc chơi mà học A.I Xụrụkina ó a ra mt lun im vụ cựng quan trng v c thự ca trũ chi hc tp: Trũ chi hc tp l mt quỏ trỡnh phc... trỡnh tiu hc mi c tin hnh trong 35 tun Trong ú phn Hc vn c dy trong 21 tun u Mi tun dy 5 bi trong 10 tit Mi bi dy trong hai tit, thi gian cho mi tit l 35 phỳt (cú quy nh ngh gii lao gia tit l 5 phỳt) Tri thc c th c gii thiu trong phn Hc vn gm cú: h thng õm, ch ghi õm, thanh iu c gii thiu trong 28 bi u, h thng vn c gii thiu trong 75 bi tit theo 1.3.2.2 Ni dung Ni dung dy hc c th hin trong sỏch giỏo khoa... hc tp cũn l phng tin rt tt khc phc nhng mt khú khn trong hot ng t duy ca hc sinh vỡ cng cú lỳc trong trũ chi cỏc em bc l 21 nhng sai lm trong nhng tỡnh hung mi Giỏo viờn hoc bn bố trong nhũm giỳp cỏc em gii quyt tỡnh hung ú, cỏc em tớch lu c kinh nghim, sa cha nhng sai sút trong t duy Trũ chi hc tp cú nh hng giỏo dc sõu sc ti hc sinh Nú c coi l mt trong nhng phng tin cú hiu qu t c mc tiờu dy hc, gúp... vui vụ hn, thỳc y tớnh tớch cc, m rng cng c v phỏt trin vn hiu bit cỏc em 1.2.2.6 Trũ chi hc tp trong mụn Hc vn tiu hc Theo chỳng tụi: Trũ chi hc tp trong mụn Hc vn l cỏc trũ chi trong ú cú cha cỏc ni dung kin thc ca phõn mụn Hc vn Nú c th hin mt khõu no ú trong vic dy hc (u tit, gia tit, cui tit hoc trong gi luyn tp, ngoi khoỏ ) nhm mc ớch: dn dt, hỡnh thnh kin thc mi, hay cng c, ụn luyn ni dung ... Đối với học sinh tiểu học, trò chơi học tập thờng có nội dung đơn giản, có yêu cầu thấp, vừa sức Tác giả Đỗ Tiến Đạt cho rng : Trò chơi học tập hoạt động đợc tổ chức có tính chất vui chơi, giải... qua học sinh có điều kiện "Học mà vui, vui mà học" Nh vy, nội dung học tập trẻ (Tiếng Việt; Toán; Khoa hc; Lịch sử; a lớ; Tự nhiên xã hội; Đạo đức ) đợc thể vào trò chơi thông qua trò chơi học. .. hình thành kiến thức rèn luyện kỹ tiết học Việc thiết kế trò chơi trình dạy học nghệ thuật s phạm dạy học việc tổ chức trò chơi lúc đợc xem nh phơng pháp dạy học thực phơng pháp s phạm tích cực

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo - Dạy lớp 1 theo chương trình tiểu học mới – NXB Giáo dục – Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 1 theo chương trình tiểu học mới
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội 2004
2. Bộ giáo dục và đào tạo – Tiếng Việt 1 (tập 1, 2) SHS – NXB Giáo dục – Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1
Nhà XB: NXB Giáo dục –Hà Nội 2002
3. Bộ Giáo dục và đào tạo – Tiếng Việt 1 (tập 1, 2) SGV – NXB Giáo dục – Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 1
Nhà XB: NXB Giáo dục– Hà Nội 2002
4. Diệp Quang Ban - Về chữ và âm trong sách giáo khoa Học vần – TCNCGD số 4 –Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chữ và âm trong sách giáo khoa Học vần
6. Nguyễn Thị Hoa – Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn - luận án tiến sĩ – Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huytính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn
7. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà – Giáo dục học tiểu học – NXB Giáo dục – Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục– Hà Nội 1997
8. Bùi Văn Huệ - Tâm lý học tiểu học – NXB Giáo dục – Hà Nội 1997 9. Trương Xuân Huệ - Sử dụng phương pháp trò chơi trong công tác chuẩn bị trí tuệ cho trẻ học toán lớp 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học" – NXB Giáo dục – Hà Nội 19979. Trương Xuân Huệ -
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội 19979. Trương Xuân Huệ - "Sử dụng phương pháp trò chơi trong công tácchuẩn bị trí tuệ cho trẻ học toán lớp 1
10. Trần Mạnh Hưởng – Vui học Tiếng Việt (Tập 1, 2) – NXB Giáo Dục – Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo Dục –Hà Nội 2004
11. Trần Đồng Lâm: 100 trò chơi vận động cho học sinh – NXB - Hà Nội 12. Nguyễn Tất Lâm, Nguyễn Tất Đạt – Vui học vần – NXB Trẻ - Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 trò chơi vận động cho học sinh" – NXB - Hà Nội12. Nguyễn Tất Lâm, Nguyễn Tất Đạt – "Vui học vần
Nhà XB: NXB - Hà Nội12. Nguyễn Tất Lâm
14. Lê Phương Nga, Đổ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh – Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 – NXB Giáo Dục – Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạyhọc Tiếng Việt 1
Nhà XB: NXB Giáo Dục – Hà Nội 1998
15. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – Giáo dục học – NXB Giáo dục – Hà Nội 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB Giáo dục – HàNội 1987
16. Đặng Thu Quỳnh – Trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ - NXB Giáo dục – Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội 2003
17. Hà Nhật Thăng - Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh – NXB Giáo dục – Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm pháttriển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội 2001
18. Lưu Thị Thuỷ - Trò chơi học tập môn Đạo đức ở tiểu học – NXB Giáo dục - Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập môn Đạo đức ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáodục - Hà Nội 2004
19. Phạm Đình Thực – 112 trò chơi toán 1, 2 – NXB - Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 112 trò chơi toán 1, 2
Nhà XB: NXB - Đại học sư phạm
20. Vũ Khắc Tuân – Trò chơi học âm, vần Tiếng Việt – NXB Giáo dục _ Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học âm, vần Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục _Hà Nội 2004
22. Nguyễn Trí - Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới – NXB Giáo dục – Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trìnhmới
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội 2003
23. Nguyễn Thị Mỹ Trinh - Sử dụng trò chơi học tập nhằm giúp trẻ học toán ở đầu bậc tiểu học - Tạp chí Giáo dục tiểu học, bộ Giáo dục đào tạo - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng trò chơi học tập nhằm giúp trẻ họctoán ở đầu bậc tiểu học
24. Lâm Uyên – Lê Thị Tuyết Mai – Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1 – NXB Giáo dục – Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội 2002
5. Vũ Xuân Đĩnh - Học mà vui, vui mà học – NXB Giáo dục - Hà Nội 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w