1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về phương pháp dạy học thơ đường ở nhà trường phổ thông

51 338 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

phần mở đầu Lý chọn đề tài Nh biết, đời Đờng (618-907) thời kỳ toàn thịnh xã hội phong kiến Trung Quốc Vào đời Đờng, lãnh thổ Trung Quốc đợc mở rộng cha có, tình hình trị tơng đối ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa nghệ thuật phồn vinh Trên sở phồn vinh xơng thịnh ấy, văn học đời Đờng phát triển thời đại trớc Thơ Đờng nh vờn hoa trăm sắc nở rộ, nhiều nhà văn nhà thơ xuất hiện, nhiều thể loại văn học phát triển, để lại thành tựu rực rỡ, ghi dấu ấn thời hoàng kim thơ ca Giai đoạn có nhiều tác giả vào lịch sử thơ ca nh Lý Bạch, Đỗ Phủ, Vơng Duy, Bạch C Dị Thơ Đờng du nhập sang nớc ta từ sớm, đợc ngời Việt Nam tiếp nhận nh loại thơ nội sinh Cho đến hôm nay, thơ Đờng gần gũi với ngời Việt Nam, vậy, khó hiểu ta thấy chơng trình môn Văn trờng phổ thông thuộc hai cấp học THCS THPT, thơ Đờng có vị trí đặc biệt (Chơng trình THCS có 10 bài, học lớp 9; chơng trình THPT có bài, học lớp10) Một khối lợng thơ Đờng lớn nh chơng trình dạy học đặt ngời GV văn trớc thử thách lớn, đòi hỏi họ phải tìm cách vợt qua Hiện nay, trờng phổ thông, tình hình dạy thơ nhìn chung cha đạt hiệu cao Riêng thơ Đờng, cha có nhiều GV giúp cho học sinh cảm nhận đợc hay đẹp Phần lớn GV phân tích đợc nội dung tác phẩm mà cha làm bật thủ pháp nghệ thuật đặc trng thi pháp thơ Đờng Khi dạy thơ Đờng, nhiều GV biết thuyết giảng, đàm thoại với HS sợ thiếu thời gian Cách làm ngợc lại phép thơ Đờng nói gợi nhiều Mặt khác, việc dạy học thơ Đờng trờng phổ thông cha đạt hiệu cao việc cung cấp tri thức lý truyết thơ Đờng thiếu (sách giáo khoa hai cấp học có giới thiệu chung đời Đờng thơ Đờng nên tri thức làm tảng cho HS tiếp nhận nghèo nàn), nên, học thơ Đờng, HS có ấn tợng thơ Đờng "khó tiếp nhận Xuất phát từ thực tế này, thấy vấn đề nghiên cứu cách dạy học thơ Đờng trờng phổ thông vấn đề quan trọng Thực đề tài này, hy vọng đa đợc cách nhìn, cách hiểu khoa học thơ Đờng nhằm góp phần bé nhỏ vào việc cải tiến chất lợng dạy học nó, từ góp phần nâng cao chất lợng dạy học văn nớc nhà trờng phổ thông nói chung Lịch sử vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu thơ Đờng, thơ Đờng thành tựu bật văn học Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Hơn thơ Đờng có ảnh hởng lớn văn học Việt Nam, nên việc nghiên cứu thơ Đờng thu húếcự quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Kết công trình nghiên cứu thơ Đờng xoay quanh số vấn đề nh sau giáo trình Văn học Trung Quốc (Tập 1) tác giả giới thiệu văn học Trung Quốc từ khởi thuỷ hết triều đại phong kiến đời Đờng, giúp cho ngời học, ngời đọc có nhìn tổng quát văn học phong phú đất nớc vĩ đại Châu á, phần văn học đời Đờng đợc tâm nghiên cứu, thời đại hoàng kim thơ ca Trung Quốc đây, nguyên nhân phát sinh, phát triển cuat thơ Đờng đợc lý giải cách thấu đáo Bên cạnh việc tóm lợc lịch sử phát triển thể thơ, tác giả biên soạn khái quát đặc điểm nội dung thơ Đờng, sau vào tác giả tiêu biểu, mà không nêu đặc điểm thi pháp thơ Đờng nh cách tổ chức, khai thác lĩnh hội nội dung Nh vậy, giáo trình này, tác giả xét thơ Đờng bình diện rộng sách Diện mạo thơ Đờng, tác giả Lu Đức Niệm dựng nên chân dung tơng đối rõ nét thể loại thơ Đờng góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc Qua nét phác thảo khái quát văn học đời Đờng đóng góp gơng mặt tiêu biểu nh Lí Bạch, Đổ Phủ, Bạch C Dị ảnh hởng họ thơ ca cổ điển Trung Quốc văn học Việt Nam Tài liệu rõ tính chất hàm súc ớc lệ cổ kính trang nghiêm, tính chặt chẽ niêm luật thơ thất ngôn bát cú đời Đờng sách Thi pháp thơ Đờng, tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải nghiên cứu sâu thi pháp thơ Đờng, trình bày quan niệm ngời, thời gian, không gian thơ Đờng Tác giả cho thấy thi pháp thi pháp thời đại, giai đoạn thơ tiến trình lịch sử thơ Trung Quốc Song định hớng riêng mình, chuyên luận dừng lại bớc khái quát chung không vào phân tích tác phẩm cụ thể, tác phẩm đợc chọn đa vào chơng trình văn học phổ thông Cũng tác giả Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học Châu nhà trờng phổ thông, trọng tìm hiểu tác phẩm văn học Châu chơng trình phổ thông Tác giả dành nhiều thời gian tâm huyết viết mảng văn học Trung Quốc, đặc biệt thơ Đờng Ngoài ra, phần thứ hai, tức phần Tài liệu tham khảo, tác giả dành nghiên cứu thơ Đờng, ý khai thác chữ tâm thơ Đờng đề xuất hớng tiếp cận thơ Đờng luật Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu số vấn đề thi pháp thơ Đờng Một tài liệu