6. Cấu trúc đề tài
2.2.1. Kiểu bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm
2.2.1.1. Các dạng bài mở rộng vốn từ theo chủ diểm
a. Dạng bài tập mở rộng vốn từ qua tranh vẽ - Dạng bài tập “nối từ cho sẵn với hình vẽ” - Dạng bài tập “dựa vào tranh tìm từ tơng ứng”
- Dạng bài tập “gọi tên các sự vật đợc vẽ ẩn trong tranh” b. Dạng bài tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa
Dạng bài tập “tìm từ ngữ cùng chủ điểm”
Dạng bài tập “tìm từ ngữ cùng nghĩa, gần nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cho sẵn”
2.2.1.2. Phơng pháp dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm
* Phơng pháp thảo luận nhóm * Phơng pháp trò chơi
2.2.1.3. Quy trình dạy kiểu bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm
- Đề xuất quy trình dạy kiểu bài mở rộng vốn từ qua tranh vẽ + Bớc 1: GV treo tranh, hớng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu bài tập + Bớc 2: Hớng dẫn HS suy nghĩ tìm từ tơng ứng với mỗi tranh vẽ + Bớc 3: HS tự nhận xét, đánh giá
+ Bớc 4: GV nhận xét, đánh giá chung
2.2.2. Kiểu bài phân loại, nhận diện từ loại“ ”
2.2.2.1. Các dạng kiểu bài phân loại, nhận diện từ loại.
- Dạng bài tập cho từ rời yêu cầu nhận diện từ loại
- Dạng bài tập cho từ trong văn cảnh yêu cầu nhận diện từ loại
2.2.2.2. Phơng pháp dạy học kiểu bài phân loại, nhận diện từ loại
* Phơng pháp thực hành * Phơng pháp thảo luận nhóm * Phơng pháp trò chơi
2.2.2.3. Qui trình dạy kiểu bài phân loại, nhận diện từ loại
Bớc 1: Đọc và xác định yêu cầu đề
Bớc 2: Hớng dẫn HS tìm từ theo yêu cầu của bài
Bớc 3: Báo cáo kết quả, nhận xét đấnh giá bài làm của mình, của bạn Bớc 4: GV nhận xét, đa ra kết quả đúng
2.2.3. Kiểu bài sử dụng từ
2.2.3.1. Các dạng bài sử dụng từ
* Kiểu bài “điền từ vào chỗ trống”
- Dạng bài tập trong đó từ cần điền không cho sẵn - Dạng bài tập điền từ trong đó từ cần điền cho sẵn *Kiểu bài “dùng từ đặt câu”
- Dạng bài dùng từ đặt câu theo mô hình câu cho sẵn - Dùng từ đặt câu trong đó mô hình câu không cho sẵn
*Phơng pháp thực hành *Phơng pháp trò chơi.
2.2.3.3. Qui trình dạy kiểu bài sử dụng từ B
ớc 1: Tìm hiểu yêu cầu bài tập. Các thao tác thực hiện bớc này gồm:
- Đọc nội dung bài tập
- Xác định cácdữ liệu đã cho - Xác định lệnh của bài tập
B
ớc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập
Để thực hiện tốt bớc 2, GV hớng dẫn HS thực hiện các thao tác: - Tìm hiểu yêu cầu bài tập
- Thực hiện yêu cầu bài tập
B
ớc 3: Đánh giá, nhận xét việc thực hiện yêu cầu bài tập
- Để HS đánh giá đợc đầy đủ, đúng yêu cầu thì GV phải đa ra các tiêu chí đánh giá một cách cụ thể.
2.3. Các kiểu bài về từ loại ở lớp 4,5
2.3.1. Kiểu bài Hình thành kiến thức mới“ ”
2.3.3.1. Các kiểu bài hình thành kiến thức a. ý nghĩa, cấu tạo
* ý nghĩa: kiểu bài hình thành kiến thức mới về từ loại có vai trò cung cấp các vấn đề lí thuyết, giúp HS ý thức hoá quá trình sử dụng từ loại.
* Cấu tạo: gồm có 3 phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập
Nhận xét là phần cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi gợi ý cho HS phân tích nhằm rút ra kiến thức lí thuyết.
Ghi nhớ là phần chốt lại những điểm chính yếu về kiến thức đợc rút ra từ việc phân tích ngữ liệu.
Luyện tập là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã học mỗi bài tập thờng gồm một số bài tập nhỏ
* Bài tập cung cấp ngữ liệu *Bài tập phân tích ngữ liệu
* Bài tập trình bày khái niệm, quy tắc * Bài tập củng cố khái niệm, quy tắc * Bài tập vận dụng khái niệm, quy tắc
2.3.1.2. Phơng pháp dạy học kiểu bài hình thành kiến thức mới
* Phơng pháp thảo luận nhóm * Phơng pháp trò chơi
* Phơng pháp thực hành
2.3.1.3. Qui trình dạy học kiểu bài hình thành kiến thức mới B
ớc 1: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập cung cấp ngữ liệu
B
ớc 2: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập phân tích ngữ liệu
B
ớc 3: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập trình bày kiến thức
B
ớc 4: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập củng cố kiến thức
B
ớc 5: Hớng dẫn HS thực hiện bài tập vận dụng kiến thức vào đặt câu
2.3.2. Kiểu bài luyện tập thực hành
2.3.2.1. Các kiểu bài luyện tập thực hành a. ý nghĩa, cấu tạo
* ý nghĩa: Kiểu bài này có mục đích giúp HS khắc sâu những kiến thức về từ loại đợc học đồng thời vận dụng các kiến thức về từ loại vào đặt câu.
