Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
377 KB
Nội dung
trờng đại học Vinh Khoa giáo dục tiểu học *** - Phơng pháp dạy học từ loại tiếng việt tiểu học Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: phơng pháp dạy học văn tiếng việt Giáo viên hớng dẫn: TS Chu Thị Thuỷ An Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Lớp: 43A2 GDTT Vinh, 2006 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Từ thời cổ đại, ngời bắt đầu nghiên cứu ngôn ngữ, ngời ta nói đến từ loại Hai tác giả Platon (427-347 trớc CN) Prôtagôrát (480- 410 trớc CN) chia tiếng Hi Lạp thành hai loại từ danh từ động từ Họ xuất phát từ lời nói để nghiên cứu, từ loại mà họ nghiên cứu phận lời nói Ngời thời với hai ông Aristot (384-323 trớc CN) chia động từ danh từ Ngoài ông đa thêm hai từ loại liên từ quán từ ấn Độ (khoảng kỉ thứ V trớc CN) Panini nghiên cứu tiếng Sancrit cổ Ông chia từ loại: danh từ, động từ, giới từ trợ từ Sáu kỉ sau, Eliuxơ Donatus(thế kỉ I sau CN) cho đời tác phẩm "Chỉ nam ngữ pháp" nghiên cứu ngữ pháp học tiếng Latin Tác phẩm bổ sung hoàn chỉnh hệ thống từ loại tiếng Latin Đầu kỉ XIX, nhà ngôn ngữ ngời Đức A.F.Bernhadi chủ trơng theo nguyên tắc logic để phân định từ loại Nga số tác giả khác lại dựa vào tiêu chí khác A.Sacmatov dựa vào quan hệ cú pháp L.A.Serba dựa vào đặc điểm hình thức cú pháp ý nghĩa từ V.Vinnogradov lại trọng đến ba mặt ý nghĩa, chức cú pháp hình thức từ Pháp, hai tác giả Sacbali F.Nactini có cống hiến việc nghiên cứu từ loại Việt Nam, năm gần có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu từ loại nh: Nguyễn Anh Quế, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên 1.2 Từ loại địa hạt quan trọng ngữ pháp nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng A.Rephomatxki viết "Trong phạm trù khái quát thiết yếu cho ngôn từ từ loại" Việc miêu tả ngữ pháp ngôn ngữ đợc việc làm sáng tỏ vấn đề từ loại Vì vậy, dạy từ loại nhiệm vụ quan trọng thiếu đợc việc dạy học tiếng mẹ đẻ nhà trờng nói chung, nhà trờng tiểu học nói riêng Thế nhng, nay, công trình vấn đề dạy học từ loại tiểu học Trong thực tế, việc dạy học từ loại gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân gây khó khăn việc dạy học từ loại giáo viên học sinh trờng tiểu học tính chất trừu tợng khái quát khái niệm Dạy học từ loại định phải đợc nội dung khái niệm, ý nghĩa chức tồn Khi xác định từ loại, học sinh khó khăn hay nhầm lẫn từ mà nghĩa hình thức không tiêu biểu cho từ loại, ví dụ trờng hợp yêu cầu xác định từ loại của: mòn, ngợc, xuôi, riêng, dựng câu "Nớc chảy đá mòn", " Đi ngợc xuôi", "Bốn mùa sắc trời riêng đất này", "Non cao gió dựng sông đầy nắng chang", từ nhầm danh từ với tính từ, danh từ với động từ Những từ có yếu tố cấu tạo hay bị học sinh xác định sai từ loại, cho từ loại Ví dụ có nhiều em cho "tình yêu", "yêu thơng", "đáng yêu" thuộc từ loại động từ Đặc biệt động từ trạng thái cảm xúc kết hợp với phụ từ mức độ "buồn", "vui", "giận" thờng bị học sinh xếp nhầm vào tính từ Đối với giáo viên, xếp từ loại cho từ cụ thể, giáo viên gặp nhiều khó khăn nói chung họ dựa vào nghĩa không nắm hết đợc dấu hiệu hình thức từ loại Mà nghĩa từ loại lúc dễ xác định Một từ cụ thể đối tợng hay trạng thái, hoạt động, tính chất lúc đợc Việc phân định danh từ danh từ đợc dùng làm đại từ nhân xng vấn đề khó Chúng khác nghĩa hay có dấu hiệu hình thức kèm nh nào, giáo viên cha nắm đợc Chính vậy, vấn đề cấp thiết phải làm để trình dạy học từ loại tiểu học đợc thực cách nhẹ nhàng, sinh động, gây hứng thú cho học sinh Đó lí đặt vấn đề nghiên cứu phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học giải khó khăn giáo viên (GV) học sinh (HS) dạy học từ loại Mặt khác, đề tài có ý nghĩa quan trọng việc cụ thể hóa phơng pháp dạy học tích cực lí luận dạy học đại vào việc dạy học tiếng Việt cụ thể phân môn Luyện từ câu nhà trờng tiểu học Đối tợng nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nói trên, đối tợng nghiên cứu đề tài là: Nội dung phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Về từ loại, vấn đề phơng pháp dạy học từ loại, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học liên quan đến việc học tập từ loại - Đề xuất số phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, quy trình dạy học từ loại - Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu đề xuất Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm nghiên cứu sở lí luận cho đề tài - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm kiểm tra thực trạng dạy học từ loại để phát vấn đề nghiên cứu, cần tìm giải pháp - Nhóm phơng pháp thực nghiệm: nhằm kiểm tra chất