có giá trị tham khảo quan trọng Thơ Đờng bình giải tác giả Nguyễn Quốc Siêu Cuốn sách hớng vào nghiên cứu tác phẩm có chơng trình phổ thông lớp lớp 10 Trong chuyên khảo này, tác giả vào khái quát thơ Đờng theo mảng đa lời bình ngắn gọn nhng đầy đủ ý nghĩa Bởi chuyên khảo có đợc đóng góp định công tác giảng dạy thơ Đờng trờng phổ thông Mặc dù vậy, theo chúng tôi, công trình mang tính ứng dụng nhiều xây dựng lý thuyết phơng pháp giảng dạy thơ Đờng Trong hai sách Về thi pháp thơ Đờng Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nguyễn Khắc Phi có viết trình tự phân tích thơ thất ngôn bát cú đờng luật theo bố cục thơ tác giả đa số ý kiến, quan niệm kết cấu thơ nêu cách áp dụng hiểu biết vào việc phân tích tác phẩm thơ cụ thể Nh vậy, tác giả đề cập đến phơng pháp khai thác tác phẩm thơ, xuất phát từ đặc trng thi pháp thể loại Ngoài tài liệu vừa kể, nói đến sách tham khảo văn học nớc chơng trình phổ thông, tài liệu phân tích tác phẩm lớp 9, lớp 10 có liên quan đến việc tìm hiểu tác phẩm thơ Đờng Có thể nói tài liệu khảo sát tác phẩm tác giả, cha nêu đợc vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận việc dạy tác phẩm thơ Đờng nhà trờng phổ thông Tóm lại, dù có nhiều ngời quan tâm nghiên cứu thơ Đờng nhng việc tìm hiểu phơng pháp giảng dạy thơ Đờng đợc dừng lại khái quát bớc đầu Trên sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tài liệu nêu trên, hy vọng đa định hớng khai thác tác phẩm Đờng thi cách tơng đối cụ thể toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, hớng tới việc đợc cách thức tổ chức dạy học thơ Đờng trờng phổ thông cách có hiệu Tất nhiên, trớc đó, phải đa cách nhìn toàn diện thi pháp thơ Đờng, cách tiếp cận thơ Đờng, nhận diện khó khăn thuận lợi việc dạy học thơ Đờng Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài Một số vấn đề phơng pháp dạy học thơ Đờng nhà trờng phổ thông, tìm hiểu nhiều công trình nghiên cứu phơng pháp dạy học thơ Đờng từ trớc đến nay, tổng hợp lại làm chỗ dựa lý thuyết cho luận văn.Đồng thời tổ hợp, bổ sung ý kiến có thành hệ thống quán, toàn diện Tiếp theo, sở tìm hiểu khó khăn, thuận lợi việc dạy học thơ Đờng trờng phổ thông, đa phơng pháp tiếp cận, khai thác giá trị thơ Đờng cách phù hợp, khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai qua chơng: Chơng 1: Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng vị trí thơ Đờng chơng trình văn học phổ thông Chơng 2: Những thuận lợi khó khăn việc dạy học thơ Đờng trờng phổ thông Chơng 3: Về phơng pháp tiếp cận, phân tích thơ Đờng trờng phổ thông Chơng Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng vị trí thơ Đờng chơng trình văn học phổ thông 1.1 Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng Trong gần 300 năm tồn triều đại Đờng, ngời Trung Quốc tạo nên thơ ca vĩ đại Bộ Toàn Đờng thi (biên soạn đời Thanh) thu thập đợc 489000 thơ 2300 nhà thơ Con số khổng lồ cha toàn thơ thực có đời Đờng, việc su tập đợc tiến hành sau 1000 năm Nhng nói số lợng, quan trọng chất lợng nội dung nghệ thuật thơ Đờng Thơ Đờng phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đờng, thể quan điểm, nhận thức, tâm t ngời cách sâu sắc với hình thức hoàn mỹ Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng tổng hợp thuộc thi pháp thơ của thời đại, giai đoạn tiến trình thơ Trung Quốc Thi pháp hệ thống hình thức, hệ thống phơng tiện nghệ thuật thơ, hệ thống hình thức thân mắt khâu tiến trình thi pháp thơ Trung Quốc, chịu ảnh hởng thời đại, quan điểm triết học Trong hệ thống thi pháp lần lợt đề cập đến phơng diện: quan niệm nghệ thuật ngời, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, thể loại ngôn ngữ 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật ngời Con ngời đối tợng đồng thời mục đích, cứu cánh văn học Khi Gorky nói rằng: "Văn học khoa học ngời tức ông quan niệm văn học không phản ánh, thể khác phản ánh thể ngời Quan niệm nghệ thuật ngời phạm trù quan trọng thi pháp học Thơ Đờng quan niệm ngời theo hai kiểu ngời vũ trụ ngời đời thờng" 1.1.1.1.Con ngời vũ trụ thời cổ ngời đặt mối quan hệ tơng thông, tơng hợp với thiên nhiên, quan niệm thiên nhân hợp , thiên nhân tơng (trời ngời có quan hệ mật thiết với nhau), "nhân thân tiểu thiên địa (con ngời trời đất giới nhỏ) Thiên địa d ngã định sinh Vạn vật di ngã vi (Trang Tử) (Trời đất sinh với ta Vạn vật với ta ) Quan niệm "con ngời vũ trụ chi phối hoạt động ý thức tinh thần, khoa học nghệ thuật thời cổ Quan niệm ngời vũ trụ cho ngời tiểu vũ trụ lòng đại vũ trụ Quan niệm tồn suốt thời kỳ phong kiến, kéo dài đến tận thời cận đại Con ngời vũ trụ đợc nhìn