* Cấu tạo: Kiểu bài tập luyện tập thực hành phải đợc xây dựng thành một hệ thống bài tập. Kiểu bài này đợc cấu tạo bởi 2 loại bài tập: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng
b. Hệ thống bài tập luyện tập thực hành
* Bài tập nhận diện * Bài tập vận dụng
2.3.2.2. Phơng pháp dạy học kiểu bài hình thành kiến thức mới
* Phơng pháp trò chơi
2.3.2.3. Qui trình dạy học kiểu bài luyện tập thực hành B
ớc 1: Mô tả dữ kiện của bài tập
B
ớc 2: Xác định lệnh của bài tập
B
ớc 3: Thực hiện lệnh của bài tập
B
ớc 4: Phân tích kết quả
B
ớc 5: Điều chỉnh sữa chữa kết quả
B
ớc 6: Rút ra kết luận về kiến thức cần ghi nhớ
Chơng 3: Tổ chức thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
Kiểm chứng tính hiệu quả của phơng pháp dạy học từ loại tiếng Việt ở tiểu học, cụ thể là phân tích, xem xét tính hiệu quả của các phơng pháp dạy học đã đề xuất.
3.2. Đối tợng thực nghiệm
HS các lớp 2,3,4 của trờng tiểu học Lê Lợi thuộc địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An năm học 2005-2006.
Mỗi khối lớp chúng tôi chọn một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng.
- Lớp thực nghiệm tiến hành dạy học theo các phơng pháp đề xuất. - Lớp đối chứng tiến hành dạy học bình thờng.
Để cho kết quả thực nghiệm có độ tin cậy cao, chúng tôi tiến hành dạy học thực nghiệm trên 4 bài học của SGK TV 2, TV 3, TV 4. Cụ thể là các bài sau:
1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? (TV2, tập 1)
2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh (TV3, tập 1) 3. Tính từ (TV4, tập 1)
3.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm
Tiêu chí 1: Khả năng nhận diện từ loại
Tiêu chí 2: Khả năng nhận diện từ loại vào đặt câu
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.5.1. Tiến hành xử lí các kết quả học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
3.5.2. Qui trình thực nghiệm
- Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án đã biên soạn - Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi các bài tập thực nghiệm
3.5.3. Đánh giá kĩ năng nhận diện, sử dụng từ loại
3.5.4. Đánh giá về mức độ hứng thú học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Qua phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy:
- Kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm nói chung cao hơn so với đối chứng. Tỉ lệ HS khá giỏi ở lớp thực nghiệm cac hơn lớp đối chứng.
- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy trong giờ học, HS lớp thực nghiệm tích cực hoạt động và học tập một cách sôi nổi, hứng thú hơn lớp đối chứng.
- Kết quả thực nghiệm cũng chứng tỏ việc áp dụng phơng pháp dạy học đã đề xuất ở trên trong việc dạy học từ loại tiếng Việt giúp cho HS có điều kiện chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện và tích cực tham gia vào tiến trình bài học một cách chủ động, sáng tạo.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi rút ra đợc kết luận sau: 1.Việc nắm vững các kiến thức về từ loại có ý nghĩa rất quan trọng, tạo cơ sở cho HS học tốt ở bậc học tiếp theo.
2. Những hạn chế về nhận thức của GV về vấn đề từ loại đã làm nảy sinh thực trạng dạy và học. GV và HS còn gặp khó khăn, lúng túng trong việc giải quyết các bài tập. Đặc biệt, GV cha tạo ra đợc nhu cầu học tập của HS.
3. Hiện nay, ở các trờng tiểu học, các phơng pháp dạy học tích cực vẫn cha đợc áp dụng rộng rãi, GV cha sử dụng và khai thác hết tác dụng của phơng tiện dạy học. Việc vận dụng các phơng pháp dạy học cha linh hoạt, cha phát huy hết khả năng tự động hóa của HS.
Từ những kết quả trên chúng tôi xin đề xuất nh sau:
1.Tăng cờng bồi dỡng cho GVTH lí luận dạy học từ loại, đặc biệt là việc nắm vững các PPDH tích cực để chất lợng học tập từ loại càng đợc nâng cao. Nên tránh tình trạng sử dụng một cách nghèo nàn các phơng pháp dạy học trong bài, dẫn đến tình trạng bài học mang tính đơn điệu, không gây đợc hứng thú học tập cho HS.
2. Cần tăng cờng cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học nhất là việc huy động khả năng tự làm đồ dùng dạy học của GV.