lợng, tính hiệu việc dạy học từ loại phơng pháp dạy học đề xuất Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Phần 3: Phần kết luận Phần 4: Phần phụ lục Phần nội dung gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng 2: Phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học Chơng 3: Tổ chức thực nghiệm s phạm Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa từ loại Theo tác giả Alechxan de Rhodes: từ loại tiếng Việt bao gồm: danh từ, động từ, tính từ từ không biến hình Căn vào không biến hình từ, số tác giả nh F.Phortunatov, L Hjemslev, O.Jesperson định nghĩa: từ loại lớp từ đợc phân loại dựa theo đặc điểm hình thức ngữ pháp Đỗ Thị Kim Liên đa định nghĩa cụ thể từ loại: từ loại lớp từ có chất ngữ pháp đợc phân chia dựa theo ý nghĩa phạm trù, theo khả kết hợp cụm từ câu, thực chức vụ ngữ pháp khác Từ loại bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phụ từ, kết từ, tình thái từ, trợ từ Liên quan đến vấn đề dạy từ loại tiểu học, tác giả Lê Phơng Nga định nghĩa từ loại nh sau: Dựa vào giống đặc điểm ngữ pháp, tức đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp khái quát đặc điểm hoạt động ngữ pháp từ (khi cấu tạo cụm từ câu), từ đợc phân thành loại, gọi từ loại 1.1.2 Tiêu chuẩn để phân định từ loại tiếng Việt 1.1.2.1 Vấn đề tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt Các từ loại ngôn ngữ lớp từ định ngôn ngữ xét đặc trng ngữ pháp Cho đến tồn phổ biến hai cách phân định từ loại: phân chia vốn từ ngôn ngữ thành hai lớp từ khái quát thực từ h từ phân chia vốn từ ngôn ngữ thành nhiều lớp cụ thể với đặc trng xác định Trong cách phân chia thứ ngữ pháp truyền thống châu á, ứng với thực từ tên gọi dịch tiếng Việt có nghĩa "các phận lời" ứng với h từ tên gọi thờng dịch tiếng Việt "tiểu từ" Ngữ pháp châu âu đại gọi lớp từ từ vựng tính (thực từ) lớp từ ngữ pháp tính (h từ) Sự phân biệt thực từ h từ ngày nay, nhìn chung ngôn ngữ, vào kiểu ngữ pháp chủ yếu mà từ diễn đạt, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp Từ chủ yếu diễn đạt ý nghĩa từ vựng, tức gọi tên vật, tợng, thực từ, từ đợc dùng để diễn đạt mối quan hệ theo lối kèm theo, không gọi tên chúng h từ Một cách diễn đạt khác cho thực từ từ có ý nghĩa độc lập tách rời (ý nghĩa từ vựng độc lập), h từ từ khả độc lập làm thành phần câu (ở ngời ta hiểu thành phần câu theo nghĩa hẹp, thực từ đảm nhiệm) phục vụ cho việc biểu mối quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp thực từ Cơ sở việc phân biệt thực từ h từ cách phản ánh t Thực từ đợc dùng để gọi tên vật, tợng (hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) nh đối tợng hay đặc trng trực tiếp tham gia vào việc t Nhờ thực từ có khả làm yếu tố cụm từ phụ H từ nêu mối quan hệ (về số lợng, thời gian, không gian, mục đích, đánh giá, kiểu quan hệ logic) theo lối kèm với thực từ để thiết lập trình t duy, mối quan hệ vật, tợng thực từ diễn đạt, lẽ đó, h từ làm yếu tố phụ cụm từ phụ, làm yếu tố ngữ pháp kèm cụm từ phụ, làm yếu tố ngữ pháp kèm cụm từ, hay xuất bậc câu Thời gian gần đây, nhiều nhà nghiên cứu có xu hớng thống vào tiêu chuẩn để phân chia từ loại: - ý nghĩa khái quát (còn đợc gọi ý nghĩa phạm trù chung) - Khả kết hợp (với t cách tiêu chuẩn thuộc mặt biểu hình thức) - Khả giữ hay số chức vụ cú pháp chủ yếu (tức khả làm thành phần câu, tiêu chuẩn chức năng) 1.1.2.2 Tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát Nội dung ý nghĩa khái quát đợc hiểu thứ nội dung ý nghĩa nhận biết đợc thông qua ý nghĩa hay cách sử dụng số động từ định làm thành lớp nội dung từ rời cụ thể Chẳng hạn nh, ý nghĩa vật, hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ Nội dung ý nghĩa khái quát có tác dụng tập hợp từ có ý nghĩa khái quát có tác dụng tập hợp từ có kiểu ý nghĩa khái quát lại thành lớp (và lớp - tiểu loại), tức có tác dụng việc định loại vốn từ tiếng Việt đợc quan tâm định loại từ Việt Chẳng hạn từ thợ tre, nhà, cá, từ vật thể, từ nớc, từ chất thể, từ tình cảm, t tởng, khoa học, thần linh từ "vật" trừu tợng hay từ tợng thể Các ý nghĩa vật thể, chất thể, tợng thể gọi chung ý nghĩa "thực thể" ý nghĩa thực thể từ nêu không đợc gọi tên không đợc ghi lại dấu hiệu (âm hay chữ viết) kể dấu hiệu không tách rời đợc từ nh từ châu Âu, nhng phải đợc tính đến kết hợp từ với từ Do không đợc trực tiếp gọi tên yếu tố định danh cụ thể tách rời phải đợc tính đến kết hợp ý nghĩa thực thể từ kiểu ý nghĩa ngữ pháp 1.1.2.3 Tiêu chuẩn khả kết hợp Khả kết hợp từ lực tiềm từ đó, xuất tổ hợp từ có nghĩa với t cách yếu tố thờng trực tổ hợp từ Cho đến nay, khả kết hợp từ tiếng Việt đợc hiểu mức độ nh sau: a