kích thớc vũ trụ, liên quan đến trời đất với vũ trụ, tiểu vũ trụ đại vũ trụ Con ngời vũ trụ thơ Đờng ngời trần mắt thịt mà ngòi phi thờng có nhìn đặc biệt Thử đọc Đăng U Châu đài ca Trần Tử Ngang: Tiền bất kiến cố nhân Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thơng nhiên nhi hạ (Ngời trớc chẳng thấy Ngời sau cha thấy Ngẫm trời đất thật vô Riêng lòng đau mà lệ chảy) Điểm nhìn nghệ thuật đợc đặt trung tâm vũ trụ, trung tâm không gian thiên địa (vũ) trung tâm thời gian tiền - hậu (trụ), ngời đứng giao điểm thời gian mà lên tiếng, tiếng nói tiểu thiên địa lòng đại thiên địa thời gian vô thủy vô chung Cái nhìn tiểu thiên địa biết Độc thơng nhiên nhi hạ dối diện với vô hạn, vô vũ trụ Mặt khác ngời vũ trụ thơ Đờng mang khí phách, hoài bão, lý tởng lớn lao, cao cả, ngòi có uy phong rung động đất trời, ngời khí phách thất vọng không chịu quẩn quanh, mà khát vọng vợt không gian để có mặt bốn phơng 1.1.1.2 Con ngời đời thờng Nếu ngời vũ trụ thể quan hệ thống tơng giao hòa hợp với vũ trụ ngời đòi thờng đợc phản ảnh mối quan hệ xã hội đầy mâu thuẫn, đối lập, tơng phản chủ yếu xuất phận sáng tác theo khuynh hớng thực, theo nguyên tắc khách quan Con ngời đời thờng thơ Đờng ngời đợc xem xét mối quan hệ xã hội nó, ngời tổng hòa mối quan hệ xã hội Khi xã hội phồn vinh ổn định, đặc biệt thời thịnh trị 100 năm đầu đời Đờng, ngời vũ trụ ngự trị tác phẩm thi nhân; tâm hồn họ khát khao hòa nhập với thiên nhiên Khi xã hội có biến động lớn lao, giá trị bị đảo lộn, tởng nh vĩnh bị xóa bỏ chốc lát, biến động kêu gọi nhà thơ ý vào thực xã hội Nổi bật nhà thơ Đỗ Phủ - nhịp cầu vĩ đại nối hai giai đoạn thi ca đòi Đờng Thi thánh Đỗ Phủ có bớc trớc ngời, lịch sử chuẩn bị cho ông môt đời cực, thể rõ Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài hát nhà tranh bị gió thu phá nát) Bài thơ đời hoàn cảnh mùa thu năm thứ ba niên hiệu Càn Nguyên (760) Đỗ Phủ nhờ bạn bè giúp đỡ dựng đợc mái nhà nhng đến tháng bị gió lớn phá hỏng Nhà thơ cảm xúc viết nên thơ Nh ta thấy ngời đời thờng chịu nhiều vất vả Không phải ngẫu nhiên mà Tiêu Điều Phi nói: Máu nớc mắt nhân dân tới cho vờn thơ Đỗ Phủ Những tác phẩm chứng minh lòng nhân đạo sâu sắc nhà thơ ngời dân nghèo Phải nói Đỗ Phủ ngời đa hình ảnh ngời đời thờng vào tác phẩm, cống hiến mẻ cho văn học Trung Quốc Tuy nhiên cần lu ý chịu chi phối quan niệm truyền thống nên thơ Đờng có hai kiểu ngời nhng ngời vũ trụ chiếm u thế, có mặt bốn giai đoạn lịch sử: sơ, thịnh, trung, vãn Đờng Con ngời vũ trụ nhân vật trung tâm dòng thơ lãng mạn, ngời đời thờng nhân vật trung tâm dòng thơ thực, sáng tác theo khuynh hớng khách quan Con ngời vũ trụ hay ngời dân đen cống hiến thơ Đờng vào di sản văn học Trung Quốc nhân loại 1.1.2 Không gian nghệ thuật Không gian với thời gian làm nên hình thức tồn giới vật chất; không gian thời gian hình thức tồn ngời, ngời nh tợng vật chất tồn không, thời gian Trong tác phẩm nghệ thuật, ngời xuất với t cách hình tợng ngời không gian đợc tạo dựng hình tợng không gian Giáo s Trần Đình Sử phân biệt: không gian nghệ thuật hình tợng không gian tác phẩm Mỗi loại hình văn học có mã không gian riêng nó, nh thơ ca dân gian Việt Nam không gian sân đình, giếng nớc Nhng thơ bác học Trung Quốc không gian rộng lớn, bao la càn khôn Thơ Đờng có "mã" riêng nó, nói ngời thơ Đờng có hai kiểu vũ trụ đời thờng, tơng ứng với hai kiểu ngời có hai kiểu không gian: không gian vũ trụ không gian đời thờng 1.1.2.1 Không gian vũ trụ Trong Tìm hiểu tứ thơ thơ Đờng, tác giả Nhữ Thành lý giải rằng: "bầu trời thiên nhiên thơ Đờng thơ Đờng cốt yếu nêu lên tính thống nhất, mà tính thống chủ yếu thống ngời thiên nhiên tất yếu hớng thiên nhiên Tác giả Bích Hải viết: Sở dỉ thơ Đờng thể thống ngời với thiên nhiên quan niệm nghệ thuật ngời thơ Đờng ngời vũ trụ Trong thơ Đờng không gian vũ trụ bao bọc ngời, đại vũ trụ bao bọc tiểu vũ trụ Trong văn học cổ ta thấy ngời vòng thiên phú địa tái (trời đất che chở) t ngời đầu đội trời chân đạp đất Con ngời với vũ trụ có hỗ trợ tơng thông, tơng cảm với đất trời thiên nhiên, vạn vật, ngời đợc bao bọc sơn thủy hữu tình Con ngời vị trí trung tâm nên không gian mang tính đối ứng, ngời tâm đối xứng không gian ấy: Bạch nhật y sơn tận Hoàng Hà nhập hải lu Dục thiên lý mục Cánh thớng tằng lâu (Đăng Quán Tớc lâu - Vơng Chi Hoán) Ta thấy xuất chiều cao chót vót lầu Quán Tớc mà đứng thấy phía Không phải ngẫu nhiên thơ Đờng có nhiều thơ có "đăng đến thế: Đăng cao, Đăng U Châu đài ca, Đăng Quán Tớc lâu Lên cao để chiếm lỉnh không gian bao la rộng lớn, lên cao lại thấy xa, xa gắn chặt với cao Không gian đợc đặt tơng xứng bắc - nam, đông - tây, cao - dới thấp, trái - phải Nó đợc đo đại lợng lớn Bên cạnh không gian cao, xa, thơ Đờng, không gian tĩnh đề tài quen thuộc thu đợc thành tựu đáng kể, tác giả miêu tả động cốt làm rõ tĩnh : 10 Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giờng nhà dột chẳng chừa đâu Câu thơ tả chân, phản ánh thực cách tỷ mỉ rõ ràng nh vậy, nhà lộ thiên làm lộ nỗi khốn nhà thơ Loạn An - Sử gieo tai hoạ cho đất nớc, năm dẹp yên, thiên họa lại tiếp tay cho nhân họa, gieo khốn cho ngời Từ loạn ngủ Đêm dài đêm không ngủ, không ngủ lo âu cảnh đất nớc bị loạn lạc, không ngủ tuổi già dầm nớc mắt suốt đêm dài, kiếp ngời mà khổ thế! Con ngời bị đẩy đến cảnh quẫn, điều kiện sống tối thiểu, chẳng trông mong lạnh lùng tối tăm d) Khát vọng nhân đạo vị tha cao nhà thơ mái nhà chung cho ngời nghèo thiên hạ (5 câu cuối): ớc hàng vạn gian nhà rộng rãi Để che đủ cho tất hàn sỹ thiên hạ Khiến mặt đợc vui tơi Vững nh núi chẳng sợ ma gió lay chuyển Than ôi! Bao đợc trông thấy nhà cao ngất Thì dù nhà ta nát, ta chết rét cam lòng Nhà thơ thực vĩ đại Đỗ Phủ đoạn kết thơ thực bậc dùng bút pháp lãng mạn chắp cánh cho ớc mơ bay đến đỉnh cao Nhà thơ nguyện chết rét để đổi lấy nhà rộng nghìn muôn gian che thân cho khắp thiên hạ Ngoài ra, với thơ khác nh Thạch Hào lại (Đỗ Phủ), Tỳ bà hành (Bạch C Dị) , ta chia bố cục theo mạch cảm xúc, theo nội dung cô đúc nh 3.2 Khai thác thơ Đờng dựa vào quy định khác luật thi 3.2.1 Khai thác thơ Đờng dựa vào niêm thơ luật trắc 37 Thơ Đờng đúc kết kinh nghiệm khứ nâng lên thành luật - trắc đối xứng, mâu thuẫn thống âm thanh, đối xứng cao thi hài hoà lớn Nó thể trớc hết niêm thơ Niêm nghĩa đen dính, quan hệ gắn bó chặt chẽ với âm luật câu theo hệ thống dọc thơ Trong cặp câu, tức liên thơ, chữ tơng ứng câu số lẻ, số chẵn phải có trái ngợc (trừ chữ thứ thứ liên đầu) Ví dụ Thu hứng(Đỗ Phủ) Ngọc lộ điêu thơng phong thụ lâm Vu sơn vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thợng phong vân tiếp địa âm Trong hai liên thơ trên, chữ tơng ứng câu số chẵn câu số lẻ trái ngợc nhau, trừ chữ thứ liên 1, chữ thứ liên chữ thứ liên Điều chấp nhận đợc nhất, tam, ngũ - nhị, tứ, lục phân minh Trong hai cặp câu kề nhau, nhịp liên phải khác nhịp liên dới Muốn chữ thứ câu chẵn thuộc liên phải với chữ thứ câu lẻ thuộc liên dới Sự giống nh tạo nên gọi niêm làm cho hai câu thơ thuộc hai liên dính vào Theo thơ thất ngôn bát cú câu niêm với câu 8, câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm với câu 7, thơ thất ngôn tứ tuyệt, câu niêm với câu 4, câu niêm với câu3 Ví dụ Thu hứng (Đỗ Phủ) Xem xét từ thứ 2, 4, dọc suốt tác phẩm thấy: Liên 1: Câu + câu 8: Ngọc lộ điêu thơng phong thụ lâm Bạch Đế thành cao cấp mộ châm 38 Liên 2: Câu + câu 3: Vu sơn Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Liên 3: Câu + câu 5: Tái thợng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ Liên 4: Câu + câu 7: Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ đao xích Hay thơ Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch) Liên 1: Câu + câu 4: Triêu từ Bạch Đế thái vân gian Khinh chu dĩ vạn trùng san Liên 2: Câu + câu 3: Thiên lý Giang Lăng nhật hoàn Lỡng ngạn viên đề bất trú Luật trắc Bài thơ Đờng luật phải tuân thủ quy định bằng, trắc câu thơ theo hệ thống hàng ngang Nó quy định thể thơ luật, muốn biết thơ luật hay luật trắc phải vào chữ thứ câu Nếu chữ thuộc thơ thuộc luật (và ngợc lại) Trong câu xu hớng chung cặp - trắc đợc bố trí lần lợt Về xắp xếp - trắc có công thức biểu diễn phân bố câu cụ thể thơ luật thất ngôn bát cú dạng lý tởng Cụ thể công thức sau: + Bài thơ luật khởi vào vận: chữ thứ câu đầu bằng, chữ cuối câu thứ nhất, vần với chữ cuối câu thứ Mô hình: 39 B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B + Bài thơ luật khởi không vào vận: chữ thứ hai câu đầu bằng, chữ cuối câu thứ nhất, không vần với chữ cuối câu thứ hai Mô hình: B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T B B T T T B B T T B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B + Bài thơ luật trắc khởi vào vận: chữ thứ hai câu đầu, trắc, chữ cuối câu thứ vần với chữ cuối câu thứ hai Mô hình: T T B B T T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B 40 + Bài thơ luật trắc không vào vận: chữ thứ câu thứ trắc, chữ cuối câu thứ không vần với chữ cuối câu thứ hai Mô hình: T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B Trên thực tế ngời sáng tác rập theo công thức trên, nên sinh lệ: Nhất, tam ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh Nghĩa câu thơ luật chữ 2,4,6 cố định (chữ thứ ngợc với chữ thứ thứ 