mức độ hẹp nhất, công tác phân định từ loại ngời ta nói đến khả kết hợp từ xét với hay số h từ nói lên đợc tính từ loại từ xét Những từ có tác dụng làm bộc lộ tính từ loại từ cần xét nh đợc gọi chứng tố Với chứng tố thờng xác định đợc lớp từ tiếng Việt lớp danh từ, lớp động từ, lớp tính từ (thêm vào lớp động từ trạng thái tâm lí) Chẳng hạn từ xuất trớc từ định này, thuộc lớp danh từ, từ đứng sau "rất" phần lớn tính từ; từ đứng sau hãy, đừng, thuộc lớp động từ Những từ vừa đứng sau hãy, đừng, vừa đứng sau động từ tợng tâm lí b mức độ ổn định hơn, khả kết hợp từ đợc đặt sở cách cấu tạo cụm từ phụ So với cách định loại từ chứng tố, t tởng có bớc tiến rõ rệt bao quát đợc nhiều lớp từ Chẳng hạn nêu đợc lớp phó từ động từ (có nét gần gũi với phụ tố động từ số trạng từ), phân biệt chúng với lớp phó từ chuyên với danh từ Tuy nhiên cấu tạo cụm từ phụ cha bao quát đợc từ tồn thực tiếng Việt, để lại từ xuất bậc câu c Vì lẽ đó, mức độ rộng kết hợp với từ, có khả bao quát đợc toàn kho từ tiếng Việt phải tính đến yếu tố không nằm cụm từ Nh vậy, bàn đến khả kết hợp từ công việc định loại lớp từ cần nêu lên tiêu chuẩn sau đây: - Từ có khả làm đầu tố cụm từ phụ - Từ có khả làm yếu tố mở rộng cụm từ phụ, tức có tham gia cụm từ phụ nhng không làm đầu tố - Từ không tham gia vào cụm từ phụ, xuất bậc câu, nhng có quan hệ với cụm từ phụ trờng hợp dùng cụ thể 1.1.2.4 Tiêu chuẩn chức vụ cú pháp Khả giữ chức vụ cú pháp câu thờng đợc sử dụng nh tiêu chuẩn hỗ trợ Đáng ý lớp từ thuộc lớp thờng đảm đơng mà vài ba chức vụ cú pháp hoạt động bậc câu Trong số chức vụ cú pháp thờng có vài chức vụ lên rõ có tính chất tiêu biểu cho lớp từ đó, không tính chức vụ mà lớp từ đảm đơng đợc, nh hình dung danh từ (hình dung từ số chức ngữ nghĩa, tên gọi từ loại) trớc đợc xếp vào số "định ngữ" danh từ Nh vậy, công việc phân định lớp từ tiếng Việt bảng phân loại quen thuộc ngữ pháp Việt Nam từ trớc đến Sự phân tích diện ý nghĩa khái quát khả kết hợp lớp từ cho thấy phân loại truyền thống thỏa đáng 1.1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi tiểu học với việc tiếp nhận kiến thức từ loại Vấn đề đặc điểm lứa tuổi trẻ em ngày đợc nhà sinh học giáo dục, tâm lí học quan tâm nghiên cứu Trong số đặc điểm lứa tuổi trẻ em ngày nay, nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến gia tốc phát triển Gia tốc phát triển thuật ngữ để phát triển nhanh sinh lí, tâm lí trẻ em diễn nhiều nơi trái đất Sự phát triển sớm trí tuệ, gia tăng khối lợng tri thức trẻ em ngày xem nh gia tốc phát triển tâm lí trẻ em Mặt khác, khuynh hớng nhận thức trẻ em ngày đợc mở rộng, khiếu, nhu cầu , hứng thú, thị hiếu, thẩm mỹ trở nên phong phú đa dạng Trẻ em ngày đ ợc tiếp nhận lợng thông tin nhờ tăng dần đáng kể phơng tiện thông tin đại chúng Với đặc điểm này, việc giáo dục trẻ em dễ khó trớc Dễ trẻ em ngày tiếp thu nhanh hơn, có khả điều kiện vận dụng điều học Khó suy nghĩ chúng rộng hơn, vấn đề chúng đặt phong phú hơn, phức tạp Đối với học sinh lứa tuổi tiểu học, em có biến đổi quan trọng điều kiện sống hoạt động, đặc điểm tâm lí nói chung đặc điểm hoạt động nhận thức em có thay đổi Tri giác: Tri giác HSTH mang tính chất đại thể, sâu vào chi tiết mang tính không chủ động, em phân biệt đối tợng cha xác, dễ mắc sai lầm, có lẫn lộn.ở lớp đầu bậc tiểu học, tri giác trẻ em thờng gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ Tính cảm xúc thể rõ em tri giác Tri giác trớc hết vật, dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tợng tích cực cho chúng Vì thế, dạy học từ loại, việc sử dụng đồ dùng nh tranh ảnh, bảng từ, thẻ từ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt học sinh lớp 2, Chú ý: lứa tuổi HSTH, ý có chủ định em yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý chí cha mạnh Sự ý học sinh đòi hỏi động gần thúc đẩy Trong lứa tuổi HSTH, ý không chủ định đợc phát triển mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thờng dễ dàng lôi ý em,không có nỗ lực ý chí Trí nhớ: Do hoạt động hệ thống tín hiệu thứ học sinh lứa tuổi tơng đối chiếm u nên trí nhớ trực quan - hình tợng đợc phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Các em nhớ giữ gìn xác vật, tợng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dòng Có nhiều HSTH cha biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, cha biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, cha biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ Chính vậy, giáo viên phải tạo cho học sinh tâm để ghi nhớ, hớng dẫn em thủ thuật ghi nhớ tài liệu, tránh để em ghi nhớ máy móc, học vẹt Tởng tợng: Tởng tợng trình nhận thức quan