6, chữ thứ 1, 3, tuỳ ý thay đổi trắc (ngợc lại), nhng phải bổ cứu lại chỗ cho phép, để giữ đối xứng hài hoà âm cho thơ Vì đặc điểm trên, dạy học tác phẩm thơ Đờng luật với trờng hợp rơi vào ngoại lệ, GV cho HS khảo sát để em có sở khẳng định lại quy luật phân bố âm trắc tác phẩm Nhờ thao tác này, HS lần khắc sâu lý thuyết thơ Khi tìm hiểu nhng thơ Đờng làm theo luật trờng phổ thông, thấy tài lớn có xu hớng vơn tới sáng tạo độc đáo, thoát khuôn khổ Chính vậy, điều quan trọng dạy học phải ý xoáy sâu vào điểm sáng nghệ thuật này, phân tích cho đợc tác dụng việc chuyển tải t tởng tác giả 3.2.2 Khai thác thơ luật Đờng dựa vào tìm hiểu luật đối Trong thơ Đờng làm theo luật, đối trở thành nguyên tắc bắt buộc, đợc quy định chặt chẽ, đòi hỏi phải có cân xứng lẫn ý 41 + Về thanh, từ đối phải loại: danh từ danh từ, ví dụ tích nhân thử địa; tính từ tính từ, ví dụ lịch lịch thê thê; tên riêng tên riêng, ví dụ Hán Dơng Anh Vũ ; số từ số từ; h từ h từ + Về ý: thơ Đờng luật đôi với ý nên tìm hiểu phải ý đến ý, đợc lẫn ý đắt Nếu gặp trờng hợp cần giữ ý phải hi sinh từ Trờng hợp phải đối từ loại với từ loại dẫn đến tợng đối không chỉnh Ví dụ Hoàng Hạc lâu, Thôi Hiệu dùng động từ khứ danh từ lâu Theo nguyên tắc luật đối, tác phẩm thơ luật thất ngôn bát cú hai liên phải đối Đi vào thực tế sáng tác thi nhân ta thấy có nhà thơ sử dụng đối hai liên đầu liên cuối (Đăng cao - Đỗ Phủ) trờng hợp này, giảng dạy không nên dừng lại việc phát cách khai thác luật đối theo quy định thi nhân mà cần thiết phải lu ý khai thác dụng ý nghệ thuật tạo điểm sáng phá cách, đồng thời định hớng cho học sinh vận dụng vốn hiểu biết tổng hợp (kiến thức thi pháp, kiến thức ngữ pháp ) để lý giải thấu đáo hình thức nghệ thuật mà tác giả sử dụng nhằm diễn tả đắc lực nội dung ý tứ thơ Ví dụ phân tích luật đối thơ Hoàng Hạc lâu Thôi Hiệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phi có cách lý giải sâu sắc: hai câu thơ đầu mà thơ sử dụng hình thức đối thể phá cách đầy dụng ý tái thực trạng Dùng hoàng hạc(loài chim) để Hoàng Hạc (tên lầu) phá cách nữa, song cho hai từ va chạm nh làm bật đợc mối quan hệ mất, tâm trạng bàng hoàng tiếc nuối nhà thơ Theo thông lệ từ khứ đối đợc với từ lâu song nhà thơ Thôi Hiệu làm diễn đạt xa không động từ mà diễn đạt đợc lại, trở lại không danh từ 42 Trong thơ tứ tuyệt đối không đối, có đối ý tợng tiểu đối làm cho thơ huyệt cú có khả mở rộng bình diện miêu tả thể 3.2.3 Tìm hiểu vần thơ Đờng Một thơ bát cú có năm vần Thơ Đờng luật gieo đợc vần, mà gieo vần bằng, vần trắc đợc dùng Vần trắc thờng đợc dùng thơ cổ phong Theo quy định vần tác phẩm thơ luật đợc đặt cuối câu Bài thất ngôn bát cú có vần câu 1,2,4,6,8; tuyệt cú có vầnơr câu 1,2,4; rơi vào trờng hợp trốn vần thất ngôn bát cú vần, tứ tuyệt vần Ví dụ Thu hứng(Đỗ Phủ): Ngọc lộ điêu thơng phong thụ lâm Vu sơn Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thợng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm Trong thơ (cả thất ngôn ngũ ngôn) trốn vần (chiết vận) nhng đợc phép trốn vần câu đầu 3.3 Tìm hiểu tứ thơ, ngôn ngữ Ngôn ngữ nh thuyền chở giá trị t tởng nghệ thuật vợt qua lớp sóng thời gian Nếu thuyền bị vỡ chẳng Với thơ Đờng, quy định chặt chẽ thể thơ nên vốn từ sử dụng thơ Đờng không vợt qua hạn định Để chuyển tải nội dung thông tin mẻ với số mã tối thiểu nhà thơ phải sáng tạo đợc ngôn ngữ hàm súc với cấu tứ lạ độc đáo Ngữ bất kinh nhân tử bất hu (Lời thơ cha làm ngời 43 ta kinh ngạc chết cha yên) - điều tâm niệm nhà thơ Đỗ Phủ nhà thơ tài góp phần làm nên nét độc đáo đặc sắc thơ Đờng Khai thác thơ Đờng cần lu tâm đến sáng tạo thi tứ nghệ thuật sử dụng từ ngữ thi nhân để nhận thức thi phẩm cách toàn diện 3.3.1 Tìm hiểu tứ thơ Đờng Tìm hiểu tứ thơ Đờng tức tìm hiểu cảm xúc ý nghĩa hình ảnh thơ thơ Có thể nói tứ thơ Đờng lạ độc đáo, điều làm nên phong phú đa dạng sáng tác thi nhân Chính nhờ sáng tạo mà khung hình thức quy định chặt chẽ, nói vấn đề đó, ta không thấy có lặp lại tác giả Ví dụ: viết mùa thu, nguồn cảm xúc trớc cảnh thu, nhng cảm xúc Đỗ Phủ nỗi niềm xót xa trớc cảnh thu bị thơng, hoành tráng, đầy ắp âm sống đời thờng Còn với Nguyễn Khuyến, gợi suy nghĩ ông cảnh thu tơi tắn sắc mầu làng quê Bắc Bộ Việt Nam nỗi u thời mẫn ngời đầy trách nhiệm (Thu điếu) Không thế, sáng tác tác giả dù mang dấu phong cách riêng song thơ không lặp lại Đỗ Phủ có viết mùa thu chùm Thu hứng Nguyễn Khuyến có thơ thu, nhng trạng thái tâm trạng Tìm hiểu thơ Đờng dựa vào tìm hiểu tứ thơ, mục đích giúp em nhận biết đợc sáng tạo nhà thơ trớc vấn đề thực, cho em nhận biết đợc đặc điểm cách thức biểu tứ thơ tác phẩm thơ Đờng Trong tác phẩm thơ Đờng, tứ thơ đợc nâng đỡ ngôn ngữ hàm súc, tinh luyện đợc gửi gắm cách kín đáo không bộc lộ cách trực tiếp nh thơ đại Khảo sát thơ Đờng thấy tứ thơ thơ 44 Đờng thờng ẩn dới khái quát mối quan hệ xa - nay; không gian - thời gian, tình - cảnh Đặc biệt mối quan hệ tình cảnh đợc dùng nhiều chuyển tải tứ thơ Chính cảnh thơ Đờng tâm cảnh, nhà thơ mợn cảnh để tả tình, mợn ngoại giới để bộc lộ tâm trạng Đó nét đặc sắc thơ Đờng 3.3.2 Khai thác thơ Đờng dựa vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ Lựa chọn từ ngữ công phu dụng công tất thi nhân đặc biệt với tác giả làm thơ luật Khảo sát thơ thất ngôn bát cú tuyệt cú, thấy ngôn ngữ đợc tác giả sử dụng tinh luyện Từ đặc trng tính hàm súc ngôn ngữ thơ Đờng, khai thác cần bám sát từ ngữ để phân tích quan trọng làm rõ dụng ý nhà thơ tổ chức xếp câu chữ Đơng nhiên cách định hớng khai thác dựa phiên âm chữ Hán dịch thơ không chuyển tải hết thông tin nguyên tác (Có thể nhớ lại ví dụ nêu chơng trớc trờng hợp Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lý Bạch) Nh vậy, bám câu chữ dịch gặp nguy hiểu sai lệch văn Thực tế đòi hỏi GV dạy tác phẩm thơ Đờng phải giúp HS nhận biết đợc mức độ chuyển tải nội dung câu thơ dịch thông qua việc so sánh đối chiếu dịch thơ với phiên âm nguyên tác để nắm đợc tinh thần tác phẩm Nếu GV đủ kiến thức tự tin nên khai thác ngôn ngữ thơ Đờng sở phiên âm phiên âm thể cách trung thực ý tởng mà nhà thơ muốn chuyển tải Một thơ Đờng tuyệt tác có ngôn ngữ đạt tới độ hàm súc cao Số lợng câu chữ giới hạn không mâu thuẫn với khả diễn đạt vô phong phú, tinh tế Chính vậy, phân tích thơ Đờng, phải hớng học sinh tâm vào việc nắm bắt điển cố, điển tích, hệ thống từ ngữ thể t tởng chủ đề, hình ảnh ẩn dụ , nắm bắt đợc, hiểu cách sâu sắc tầng ý nghĩa thơ Chẳng hạn việc quan tâm 45 khai thác hình ảnh cô phàm (con thuyền lẻ loi), ta cảm nhận đợc trạng thái ngời xa, tâm tâm tình ngời lại Tóm lại, khai thác tác phẩm văn học nào, việc tìm hiểu ngôn ngữ diều cần thiết có tìm hiểu ngôn ngữ trình giải mã tác phẩm đợc thực dễ dàng Chỉ có điều thơ Đờng thơ nớc nên cần có hớng phân tích ngôn ngữ thích hợp, đặc biệt, ta nên ý vào việc khai thác hệ thống hình ảnh, từ ngữ thể t tởng, chủ đề tác phẩm với điển cố, điển tích góp phần làm cụ thể hoá nội dung biểu đạt thơ 3.4 Tìm hiểu thơ Đờng từ nhan đề Bài luật thi cấu trúc chỉnh thể, hệ thống tuần hoàn khép kín với thái cực thờng đề đảm trách Hệ thống đợc cấu trúc cách có quy luật với mối quan hệ nội chặt chẽ mối liên hệ rộng mở với giới bên ngoài, tạo nên gợi ý sâu xa mà ta quen gọi "ý ngôn ngoại" Quan hệ bên thơ luật thi (kể luật tuyệt) đợc thể niêm, luật, vần, đối, tiết điệu bố cục Đó tính phối hợp có tính quy luật âm (bằng, trắc), ngắt nhịp (chẵn lẻ), vần không vần, đối không đối, có xu hớng trữ tình ngoại nhập nội Vì luật thi, đề trung tâm, phát đoan (đầu mối), vận hành thông thờng từ xa đến gần, từ ngoại cảnh đến nội tâm, trữ đợc tình thơ kết thúc, đóng lại để mở ý cảnh tâm lý ngời đọc Do luật thi gieo nặng trọng tâm phần kết Đây điều ngẫu nhiên mà thi pháp thể loại quy định Lấy Nguyệt Đỗ Phủ làm ví dụ Kim Phu Châu nguyệt, Khuê trung độc khan Dao liên tiểu nhi nữ, 46 Vị giải ức Trờng An, Hơng vụ vân hoàn thấp, Thanh huy ngọc tý hàn Hà thời ỷ h hoảng, Song chiếu lệ ngân can Bài thơ có tựa đề Nguyệt (Đêm trăng), thơ tràn ngập ánh trăng (những luật thi tiêu biểu có tợng này, tức ý tựa đề đợc quán xuyến suốt toàn Đó dấu hiệu khí) Điều đặc biệt thơ từ đầu đến cuối tác giả toàn dùng bút pháp h tả, thơ lạ, câu lạ, vầng trăng quen thuộc h tả bút pháp quen thuộc Đờng thi Đêm trăng Đỗ Phủ bị giam giữ Trờng An, mà vầng trăng lên lại trăng Trờng An Kim Phu Châu nguyệt Nhìn trăng Trờng An mà tả trăng Phu châu, nơi vợ sống Thì Đỗ Phủ thân Trờng An mà hồn Phu Châu Câu thơ thứ mang hình thức cô nhạn xuất quần (tức câu không hiệp vần) tô đậm thêm nỗi lẻ loi, đơn độc hai ngời hai phơng trời Thế tất câu nói đến ngời Phu Châu Khuê trung độc khan Câu thơ chẳng cần chủ ngữ chủ ngữ lòng, lòng thi nhân cảm nhận ngời đọc Ta biết Đỗ Phủ có nhiều lúc với mẹ, mà nhà thơ thấy vợ ngắm trăng (độc khan) vì: tiểu nhi nữ Vị giải ức Trờng An Lại ý thơ bất ngờ: ngời vợ ngắm trăng mình, lại nói thơng đàn nhỏ, cha biết nhớ Trờng An Nhng, tởng đứt mà lại nối Cái mạch 47 ngầm liên tục liên liên mặt hình thức đợc thể niêm, nội dung liên tục tâm tởng Không nói vợ nhớ Trờng An mà nói bé cha biết mẹ nhớ, cha biết cha bị giam hãm Trờng An ý thơ thật kín đáo mà tình sâu đến không Nói ngời Phu Châu hiểu lòng ngời Trờng An, điều đợc thể đặc trng thơ Đờng: biểu quan hệ Nói vợ, rõ chồng Nói con, rõ mẹ Đó phép hoạ vân xuất nguyệt (vẽ mây trăng), tác giả không nói trực tiếp mà nói cách gián tiếp Thơng cha biết nhớ cha, lại cha biết mẹ nhớ cha Và có nghĩa thơng vợ cu mang đàn thơ dại Nói thơng cha biết nhớ rõ ý vợ nhớ mong Từ mà mạch liên tởng lại trở với hình ảnh ngời vợ Hai câu 5, mang hình thức tả thực: Hơng vụ vân hoàn thấp, Thanh huy ngọc tý hàn Nhng h tả hình ảnh tởng tợng mà đợm màu sắc lãng mạn Ngời vợ lên nỗi nhớ đẹp, đẹp lọc qua vầng trăng sáng đêm Hai ngời xa cách ngắm vầng trăng mà nhớ nhau, họ không hẹn ngày sum họp Đọc câu thơ cuối ta thấy đôi mắt hai ngời hai phơng trời đẫm lệ Hà thời ỷ hoảng, Song chiếu lệ ngân can Đó hiệu ý ngôn ngoại Nhà thơ nói niềm mong ớc cho ngấn lệ khô đủ thấy dòng lệ nhớ thơng xa cách hôm Dòng lệ hôm đợc h tả niềm hy vọng ngày đoàn tụ Vầng nguyệt câu xuyên suốt thơ đến câu 8, câu niêm câu 8: hai ngời xa cách mong ngày đoàn tụ dới vầng trăng soi chung 48 đa cách thức khai thác thơ Đờng Khi vận dụng, bám vào cách thức cố định nào, mà cần có tổng hợp cách thức, quy trình tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm Có nh tạo đợc không khí sinh động cho học, tránh tình trạng rập khuôn máy móc, gây cảm giác nhàm chán Nói tóm lại, sáng tác văn học, sáng tác thơ thờng mang tính chủ quan, mà nghiên cứu khoa học lại cần mang tính khách quan, tìm hiểu thơ cần đến khách quan nhng không thể, không nên thiếu phần chủ quan chủ thể tiếp nhận Mỗi thơ giới nghệ thuật, đến với thơ ta có tâm thế, đờng không lặp lại Hớng tiếp cận văn học nói chung thơ Đờng nói riêng hớng mở, chờ đợi lòng tri âm Ngời xa nói: bàn thơ suốt sách cha xong Nh suối sách vô hạn khó mà thay đợc truyền cảm trực tiếp mà thơ mang lại Huống chi đề cập đến thời đại rực rỡ lịch sử thơ ca Trung Quốc, nơi có hàng vạn hạt minh châu lấp lánh, nơi có bậc thánh, phật, tiên thơ 49 Phần Kết Luận Để hoàn thành khoá luận mình, hợp phơng thức tiếp cận, khai thác thơ Đờng dựa vào việc tìm hiểu khía cạnh đặc trng thi pháp phơng diện nh kết cấu, luật phối thanh, đối, vần, ngôn ngữ, tứ thơ, nhan đề Có thể xem điểm tựa lí thuyết, giúp cho việc dạy học thơ Đờng trờng phổ thông đạt kết cao Tuy lý thuyết khuôn mẫu mà GV HS nhất phải tuân theo song sở để ngời dạy, ngời học phát huy sáng tạo theo hớng Để thuận tiện cho việc trình bày, bàn riêng rẽ vấn đề, nhng vận dụng, GV cần lu tâm phối hợp, sử dụng cách thức khai thác tác phẩm thơ Đờng cho linh hoạt, uyển chuyển, tránh rập khuôn cứng nhắc, nh dạy học đạt hiệu mong muốn Cái đích tìm hiểu đề tài Dạy học thơ Đờng nhà trờng phổ thông tìm câu trả lời cho vấn đề: làm để tổ chức dạy học đạt hiệu cao Nói cách khác, tìm hiểu cách ứng xử phù hợp với loại tác phẩm có đặc trng khu biệt nhà trờng Chúng ý nhiều đến việc ứng dụng lý thuyết vào tìm hiểu thơ Đờng cụ thể theo tinh thần đổi dạy học văn Phải nói vấn đề cha có kết luận cuối Do điều kiện thời gian eo hẹp, trình độ bị hạn chế, khóa luận chắn không tránh khỏi hạn chế Hy vọng với góp ý dẫn thầy cô, bạn bè, sau nghề, có điều kiện đào sâu vào vấn đề 50 tài liệu tham khảo Nguyễn Sỹ Đại, Một số đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng, NXB GD, 1999 Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học châu nhà trờng phổ thông, NXB GD, 2003 Phan Trọng Luận, Phơng pháp dạy học văn, NXB GD, 1999 Lạc Nam, Tìm hiểu thể thơ: từ thơ cổ phong đến thơ luật, NXB Văn Học Hà Nội, 1993 Nhiều tác giả, Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, NXB GD, Hà Nội, 1971 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Văn học lớp 9, 10, NXB GD, 2002 Nhiều tác giả, Sách giáo viên Văn học lớp 10, NXB GD, 2000 Lê Đức Niệm, Diện mạo thơ Đờng, NXB VHTT, Hà Nội, 1995 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, NXB GD, 1998 10 Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử, Về thi pháp thơ Đờng, NXB Đà Nẵng, 1997 11 Nguyễn Quốc Siêu, Thơ Đờng bình giải, NXB GD, 1996 12 Lê Trung Thành, Về dạy tốt tác phẩm văn chơng, Tạp chí NCGD số 12 năm 1997 13 Lê Huy Tiêu - Lơng Duy Thứ , Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), NXB GD, 1997 14 Nam Trân (tuyển thơ), Thơ Đờng tập 1, tập 2, NXB Văn học, 1986 51 [...]