trọng Tởng tợng học sinh phát triển không đầy đủ định gặp khó khăn hành động Tởng tợng em tản mạn, có tổ chức Càng năm cuối bậc học, tởng tợng em gần thực Trong dạy học từ loại nói chung, kiểu mở rộng vốn từ qua tranh vẽ nói riêng việc quan sát kỹ em cần phải kết hợp tởng tợng nhận biết đợc vật T duy: T trẻ em đến trờng t cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tợng tợng cụ thể Khi t duy, trẻ hay vào dấu hiệu bề ngoài, cụ thể trực quan cha phải dấu hiệu chung chất lớp 4,5, em biết dựa dấu hiệu chất bên trong, dấu hiệu hàng loạt vật, tợng để khái quát thành khái niệm, quy luật tợng nhng mức độ thấp Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Từ thời cổ đại, ngời bắt đầu nghiên cứu ngôn ngữ, ngời ta nói đến từ loại Gồm tác giả Hi Lạp, Đức, Nga, Pháp Việt Nam năm gần có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu từ loại nh: Nguyễn Anh Quế, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên 1.2 Từ loại địa hạt quan trọng ngữ pháp nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng A.Rephomatxki viết phạm trù khái quát thiết yếu cho ngôn từ từ loại Việc miêu tả ngữ pháp ngôn ngữ đợc việc làm sáng tỏ vấn đề từ loại Vì vậy, dạy từ loại nhiệm vụ quan trọng thiếu đợc việc dạy học tiếng mẹ đẻ nhà trờng nói chung, nhà trờng tiểu học nói riêng Thế nhng, nay, công trình vấn đề dạy học tiểu học Trong thực tế, việc dạy học từ loại gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân gây khó khăn việc dạy học từ loại giáo viên học sinh trờng tiểu học tính chất trừu tợng khái quát khái niệm Dạy học từ loại định phải đợc nội dung khái niệm, ý nghĩa chức tồn Khi xác định từ loại, học sinh khó khăn hay nhầm lẫn từ mà nghĩa hình thức không tiêu biểu cho từ loại Chẳng hạn có nhiều em cho tình yêu, yêu thơng, đáng yêuđều thuộc từ loại động từ Đặc biệt động từ trạng thái cảm xúc kết hợp với phụ từ mức độ buồn, vui, giậncũng thờng bị học sinh xếp nhầm vào tính từ Đối với giáo viên, xét từ loại cho từ cụ thể, giáo viên gặp khó khăn nói chung họ dựa vào nghĩa không nắm đợc hết dấu hiệu hình thức từ loại Mà nghĩa từ loại lúc dễ xác định Một từ cụ thể đối tợng hay trạng thái, hoạt động, tính chất lúc đợc Việc phân định danh từ danh từ đợc dùng làm đại từ nhân xng vấn đề khó Chúng khác nghĩa hay có dấu hiệu hình thức kèm nh nào, giáo viên cha nắm đợc Chính vậy, vấn đề cấp thiết phải làm để trình day học từ loại tiểu học đợc thực cách nhẹ nhàng, sinh động, gây hứng thú cho hoc sinh Đó lí khiến đặt vấn đề nghiên cứu phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học, góp phần giải khó khăn giáo viên (GV) học sinh (HS) dạy học từ loại Thực đợc nhu cầu xu việc dạy tiếng dạy giao tiếp công cụ hoạt động lời nói sinh động Mặt khác, đề tài có ý nghĩa quan trọng việc cụ thể hoá phơng pháp dạy học tích cực lí luận dạy học đại việc dạy học tiếng Việt cụ thể phân môn Luyện từ câu nhà trờng tiểu học Đối tợng nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nói trên, đối tợng nghiên cứu đề tài là: Nội dung phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học 4.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: từ loại, vấn đề phơng pháp dạy học từ loại, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học đến việc học tập từ loại - Đề xuất số phơng pháp dạy học - Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu đề xuất Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm nghiên cứu sở lí luận cho đề tài - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm kiểm tra thực trạng dạy học từ loại để phát vấn đề cần nghiên cứu, cần tìm giải pháp - Nhóm phơng pháp thực nghiệm nhằm kiểm tra chất lợng, tính hiệu việc dạy học từ loại phơng pháp dạy học đề xuất Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định nghĩa từ loại Theo tác giả Alecxan de Rhodes: Từ loại tiếng Việt bao gồm: danh từ, động từ, tính từ từ không biến hình Căn vào không biến hình từ, số tác giả nh: F.Phortunatov, L.Hjemslev, O.Jesperson định nghĩa: từ loại lớp từ đ ợc phân loại dựa theo đặc điểm hình thức ngữ pháp Đỗ Thị Kim Liên đa định nghĩa cụ thể từ loại: từ loại lớp từ có chất ngữ pháp đợc phân chia dựa theo ý nghĩa phạm trù, theo khả kết hợp cụm từ câu, thực chức vụ ngữ pháp khác Từ loại bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phụ từ, kết từ, tình thái từ, trợ từ Liên quan đến vấn đề dạy học từ loại tiểu học, tác giả Lê Phơng Nga định nghĩa từ loại nh sau: Dựa vào giông đặc điểm ngữ pháp tức đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp khái quát đặc điểm hoạt động ngữ pháp từ (khi cấu tạo cụm từ câu), từ đợc phân thành loại, gọi từ loại 1.1.2 Tiêu chuẩn để phân định từ loại tiếng Việt *Vấn đề tiêu chuẩn phân định lớp từ tiếng Việt *Tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát * Tiêu chuẩn khả kết hợp * Tiêu chuẩn chức vụ cú pháp 1.1.3 Đặc điểm tâm lí lứa tuổ học sinh tiểu học việc tiếp nhận kiến thức từ loại - Tri giác HS mang tính chất đại thể, sâu vào chi tiết mang tính không chủ động, đó, em phân biệt đối tợng cha xác, dễ mắc sai lầm, có lẫn lộn - Chú ý có chủ định em yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý chí cha mạnh - Các em nhớ giữ gìn xác vật, tợng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dòng - Tởng tợng HS phát triển không đầy đủ tản mạn, có tổ chức - T trẻ em đến trờng t cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tợng tợng cụ thể Khi t duy, trẻ hay vào dấu hiệu bề ngoài, cụ thể trực quan cha phải dấu hiệu chung chất lớp 4,5 em biết dựa dấu hiệu chất bên trong, dấu hiệu hàng loạt vật, tợng để khái quát thành khái niệm, quy luật tợng nhng mức độ thấp -Trong phán đoán suy luận, HS lớp đầu bậc tiểu học thờng phán đoán theo chiều, dựa vào dấu hiệu chung nhất, HS lớp 4, có khả nhìn thấy vật có diễn biến theo nhiều chiều hình thức 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát, hệ thống hoá nội dung dạy học từ loại tiểu học * Nội dung dạy học từ loại chơng trình cải cách giáo dục * Nội dung dạy học từ loại chơng trình tiếng Việt * Nhận xét: - Chơng trình Mới phát huy u điểm chơng trình CCGD xây dựng kiến thức từ loại theo nguyên tắc đồng tâm, tức kiến thức từ loại đợc mở rộng nâng cao dần (từ lớp đến lớp 5) - Chơng trình Mới bỏ số khái niệm gây nên hiểu lầm cho HS - Dạy học từ loại chơng trình Mới bám sát mục tiêu dạy lí thuyết gắn với thực hành - Chơng trình Mới dạy kiến thức từ loại gắn với dạy câu, gắn với mở rộng vốn từ - Chơng trình Mới đặt việc rèn luyện kĩ lên hàng đầu nhng không coi nhẹ lý thuyết Tri thức đợc chọn lọc đa vào chơng trình tri thức làm sở cho việc hình thành kĩ năng, đồng thời cung cấp tri thức ban đầu để em vững vàng lên bậc THCS 1.2.2 Thực trạng dạy học từ loại tiếng Việt trờng tiểu học 1.2.2.1 Về phía giáo viên Năm học 2005-2006, tiến hành khảo sát 100 GV dạy chơng trình thay sách trờng tiểu học địa bàn thành phố Vinh, huyện Diễn Châu, huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An cách sử dụng số câu hỏi điều tra Qua điều tra thấy rằng: thực trạng nhận thức kĩ dạy học GV tiểu học phản ánh thỉếu hụt kiến thức ngữ pháp Những khó khăn GV phản ánh thiếu hụt kiến thức ngữ pháp khó khăn GV trình dạy học từ loại nguyên nhân: - Do nhận thức GV mục tiêu dạy học từ loại cha đầy đủ - Do thiếu hụt kiến thức ngữ pháp nói chung, kiến thức từ loại nói riêng - Nhiều GV có trình độ chuyên môn hạn chế nên cha xác định mục tiêu nội dung tập Vì lựa chọn phơng pháp hình thức dạy học cụ thể Từ vấn đề phân tích thấy rằng, việc tổ chức chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên cho GVTH phải trọng hai mảng: phổ biến mục tiêu, nội dung, phơng pháp chơng trình tiếng Việt bổ túc kiến thức ngôn ngữ học đại nâng cao lực tự bồi dỡng cho GV 1.2.2.2 Về phía HS Đầu học kì 2, năm học 2005-2006, tiến hành khảo sát hai mặt kến thức kĩ sử dụng từ loại 150 HS lớp 2, 3,4,5 trờng tiểu học Lê Lợi Kết điều tra cho thấy rằng: kiến thức lí thuyết hầu nh HS nắm đợc nhng kĩ sử dụng có nhầm lẫn Nguyên nhân thực trạng HS do: - Do tợng đa từ loại từ nhiều nghĩa - Do ngữ liệu không tiêu biểu - Do hạn chế GV kiến thức, phơng pháp dạy học từ loại Nh vậy, từ kết khảo sát chất lợng GV HS thấy việc dạy học từ loại tiểu học cha đạt yêu cầu Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu tìm kiếm phơng hớng dạy học từ loại tiểu học yêu cầu cần thiết Chơng 2: Phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học 2.1 Những vấn đề chung Xuất phát từ mục tiêu môn học Tiếng Việt tiểu học, nên mục tiêu dạy học từ loại phải thống với mục tiêu môn học tiếng Việt Mục tiêu dạy học từ loại là: Cung cấp hiểu biết sơ giản từ loại từ thông qua từ HS có học Giúp HS phân loại, nhận diện đợc từ theo từ loại, tiểu loại sử dụng với từ loại, tiểu loại chúng Giúp HS vận dụng kiến thức từ loại vào kĩ đặt câu * Qui trình chung để dạy phân môn Luyện từ câu nh sau: Thứ nhất: cần hớng dẫn cho HS hiểu rõ mục đích tập Thờng mục đích tập đợc nêu tờng minh yêu cầu thể qua câu chữ Thứ hai: cần hớng dẫn cho HS cách làm để đạt tới yêu cầu thờng cách làm đợc nêu đầy đủ Thứ ba: nội dung khó HS, phụ huynh thầy cô giải mẫu phần tập để em quan sát cách làm học tập Thứ t: cần cho HS tự nhận xét, đánh giá kết làm để từ em nhớ lại lần kiến thức học rút