... giảng Phơng pháp trực quan sinh động là một trong những phơng pháp tạo đợc nhiều hứng thú trong học tập 25 2.2 Những khó khăn của việc dạy học thơ Đờng trong nhà trờng phổ thông Bên cạnh những thuận lợi, trong việc dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông, cả GV và HS gặp một số khó khăn sau: Thơ Đờng là một mảng thơ quen thuộc nhng chúng lại ra đời vào một thời điểm cách xa chúng ta ngày nay Thi pháp thơ Đờng... dạy học thơ Đờng 28 Chơng 3 về phơng pháp tiếp cận và dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông Thơ Đờng bao gồm nhiều thể loại thơ của một giai đoạn văn học, về cơ bản thuộc phạm trù văn học trung đại nên nó mang những nét đặc trng của thời đại đó Do đó khi dạy học giáo viên phải có cách khai thác làm sao vừa làm nổi rõ nét độc đáo của thơ Đờng vừa làm cho học sinh nhận biết đợc đặc trng mỹ học của văn học. .. trí của thơ Đờng trong nhà trờng phổ thông Từ trớc đến nay văn học là một bộ môn có vị trí quan trọng trong chơng trình dạy học ở trờng phổ thông Văn học có tác dụng to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách, trí tuệ ở học sinh Bộ môn văn học trong chơng trình phổ thông chiếm lợng thời gian rất lớn, trong đó có hai phần văn học: văn học dân tộc và văn học nớc ngoài Những tác phẩm văn học nớc... trình phổ thông là những tác phẩm có giá trị cao về nội dung và nghệ thuật, đã đợc các soạn giả SGK cân nhắc kỹ lỡng Trong chơng trình Ngữ văn ở trờng phổ thông, thơ Đờng đợc dạy học hai lần ở lớp 9 và 10 (Phần văn học nớc ngoài) trong đó thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ là trọng tâm Nh vậy việc dạy học thơ Đờng đợc dành nhiều thời gian hơn so với thành tựu văn học của các nớc khác Đó là một điều hợp lý bởi lẽ thơ. .. của việc dạy học thơ Đờng trong nhà trờng phổ thông Nh chúng ta đã biết thơ Đờng có ở cả hai cấp học THCS và THPT với những tác giả tiêu biểu nh: Lý Bạch và Đỗ Phủ Bởi vì có ở cả hai cấp học cho nên HS có điều kiện tiếp xúc với thơ Đờng một cách kỹ càng ở THCS, phần văn học lớp 9 có 6 bài giảng văn và 3 bài đọc thêm (thống kê theo sách Văn học lớp 9 tập 2 - NXBGD, 2002) ở THPT, phần văn học lớp 10... đã đợc tạo sẵn từ khi còn ở giảng đờng đại học, do họ có học ít nhiều về Hán Nôm Đã có rất nhiều bản dịch khác nhau về các bài thơ Đờng đợc dạy học ở phổ thông, tuy vậy, khi soạn sách, các tác giả sách giáo khoa đã thực sự chọn đợc những bản dịch tiêu biểu nhất, gây mỹ cảm đậm đà cho cả ngời dạy lẫn ngời học Hầu hết những bài thơ Đờng có trong chơng trình Văn học phổ thông đều đợc sáng tác theo thể... giản, vững chắc" về thơ Đờng giúp cho việc dạy học nó đạt đợc kết quả tốt Trong trờng hợp cả hai cấp học đều giới thiệu về một tác giả, sách giáo khoa vẫn không viết trùng lặp nhau Chính điều đó đã làm cho việc dạy học không trở nên nhàm chán Nh đã khảo sát và thống kê, thơ Đờng đợc đa vào chơng trình văn học phổ thông hầu hết là thơ cận thể (tứ tuyệt và thất ngôn bát cú) Đó là những thể thơ mà HS đã đợc... Biết phân bố thời gian dạy học nh thế nào cho 27 hợp lý với một bài dài gồm 88 câu thơ nh bài Tỳ bà hành ( Bạch C Dị) ? Đó là cha kể đến thời gian giới thiệu về tác giả Bạch C Dị Nh vậy vấn đề thời gian cũng là một khó khăn đối với việc dạy học thơ Đờng trong nhà trờng phổ thông Muốn có đợc sự cảm nhận sâu sắc về một bài thơ, trớc hết ta phải hiểu cái gọi là "nội dung" của nó Trong thơ Đờng, điển tích,... (tập 1), NXB GD, 1997 Trên đây là một số tài liệu có thể giúp ích cho việc dạy học thơ Đờng Đó là một con số rất ít ỏi trong những tài liệu nghiên cứu về thơ Đờng Nh vậy tài liệu để giúp ích cho việc dạy học thơ Đờng rất nhiều, đó chính là điều kiện thuận lợi để cho GV và HS ngày càng nâng cao chất lợng dạy học thơ Đờng Điều đáng nói khác là thơ Đờng thờng viết về những đề tài rất quen thuộc nh thiên... nhau Số lợng thơ Đờng đợc đa vào chơng trình văn học phổ thông tuy không nhiều nhng so với văn học các nớc khác thì thơ Đờng chiếm một vị trí đặc biệt Nhng thời gian để dạy phần thơ Đờng theo phân phối chơng trình của Bộ Giáo dục vẫn còn quá ít, nh ở chơng trình Văn học 10, thời gian dành cho việc dạy học thơ Đờng là 4 tiết, mà trong 4 tiết đó, GV phải giới thiệu 4 tác giả, 4 tác phẩm và dạy một bài ... phơng pháp tiếp cận, phân tích thơ Đờng trờng phổ thông Chơng Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng vị trí thơ Đờng chơng trình văn học phổ thông 1.1 Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng Trong gần 300 năm tồn... chơng: Chơng 1: Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng vị trí thơ Đờng chơng trình văn học phổ thông Chơng 2: Những thuận lợi khó khăn việc dạy học thơ Đờng trờng phổ thông Chơng 3: Về phơng pháp tiếp cận,... dạy học thơ Đờng Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài Một số vấn đề phơng pháp dạy học thơ Đờng nhà trờng phổ thông, tìm hiểu nhiều công trình nghiên cứu phơng pháp dạy học thơ Đờng từ trớc đến

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w