kinh nghiệm để làm sau tốt Do định hớng việc đổi nội dung, phơng pháp dạy học dạy học tiếng Việt thông qua giao tiếp để giao tiếp Do đó, coi việc hớng tới sử dụng phơng pháp dạy học tích cực, phơng tiện dạy học điều kiện thành công dạy học Luyện từ câu nói chung, dạy học từ loại nói riêng 2.1.1.Phơng pháp sử dụng tình có vấn đề Dạy học nêu vấn đề phơng pháp dạy học có nhiều khả phát huy tính sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh Dạy học nêu vấn đề đòi hỏi học sinh tham gia giải vấn đề tình đặt Nhờ đó, học sinh vừa nắm đợc tri thức, vừa phát triển t sáng tạo, dạy học nêu vấn đề giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức Dạy học nêu vấn đề phơng pháp tỏ u yêu cầu thực hành kỹ sử dụng tiếng Việt đặc biệt lã kỹ dùng từ đặt câu 2.1.2 Phơng pháp thảo luận nhóm Phơng pháp thảo luận nhóm phơng pháp nhằm hình thành khả thao tác, khả giao tiếp, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ Phơng pháp thảo luận nhóm phù hợp với phân môn Luyện từ câu Dạy Luyện từ câu đặt học sinh vào tập thực hành cụ thể rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng từ, đặt câu Nh vậy, việc tổ chức học sinh học theo nhóm giúp cho GV quản lí kiểm soát tốt học 2.1.3 Phơng pháp trò chơi Trò chơi dạng hoạt động ngời nhằm mục đích trớc tiên chủ yếu vui chơi, giải trí, th giãn sau làm việc căng thẳng, mệt mỏi Nhng qua trò chơi, ngời chơi đợc rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan, tạo hội giao lu với ngời, hợp tác với bạn bè đồng đội nhóm, tổ Tổ chức trò chơi học tập tốt dạy học từ loại tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động cách hứng thú, tự giác nhờ mà HS hiểu tiếp thu tri thức cần thiết từ loại cách đơn giản, dễ dàng nhớ lâu 2.1.4 Phơng pháp thực hành Thực hành phơng pháp đợc dùng nhiều dạy học tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng Hình thức cốt lõi để thực phơng pháp thực hành tập làm tập Chúng ta áp dụng phơng pháp thực hành tất loại tập, tất tiết dạy từ loại Chúng ta sử dụng phơng pháp vào đầu, cuối buổi 2.2 Các kiểu từ loại lớp 2, 2.2.1 Kiểu mở rộng vốn từ theo chủ điểm 2.2.1.1 Các dạng mở rộng vốn từ theo chủ diểm a Dạng tập mở rộng vốn từ qua tranh vẽ - Dạng tập nối từ cho sẵn với hình vẽ - Dạng tập dựa vào tranh tìm từ tơng ứng - Dạng tập gọi tên vật đợc vẽ ẩn tranh b Dạng tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa Dạng tập tìm từ ngữ chủ điểm Dạng tập tìm từ ngữ nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa với từ cho sẵn 2.2.1.2 Phơng pháp dạy học kiểu mở rộng vốn từ theo chủ điểm * Phơng pháp thực hành * Phơng pháp thảo luận nhóm * Phơng pháp trò chơi 2.2.1.3 Quy trình dạy kiểu mở rộng vốn từ theo chủ điểm - Đề xuất quy trình dạy kiểu mở rộng vốn từ qua tranh vẽ + Bớc 1: GV treo tranh, hớng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu tập + Bớc 2: Hớng dẫn HS suy nghĩ tìm từ tơng ứng với tranh vẽ + Bớc 3: HS tự nhận xét, đánh giá + Bớc 4: GV nhận xét, đánh giá chung 2.2.2 Kiểu phân loại, nhận diện từ loại 2.2.2.1 Các dạng kiểu phân loại, nhận diện từ loại - Dạng tập cho từ rời yêu cầu nhận diện từ loại - Dạng tập cho từ văn cảnh yêu cầu nhận diện từ loại 2.2.2.2 Phơng pháp dạy học kiểu phân loại, nhận diện từ loại * Phơng pháp thực hành * Phơng pháp thảo luận nhóm * Phơng pháp trò chơi 2.2.2.3 Qui trình dạy kiểu phân loại, nhận diện từ loại Bớc 1: Đọc xác định yêu cầu đề Bớc 2: Hớng dẫn HS tìm từ theo yêu cầu Bớc 3: Báo cáo kết quả, nhận xét đấnh giá làm mình, bạn Bớc 4: GV nhận xét, đa kết 2.2.3 Kiểu sử dụng từ 2.2.3.1 Các dạng sử dụng từ * Kiểu điền từ vào chỗ trống - Dạng tập từ cần điền không cho sẵn - Dạng tập điền từ từ cần điền cho sẵn *Kiểu dùng từ đặt câu - Dạng dùng từ đặt câu theo mô hình câu cho sẵn - Dùng từ đặt câu mô hình câu không cho sẵn 2.2.3.2 Phơng pháp dạy học kiểu sử dụng từ *Phơng pháp thực hành *Phơng pháp trò chơi 2.2.3.3 Qui trình dạy kiểu sử dụng từ Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu tập Các thao tác thực bớc gồm: - Đọc nội dung tập - Xác định cácdữ liệu cho - Xác định lệnh tập Bớc 2: Thực yêu cầu tập Để thực tốt bớc 2, GV hớng dẫn HS thực thao tác: - Tìm hiểu yêu cầu tập - Thực yêu cầu tập Bớc 3: Đánh giá, nhận xét việc thực yêu cầu tập - Để HS đánh giá đợc đầy đủ, yêu cầu GV phải đa tiêu chí đánh giá cách cụ thể 2.3 Các kiểu từ loại lớp 4,5 2.3.1 Kiểu Hình thành kiến thức 2.3.3.1 Các kiểu hình thành kiến thức a ý nghĩa, cấu tạo * ý nghĩa: kiểu hình thành kiến thức từ loại có vai trò cung cấp vấn đề lí thuyết, giúp HS ý thức hoá trình sử dụng từ loại * Cấu tạo: gồm có phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi gợi ý cho HS phân tích nhằm rút kiến thức lí thuyết Ghi nhớ phần chốt lại điểm yếu kiến thức đợc rút từ việc phân tích ngữ liệu Luyện tập phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức học tập thờng gồm số tập nhỏ a Hệ thống tập hình kiến thức * Bài tập cung cấp ngữ liệu *Bài tập phân tích ngữ liệu * Bài tập trình bày khái niệm, quy tắc * Bài tập củng cố khái niệm, quy tắc * Bài tập vận dụng khái niệm, quy tắc 2.3.1.2 Phơng pháp dạy học kiểu hình thành kiến thức * Phơng pháp thảo luận nhóm * Phơng pháp trò chơi * Phơng pháp thực hành 2.3.1.3 Qui trình dạy học kiểu hình thành kiến thức Bớc 1: Hớng dẫn HS thực tập cung cấp ngữ liệu Bớc 2: Hớng dẫn HS thực tập phân tích ngữ liệu Bớc 3: Hớng dẫn HS thực tập trình bày kiến thức Bớc 4: Hớng dẫn HS thực tập củng cố kiến thức Bớc 5: Hớng dẫn HS thực tập vận dụng kiến thức vào đặt câu 2.3.2 Kiểu luyện tập thực hành 2.3.2.1 Các kiểu luyện tập thực hành a ý nghĩa, cấu tạo * ý nghĩa: Kiểu có mục đích giúp HS khắc sâu kiến thức từ loại đợc học đồng thời vận dụng kiến thức từ loại vào đặt câu * Cấu tạo: Kiểu tập luyện tập thực hành phải đợc xây dựng thành hệ thống tập Kiểu đợc cấu tạo loại tập: tập nhận diện tập vận dụng b Hệ thống tập luyện tập thực hành * Bài tập nhận diện * Bài tập vận dụng 2.3.2.2 Phơng pháp dạy học kiểu hình thành kiến thức * Phơng pháp thực hành * Phơng pháp trò chơi 2.3.2.3 Qui trình dạy học kiểu luyện tập thực hành Bớc 1: Mô tả kiện tập Bớc 2: Xác định lệnh tập Bớc 3: Thực lệnh tập Bớc 4: Phân tích kết Bớc 5: Điều chỉnh sữa chữa kết Bớc 6: Rút kết luận kiến thức cần ghi nhớ Chơng 3: Tổ chức thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng tính hiệu phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt tiểu học, cụ thể phân tích, xem xét tính hiệu phơng pháp dạy học đề xuất 3.2 Đối tợng thực nghiệm HS lớp 2,3,4 trờng tiểu học Lê Lợi thuộc địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An năm học 2005-2006 Mỗi khối lớp chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Lớp thực nghiệm tiến hành dạy học theo phơng pháp đề xuất - Lớp đối chứng tiến hành dạy học bình thờng Để cho kết thực nghiệm có độ tin cậy cao, tiến hành dạy học thực nghiệm học SGK TV 2, TV 3, TV Cụ thể sau: Từ vật Câu kiểu Ai gì? (TV2, tập 1) Ôn tập từ hoạt động, trạng thái So sánh (TV3, tập 1) Tính từ (TV4, tập 1) Luyện tập động từ (TV4, tập 1) 3.4 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Tiêu chí 1: Khả nhận diện từ loại Tiêu chí 2: Khả nhận diện từ loại vào đặt câu 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 3.5.1 Tiến hành xử lí kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.5.2 Qui trình thực nghiệm - Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án biên soạn - Đánh giá kết học tập HS sau tập thực nghiệm 3.5.3 Đánh giá kĩ nhận diện, sử dụng từ loại 3.5.4 Đánh giá mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập HS lớp thực nghiệm nói chung cao so với đối chứng Tỉ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm cac lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho thấy học, HS lớp thực nghiệm tích cực hoạt động học tập cách sôi nổi, hứng thú lớp đối chứng - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng phơng pháp dạy học đề xuất việc dạy học từ loại tiếng Việt giúp cho HS có điều kiện chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện tích cực tham gia vào tiến trình học cách chủ động, sáng tạo Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút đợc kết luận sau: 1.Việc nắm vững kiến thức từ loại có ý nghĩa quan trọng, tạo sở cho HS học tốt bậc học Những hạn chế nhận thức GV vấn đề từ loại làm nảy sinh thực trạng dạy học GV HS gặp khó khăn, lúng túng việc giải tập Đặc biệt, GV cha tạo đợc nhu cầu học tập HS Hiện nay, trờng tiểu học, phơng pháp dạy học tích cực cha đợc áp dụng rộng rãi, GV cha sử dụng khai thác hết tác dụng phơng tiện dạy học Việc vận dụng phơng pháp dạy học cha linh hoạt, cha phát huy hết khả tự động hóa HS Từ kết xin đề xuất nh sau: 1.Tăng cờng bồi dỡng cho GVTH lí luận dạy học từ loại, đặc biệt việc nắm vững PPDH tích cực để chất lợng học tập từ loại đợc nâng cao Nên tránh tình trạng sử dụng cách nghèo nàn phơng pháp dạy học bài, dẫn đến tình trạng học mang tính đơn điệu, không gây đợc hứng thú học tập cho HS Cần tăng cờng sở vật chất, đồ dùng dạy học việc huy động khả tự làm đồ dùng dạy học GV [...]... tiêu của dạy học từ loại tiếng Việt ở tiểu học Từ loại là nội dung dạy học trong chơng trình tiếng Việt tiểu học, tuy nhiên nhận thức về từ loại đợc dạy ở tiểu học của GV vẫn còn cha chính xác Chỉ có 40% cho rằng từ loại đợc dạy ở tiểu học bao gồm thực từ, 60% cho rằng từ loại đợc dạy ở tiểu học bao gồm cả thực từ và h từ Qua phỏng vấn, có 30% GVcho rằng dạy học từ loại gắn với "mở rộng vốn từ" , 25%... khoa học góp phần rèn luyện kỹ năng sử dụng từ loại cho học sinh Thứ hai: Xuất phát từ thực trạng dạy học từ loại hiện nay ở các trờng tiểu học đang gặp một số khó khăn Chính vì vậy hiệu quả của dạy học từ loại cha cao Thứ ba: Từ cơ sở lý luận, thực trạng dạy học từ loại ở tiểu học hiện nay, chúng tôi xin đa ra một số đề xuất về phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học và quy trình dạy học từ loại Chơng... cho rằng dạy học từ loại gắn với dạy câu, gắn với "mở rộng vốn từ" Thực chất của dạy học từ loại ở tiểu học vừa gắn với dạy câu, vừa gắn với "mở rộng vốn từ" Trong quá trình dạy học nhiều GV đã biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh GV đã biết phối hợp nhiều hình thức dạy học để tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh... hỏi hiểu mục tiêu của dạy học từ loại là cung cấp những hiểu biết sơ giản về từ loại của các từ thông qua các những từ học sinh đã có hoặc mới học, giúp HS phân loại nhận diện đợc từ theo từ loại, tiểu loại - 38,4% số GV đợc hỏi hiểu mục tiêu của dạy học từ loại là giúp HS phân loại, nhân diện đợc từ theo từ loại, tiểu loại của chúng đồng thời giúp các em vận dụng kiến thức về từ loại vào đặt câu -20,4%... biết sơ giản về từ loại của các từ thông qua những từ học sinh đã có hoặc mới học Giúp học sinh phân loại, nhận diện đợc từ theo từ loại, tiểu loại và sử dụng đúng với từ loại, tiểu loại của chúng Giúp học sinh vận dụng các kiến thức về từ loại vào đặt câu Chính vì thế, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy (PPDH) học tiếng Việt nói chung và vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học từ loại nói riêng hiện nay đang đợc... Tiếng Việt ở tiểu học ta thấy rằng mục tiêu giáo dỡng- mục tiêu đặc thù của môn học Tiếng Việt ở tiểu học là hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bên cạnh đó cung cấp cho học sinh các hiểu biết sơ giản về hệ thống tiếng Việt và tri thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp Vì vậy, mục tiêu của việc dạy học từ loại ở tiểu học là: Cung cấp những hiểu biết sơ giản về từ loại. .. học từ loại ở tiểu học là một yêu cầu cần thiết 1.3 Tiểu kết chơng 1: Từ những kết quả phân tích và khái quát đợc ở trên chúng ta thấy rằng: Thứ nhất: Những cơ sở lý luận về từ loại của các tác giả trong nớc và trên thế giới cùng với những thành tựu của tâm lý học tiểu học đối với việc tiếp nhận kiến thức về từ loại của học sinh tiểu học là cơ sở để nhìn nhận và xây dựng phơng pháp dạy học về từ loại. .. Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về công việc GĐ Câu kiểu Ai làm gì? Từ chỉ đặc điểm Từ chỉ tính chất Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú Ôn từ chỉ sự vật Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái Mở rộng vốn từ: Quê hơng Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn về từ chỉ đặc điểm Mở rộng vốn từ: Sáng tạo Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật... dung dạy từ loại Danh từ Danh từ (tiếp theo) Danh từ chung- danh từ riêng Danh từ riêng Danh từ Động từ Động từ (tiếp theo) Tính từ Tính từ (tiếp theo) Danh từ Danh từ chỉ ngôi Động từ Tính từ Ôn tập về từ loại Với nội dung trên, ở lớp 2 và lớp 3 tập trung các kiểu bài sau: - Dạy kiến thức mới - Bài tập nhận diện, thực hành quy tắc - Bài thực hành - Bài ôn tập * ở lớp 4 và lớp 5 có 2 kiểu bài: Bài dạy. .. đơn giản đối với học sinh Muốn nhận diện đúng từ loại, tiểu loại của chúng, học sinh phải nhận biết đợc ý nghĩa chung của của từng lớp từ Thông qua các từ cho sẵn học sinh phải phân tích lựa chọn từ loại đúng, đối với tiểu loại của từ loại, khi nhận biết ý nghĩa chung của lớp từ đó, học sinh còn phải biết phân loại theo đúng ý nghĩa của chúng b Dạng bài tập "nhận diện từ loại, tiểu loại nào đó dựa vào ... việc dạy học từ loại tiểu học là: Cung cấp hiểu biết sơ giản từ loại từ thông qua từ học sinh có học Giúp học sinh phân loại, nhận diện đợc từ theo từ loại, tiểu loại sử dụng với từ loại, tiểu loại. .. trình tiếng Việt tiểu học, nhiên nhận thức từ loại đợc dạy tiểu học GV cha xác Chỉ có 40% cho từ loại đợc dạy tiểu học bao gồm thực từ, 60% cho từ loại đợc dạy tiểu học bao gồm thực từ h từ Qua... GVcho dạy học từ loại gắn với "mở rộng vốn từ" , 25% GV cho dạy học từ loại gắn với dạy câu, gắn với "mở rộng vốn từ" Thực chất dạy học từ loại tiểu học vừa gắn với dạy câu, vừa gắn với "mở rộng